1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Tiểu luận THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Lớp TMA408(21 1213) 3 LT Giáo viên hướng dẫn ThS Lữ Thị Thu Trang Nhóm 10 Nguyễn Thùy Anh 1001010034 Phan Đại Dương 1001010193 Nguyễn Văn Tùng 1001011103 Lê Hữu Tùng 1001011308 Nguyễn Đình Tương 1001011107 Phạm Quang Tuyến 1001011221 Lê Thị Tuyết 1001011112 Lưu Thị Hải Vân 1001011237 Vũ Tuấn Việt 1001011127 Trần Thị Vình 1001011132 Nguyễn Thị Bảo Yến (2) 1001011161 Ngu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Tiểu luận THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Lớp: TMA408(2/1-1213).3_LT Giáo viên hướng dẫn: ThS Lữ Thị Thu Trang Nhóm 10 Nguyễn Thùy Anh Phan Đại Dương Nguyễn Văn Tùng Lê Hữu Tùng Nguyễn Đình Tương Phạm Quang Tuyến Lê Thị Tuyết Lưu Thị Hải Vân Vũ Tuấn Việt Trần Thị Vình Nguyễn Thị Bảo Yến (2) Nguyễn Thị Bảo Yến (3) 1001010034 1001010193 1001011103 1001011308 1001011107 1001011221 1001011112 1001011237 1001011127 1001011132 1001011161 1001011323 Hà Nội, tháng 05/2013 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Bố cục tiểu luận PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU Lịch sử hình thành nhãn hiệu Khái niệm, chức năng, vai trò đặc điểm nhãn hiệu 2.1 Khái niệm 2.2 Chức 2.3 Vai trò nhãn hiệu doanh nghiệp 10 2.4 Đặc điểm 11 Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa 12 3.1 Điều kiện bảo hộ 12 3.2 Xác lập quyền 12 3.3 Nội dung giới hạn quyền 13 3.4 Các biện pháp đảm bảo thực thi 13 PHẦN THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 15 Nguồn pháp luật 15 1.1 Các điều ước quốc tế 15 1.2 Các văn pháp luật Việt Nam 16 Thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam 17 2.1 Tình hình vi phạm nhãn hiệu hàng hóa 17 2.2 Nguyên nhân vi phạm 18 2.3 Biện pháp phòng chống vi phạm 19 2.4 Thực tiễn việc đăng kí bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam 21 Một vài vụ tranh chấp nhãn hiệu tiêu biểu 25 3.1 Vụ việc xâm phạm nhãn hiệu HWASUNG 25 a Sự kiện 25 b Nguyên nhân vụ tranh chấp 26 c Giải 26 d Bài học rút 27 3.2 Vụ tranh chấp nhãn hiệu “Xi măng Trung Sơn” 28 a Sự kiện 28 b Căn đưa 29 c Nguyên nhân 30 3.3 Vụ tranh chấp “Huỳnh Minh Thành , Bạc Liêu” “Minh Thành” 30 a Sự kiện 30 b Kết 31 c Bài học kinh nghiệm 31 3.4 Vụ tranh chấp nhãn hiệu bưởi Tân Triều 32 a Sự kiện 32 b Kết 32 c Nguyên nhân 34 d Bài học rút 34 PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 36 Các giải pháp phía doanh nghiệp 36 1.1 Xây dựng nhãn hiệu hàng hoá thành công thị trường 36 1.2 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 37 1.3 Chuyển nhượng nhãn hiệu 39 1.4 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo tên xuất xứ sản phẩm 40 Các biện pháp phía nhà nước 40 2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng 41 2.2 Hồn thiện cơng tác thị trường 41 2.3 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại 42 2.4 Tiến hành trao đổi bảo hộ hàng hố nước ngồi Việt Nam bảo hộ hàng hố Việt Nam nước ngồi 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp DNTT: Doanh nghiệp tư nhân KH&CN: Khoa học Công nghệ KHCN: Khoa học Công nghệ MFN: Nguyên tắc tối huệ quốc NHHH: Nhãn hiệu hàng hóa SHCN : Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ TAND: Tòa án nhân dân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VNNIC: Trung tâm Internet Việt Nam WIPO: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do tác động toàn cầu hóa, sau gia nhập WTO hàng hóa Việt Nam bắt đầu xâm nhập nhiều thị trường khác giới Tuy nhiên, với tăng lên hoạt động mua bán ngoại thương tăng lên số vụ tranh chấp nhãn hiệu Theo thống kê Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học - Cơng nghệ), có 800 sản phẩm nơng nghiệp làng nghề truyền thống Việt Nam có uy tín, tiếng khơng Việt Nam mà giới Chính tiếng nhãn hiệu mang lại khơng khó khăn cho doanh nghiệp dễ bị xâm phạm chủ thể khác Tuy nhiên, chưa có nhãn hiệu tập thể Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi vụ việc xảy với cà phê Buôn Ma Thuột câu chuyện đáng buồn Để hướng tới cách giải cho nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam giới, cách tốt thực tốt việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước Hiện nay, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam chưa thực mạnh mẽ Nhiều doanh nghiệp chưa am hiểu việc phải bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa đặc biệt thị trường nước Những doanh nghiệp bắt đầu có ý thức nhãn hiệu lại lúng túng việc thực đăng kí nhãn hiệu Trong bối cảnh doanh nghiệp gặp khó khăn vậy, quy