§Ò 1 2 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 Chương 1 Tổng quan về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 7 1 1 Các vấn đề của quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 7 1 2 Rủi ro và các biện ph[.]
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương Tổng quan an toàn sức khỏe nghề nghiệp 1.1 Các vấn đề quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 1.2 Rủi ro biện pháp phòng ngừa 21 Chương Diễn giải hướng dẫn áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn 33 2.1 Lịch sử tiêu chuẩn 33 2.2 Cơ sở cách tiếp cận 36 2.3 Lợi ích việc áp dụng ISO 45001 40 2.4 Diễn giải hướng dẫn áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn 42 Chương Hướng dẫn triển khai áp dụng ISO 45001 111 3.1 Các bước xây dựng áp dụng ISO 45001 111 3.2 Các yếu tố tác động tới kết 122 3.3 Thiết lập hệ thống tài liệu (thông tin dạng văn bản) 125 Tài liệu tham khảo 133 Danh mục hình, bảng, biểu đồ, mẫu 134 Phụ lục - Danh mục văn quy phạm pháp luật Việt Nam an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp 136 Phụ lục - Một số quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động 140 Phụ lục - Mẫu số quy trình, biểu mẫu 143 LỜI NĨI ĐẦU Làm có mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh, đảm bảo sức khỏe cho người lao động mối quán tâm nhiều quan, tổ chức, cá nhân gồm quan phủ, tổ chức bảo vệ quyền lợi người lao động, cộng đồng, chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, người lao động Để làm việc cần thực tổng thể biện pháp phối hợp chặt chẽ với xây dựng sách, pháp luật để tạo dựng hành lang pháp lý, cung cấp hỗ trợ cần thiết để doanh nghiệp đảm bảo an toàn, sức khỏe cho người lao động Bên cạnh hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, xây dựng tiêu chuẩn, khuyến cáo an toàn, vệ sinh lao động Nhưng trách nhiệm lớn thuộc người sử dụng lao động Tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001:2018 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO phát triển từ tiêu chuẩn OHSAS 18001 Viện tiêu chuẩn Anh, vốn áp dụng rộng rãi cách thành công giới Tiêu chuẩn dựa nguyên tắc khuyến cáo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức y tế giới (WHO) cộng với kiến thức kinh nghiệm quốc tế quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cấp độ doanh nghiệp Đây lựa chọn tốt cho tổ chức muốn có hệ thống quản lý giúp chủ động thường xuyên tuân thủ yêu cầu pháp luật, đáp ứng cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Cuốn sách “Quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo ISO 45001 - Nội dung hướng dẫn áp dụng” sản phẩm Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Cuốn sách đem tới cho độc giả kiến thức chung quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 45001 Cuốn sách đưa số hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn thực tế Việt Nam Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, tổ chức/doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống công cụ quản lý, cải tiến suất chất lượng, góp phần hỗ trợ cơng nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Ban biên soạn xin cảm ơn mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp độc giả để sách tiếp tục hoàn thiện lần tái bản./ Ban biên soạn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSKNN (OHS): An toàn sức khỏe nghề nghiệp (cách gọi khác: Sức khỏe an tồn nghề nghiệp) IAF: Diễn đàn Cơng nhận quốc tế (International Accreditation Forum) ILO: Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) ISO: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) HTQL: