bc.byt.36

24 2 0
bc.byt.36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ký bởi: Bộ Y tế Cơ quan: Bộ Y tế Ngày ký: 07-01-2022 08:58:45 +07:00 9:0 7:4 BỘ Y TẾ 02 20 Số: 36 /BC-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2021 inh Di nh _0 7/0 1/2 BÁO CÁO Tình hình dịch COVID-19 kết triển khai biện pháp phịng, chống dịch năm 2021 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB Bộ Y tế kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình dịch COVID-19 kết triển khai biện pháp phòng, chống dịch năm 2021, sau: I TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 Thế giới: Đại dịch COVID-19 lây lan đến 223 quốc gia, vùng lãnh thổ với 288,5 triệu ca mắc 5,4 triệu ca tử vong Kể từ cuối tháng 3/2021, giới ghi nhận sóng dịch bùng phát mạnh nhiều quốc gia với lây lan rộng biến chủng Delta, số ca mắc ngày toàn cầu tăng 44,5% từ khoảng 400.000 ca/ngày vào tháng 10/2021 lên 578.000 ca ngày 26/11/2021 Dịch có dấu hiệu giảm số nước châu Á Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore1 , dịch bệnh tiếp tục lây lan mạnh nhiều khu vực, châu Âu với số ca nhiễm ngày tăng gần 60% từ trung bình 226.000 ca/ngày tháng 10/2021 lên 358.000 ca/ ngày vào cuối tháng 11/2021, tỷ lệ lây nhiễm số nước châu Âu mức cao gấp từ 9-20 lần so với trung bình tồn giới2 Ngày 25/11/2021, Tổ chức Y tế giới thông báo ghi nhận biến chủng đáng quan ngại vi rút SARS-CoV-2, gọi Omicron (B.1.1.529) phát Nam Phi với khả lây nhiễm cao so với chủng Delta, lây nhiễm người tiêm đủ mũi vắc xin, tăng nguy tải hệ thống y tế tử vong Đến có 127 quốc gia vùng lãnh thổ ghi nhận ca nhiễm biến thể này, có nước khu vực Đông Nam Á Hầu giới thay đổi chiến lược từ “khơng COVID-19” sang “thích ứng an tồn” áp dụng nhiều biện pháp nhằm ứng phó phù hợp với biến thể Omicron; không áp dụng biện pháp giãn cách xã hội phạm vi rộng, đồng thời thúc đẩy việc mở cửa, giao lưu, giao thương quốc tế: du lịch quốc tế, mở lại chuyến bay thương mại quốc tế Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), biến thể Delta Omicron mối đe dọa kép làm gia tăng số ca mắc từ dẫn đến số ca nhập viện tử vong tăng lên đột biến, tiếp tục gây áp lực lớn lên nhân viên hệ thống y tế3 Tại Việt Nam: Từ đầu năm 2020 đến nay, nước trải qua đợt bùng phát Quy mô, địa bàn mức độ lây lan qua đợt có xu hướng phức tạp hơn4 Số ca nhiễm COVID-19 Nhật Bản giảm mạnh từ 25.000 ca/ ngày vào tháng xuống khoảng 100 ca nhiễm mới/ngày Nguyên nhân chủ yếu Nhật Bản đẩy nhanh tiêm chủng ý thức phòng bệnh tốt người dân Tại Singapore số ca nhiễm mới/ ngày giảm tới 66% so với khoảng 3.000 ca/ngày tháng 10/2021) Theo số liệu Ourworldindata cập nhật ngày 28/11/2021 Phát biểu Tổng giám đốc WHO ngày 29/12/2021 Giai đoạn (23/01-24/7/2020) ghi nhận 415 ca mắc Giai đoạn (25/7- 27/01/2021) ghi nhận 1.136 ca mắc Giai đoạn (28/01-26/4/2021) ghi nhận 1.301 ca mắc Giai đoạn (27/4 đến 31/12/2021) ghi nhận 1.728.405 ca mắc 2 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Cơng tác phịng, chống dịch giai đoạn (đợt dịch thứ đến nay) theo hướng “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” - Đợt dịch 1, 2: kể từ ghi nhận ca mắc trường hợp nhập cảnh từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào Việt Nam ngày 23/01/2020, ghi nhận ổ dịch Sơn Lôi, Vĩnh Phúc, quán Bar Buddha (TP Hồ Chí Minh), Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), Bệnh viện C (Đà Nẵng) - Đợt dịch từ ngày 28/01/2021 đến ngày 26/4/2021: ghi nhận 1.301 ca mắc (910 ca mắc nước 391 ca nhập cảnh), khơng có tử vong Ca mắc phát nhập cảnh vào Nhật Bản, công nhân làm việc cụm cơng nghiệp Chí Linh, Hải Dương sau tiếp tục lây lan cộng đồng 13 tỉnh, thành phố - Đợt dịch từ ngày 27/4/2021 đến với đa nguồn lây, đa chủng, đa ổ bệnh xâm nhập sâu cộng đồng, xuất lứa tuổi (bao gồm trẻ em6) công vào khu công nghiệp, nhà máy, sở y tế, trường học, quan hành chính, nhóm sinh hoạt tơn giáo khu vực có mật độ dân cư cao làm số mắc tăng nhanh Đến cuối tháng 5/2021, dịch lây lan 30 tỉnh, thành phố bùng phát mạnh tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang; công vào khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, nơi sinh hoạt tập trung đơng cơng nhân, cộng đồng dân cư nơi có công nhân lưu trú Đến cuối tháng 6/2021, Bắc Ninh, Bắc Giang kiểm soát dịch bệnh Trong thời gian Đà Nẵng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số địa phương khác ghi nhận ca bệnh không rõ nguồn lây Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận rải rác ca mắc từ cuối tháng 4/2021, đầu tháng 5/2021 Dịch bắt đầu bùng phát từ ngày 26/5/2021 với ca bệnh phát từ nhóm truyền giáo Phục Hưng; sau số mắc tăng nhanh với 20 chuỗi lây nhiễm toàn địa bàn Thành phố Đến 31/5/2021, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 260 ca mắc định áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15/CT-TTg toàn địa bàn số khu vực theo Chỉ thị 16/CT-TTg Trong tháng thực giãn cách xã hội, dịch bệnh tiếp tục gia tăng lan rộng, số mắc ngày tăng liên tục, đến ngày 05/7/2021 vượt 1.000 ca mắc ngày7 Đến ngày 09/7/2021, Thành phố định áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg toàn địa bàn Ngoài tỉnh trọng điểm kinh tế khu vực phía Nam Bình Dương, Đồng Nai, Long An tỉnh Trung Bộ Tây Nam Bộ dịch bắt đầu có xu hướng lan rộng Dịch kiểm sốt vịng 58 ngày, sau 31 ngày liên tục khơng ghi nhận ca mắc cộng đồng Đến ngày 15/9/2021 số trẻ em F0 17.937, F1 40.847, số trẻ em người chưa thành niên 18 tuổi mồ côi cha, mẹ chết COVID 1.614 626 phụ nữ mang thai nhiễm COVID-19 Hàng nghìn trẻ em, cha, mẹ người chăm sóc trẻ phải cách ly tập trung, nhiều trẻ em thiếu chăm sóc thường xuyên cha mẹ, người thân Giãn cách xã hội kéo dài ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, chế độ ăn trẻ, bà mẹ mang thai bà mẹ cho bú gây hậu nặng nề dinh dưỡng trẻ Gần 20.000 trẻ em di cư bố mẹ từ vùng dịch địa phương, chịu ảnh hưởng đồng thời sức khỏe thể chất, tinh thần Tình trạng dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền sống phát triển trẻ em môi trường dựa vào gia đình cộng đồng an tồn, thiếu hụt can thiệp kịp thời trợ giúp trẻ, giảm thiểu suy dinh dưỡng cấp tính, ổn định tinh thần tâm lý xã hội Ngày 06/7/2021 số ca mắc tích lũy vượt mốc 7.000 ca, trở thành địa phương có sổ mác cao nước; Mơ hình dịch Thành phố Hồ Chí Minh có hình thức lây lan đa dạng, chủ yếu hộ gia đình, khu dân cư khu cơng nghiệp, chợ đầu mối sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Sau tháng xảy đợt dịch thứ 4, đến hết ngày 10/10/2021 dịch kiểm soát phạm vi toàn quốc với 835.036 ca mắc cộng đồng 62 tỉnh, thành phố, có 20.520 ca tử vong (tỷ lệ chết/mắc 2,4%) Ngày 11/10/2021 Chính phủ ban hành Nghị 128/NQ-CP việc ban hành quy định tạm thời “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 4800/QĐ-BYT hướng dẫn thực Nghị 128/NQ-CP Chính phủ Từ 11/10/2021, sau triển khai mạnh mẽ công tác tiêm chủng chuyển sang thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm soát hiệu dịch COVID-19, đến 31/12/2021 ghi nhận thêm 891.595 ca mắc (trong 890.482 ca ghi nhận nước), 11.613 ca tử vong (tỷ lệ chết/mắc 1,3%) Ngày 28/12/2021, Việt Nam ghi nhận ca nhiễm biến thể Omicron Bệnh viện 108, Hà Nội Đến nay, nước ghi nhận 25 ca nhiễm biến thể Omicron miền (Bắc, Trung, Nam): Quảng Nam (14), Thành phố Hồ Chí Minh (06), Thanh Hóa (02), Hà Nội (01), Hải Dương (01), Hải Phòng (01), tất ca ca nhập cảnh từ 07 quốc gia (Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Kenya, Ucraina, Qatar) 12 chuyến bay với tổng số 1.482 hành khách cùng, quản lý, cách ly kịp thời Hiện chưa ghi nhận trường hợp nhiễm biến thể Omicron thứ phát nước ta Trong năm 2021, nước ghi nhận 1.729.792 ca mắc, 1.726.428 ca ghi nhận nước, 1.354.286 người khỏi bệnh 32.133 ca tử vong Riêng giai đoạn 4, đến có 1,7 triệu ca mắc, 32 nghìn ca tử vong8 Tính triệu dân, Việt Nam có số mắc xếp thứ 144/223 nước giới, 09/11 nước khu vực ASEAN; số tử vong xếp thứ 131/223 nước giới, 06/11 nước khu vực ASEAN Tỷ lệ tử vong số mắc 1,9%9, xếp thứ 58/223 nước giới, 03/11 nước ASEAN10 Nhận định tình hình dịch Tổ chức Y tế giới nhận định đại dịch COVID-19 chưa thể kiểm sốt hồn tồn trước năm 2023; xuất thể vi rút nguy hiểm làm cho dịch diễn biến phức tạp xuất hiện, 4-6 tháng xuất biến thể Tuy nhiên, việc bao phủ vắc xin, có thuốc điều trị giúp giảm số ca nặng, tử vong giảm tỷ lệ mắc Do vậy, có nhiều quốc gia thay đổi chiến lược ứng phó dịch bệnh từ cố gắng dập tắt dứt điểm sang sống chung an toàn với dịch bệnh Ngày 11/10/2021 Chính phủ ban hành Nghị số 128/NQ-CP việc ban hành quy định tạm thời “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn thực Nghị số 128/NQ-CP Chính phủ Đến nay, tình hình dịch kiểm sốt phạm vi tồn quốc Tuy nhiên, số ca mắc cộng đồng tử vong tiếp tục có xu hướng gia tăng nhanh nhiều địa phương nước, số nguyên nhân sau: (1) Sau thực Nghi số 128/NQ-CP Quyết định số 4800/QĐ-BYT hoạt Tỷ lệ tử vong nhóm tuổi tổng số ca tử vong: từ 0-2 tuổi 0,19%; 3-12 tuổi 0,06%;13-17 tuổi 0,09%;18-49 tuổi 17,9%; 50-64 tuổi 38,72%; 65 tuổi 43,04% Tỷ lệ tử vong TP.HCM (4%), An Giang (3%), Tiền Giang (2,7%), Long An (2%), Kiên Giang (1,8%) 10 Tỷ lệ tử vong số mắc Myanmar 3,8%; Indonesia 3,4% 4 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 động xã hội trở lại bình thường, người dân giao lưu lại bình thường; (2) Mầm bệnh lưu hành cộng đồng; (3) Biến thể Delta với tốc độ lây lan nhanh, biến thể Omicron ghi nhận 06 tỉnh, thành phố tiếp tục lây lan rộng; (4) Có tâm lý chủ quan, khơng thực quy định phịng, chống dịch 5K, đặc biệt việc không đeo trang nơi công cộng; (5) Những người tiêm vắc xin giai đoạn đầu miễn dịch sau tiêm giảm dần theo thời gian; đồng thời người tiêm vắc xin cần có thời gian để sinh miễn dịch; (6) ca tử vong tập trung chủ yếu người cao tuổi, người có bệnh chưa tiêm đủ vắc xin (báo cáo tỉnh, thành phố TP Hồ Chí Minh số người tử vong có bệnh 93%, 70 tuổi, phần lớn có từ bệnh trở