định bảo hộ nhãn hiệu Nhà nước ban hành với sửa đổi thông tư, nghị định hướng dẫn kèm theo giúp đỡ doanh nghiệp Nhiều hoạt động tuyên truyền, cổ vũ cho cố gắng kiến tạo, bồi đắp, phát triển bảo vệ đối tượng sở hữu trí tuệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh triển khai Nhận thức hành động thực tiễn chủ thể nắm giữ đối tượng sở hữu trí tuệ mang lại số kết đáng phấn khởi Tuy nhiên, bên cạnh thành đáng mừng việc bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nhiều vấn đề bất cập cần giải Do đó, chúng em chọn đề tài “Thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam” nhằm đưa số quan điểm sâu nhãn hiệu, thực trạng số giải pháp khả thi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam nay, tình hình việc đăng kí bảo hộ nhãn hiệu tranh chấp phát sinh xung quanh nhãn hiệu Việt Nam, từ đề xuất giải pháp giúp quan nhà nước quản lý tốt việc bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu việc bảo vệ nhãn hiệu doanh nghiệp Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận nhóm chia làm ba (03) phần Phần 1: Lý thuyết chung nhãn hiệu Phần 2: Thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam Phần 3: Một số kiến nghị nhằm tăng cường việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam Mặc dù cố gắng song hạn chế kiến thức khó khăn việc thu thập tài liệu, nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp giáo để tiểu luận hoàn thiện Cuối chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Lữ Thị Thu Trang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU Lịch sử hình thành nhãn hiệu Nhãn hiệu có từ thương mại thiết lập Địa Trung Hải Trung Đông cho nôi văn minh nhân loại, văn minh cổ xa người Etruria, người Hy Lạp, người La Mã nghĩ nhãn hiệu Loại hàng hóa cổ đại sản xuất hàng loạt ấm nước đến tận người ta tìm thấy nhiều vết tích loại hàng hóa Rất nhiều chứng cho thấy nhãn hiệu sử dụng vào thời đó, dạng đánh dấu thợ gốm nhãn hiệu làm tinh tế dạng tên, biểu tượng hình dấu thập hay ngơi Thời La Mã cổ đại xuất quy định luật thương mại Những quy định thừa nhận quyền lợi nguồn gốc xuất xứ dấu khắc người thợ làm gốm không ngăn việc làm nhái dấu để đánh lừa khách hàng Thậm chí người ta thấy đồ gốm người La Mã làm nhái mang dấu giả viện Bảo tàng nước Anh, ấm gốm làm Bỉ mang tới Anh vào năm thứ I trước công nguyên hàng giả người hiểu biết Khi thương mại hàng hóa từ Châu Âu chuyển sang Châu Mỹ hoạt động làm giả hay làm nhái nhãn hiệu diễn theo, chí đến tận thắt chặt hệ thống pháp luật đại phát triển tình trạng phổ biến Trước sụp đổ đế chế La Mã, hệ thống thương mại tinh vi nhằm gắn kết nước Địa Trung Hải Bắc Âu lại gần bị sụp đổ theo Nhãn hiệu biểu tượng sử dụng phạm vi lãnh thổ nước ngoại trừ dấu hồng đế cơng nhận lãnh thổ nước khác, vào thời điểm hình thành mơn khoa học nghiên cứu lịch sử & gia huy dân tộc lâu đời môn khoa học nhen nhúm từ đầu thời kì trung cổ, kết thúc vào thời kì phục hưng Dường không phù hợp đem so sánh nguồn gốc xuất xứ nhãn hiệu với hình thành phát triển mơn nghiên cứu lịch sử dân tộc có q nhiều điểm chung khiến khơng thể khơng nói tới Từ mơn nghiên cứu lịch sử dân tộc cổ đại biết khát vọng muốn tạo riêng biệt diện mạo cách khốc lông thú để chứng tỏ cảm tinh thần hiệp sĩ Từ nhãn hiệu biết mong muốn gia đình, cá nhân muốn làm bật hàng hóa loại hàng hóa chủ sở hữu khác việc đặt tên hay dùng biểu tượng để chất lượng, tính xác thực sản phẩm ví dụ vương hiệu nước Pháp, đại bàng Habsburg Hungary, hay đào uy nghi nước Nhật Tất chủ sở hữu, uy nghi quyền điều khiển dấu hiệu quyền đặc thù Cùng vào thời điểm nước Pháp Bỉ bắt đầu sản xuất mặt hàng cao cấp sứ, trang thiết bị thảm thêu ảnh hưởng quyền lực hoàng gia, nhãn hiệu biểu tượng sử dụng nhiều nhằm nguồn gốc xuất xứ chất lượng sản phẩm Do vậy, nhãn hiệu biểu tượng gia huy dùng để xuất xứ, chủ sở hữu, thành công uy tín sản phẩm Tuy nhiên, đến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhãn hiệu biểu tượng sử dụng phổ biến Cuộc cách mạng Công nghiệp kéo theo thành tựu đổi sản xuất thông tin liên lạc mở giới mới, cho phép quảng bá sản phẩm khắp nơi Đã có nhiều nhãn hiệu nhiều người biết đến từ cuối kỉ XVIII đầu kỉ XX máy khâu Singer, nước uống Coca-Cola, cháo yến mạch Quanker, hãng du lịch Cook, xà Sunlight, ngũ cốc điểm tâm Shredded Wheat, hãng phim chụp ảnh Kodak, hay séc du lịch American Express, đậu nướng Heinz hãng bảo hiểm Prudential Từ sau Thế chiến thứ II, đới sống nhân dân nói chung có cải thiện rõ rệt, kéo theo phổ biến nhãn hiệu biểu tượng Khái niệm, chức năng, vai trò đặc điểm nhãn hiệu Nhãn hiệu