Hệ thống quản lý OHSAS: Bộ tiêu chí đánh giá sức khỏe an toàn nghề nghiệp PPE: Phương tiện bảo vệ cá nhân (Personal Protective Equipment) TNLĐ: Tai nạn lao động WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Chƣơng TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 1.1 Các vấn đề quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 1.1.1 An toàn sức khỏe nghề nghiệp trở thành mối quan tâm tồn xã hội Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năm 2013 giới có 2,34 triệu người chết hoạt động liên quan tới cơng việc Đại đa số (2 triệu ca) có liên quan đến vấn đề sức khỏe, không tai nạn Viện An tồn sức khỏe nghề nghiệp IOSH ước tính riêng bệnh ung thư phát sinh từ công việc lao động làm cho khoảng 600 nghìn người chết hàng năm1 Cịn Việt Nam, theo Thơng báo tình hình tai nạn lao động tồn quốc năm 20182, nước xảy 7.997 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.229 người bị nạn, có 1.039 người chết Như tính trung bình ngày có gần 22 vụ TNLĐ Thiệt hại vật chất, tính riêng khu vực có quan hệ lao động, gồm chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương 1.494 tỷ đồng; thiệt hại tài sản 5,0 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động 127.034 ngày Kết cho có cải thiện so với tình hình năm 2017 (giảm 659 vụ, tương đương 8,50% 648 người bị nạn, tương đương 8,19%), nhiên số lớn Tai nạn lao động, suy giảm sức khỏe lao động gây tác động lớn cho người lao động, doanh nghiệp xã hội Đối với Tham khảo giới thiệu tóm tắt tiêu chuẩn ISO 45001 ISO Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2018 Bộ Lao động - Thương bình Xã hội người lao động, chưa tính tới trường hợp tử vong, riêng tai nạn suy giảm sức khỏe gây thiệt hại vật chất chi phí điều trị, sụt giảm thu nhập phải nghỉ làm, giảm suất lao động dẫn tới giảm thu nhập, chí việc làm với trường hợp tai nạn nặng Trợ cấp xã hội bù đắp nguồn thu nhập bị Bên cạnh đó, tác động tâm, sinh lý không nhỏ Đối với doanh nghiệp, hậu trực tiếp việc tăng chi phí xử lý cố tai nạn chi phí điều trị, bồi thường cho người lao động, trả lương cho ngày nghỉ công nhân, giảm suất ngừng sản xuất, bố trí nhân cơng thay thế, bị phạt, tăng phí bảo hiểm Hậu gián tiếp việc uy tín cộng đồng với khách hàng, khó thu hút lao động giỏi, bị hạn chế xuất hàng vào số thị trường, khách hàng có quan tâm tới vấn đề an toàn, sức khỏe lao động Đối với xã hội, tình trạng tai nạn suy giảm sức khỏe nghề nghiệp làm gia tăng gánh nặng trợ cấp y tế, bảo hiểm Mặc dù thiệt hại an toàn lao động lớn vậy, lúc người lao động người sử dụng lao động thực quan tâm đến việc đảm bảo mơi trường làm việc an tồn lành mạnh Những hình ảnh vi phạm quy tắc an tồn lao động khơng gặp thực tế (xem Hình 1) Hình 1.1 Những hình ảnh an toàn lao động thường gặp Các tác động tai nạn lao động thường dễ nhận biết, tác động yếu tố môi trường lao động, vật lý tâm lý, lên sức khỏe người lao động thường khó nhận biết hơn, có tác động âm thầm, dai dẳng nên thực lại tác động nghiêm trọng Và yếu tố giới chủ thân người lao động quan tâm Với thay đổi nhận thức sức ép cộng đồng, theo thời gian, mối quan tâm tới an toàn sức khỏe nơi làm việc ngày lớn giới chủ doanh nghiệp, người quản lý Ưu tiên người lao động có thay đổi, từ tuyệt đối hóa mối quan tâm tới hội việc làm thu nhập dần chuyển dịch sang ưu tiên vấn đề bảo đảm an toàn, sức khỏe cho thân Các hiệu “An toàn hết” ngày phổ biến, thể mối quan tâm Theo Từ điển Webster, an tồn (safety) tình trạng bảo vệ khỏi