lên; (7) Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 nghỉ dài, giao lưu, chúc tết, đồn tụ gia đình; (8) Bắt đầu từ ngày 01/01/2022 mở cửa chuyến bay thương mại, du khách du lịch Việt Nam, người Việt từ nước ngồi đón Tết… nguy tiếp tục xâm nhập biến thể Omicron Trong thời gian tới tỉnh, tiếp tục ghi nhận nhiều chuỗi lây nhiễm tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh cộng đồng, kể biến chủng Omicron chí có biến thể khác ngồi Omicron; điều kiện thời tiết chuyển biến thuận lợi cho phát triển, lây lan vi rút; dịp Tết Nguyên đán, mùa lễ hội nhu cầu lại, giao lưu người dân gia tăng II TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG DỊCH Cơng tác lãnh đạo, đạo Cơng tác phịng chống dịch nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, vào kịp thời, hiệu hệ thống trị, tin tưởng, đồn kết, ủng hộ nhân dân; đặc biệt tinh thần trách nhiệm, nỗ lực không mệt mỏi lực lượng chức nơi tuyến đầu Các biện pháp phòng chống dịch đưa triển khai kịp thời, hiệu quả, đặc biệt kịp thời chuyển hướng chiến lược phịng chống dịch sang “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19” đạt kết tích cực Dù dịch bệnh cịn phức tạp tầm kiểm soát Thực đạo Quốc hội Nghị 30/2021/QH15, Chính phủ triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp phòng chống dịch (bao gồm bảo đảm nhân lực, thuốc, trang thiết bị; an sinh xã hội; an ninh trật tự xã hội; sản xuất lưu thơng hàng hóa; vận động huy động xã hội; dân vận, vừa bảo đảm yêu cầu phòng chống dịch, vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế xã hội Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư ban hành Kết luận, Thông báo, Điện, Công điện; Tổng Bí thư Lời kêu gọi; Lãnh đạo chủ chốt thường xuyên thảo luận, thống lãnh đạo, đạo đề định hướng lớn, phương châm, đường lối, chiến lược phòng, chống dịch11 Các văn thống ban hành đạo quan hệ thống trị thực đồng nhiệm vụ, giải pháp phòng, Kết luận số 11-KL/TƯ ngày 13/7/2021 Hội nghị Trung ương 3; Kết luận 07-KL/TƯ Bộ Chính trị ngày 11/6/2021 cơng tác phịng, chống dịch COVID-19, kết luận số 25-KL/TW ngày 30/12/2021 Bộ Chính trị Ban Bí thư có Điện ngày 27/4/2021; Thơng báo 10-TB/VPTW ngày 24/8/2021 11 02 20 9:0 7:4 chống dịch phát triển kinh tế - xã hội; huy động toàn Đảng, tồn dân, tồn qn; xác định rõ vai trị, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền cấp lãnh đạo, đạo tổ chức thực cơng tác phịng, chống dịch SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nhiều Nghị công tác phịng, chống dịch, có Nghị số 30/2021/QH15 cho phép Chính phủ định số chế đặc biệt, đặc thù, để kịp thời áp dụng biện pháp phù hợp đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống dịch Nghị số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 việc cho phép thực số chế, sách lĩnh vực y tế để phục vụ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Công điện12; vào thời điểm cấp thiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ họp giao ban trực tiếp đến cấp sở để triển khai cơng tác phịng, chống dịch với tinh thần “chống dịch chống giặc” yêu cầu đặt sức khỏe, tính mạng Nhân dân lên hết, trước hết; lấy xã phường “pháo đài”, người dân chiến sĩ trung tâm chủ thể phịng chống dịch Trong q trình đạo tổ chức thực hiện, Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia, Bộ Y tế địa phương kế thừa nguyên tắc, biện pháp áp dụng đợt dịch trước; đúc kết học kinh nghiệm từ thực tiễn, bổ sung hình thành cơng thức phịng, chống dịch: 5K + vắc xin, thuốc đặc hiệu + biện pháp điều trị + công nghệ + ý thức Nhân dân + biện pháp khác với trụ cột: xét nghiệm, cách ly, điều trị chuyển hướng thực “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19” Các Bộ, ban, ngành, quan Trung ương địa phương kiện toàn Ban Chỉ đạo thành lập Trung tâm huy phòng, chống dịch cấp Căn quy định, đạo Trung ương, địa phương khẩn trương, tích cực đạo, tổ chức thực cơng tác phịng, chống dịch địa bàn 13; chủ động, linh hoạt bám sát tình hình áp dụng biện pháp phù hợp theo thẩm quyền Nhiều địa phương có cách làm hay, mơ hình hiệu quả, huy động hệ thống trị, tổ chức, đoàn thể tầng lớp nhân dân tham gia phòng, chống dịch Hầu hết địa phương kiểm sốt tốt dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực, ổn định đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội14 Trước nguy xâm nhập lây lan biến thể Omicron, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế tập trung đạo triển khai15 liệt biện pháp, nhiệm vụ, 12 Các Nghị quyết: 68/NQ-CP ngày 01/7/2021, 78/NQ-CP ngày 20/7/2021 , 86/NQ-CP ngày 6/8/2021, 09/NQ-CP ngày 18/5/2021…; Các Công điện: 1068/CĐ-TTg ngày 05/8/2021, 1099/CĐ-TTg ngày 22/8/2021, 1102/CĐ-TTg ngày 23/8/2021… 13 Thống kê sơ 52 tỉnh, thành phố, có 23/52 địa phương có kế hoạch đáp ứng dịch bệnh tình hình 14 Một số địa phương làm tốt có chuyển biến tích cực cơng tác phịng, chống dịch thời gian qua: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Tháp, Long An 15 Công điện số 1745/CĐ-TTg ngày 19/12/2021 đạo tăng cường cơng tác phịng, chống dịch COVID-19, kiểm sốt biến thể Omicron vi rút SARS-CoV-2; Văn phịng Chính phủ có Cơng điện số 9406/CĐ-VPCP ngày 23/12/2021 việc đạo tất trường hợp nhập cảnh xét nghiệm test nhanh cách ly sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 giải pháp nhằm phát sớm, ứng phó kịp thời, hiệu quả, tăng cường giám sát, quản lý trường hợp nhập cảnh, đặc biệt trường hợp đến/đi/về từ quốc gia, khu vực ghi nhận biến thể Omicron Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tập trung đạo thực “đa mục tiêu” phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội vừa sẵn sàng phòng, chống dịch; đạo thúc đẩy toàn diện hoạt động kinh tế xã hội trạng thái bình thường mới; thực đồng chương trình phịng chống dịch bệnh gắn với chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội Đến nay, dịch bệnh kiểm soát dịch bệnh phạm vi nước, hoạt động sản xuất kinh doanh dần phục hồi, dần thích ứng linh hoạt với dịch bệnh; hầu hết ngành, lĩnh vực đà tăng trưởng trở lại; hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống người dân, người lao động ổn định phát triển trở lại Các tầng lớp nhân dân tin tưởng, đồng lòng với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phòng, chống dịch Tỷ lệ người dân Việt Nam hài lòng với biện pháp phòng, chống dịch Chính phủ vào loại cao giới 96%16 Việc phòng chống dịch Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Công tác y tế Trên sở đạo Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào hệ thống trị, Bộ, ngành, địa phương người dân thực liệt, đồng biện pháp chun mơn chưa có tiền lệ giám sát, xét nghiệm, cách ly, phân tầng