tiếng trước tiên phải xác định nhãn hiệu tất nhãn hiệu khác Do vậy, trước tiếp cận nghiên cứu vấn đề liên quan đến nhãn hiệu tiếng, cần thiết phải có nhìn chung pháp luật nhãn hiệu phải đặt nhãn hiệu tiếng tồn hệ thống pháp luật nhãn hiệu nói chung Ở phần này, nhóm em tập trung giới thiệu tranh tổng quát nhãn hiệu pháp luật nhãn hiệu với tư cách tảng lý luận chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng 2.1 Khái niệm Nhãn hiệu yếu tố đặc trưng gắn liền thị trường thương mại lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nó sử dụng thời gian dài nhà sản xuất thương nhân để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa hay dịch vụ họ phân biệt hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ sản xuất hay bán chủ thể khác Chức phân biệt nguồn gốc hàng hóa hay dịch vụ xem yếu tố quan trọng nhãn hiệu Vì ln đóng vai trò trung tâm đề cập đến nhiều pháp luật nhãn hiệu hầu hết quốc gia giới Nhãn hiệu hiểu theo nhiều cách khác nhau: - Theo Davis Bainbridge, nhãn hiệu thơng thường định nghĩa tịa án nhãn mác, dấu hiệu hay biểu tượng, mà chức chúng để “xác định nguồn gốc hay quyền sở hữu hàng hóa mang gắn vào”; - Theo pháp luật nhãn hiệu EU, khái niệm nhãn hiệu sử dụng thống cho hàng hóa dịch vụ Theo đó, “nhãn hiệu bao gồm dấu hiệu trình bày cách vật chất riêng biệt dạng từ ngữ, bao gồm tên riêng, thiết kế, chữ cái, số, hình dáng hay bao bì hàng hóa, có khả phân biệt hàng hóa hay dịch vụ chủ thể với hàng hóa hay dịch vụ chủ thể khác”; - Theo quan điểm Việt Nam, nhãn hiệu định nghĩa cách khái quát Điều (16) Luật SHTT năm 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009) “dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau”; Ở góc độ chung nhất, nhãn hiệu hiểu dấu hiệu nhận biết bao gồm từ ngữ, tên gọi, chữ cái, số, biểu tượng, thiết kế, hình vẽ hay kết hợp chúng, kiểu dáng hay bao bì hàng hóa sử dụng sử dụng thương mại để xác định phân biệt hàng hóa hay dịch vụ chủ thể với hàng hóa hay dịch vụ chủ thể khác 2.2 Chức Trong phần này, nhóm em lý giải phân tích số chức quan trọng nhãn hiệu, xét góc độ lịch sử, kinh tế điều kiện xã hội chi phối đến q trình hình thành phát triển nhãn hiệu Các chức bao gồm: - Xác định nguồn gốc tự nhiên hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu; - Là đảm bảo cho nguồn gốc hàng hóa dịch vụ; - Đảm bảo cho chất lượng hàng hóa dịch vụ; - Được sử dụng biểu tượng chủ sở hữu nhãn hiệu; - Được sử dụng biểu tượng để quảng bá sản phẩm; - Đôi sử dụng đại diện cho phương châm sống người tiêu dùng 2.3 Vai trò nhãn hiệu doanh nghiệp Chức nhãn hiệu giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm (là hàng hóa dịch vụ) cơng ty cụ thể nhằm phân biệt sản phẩm với sản phẩm giống tương tự công ty khách hàng cung cấp Một người tiêu dùng hài lòng với sản phẩm đó, có khả họ mua sử dụng tương lai Vì vậy, nhãn hiệu cần phân biệt dễ dàng số sản phẩm giống tương tự Bằng việc giúp công ty phân biệt công ty sản phẩm họ với sản phẩm công ty khác, nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng chiến lược nhãn hiệu tiếp thị cơng ty, góp phần xây dựng hình ảnh danh tiếng sản phẩm cơng ty mắt người tiêu dùng Hình ảnh danh tiếng sản phẩm tạo niềm tin, làm sở để hình thành nâng cao danh tiếng cơng ty Người tiêu dùng thường hình thành gắn kết tình cảm với số nhãn hiệu định, dựa số phẩm chất đặc điểm, mà họ mong muốn, sản phẩm mang nhãn hiệu Nhãn hiệu tạo động lực khuyến khích cơng ty đầu tư vào việc trì nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm mang nhãn hiệu có họ có danh tiếng tốt Trong hầu hết doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc sử sử dụng nhãn hiệu để phân biệt sản phẩm họ với sản phẩm doanh nghiệp khác, nhiên tất họ nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nhãn hiệu Theo pháp luật Nhãn hiệu, việc đăng ký mang lại cho công ty bạn độc quyền ngăn chặn người khác đưa thị trường sản phẩm trùng tương tự mang nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn Nếu không đăng ký, việc đầu tư doanh nghiệp cho việc tiếp thị sản phẩm trở lên vơ ích cơng ty đối thủ sử dụng nhãn hiệu giống tương tự gây nhầm lẫn cho sản phẩm trùng tương tự với sản phẩm Nếu đối thủ cạnh tranh sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự , người tiêu dùng mắc 10 3.4 Vụ tranh chấp nhãn hiệu bưởi Tân Triều a Sự kiện Bưởi Tân Triều vốn đặc sản có chất lượng cao hương vị độc đáo trồng huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) với diện tích 1.400 với sản lượng gần 11.000 Không trái, sản phẩm từ bưởi Tân Triều có mặt khắp nước, siêu