việc bị đau, bị thương hay tử vong nguy đó3 https://www.merriam-webster.com/dictionary/safety Business Dictionary định nghĩa an tồn nghề nghiệp sức khỏe tình trạng khỏe mạnh nhân viên mơi trường làm việc4 Cịn theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, an tồn lao động “tình trạng điều kiện lao động không gây nguy hiểm sản xuất”5 An toàn sức khỏe nghề nghiệp xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh Occupational Health and Safety (OHS) Trước đó, thuật ngữ sử dụng Occupatinal Hygiene sử dụng rộng rãi Việt Nam vệ sinh lao động Định nghĩa nội hàm OHS phát triển không ngừng, phạm vi quan tâm dần mở rộng từ nơi làm việc doanh nghiệp trở thành mối quan tâm mang tầm quốc gia, cuối mối quan tâm toàn cầu bao hàm vấn đề môi trường Năm 1950, kỳ họp thứ Ủy ban hỗn hợp ILO WHO sức khỏe nghề nghiệp người ta thống khái niệm toàn diện sức khỏe nghề nghiệp Sau này, kỳ họp thứ 12 (1995), khái niệm xác định lại, tuyên bố mục tiêu OHS "nhằm khuyến khích trì mức độ cao tình trạng sức khỏe mặt thể chất, tinh thần xã hội người lao động tất ngành nghề; bảo vệ người lao động khỏi ảnh hưởng tới sức khỏe điều kiện lao động gây ra; bảo vệ người lao động trình làm thuê khỏi rủi ro phát sinh từ yếu tố bất lợi cho sức khỏe; bố trí người lao động mơi trường thích ứng với khả thể chất tâm lý họ, trì mơi trường đó; và, tổng hợp lại: đảm bảo thích nghi tất nhân công với công việc họ." Ba nhiệm vụ OHS là: trì nâng cao sức khỏe khả lao động; cải thiện môi trường làm việc làm cho công http://www.businessdictionary.com/definition/occupational-safety.html Hồng Phê, Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học sửa đổi, bổ sung, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, 2018 Theo Từ điển bách khoa toàn thư ILO (ILO encyclopedia), điện tử 10 Quyền hạn 2.1 Buộc người lao động Công ty phải tuân thủ quy định, nội quy, quy trình, biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ, bảo vệ mơi trường; 2.2 Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực công tác AT-VSLĐ; 2.3 Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Đoàn tra AT-VSLĐ cho chưa phù hợp, phải nghiêm chỉnh chấp hành định trước Đoàn tra AT-VSLĐ II HỘI ĐỒNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG Hội đồng bảo hộ lao động Công ty ………………… tổ chức phối hợp tư vấn hoạt động BHLĐ tồn cơng ty Giám đốc công ty định thành lập Đảm bảo quyền tham gia kiểm tra giám sát cơng tác AT-VSLĐ, tổ chức Cơng đồn Hội đồng bảo hộ lao động gồm: - Phó giám đốc giao phụ trách công tác AT-VSLĐ, làm Chủ tịch Hội đồng; - Chủ tịch Cơng đồn Tổng cơng ty, làm Phó Chủ tịch Hội đồng; - Trưởng phịng TCCB-LĐ, làm ủy viên; - Trưởng phòng KT, làm ủy viên; - Trưởng phòng KH, làm ủy viên; - Cán chuyên trách AT-VSLĐ, làm ủy viên, kiêm Thư ký Hội đồng Nhiệm vụ quyền hạn Tham gia tư vấn cho Người sử dụng lao động, phối hợp hoạt động công việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch bảo hộ lao động biện pháp an toàn, vệ 178 sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phạm vi Tổng công ty; Định kỳ, hàng năm Hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra , sơ kết, tổng kết tình hình thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động đơn vị sản xuất kinh doanh tồn Tổng cơng ty để có sở tham gia vào kế hoạch đánh giá tình hình cơng tác AT-VSLĐ Tổng cơng ty Trong q trình kiểm tra phát thấy có nguy an tồn Hội đồng có quyền yêu cầu Người quản lý sản xuất thực biện pháp loại trừ nguy AT-VSLĐ III CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG Nhiệm vụ 1.1 Chủ tịch Hội đông BHLĐ giúp Giám đốc việc tổ chức, theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn Đơn vị trực thuộc, Phịng, Ban thực cơng tác AT-VSLĐ; 1.2 Quản lý điều hành hoạt động Hội đồng BHLĐ, kiểm tra tình hình hoạt động đề chương trình cơng tác AT-VSLĐ; 1.3 Theo dõi, đôn đốc việc lập thực kế hoạch AT-VSLĐ Công ty, tiến hành kiểm tra, đôn đốc việc lập thực kế hoạch AT-VSLĐ đơn vị theo kế hoạch đề ra, đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động; 1.4 Giám sát đơn vị trực thuộc, phòng, Ban thực cơng tác phịng chống cháy nổ; trang cấp, bảo dưỡng quản lý tốt phương tiện chữa cháy, bảo đảm sẵn sàng có cố cháy nổ xảy ra; 1.5 Giám sát, đôn đốc đơn vị trực thuộc, phòng, Ban tổ chức huấn luyện, hướng dẫn cá quy định, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp an tồn - vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ cho cán bộ, công nhân viên Tổng công ty theo quy định; 179 1.6 Tổ chức kiểm tra, đôn đốc đơn vị trực thuộc việc thực công tác AT-VSLĐ theo định kỳ, đột xuất Phối hợp với Cơng đồn tiến hành kiểm tra, chấm điểm thi đua cơng tác ATVSLĐ, PCCN; trì hoạt động Mạng lưới an toàn - vệ sinh viên, thực việc phát động thi đua công tác AT-VSLĐ; 1.7 Giám sát việc giao nhiệm vụ sản xuất cho Đơn vị trực thuộc phải có điều kiện an toàn, vệ sinh lao động, đảm bảo đầy đủ quy trình, biện pháp an tồn lao động an toàn phương tiện, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo đảm AT-VSLĐ, PCCN; 1.8 Giám sát, đôn đốc việc khai báo, điều tra tai nạn lao động, PCCN theo quy định hành, đồng thời đề nghị Đơn vị, phịng, Ban có biện pháp khắc phục kịp thời có tai nạn hay cố cháy nổ xảy ra; 1.9 Giám sát việc thực giải kịp thời kiến nghị Đoàn kiểm tra, Đơn vị trực thuộc người lao động AT-VSLĐ, PCCN; 1.10 Tham gia tổ chức hội nghị, hội thi; xem xét kiến nghị nội dung báo cáo kết thực công tác AT-VSLĐ; sơ kết, tổng kết công tác AT-VSLĐ, PCCN; Quyền hạn 2.1 Yêu cầu người lao động tồn Cơng ty tn thủ nội quy, quy định, quy trình, biện pháp đảm bảo AT-VSLĐ bảo vệ mơi trường; 2.2 Đề nghị đình cơng việc đơn vị, cán bộ, công nhân viên xét thấy điều kiện máy, thiết bị, phương tiện làm việc không đảm bảo AT-VSLĐ; vi phạm quy định công tác AT-VSLĐ; Kiến nghị thực biện pháp khắc phục, đồng thời báo cáo Giám đốc; 2.3 Đề nghị Tổng giám đốc khen thưởng, kỷ luật tập thể cá nhân công tác AT-VSLĐ.` 180 IV ĐỘI PCCC VÀ PCBL CỦA CÔNG TY Nhiệm vụ Các Đội Phòng cháy chữa cháy (PCCC) Phịng chống bão lụt (PCBL) Cơng ty……… lực lượng thường trực tham mưu cơng tác phịng chống cháy, nổ (PCCN) cơng ty có trách nhiệm sau: 1.1 Phối hợp với phòng KT xây dựng nội quy, phương án PCCN phù hợp với khu vực, địa bàn công ty, phải Sở cảnh sát PCCC thành phố phê duyệt Chịu đạo trực tiếp Ban huy phòng cháy chữa cháy công ty; 1.2 Lập kế hoạch PCCN, phương tiện, trang thiết bị PCCN, biển báo PCCC trình Giám đốc duyệt; hướng dẫn đơn vị bố trí, sử dụng tốt trang thiết bị trang bị; 1.3 Lập kế hoạch quản lý, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy trang bị, đảm bảo sẵn sàng thực chữa cháy hiệu có cố cháy nổ xảy ra; 1.4 Phối hợp Đơn vị , Phòng, Ban tổ chức huấn luyện, luyện tập phương án PCCN cho lực lượng PCCC sở CBCNV Công ty theo quy định Nhà nước; 1.5 Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc Đơn vị, Phịng thuộc Cơng ty thực nội quy, quy định, biện pháp an toàn PCCN; đề xuất biện pháp khắc phục Trong kiểm tra phát thấy vi phạm nguy xảy cháy nổ phải thông báo cho người phụ trách, ngừng công việc để thực