Trang_35-36

2 20 0
Trang_35-36

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

STINFO SỐ 5 2015 Doanh trường KH&CN Cơ chế tổ chức, đầu tư, tài chính và chính sách hỗ trợ ĐMCN phục vụ phát triển KH&CN là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, thảo luận sôi nổi trong khuôn khổ Hội n[.]

Doanh trường KH&CN Đổi công nghệ doanh nghiệp: chế sách vấn đề trọng tâm Thời gian qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy hoạt động KH&CN doanh nghiệp, qua nâng cao suất chất lượng, tạo nhiều sản phẩm cho thị trường tăng sức cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, mà chế tài sách hỗ trợ đổi công nghệ (ĐMCN) trọng tâm cần tháo gỡ triển khai đồng bộ, liệt Cơ chế tổ chức, đầu tư, tài sách hỗ trợ ĐMCN phục vụ phát triển KH&CN vấn đề nhiều đại biểu quan tâm, thảo luận sôi khuôn khổ Hội nghị Giao ban KH&CN vùng Đông Nam Bộ lần thứ 13, diễn Đồng Nai Theo đó, thời gian qua có nhiều chế sách đầu tư, tài chính, chương trình hỗ trợ ĐMCN hình thành khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng KH&CN Bên cạnh việc triển khai thực Luật KH&CN sửa đổi (2013), Chính phủ ban hành nghị định nhằm thực Nghị 20NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI “Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế”, ví dụ Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN; Nghị định 23/2014/NĐCP tổ chức hoạt động quỹ phát triển KH&CN quốc gia; Nghị định 95/2014/NĐ-CP quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN Song song chương trình quốc gia phát triển KH&CN Chương trình Tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ (CGCN) nước ngồi đến năm 2020; Chương trình Hợp tác nghiên cứu song phương đa phương KH&CN đến năm 2020; Chương trình Phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020; Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”; Chương trình sản phẩm quốc gia đến năm 2020; Chương trình ĐMCN quốc gia đến năm 2020… Các chương trình, nhiệm vụ KH&CN hướng đến mục tiêu đổi bản, toàn diện đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động KH&CN; đặc biệt tập trung hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu khoa học (NCKH) phát triển công nghệ để đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao suất chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Tác động chế, sách bước đầu thúc đẩy hoạt động KH&CN có bước chuyển biến, nhận thức doanh nghiệp việc tiếp cận công nghệ mới, đem lại giá trị chuyên biệt nâng lên; chế liên kết ba nhà (khoa học – quản lý – doanh nghiệp) có tác động gắn kết đưa NCKH vào sản xuất đời sống… Tại TP HCM, hoạt động KH&CN xác định doanh nghiệp đối tượng trung tâm Thực tế cho thấy, nhà nước hỗ trợ phần, doanh nghiệp tăng khả đầu tư ĐMCN, thiết STINFO SỐ - 2015  LAM VÂN bị, đồng thời tạo sức hút cho nhà khoa học đầu tư nghiên cứu sáng tạo Các sách hỗ trợ TP HCM cho doanh nghiệp gồm nhóm sách hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn vốn đầu tư ĐMCN, thiết bị, CGCN nhóm sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực công nghệ Cụ thể, chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trở thành dấu ấn, năm 2014, chương trình giải ngân cho 1.000 doanh nghiệp với tổng số tiền 40 ngàn tỷ đồng (vượt kế hoạch UBND TP HCM giao 20 ngàn tỷ) Chương trình giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực tài khả cạnh tranh, vượt qua khó khăn trì hoạt động Qua năm 2015, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP HCM tiếp tục thực chương trình, với kinh phí 60 ngàn tỷ đồng Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp (lập hoạt động theo quy định Luật KH&CN), tính đến tháng 10/2014 có 78 doanh nghiệp thực lập quỹ báo cáo với Sở KH&CN TP HCM, 30 doanh nghiệp trích lập với tổng số tiền 414 tỷ đồng (chi cho đầu tư ĐMCN, thiết bị tổng cộng 139 tỷ đồng) Chương trình kích cầu thơng qua đầu tư nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn đầu tư ĐMCN, mở rộng sản xuất phát triển sản phẩm mới, đến 209 dự án phê duyệt với tổng mức đầu tư 35 Doanh trường KH&CN 17,7 ngàn tỷ đồng Kết cho thấy, ngân sách hỗ trợ đồng vốn thu hút 14 đồng vốn đầu tư thành phần kinh tế xã hội Chương trình chế tạo thiết bị, sản phẩm thay nhập giúp doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ưu tiên địa bàn TP HCM bước ĐMCN Các sản phẩm CN&TB chương trình chuyển giao cho doanh nghiệp với giá bán trung bình rẻ 20%-60% giá nhập Giai đoạn 2011-2015, ước tính trung bình đồng vốn ngân sách hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu thiết kế thu hút 1,4 đồng vốn đầu tư xã hội tiết kiệm 7,8 đồng chi phí mua thiết bị ngoại nhập Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giai đoạn 2011-2015 giúp doanh nghiệp tiết kiệm 3-4% tổng lượng tiêu thụ năm Các giải pháp mang tính đầu tư thay đổi CN&TB ln mang lại tỷ lệ tiết kiệm lượng cao (từ 1050% lượng tiêu thụ) Chương trình phát triển trung tâm ươm tạo doanh nghiệp công nghệ, kênh phát triển doanh nghiệp KH&CN TP HCM, triển khai Đại học Nông Lâm, Đại học Bách Khoa, Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao theo hình thức hợp tác cơng-tư với tổng đầu tư từ ngân sách tính đến tháng 9/2014 gần 7,6 tỷ đồng Đến nay, tổng số doanh nghiệp ươm tạo 31, với doanh nghiệp tốt nghiệp doanh nghiệp sẵn sàng tốt nghiệp Tuy nhiên, việc tiếp cận triển khai chế sách, chương trình hỗ trợ thực tế nhiều khó khăn, vướng mắc Việc thể chế hóa tổ chức thực chủ trương, sách KH&CN địa phương thiếu chủ động, liệt Sự phối hợp sở, ban, ngành địa phương thiếu chặt chẽ, chưa có chế thực thi đồng việc triển khai chế, sách phát triển KH&CN, hỗ trợ ĐMCN… Đặc biệt, q trình ĐMCN doanh nghiệp cịn chậm Hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, phải vay vốn với lãi suất cao nên khó có điều kiện đầu tư ĐMCN, thực nghiên cứu phát triển nhận CGCN tiên tiến từ nước Do đó, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp chủ yếu trung bình thấp, dẫn đến chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường ngồi nước chưa cao Theo ơng Phạm Văn Sáng (Giám đốc Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai), nhận thức lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết ứng dụng đầu tư công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, đến nay, việc nâng cao lực doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn Các sách Nhà nước chưa thực hấp dẫn, thủ tục xin xét duyệt hỗ trợ rườm rà, thời gian, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nguồn hỗ trợ khác Vì vậy, nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà với việc đầu tư cho KH&CN mà chủ yếu tận dụng trang thiết bị công nghệ cũ, gây ô nhiễm môi trường TP HCM đạt thành định hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ĐMCN nhiều bất cập công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động KH&CN nói chung chương trình hỗ trợ nói riêng chưa vào chiều sâu, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ hiệu lâu dài việc ĐMCN; chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chưa có lộ trình phát triển cơng nghệ lâu dài… Mặt khác, thị trường cơng nghệ hình thành sơ khai, chủ yếu hoạt động nhỏ lẻ doanh nghiệp, tác động hỗ trợ từ phía Nhà nước chưa tạo đột phá; chưa thực tạo động lực gắn kết chặt chẽ nghiên cứu, ứng dụng đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinh doanh quản lý Cơ chế, sách phát triển KH&CN nói chung, hỗ trợ ĐMCN nói riêng tương đối đầy đủ theo hướng đổi bản, toàn diện đồng bộ, kỳ vọng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà khoa học Song, cần có giải pháp vận dụng phù hợp với thực tiễn, để chủ trương, sách KH&CN thực vào sống � Quyền sở hữu trí tuệ hội nhập quốc tế  MINH ANH Để nhanh chóng hội nhập với giới, Việt Nam tiến hành gia nhập nhiều tổ chức điều ước quốc tế, gần TPP Việc mở rộng mối quan hệ giao lưu thương mại với nước, tổ chức hội giúp kinh tế Việt Nam phát triển Nhưng, bên cạnh đặt yêu cầu khắt khe, liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng Cho đến nay, Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng SHTT như: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất 36 ghi âm, tổ chức phát sóng; Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid; Hiệp ước Hợp tác Patent (PCT); Thoả ước Lahay Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp; Hiệp ước luật nhãn hiệu hàng hoá; Hiệp STINFO SỐ - 2015

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...