thị lớn mà xuất nhiều nước giới Vừa qua, nhiều diện tích trồng bưởi Vĩnh Cửu cịn cấp chứng nhận GlobalGap VietGap Năm 2009, Sở KHCN Đồng Nai triển khai dự án “Xác lập quyền dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều huyện Vĩnh Cửu” Theo sở, sau hoàn thành, nhãn hiệu bưởi Tân Triều xem thành chung hàng trăm nông dân trồng bưởi vùng Tân Triều - Vĩnh Cửu Tuy nhiên hồ sơ đến Cục SHTT, năm 2011, sở bất ngờ cục cho biết nhãn hiệu “Tân Triều” đăng ký bảo hộ độc quyền số 97289, ngày 11/12/2006 cho DNTN Quê Hương Tân Triều (TP.Biên Hịa - Đồng Nai), nên khơng thể xác lập quyền dẫn địa lý b Kết Tuy nhiên, thủ tục cuối Đề án hồn tất chuyện trở nên rắc rối, trước nhãn hiệu “Tân Triều” Cục Sở hữu trí tuệ đăng ký bảo hộ độc quyền số 97289, ngày 11/12/2006 cho Doang nghiệp Quê Hương Tân Triều (TP.Biên Hịa - Đồng Nai), nên khơng thể xác lập quyền dẫn địa lý Trước vấn đề này, Sở KH&CN Đồng Nai có đơn đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận Ngày 29/02/2012, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Tạ Quang Minh thức ký Quyết định số 327 huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Tân Triều” Doanh nghiệp tư nhân Tân Triều Theo đó, sau có văn đề nghị Sở KH&CN Đồng Nai, Cục Sở hữu trí tuệ có ý kiến sau: Theo quy định Điều 96, Luật Sở hữu trí tuệ: Văn bảo hộ bị huỷ bỏ toàn hiệu lực trường hợp người nộp đơn đăng ký khơng có quyền đăng ký nhãn hiệu; Đối tượng sở hữu công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ; Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ trường hợp văn bảo hộ cấp không trung 32 thực người nộp đơn Áp dụng quy định nêu trên, Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng: Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều không trung thực đăng ký nhãn hiệu Trước đăng ký nhãn hiệu “Tân Triều”, Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều tìm hiểu quy định liên quan đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu địa danh “Tân Triều” nên xin phép UBND tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh Đồng Nai thông báo văn số 8331 ngày 23/12/2005 không cho phép Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều sử dụng địa danh làm nhãn hiệu độc quyền cho riêng Tuy nhiên, Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều thơng qua đại diện làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu “Tân Triều” đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ trí tuệ cho nhãn hiệu “Tân Triều” Như vậy, để nhãn hiệu bảo hộ, đăng ký bảo hộ, Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều không cung cấp thông tin quan trọng: Một là, “Tân Triều” địa danh địa danh liên quan đến vùng sản xuất bưởi có tiếng Đồng Nai; Hai là: Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều không UBND tỉnh Đồng Nai cho phép đăng ký sử dụng nhãn hiệu Việc dấu thông tin mô tả nhãn hiệu “Tân Triều” “tên người nộp đơn” đơn đăng ký nhãn hiệu dẫn tới việc văn bẳng bảo hộ cấp cho Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều sở thiếu thông tin không trung thực người nộp đơn Hơn nữa, địa danh “Tân Triều” gắn liền với tiếng bưởi Tân Triều có q trình hình thành từ lâu (trước Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều đăng ký nhãn hiệu này) Với quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận đề nghị Sở KH&CN Đồng Nai huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp cho Doanh nghiệp Quê Hương Tân Triều Trong thời hạn 90 ngày, doanh nghiệp hồn tồn có quyền khiếu kiện theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thức tế suốt năm qua, Doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều có cơng lớn việc đưa nhãn hiệu bưởi Tân Triều danh Điều khơng thể phủ nhận Vì vậy, theo Sở KH&CN Đồng Nai, Đề án “Xác lập quyền đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều huyện Vĩnh Cửu” chứng nhận, doanh nghiệp hoàn toàn sử dụng chung tên “Tân Triều” với nơng dân 33 c Nguyên nhân Doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều từ năm 2005 làm văn xin UBND tỉnh Đồng Nai cho phép sử dụng tên địa danh “Tân Triều - Biên Hòa” nhãn hiệu sản phẩm Ngay lập tức, Sở KHCN có văn 1370 đề nghị UBND tỉnh khơng cấp Sau đó, cuối tháng 12/2005, ông Đinh Quốc Thái (lúc Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch tỉnh) văn số 8331 nội dung: Không chấp nhận việc DNTN QHTT sử dụng tên địa danh “Tân Triều - Biên Hịa” nhãn hiệu hàng hóa hay yếu tố cấu thành nhãn hiệu hàng hóa để nộp đơn đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ; DN quyền sử dụng địa danh “Tân Triều - Biên Hòa” gắn