biện pháp cần thiết an toàn PCCN, đồng thời báo cáo văn với Tổng giám đốc; 1.6 Thường xuyên liên hệ với Sở cảnh sát PCCC địa bàn để nhận đạo hướng dẫn mặt nghiệp vụ; 181 Quyền hạn 2.1 Được quyền đề nghị cấp cung ứng đầy đủ phương tiện, trang, thiết bị PCCN, điều kiện cần thiết để thực cơng tác PCCN; 2.2 Được tham gia Đồn kiểm tra an toàn -vệ sinh lao động, PCCN công ty để phát hiện, đề xuất biện pháp PCCN; phát cá trường hợp vi phạm PCCN quyền lập biên đề xuất biện pháp xử lý trình Giám đốc; 2.3 Làm việc với quan chức có thẩm quyền Nhà nước PCCN Giám đốc phân công; 2.4 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc quan Nhà nước công tác PCCN Công ty Định kỳ, hàng năm tổng kết báo cáo văn tình hình thực cơng tác PCCN với Công ty quan quản lý Nhà nước công tác PCCN V PHÕNG TỔ CHỨC Nhiệm vụ 1.1 Tham mưu cho Giám đốc công tác quản lý sức khỏe người lao động công ty; 1.2 Theo dõi tình hình sức khỏe CBCNV, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, công nhân viên Công ty; Hướng dẫn, giám sát Đơn vị trực thuộc tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phát bệnh nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên; kiểm định môi trường theo quy định; 1.3 Phối hợp phịng KT kiểm tra cơng tác vệ sinh lao động, phòng chống dịch bệnh, hướng dẫn đơn vị thực tốt việc xếp mặt sản xuất, đảm bảo gọn gàng sẽ; 1.4 Tham gia điều tra tai nạn lao động công ty theo quy định, phối hợp thực thủ tục giám định thương tật cho người lao động bị TNLĐ BNN theo chuyên môn nhiệm vụ giao; 182 1.5 Hướng dẫn Đơn vị trực thuộc thực chế độ sách Nhà nước Bộ luật Lao động thực chế độ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người lao động; 1.6 Định kỳ, hàng năm báo cáo với quan cấp công tác quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp, vệ sinh lao động vệ sinh môi trường Quyền hạn 2.1 Đề nghị Giám đốc thay đổi công tác cán quản lý sản xuất, đình lam việc người lao động vi phạm nghiêm trọng chế độ, quy định công tác AT-VSLĐ mà trước góp ý khơng sửa chữa; 2.2 Tham mưu cho Giám đốc việc bổ nhiệm cán quản lý có lực, chấp hành tốt chế độ, quy định công tác AT-VSLĐ; 2.3 Tham mưu cho Giám đốc khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích đề nghị hình thức kỷ luật đơn vị, cá nhân vi phạm công tác AT-VSLĐ môi trường; 2.4 Được tham dự họp xét duyệt kế hoạch AT-VSLĐ liên quan đến lĩnh vực Y tế - vệ sinh môi trường; Được tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đề án thi công xây dựng cải tạo, mở rộng sở sản xuất để tham gia góp ý kiến vệ sinh lao động; 2.5 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc quan quản lý Nhà nước công tác AT-VSLĐ bệnh nghề nghiệp theo nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc giao; 2.6 Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình cơng việc phát có dấu hiệu vi phạm nguy gây ảnh hưởng sức khỏe, bênh tật, ốm đau cho người lao động; đồng thời báo cáo Giám đốc; 183 VI PHÕNG KỸ THUẬT Nhiệm vụ 1.1 Tham mưu cho lãnh đạo Công ty công tác AT-VSLĐ Nghiên cứu, hướng dẫn, cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật AT-VSLĐ có liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ; 1.2 Xây dựng kế hoạch AT-VSLĐ hàng năm Công ty theo quy định Nhà nước, phù hợp với tình hình thực tế Cơng ty trình Giám đốc phê duyệt; 1.3 Biên soạn, sửa đổi bổ sung hồn thiện quy trình , biện pháp làm việc an toàn máy, thiết bị loại danh mục công tác yêu cầu, phương pháp ứng cứu có cố; phối hợp với phòng TCCB-LĐ biên soạn tài liệu AT-VSLĐ liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức huấn luyện cho người lao động; 1.4 Theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư,, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước quan văn phòng Tổng công ty Đơn vị trực thuộc liên quan đến chun mơn nghiệp vụ Phịng; 1.5 Khi giao nhiệm vụ thiết kế, lắp đặt đưa vào sử dụng máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất mới, phải nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành, biện pháp giải pháp ATVSLĐ kèm theo, trình Giám đốc phê duyệt; 1.6 Cử cán hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp an toàn, việc chấp hành quy trình, quy định kỹ thuật việc sử dụng vận hành máy, thiết bị sản xuất người lao động Đơn vị trực thuộc có liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ; 184 1.7 Tham gia việc kiểm tra định kỳ AT-VSLĐ; tham gia điều tra TNLĐ; Theo dõi tình hình TNLĐ, BNN Đơn vị trực thuộc, kịp thời đề xuất với Giám đốc biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khỏe cho người lao động; 1.8 Tham mưu, hướng dẫn thực chế độ AT-VSLĐ, chế độ cho người lao động; thời làm việc, nghỉ ngơi, chế độ bồi dưỡng độc hại, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN…; Công tác đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện AT-VSLĐ; 1.9 Thường trực tham mưu cơng tác phịng chống cháy, nổ (PCCN) Tổng công ty Thường xuyên liên hệ với Sở Cảnh sát PCCC thành phố địa phương để diễn tập ứng cứu có cố cháy nổ xảy Quyền hạn 2.1 Được quyền kiến nghị thủ trưởng quan yêu cầu Người quản lý Đơn vị trực thuôc ngừng thi công ngừng hoạt động máy, thiết bị thực biện pháp khắc phục xét thấy không đảm bảo AT-VSLĐ, sau phải báo với Giám đốc; 2.2 Được quyền lập biên kiểm tra, phát trường hợp vi phạm quy trình kỹ thuật khơng đảm bảo AT-VSLĐ đề xuất với Giám đốc cá biện pháp giải quyết, xử lý; đồng thời đề nghị Giám đốc khen thưởng tập thể, cá nhân chấp hành tốt kỷ luật tập thể, cá nhân vi phạm AT-VSLĐ; tham dự họp tổng kết công tác AT-VSLĐ; Chịu trách nhiệm trước Giám đốc quan chức Nhà nước công tác AT-VSLĐ theo nhiệm vụ quyền hạn giao VII PHÕNG KẾ HOẠCH, KINH DOANH Nhiệm vụ 1.1 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Cơng ty phải sở đóng góp ý kiến cơng tác an tồn - vệ sinh lao 185 động từ Phòng, Ban nghiệp vụ, Đơn vị trực thuộc kết thống theo dõi nghiệp vụ Phòng Cùng với phòng TCCB-LĐ theo dõi, đôn đốc, đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch AT-VSLĐ, đảm bảo việc thực kế hoạch đầy đủ, tiến độ; 1.2 Tham mưu mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu, dụng cụ phương tiện sản xuất theo yêu cầu kế hoạch AT-VSLĐ Công ty; 1.3 Tổng hợp báo cáo, kiểm điểm việc thực nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, năm; phải đồng thời kiểm điểm công tác thực kế hoạch AT-VSLĐ; Quyền hạn 2.1 Tổng hợp đề xuất với Giám đốc hình thức khen thưởng xử lý kỷ luật nhứng tập thể cá nhân hoàn thành vi phạm việc thực kế hoạch AT-VSLĐ giao; 2.2 Khi kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Đơn vị trực thuộc, phải kiểm tra kết công tác thực AT-VSLĐ giao kế hoạch; Trường hợp xét thấy chưa phù hợp với tình hình điều kiện thực tế, phải trình Tổng giám đốc điều chỉnh bổ sung cho phù hợp; 2.3 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc quan chức Nhà nước công tác AT-VSLĐ, PCCN theo nhiệm vụ, quyền hạn giao VIII PHÕNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN Nhiệm vụ 1.1 Căn kế hoạch công tác AT-VSLĐ Giám đốc phê duyệt, Phịng chịu trách nhiệm bố trí đầy đủ nguồn kinh phí để hồn thành