sản phẩm bưởi với điều kiện sản phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ từ địa bàn huyện Vĩnh Cửu (quê hương đặc sản bưởi Tân Triều) đạt yêu cầu tiêu chuẩn phẩm chất, chất lượng sản phẩm BCH Hội làm vườn Vĩnh Cửu quan quản lý quy định Quyết định UBND tỉnh Đồng Nai trước Luật SHTT năm 2005 bắt đầu có hiệu lực (từ tháng 07/2006) Theo trích lục Cục SHTT hồ sơ xin bảo hộ nhãn hiệu “Tân Triều” DN nộp tháng 12/2006, tức Luật SHTT có hiệu lực (tháng 7/2006) Theo Luật SHTT nghị định hướng dẫn dẫn địa lý tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước Cá nhân hay tổ chức muốn sử dụng dẫn địa lý phải đồng ý UBND tỉnh, thành phố nơi có địa lý UBND tỉnh Đồng Nai có văn khơng chấp thuận, Cục SHTT lại khơng tn luật, cấp nhãn hiệu có dẫn địa lý “Tân Triều” cho DNTT, không sản phẩm từ bưởi d Bài học rút Nguyên nhân sâu xa Cục SHTT không làm theo văn không chấp thuận UBND tỉnh Đồng Nai Điều gây nhiều hệ khác Với DNTT, Cục SHTT quan cao cấp nhãn hiệu bảo hộ, tức nhãn hiệu phép sử dụng hợp pháp, nên ông Sang đổ không công sức tiền gây dựng 34 Cịn với Sở KHCN, cơng sức tiền ngân sách mà Sở KHCN Đồng Nai đổ cho dự án “Xác lập quyền dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều huyện Vĩnh Cửu” suốt từ năm 2009 tới trở nên vơ ích, họ làm theo luật Vì vậy, Cục SHTT quan chuyên trách SHTT cần phải cân nhắc kĩ lưỡng để kịp thời bảo hộ nhãn hiệu, khơng để chủ sở hữu chịu thiệt thịi lạm dụng quyền sở hữu nhãn hiệu 35 PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM Các giải pháp phía doanh nghiệp Nhãn hiệu định nghĩa tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, hình thức thiết kế phối hợp yếu tố nhằm xác nhận sản phẩm nhà cung cấp cụ thể để phân biệt chúng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Nếu hàng hóa doanh nghiệp nhận thức giống đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng khơng phân biệt họ chọn loại rẻ dễ kiếm để mua Khi doanh nghiệp bắt buộc phải cạnh tranh giá làm suy giảm tiền họ Nhưng khách hàng nhận thức nhãn hiệu tốt, đảm bảo nội dung hình thức họ chấp nhận cho dù mức giá cao Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức đầy đủ giá trị nhãn hiệu kinh doanh, coi làm tốt việc xây dựng nhãn hiệu biện pháp đầu tiện nhằm tăng cường bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp 1.1 Xây dựng nhãn hiệu hàng hoá thành công thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để xây dựng nhãn hiệu mạnh thành cơng thị trường? Đó tập hợp chiến lược biện pháp marketing hiệu doanh nghiệp bao gồm: Chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Để xây dựng nhãn hiệu thành công, trước hết phả bắt đầu với sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng Xã hội ngày phát triển, mức sống nhân dân ngày cao nhu cầu người ngày đa dạng phong phú, sản phẩm tồn phát triển thị trường tốt sản phẩm đối thủ cạnh tranh phải nâng cấp thường xuyên Khi “nội dung” nhãn hiệu “bảo chứng” người tiêu dùng có ấn tượng tốt sản phẩm doanh nghiệp: Chiến lược nhãn hiệu Doanh nghiệp cần phải xác định nhãn hiệu cho sản phẩm đồng thời làm tốt cơng tác ghi nhãn mà hàng hóa đảm bảo thể đầy đủ thông tin tên sản phẩm, thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng Trong chiến lược doanh nghiệp cần phải xem xét chiến lược định vị hay nhiều nhãn hiệu cho loại sản phẩm (chiến lược đa nhãn hiệu) dựa phân tích xu hướng 36 nhu cầu khách hàng Nhóm em xin nêu lý buộc số doanh nghiệp phải xây dựng từ nhãn hiệu trở nên:  Đáp ứng nhu cầu nhiều tầng lớp tiêu dùng Một số doanh nghiệp đưa nhiều dòng sản phẩm dựa vào thu nhập nhiều tầng lớp dân cư khác nhau, theo dòng sản phẩm tên gọi Ví dụ hãng xe Toyota: loại xe Corolla, Corona dành cho người thu nhập thấp; loại xe Camry dành cho người trung lưu người giàu có loại xe Crown sang trọng Hãng Honda từ bình dân đến cao cấp có Wave Anpha, Super Dream, Future…Có dịng sản phẩm có nhiều nhãn hiệu với mục đích dựa vào mức thu nhập người tiêu dùng  Đánh vào tâm lý tiêu dùng Nhằm vào đối tượng chủ yếu niên người tiêu dùng thu nhập cao doanh nghiệp đưa sản phẩm nâng cao giá trị thân cá tính hố người sử dụng  Nhấn mạnh tính trội sản phẩm: dòng sản phẩm nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều nhãn hiệu, nhãn hiệu đặc trưng cho đặc tính trội sản phẩm: Hàng LG Việt Nam vừa tung dòng sản phẩm máy giặt với tên Ecosave (kinh tế, tiết kiệm), Intel Washer (giặt thơng minh – lập trương trình giặt) Turbo Drum (động khoẻ) Từ lý nhiều lý khác buộc doanh nghiệp phải xây dựng nhiều nhãn hiệu cho dòng sản phẩm, nhiều nhãn hiệu cho dòng sản phẩm khơng có nghĩa nhãn hiệu nuốt thị phần nhãn hiệu gốc Nhưng ngược lại có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng chục chí hàng trăm dịng sản phẩm có nhãn hiệu khố Việt Tiệp, áo sơ mi Việt Tiến, Lioa mà doanh nghiệp làm ăn phát đạt, uy tín nhãn hiệu cao Việc áp dụng hay nhiều nhãn hiệu giúp doanh nghiệp khai thác tối đa hội kinh doanh hội tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Khi xây dựng nhãn hiệu doanh nghiệp cần tìm cách tự bảo vệ nhãn hiệu cách riêng để tránh hàng giả, hàng nhái Chẳng hạn có ký hiệu bí mật nhãn hàng, sử dụng chất hoá học để đánh dấu nhãn mác… 1.2 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố khơng bắt buộc nên nhiều doanh nghiệp coi nhẹ công tác dẫn đến tranh chấp làm hao tổn nhiều thời gian tiền 37 Đặc biệt doanh nghiệp không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để doanh nghiệp khác, doanh nghiệp khác mua nhiều cách chiếm đoạt nhãn hiệu Do vậy, nhãn hiệu sản phẩm hàng hố có chỗ đứng thị trường, doanh nghiệp thiết phải đăng ký bảo hộ Đối với doanh nghiệp xuất hàng hoá việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo thoả ước Madrid đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá quốc tế giúp thương nhân bảo hộ nhãn hiệu hàng hố lúc Tất nước tham gia vào thoả ước này, đồng thời tiết kiệm cho thương nhân chi phí thời gian Việc đăng ký bảo hộ nên tiến hành trước xuất hàng hố sang nước Đặc biệt sang khu vực thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, ASEAN Trung Quốc Cần ý rằng: Một nhãn hiệu sau đăng ký có hiệu lực 10 năm sau 10 năm gia hạn lại Một nhãn hiệu sau năm không sử dụng mà khơng có lý đáng bị thu hồi giấy đăng ký Các doanh nghiệp phải kịp thời xin gia hạn bảo hộ nhãn hiệu tránh rơi vào tình trạng hết hiệu lực bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Mặt khác doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ nhãn hiệu cách giao kết với công ty đại diện SHCN công ty Investip, công ty Rang Co Ich, công ty cổ phần phát triển công nghệ (Deteck) để tiến hành theo dõi, phát tố cáo hành vi vi phạm quyền SHCN Đây hình thức gắn chặt xây dựng, phát triển bảo vệ nhãn hiệu Theo báo cáo Cục sở hữu cơng nghệp “bức tranh thương hiệu Việt Nam dần có khoảng sáng” Một ví dụ điển hình, Vinamit thành công việc giành lại quyền sở hữu nhãn hiệu mà thuộc Ơng Xie Hong Yi - thương nhân Trung Quốc đăng ký trước nhãn hiệu Đức Thành thuộc sở hữu Vinamit, tạo nên hành vi bất tranh giành đăng ký nhãn hiệu Sau năm theo đuổi vụ kiện với phiên tịa, Cơng ty Vinamit thức thừa nhận chủ sở hữu nhãn hiệu Đức Thành Những năm trước, việc bán hàng sang Trung Quốc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu diễn qua đường biên mậu cửa Lào Cai, Móng Cái phụ thuộc lớn vào nhà bn bên biên giới Chính "đối tác phân phối" lại người đăng ký sở hữu hầu hết nhãn hiệu Việt Nam thị trường Trung Quốc nhằm tìm cách bán lại với giá cao sản xuất hàng giả nhãn hiệu Việt Nam 38 Một đối tác phân phối Vinamit thực việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu "Đức Thành" - vốn nhãn hiệu phổ biến Trung Quốc Công ty Vinamit Năm 2010, Vinamit xác lập việc kinh doanh ngạch lâu dài thị trường Trung Quốc việc thức thành lập cơng ty Quảng Châu - Trung Quốc bước xây dựng văn phịng đại diện thức Nam Ninh, Bắc Kinh Thượng Hải Việc trực tiếp bán sản phẩm nhập ngạch cho hệ thống siêu thị lớn Trung Quốc Wal-mart, Carre Four Lotus làm gia tăng sức mạnh hàng hóa nhãn hiệu Việt Nam Chính định hướng đó, Vinamit tâm theo đuổi vụ kiện đòi lại nhãn hiệu đến Hiện Vinamit sở hữu 10 nhãn hiệu thực phẩm, cà phê trái sấy, có Vinamit, V Coffee, Jack, Đức Thành, Regina, Vinatural cịn nhiều vấn đề liên quan đến tranh chấp nhãn hiệu thị trường Trung Quốc 1.3 Chuyển nhượng nhãn hiệu Đây hình thức kinh doanh thông qua chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Thực chất hình thức chuyển nhượng quyền kinh doanh loại sản phẩm đôi với chuyển giao cơng nghệ bí kinh doanh hai đối tác Trong vài thập niên gần việc chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa đem lại khoản lợi nhuận to lớn người bán lẫn người mua Vì hoạt động ngày phát triển Đối với nước phát triển việc chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá ngày giữ vai trị đặc biệt quan trọng xây dựng phát triển doanh nghiệp thường phụ thuộc vào hỗ trợ hợp đồng Li-xăng Điều ngày có nhiều chủ nhãn hiệu hàng hố nước cơng nghiệp phát triển thay xuất sản phẩm tới nước khác, ưu tiên việc sản phẩm mang nhãn hiệu hàng hoá nước họ sản xuất nước phát triển Hình thức “mượn tạm” nhãn