cơng tác AT-VSLĐ chung hàng năm Cơng ty; 186 1.2 Phối hợp với phịng chức hướng dẫn Đơn vị thực chế độ, tiêu chuẩn, quy định liên quan đến công tác AT-VSLĐ; 1.3 Cung cấp số liệu cần thiết cho Phòng, Ban liên quan phục vụ cho việc báo cáo, kiểm tra, tra tổng kết công tác thực AT-VSLĐ; Quyền hạn 2.1 Có quyền từ chối cấp kinh phí AT-VSLĐ dùng vào việc khác từ đề nghị phận Đơn vị trực thuộc; Trường hợp kiểm tra, phát thấy cá nhân, Phòng, Ban, Đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty sử dụng kinh phí AT-VSLĐ sai mục đích, có quyền lập biên báo cáo Tổng giám đốc xử lý, giải quyết; 2.2 Chịu trách nhiệm trươc Giám đốc quan chức Nhà nước công tác AT-VSLĐ theo nhiệm vụ quyền hạn giao IX CÁN BỘ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY Nhiệm vụ 1.1 Thực công tác AT-VSLĐ theo chức tham mưu cơng ty 1.2 Phối hợp phịng Tổ chức phòng KT theo dõi, hướng dẫn đơn vị trực thuộc thực việc kiểm tra, đo đạc yếu tố mơi trường lao động; theo dõi tình hình ốm đau, BNN TNLĐ Đề xuất thực biện pháp để bảo vệ sức khoẻ, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động theo quy định 1.3 Tham gia điều tra vụ TNLĐ Công ty theo quy định 1.4 Chuẩn bị tài liệu phục vụ đoàn kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động; Tổng hợp, báo cáo tình hình thực cơng tác ATVSLĐ trình Giám đốc phê duyệt; gửi báo quan quản lý cấp theo quy định 187 1.5 Tham mưu tổ chức kiểm tra đột xuất, định hình thực quy trình, biện pháp an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật AT-VSLĐ đơn vị trực thuộc, đề xuất với Tổng giám đốc có biện pháp giải tồn công tác VS-ATLĐ 1.6 Theo dõi công tác kiểm tra mơi trường lao động, hệ thống chống sét, trung tính nối đất thiết bị, máy dùng điện phạm vi Công ty quản lý, đánh giá, phát tồn đề xuất biện pháp khắc phục 1.7 Theo dõi việc đăng ký, kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ Tổng công ty Quyền hạn 2.1 Được tham dự họp kiểm điểm việc thực kế hoạch AT-VSLĐ, tham gia lập xét duyệt kế hoạch AT-VSLĐ; đề án thiết kế, cơng trình sản phẩm hoạc cải tạo Cơng ty có liên quan tới công tác AT - VSLĐ 2.2 Được quyền đề xuất tiến hành lập biên bản, tạm đình sản xuất cá nhân, tập thể kiểm tra, phát thấy trường hợp vi phạm chế độ, sách, nội quy, quy trình, biện pháp kỹ thuật AT-VSLĐ; nội dung dề xuất sau thực phải báo cáo với lãnh đạo phụ trách phòng TCCB-LĐ 2.3 Trong trường hợp phát thấy nguy an toàn, quyền đề nghị người quản lý trực tiếp cho ngừng hoạt động máy, thiết bị, phương tiện sản xuất phối hợp thực biện pháp khắc phục; sau báo cáo kết giải với Giám đốc X TRƢỞNG CÁC BỘ PHẬN SẢN XUẤT Nhiệm vụ 1.1 Tham gia tổ chức huấn luyện, kèm cặp, hướng dẫn người lao động tuyển dụng chuyển đến làm việc tổ, đội 188 phận sản xuất biện pháp làm việc an toàn trước giao việc cho họ 1.2 Bố trí người lao động tổ, đội làm việc nghề đào tạo, huấn luyện kiểm tra kiến thức AT-VSLĐ đạt yêu cầu 1.3 Không bố trí người lao động làm việc họ khơng thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động không sử dụng đầy đủ trang thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát 1.4 Thực kiểm tra, đôn đốc CNV thuộc quyền quản lý tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, biện pháp làm việc an tồn quy định AT-VSLĐ 1.5 Tổ chức thực đầy đủ nội dung kế hoạch AT-VSLĐ, khắc phục kịp thời tồn thông qua công tác tự kiểm tra, kiển nghị đoàn kiểm tra, CNV trực tiếp sản xuất, báo cáo với cấp văn nhứng vấn đề khả giải tổ, đội, phận sản xuất 1.6 Phản ánh trung thực phục vụ điều tra TNLĐ xảy tổ, phận sản