hiệu góp phần nâng cao uy tín nhãn hiệu doanh nghiệp thị trường nhờ sản phẩm gắn nhãn hiệu nước Dĩ nhiên bên nhận Li-xăng phải đầu tư tốn vào sản xuất lưu thông phân phối, quảng cáo tiếp thị, sản phẩm bắt đầu chiếm lĩnh thị trường họ nhận hợp đồng hết hạn không gia hạn Lúc chủ nhãn hiệu hàng hố có 39 thể xuất trực tiếp sản phẩm mang nhãn hiệu tới nước bên nhận Li-xăng, đầu tư vào nước để xây dựng xí nghiệp họ làm chủ xây dựng xí nghiệp liên doanh sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu Họ cấp Li-xăng cho doanh nghiệp khác với giá cao Trong trường hợp bên nhận Li-xăng gặp phải khơng khó khăn ln nhãn hiệu hàng hố Để tự bảo vệ nhãn hiệu quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu, doanh nghiệp cần ý đến vấn đề sau: Cần xác định rõ nhãn hiệu mà doanh nghiệp muốn sử dụng có bảo hộ Việt Nam khơng: Chỉ nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam đặt vấn đề mua quyền sử dụng nhãn hiệu Đã xảy số trường hợp doanh nghiệp ký hợp đồng Li-xăng mua quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hố nước ngồi nhãn hiệu hàng hố chưa đăng ký Việt Nam Trong trường hợp hợp đồng Li-xăng không gia hạn hợp đồng Li-xăng cịn hiệu lực bên nhận Li-xăng xây dựng thêm nhãn hiệu riêng với nhãn hiệu mua quyền sử dụng nước ngồi Nhờ hạn chế phần tổn thất việc thu hồi nhãn hiệu nước ngoài, đặc biệt nhãn hiệu riêng bên mua Li-xăng giành tín nhiệm định gắn liền với chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu 1.4 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo tên xuất xứ sản phẩm Đất nước ta có nhiều sản phẩm tiếng gắn liền với địa phương đặc biệt nông sản như: chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, bánh đậu xanh Quê Hương (Hải Dương), tên nhãn hiệu gắn liền với tên xuất xứ sản phẩm tạo niềm tin đảm bảo cho người tiêu dụng sản phẩm có tiếng lâu đời Nhưng số doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu lại không ý đến điều để doanh nghiệp khác đăng ký nhãn hiệu hay đăng ký mà khơng sản xuất làm mai đặc sản dân tộc đồng thời làm nảy sinh tranh chấp gây tổn thất cho hai bên Nên địa phương nên tự bảo vệ đặc sản lâu đời cách đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Các biện pháp phía nhà nước Xây dựng bảo vệ nhãn hiệu quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp Tuy nhiên, Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mơ có trách nhiệm việc hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp 40 q trình bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa Sau số biện pháp phía nhà nước 2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nói riêng Tăng cường công tác nghiên cứu, phổ biến văn quy phạm pháp luật Việt Nam sở hữu công nghiệp để nâng cao nhận thức chung thương nhân vấn đề Mặt khác quan có chức liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm tính quán định Trường hợp giải tranh chấp quyền đăng ký nhãn hiệu “Hữu Nghị” ví dụ: tranh chấp nhãn hiệu Hữu nghị “công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị” “công ty thực phẩm Miền Bắc” giải sau: Ngày 16/01/2002 thương mại văn số 1414/BTM-QLCL với nội dung “Đề nghị hai bên dùng chung phần chữ Hữu Nghị bổ sung thêm phần dấu hiệu riêng mình” Ngày 18/06/2002 thương mại tiếp văn số 2334/TM-KH với nội dung đề nghị cục sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Hữu Nghị công ty Thực phẩm Miền Bắc” Hai văn không qn hình thức mà cịn mâu thuẫn nội dung gây tranh chấp kéo dài đồng thời ảnh hưởng lớn đến uy tín nhãn hiệu Hữu Nghị Về thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cần tinh giản giải nhanh chóng tránh gây phiền phức cho doanh nghiệp đăng ký bảo hộ 2.2 Hồn thiện cơng tác thị trường Cần thúc đẩy nhanh mạnh cơng tác phịng chống hàng nhái hàng giả thị trường Cơ quan Quản lý thị trường nên phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp cơng tác ghi nhãn mác hàng hố Khi phát có vi phạm bao gồm: làm giả sản phẩm mang nhãn hiệu hàng hoá khác làm giả sản phẩm phải xử lý nhanh chóng, dứt khốt nhằm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng 41 2.3 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Thực hỗ trợ hoạt động truyền thông thị trường đặc biệt thị trường giới Tổ chức hội chợ nhằm giới thiệu củng cố uy tín nhãn hiệu Việt Nam thị trường nội địa Một vấn đề quan tâm hàng đầu cục xúc tiến thương mại để quảng bá hình ảnh sản phẩm xuất chất lượng cao Việt Nam giới Cục dự định xây dựng chương trình mang tính quốc gia để tơn vinh nhãn hiệu Việt Nam xây dựng uy tín nhãn hiệu Việt Nam thị trường giới Chương trình có tên “Việt