xuất theo yêu cầu Đoàn điều tra TNLĐ 1.7 Thường xuyên phối hợp với cấp Cơng đồn đơn vị, tổ chức kiểm tra AT-VSLĐ tổ, đội, phận sản xuất, tạo điều kiện ATVSV tổ, phận sản xuất hoạt động có hiệu 1.8 Bố trí, xếp mặt sản xuất gọn gàng ngăn nắp, 1.9 Lập sổ sách theo dõi mặt thực công tác AT-VSLĐ tổ, phận sản xuất 1.10 Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy định công tác AT-VSLĐ Công ty Quyền hạn 2.1 Tổ trưởng trưởng phận sản xuất có quyền đỉnh công việc người lao động vi phạm quy định AT-VSLĐ 189 2.2 Không để người lao động làm việc họ không thực đầy đủ biện pháp AT-VSLĐ, sử dụng không không đầy đủ trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc 2.3 Có quyền đề nghị giám đốc khen thưởng kỷ luật cá nhân thực tốt vi phạm công tác AT-VSLĐ 2.4 Chịu trách nhiệm trước giám đốc quan chức nhà nước công tác AT-VSLĐ theo nhiệm vụ quyền hạn giao XI ĐỐI VỚI TỪNG CÁ NHÂN CBCNV TRONG CÔNG TY Nhiệm vụ 1.1 Tích cực lao động, học tập nắm vững chấp hành quy định, nội quy, biện pháp AT-VSLĐ liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao 1.2 Phải sử dụng bảo quản đúng, đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng mà khơng có lý đáng bị xử phạt bồi thường theo quy định hành 1.3 Không làm bừa, làm ẩu, làm sai quy định AT-VSLĐ dẫn đến nguy gây TNLĐ cho người hư hỏng máy móc thiết bị sản xuất 1.4 Góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp chấp hành thực tốt quy định AT-VSLĐ 1.5 Thực chấp hành điều kỹ kết ATVSLĐ hợp đồng lao động 1.6 Tham gia chấp hành ủng hộ hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên 1.7 Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, cháy nổ cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động 190 Quyền hạn trách nhiệm: 2.1 Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hành công tác AT-VSLĐ 2.2 Từ chối làm công việc rời bỏ vị trí làm việc thấy rõ nguy xảy TNLĐ, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ cá nhân phải báo cáo với người quản lý trực tiếp, từ chối trở lại vị trí làm việc nguy chưa khắc phục 2.3 Khiếu nại tố cáo đến quan nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao độngvi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết ATLĐ, VSLĐ hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể 2.4 Chịu trách nhiệm trước người quản lý trực tiếp, thủ trưởng đơn vị quan Nhà nước công tác AT-VSLĐ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao HỒ SƠ Các hồ sơ liên quan đến cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ cá nhân có liên quan lưu giữ theo quy định 191 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Địa chỉ: Số - Tống Duy Tân, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 024.3825.2916 - Fax: 024.3928.9143 E-mail: nxbhanoi@yahoo.com.vn QUẢN LÝ AN TOÀN & SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001 Nội dung hướng dẫn áp dụng Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc - Tổng biên tập VŨ VĂN VIỆT Biên tập: Đặng Thị Tình Sửa in: Vũ Kim Thanh Trình bày: Vũ Kim Thanh Thiết kế bìa: Đặng Duy Đức Đối tác liên kết: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Địa chỉ: Số 8, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội In 800 cuốn, khổ 15 x 22 cm, Công ty Cổ phần in Hà Nội Địa chỉ: Lô 6B CN5 cụm công nghiệp Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ĐKKHXB số: 3899-2020/CXBIPH/20-248/HN, cấp ngày 25 tháng năm 2020 QĐXB số: 1836/QĐ-HN, cấp ngày 23 tháng 10 năm 2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 Mã ISBN: 978-604-55-7344-0 192