Nam Value Inside” Chương trình lựa chọn số doanh nghiệp có sản phẩm đạt chất lượng quốc tế tham gia Chủ yếu tập trung vào sản phẩm chế biến tiêu dùng công nghiệp, thủ công mỹ nghệ Những công ty lựa chọn phép dán biểu tượng chung lên sản phẩm Đây biểu tượng đại diện cho chất lượng, tính sáng tạo nét văn hố đặc sắc Việt Nam Đi đơi với việc dán biểu trương chương trình quảng cáo hướng nước ngồi cơng ty sản phẩm dán biểu trưng mục đích tăng cường nhận biết người tiêu dụng nhà nhập thị trường giới để họ có thái độ tích cực hơn, có lịng tin với sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam, từ có thiện cảm ưa thích hàng Việt Nam 2.4 Tiến hành trao đổi bảo hộ hàng hố nước ngồi Việt Nam bảo hộ hàng hoá Việt Nam nước Vừa qua Bộ thương mại, khoa học công nghệ môi trường Việt Nam trao đăng bạ thức kể từ ngày 14/05/2002 tên gọi xuất xứ rượu Cognac lãnh thổ Việt Nam cho văn phòng quốc gia liên ngành rượu Cognac Pháp Theo chứng nhận này, tên gọi “Cognac”của Pháp cam kết bảo hộ tên gọi nước mắm Phú Quốc lãnh thổ Pháp nước khác thuộc liên minh Châu Âu Việc bảo hộ tên gọi xuất xứ nước mắm Phú Quốc Châu Âu mang lại nhiều lợi ích, trước cho nhà sản xuất nước mắm Việt Nam, thứ đến người tiêu dùng, đặc biệt cộng đồng người Việt Châu Âu Việc Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu Cognac Việt Nam để đổi lại việc Pháp công nhận bảo hộ tên xuất xứ nước mắm Phú Quốc Pháp biện pháp có lợi cho hai bên Nhất số nhãn hiệu Việt Nam bị xâm hại nghiêm trọng Hình thức cần nhân rộng 42 Việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường nước quốc tế quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, phải coi trọng nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh dài hạn 43 KẾT LUẬN Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thị trường tiềm ngày phát triển Nhãn hiệu tài sản doanh nghiệp, cầu nối quan trọng để khách hàng nhận biết sản phẩm doanh nghiệp giá trị tồn doanh nghiệp tài sản cần bảo vệ, trước hết thị trường nước Thực tế đặt nhu cầu cấp thiết phải bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam nâng cao chất lượng hoạt động bảo hộ nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Tuy nhiên tình trạng tranh chấp nhãn hiệu ngày gia tăng lời giải đáp cho vấn đề chưa tìm Còn nhiều bất cập việc xử lý tranh chấp Mong doanh nghiệp nâng cao ý thức việc xây dựng nhãn hiệu Đồng thời phủ cần phải hồn chỉnh hệ thống pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ nhãn hiệu nói riêng nhằm bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp tình hình nước ta bước vào hội nhập kinh tế giới 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Cục SHTT 2005, Sở hữu trí tuệ - Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế Cục SHTT 2005, Lợi ích kinh tế xã hội Sở hữu trí tuệ nước phát triển ĐH Luật n.d., Luật SHTT Việt Nam, NXB Công An Lê Nết 2006, Quyền Sở hữu trí tuệ, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, Luật cạnh tranh 2004 Luật dân 2005 Luật SHTT Việt Nam 2005 Luật SHTT Việt Nam 2009 Nghị định 54/2000/NĐ-CP, 2000 10 Nghị định 63/2010/NĐ-CP, 2010 11 Nghị định 89/2006/NĐ-CP, 2006 12 Nghị định 97/2010/NĐ-CP, 2010 13 Nghị định 175-CP, 1964 14 Nghị định 197-HĐBT, 1982 15 NOIP 2012, Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2011, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật 16 Thông tư số 09/2007/ TT – BKHCN, 2007 17 Thông tư số 136 – TN, 1958 18 WTO 1994, TRIPs agreement Các websites NOIP, Trang chủ, , xem ngày 25/05/2013 NOIP 2013, Số liệu thống kê đơn SHCN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2012, , xem ngày 25/05/2013 USPTO 2013, What is a trademark or service mark?, , xem ngày 25/05/2013 WIPO, Trademarks Gateway, , xem ngày 25/05/2013 46 ... tốt thực tốt việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước Hiện nay, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam chưa thực mạnh mẽ Nhiều doanh nghiệp chưa am hiểu việc phải bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa đặc biệt... mừng việc bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam nhiều vấn đề bất cập cần giải Do đó, chúng em chọn đề tài ? ?Thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam? ?? nhằm đưa số quan điểm sâu nhãn hiệu, thực trạng. .. kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Thực trạng việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam 2.1 Tình hình vi phạm nhãn hiệu hàng hóa Ngày tình trạng hàng hóa bị làm giả ngày nhiều, nhãn

Ngày đăng: 16/04/2022, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w