điều trị, thiết lập Trung tâm hồi sức, Trạm Y tế lưu động, điều trị nhà… đạt nhiều kết quan trọng; bước kiểm soát đợt dịch thứ phạm vi toàn quốc Các biện pháp phòng, chống dịch hướng, kịp thời hiệu 2.1 Công tác giám sát Triển khai chủ trương Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Y tế liệt triển khai giám sát quản lý rủi ro dịch COVID-19 tập trung vào đối tượng, địa bàn nguy cao (người già, người có bệnh nền, nơi tập thường xuyên có đơng người chợ, siêu thị, nhà ga, bến xe, sở khám chữa bệnh, trường học ) Tổ chức thực hiệu yêu cầu: 5K + vắc xin, thuốc đặc hiệu+ biện pháp điều trị + công nghệ + ý thức nhân dân + biện pháp khác Tất địa phương có phương án, kịch phịng, chống dịch cho tình dịch bệnh xảy địa bàn nghiêm túc thực biện pháp giám sát phát sớm, xét nghiệm, cách ly nhanh, điều trị kịp thời, hiệu gắn với thực việc khôi phục, phát triển kinh tế xã hội trường hợp nghi nhiễm, Công văn số 8706/VPCP-KGVX ngày 29/11/2021 việc kiểm soát biến thể Omicron vi rút SARS-CoV-2; Cơng điện 1815/CĐ-TTg ngày 26/12/2021 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cao mắc COVID-19; Bộ Y tế có Cơng điện số 1988/CĐ-BYT ngày 06/12/2021 gửi UBND tỉnh, TP xây dựng, ban hành Hướng dẫn giám sát phịng chống COVID-19 biến thể Omicron (Cơng văn số 19737/BYT-DP ngày 17/12/2021); Hướng dẫn quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy mắc COVID-19 (Cơng văn số 10815/BYT-DP ngày 21/12/2021) 16 Theo đánh giá Ban Tuyên giáo Trung ương: http://tuyengiao.vn 1/2 02 20 9:0 7:4 Nhằm phát sớm, ngăn ngừa xâm nhập lây lan biến thể Omicron, Bộ Y tế đạo tăng cường giám sát, quản lý trường hợp nhập cảnh, trường hợp đến/đi từ quốc gia, khu vực ghi nhận biến thể Đến tất trường hợp nhiễm biến thể Omicron phát sau nhập cảnh quản lý, theo dõi y tế kịp thời, chặt chẽ, phù hợp _0 7/0 2.2 Công tác tiêm vắc xin phòng COVID-19 SY TB inh Di nh Xác định vai trò, ý nghĩa quan trọng vắc xin, Bộ Y tế tập trung đạo mua, nhập khẩu, thực ngoại giao vắc xin tổ chức tiêm vắc xin cho người dân nhanh nhất, nhiều sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu Đến 31/12/2021, Việt Nam tiếp nhận 192 triệu liều vắc xin phịng COVID-1917, mua từ Ngân sách nhà nước 96,9 triệu liều, từ nguồn viện trợ/tài trợ 95,1 triệu liều18 Việc tiếp nhận, phân bổ vắc xin thực công khai, minh bạch, phù hợp với diễn biến dịch bệnh, có tập trung vào đối tượng, địa bàn có nguy cao Năm 2021, chiến dịch tiêm vắc xin phòng COVID-19 lớn lịch sử triển khai thành công Đến hết ngày 31/12/2021, nước tiêm 152,8 triệu liều vắc xin Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên khoảng 140 triệu liều; tỷ lệ dân số từ 18 tuổi trở lên tiêm 01 liều vắc xin 99,6%, tiêm đủ liều 90,9% phận người dân tiêm liều thứ (khoảng 4,8 triệu người từ 18 tuổi trở lên) Số liều tiêm cho người từ 12 đến 17 tuổi 12,8 triệu liều Tỷ lệ trẻ từ 12-17 tuổi tiêm 01 liều vắc xin 85,6%, tiêm đủ liều 57,0% Đến nay, Việt Nam đạt 70% dân số tiêm đủ liều (1 quốc gia có tốc độ tiêm chủng vắc xin cao giới), so với mục tiêu WHO khuyến cáo, Việt Nam đích trước tháng Dự kiến Việt Nam hoàn thành tiêm phủ mũi vào cuối quý I/2022 Về việc tiêm cho trẻ em từ đến 11 tuổi19, Việt Nam tích cực chuẩn bị triển khai theo khuyến cáo mặt khoa học bảo đảm an toàn, hiệu Vắc xin điều kiện quan trọng để thực thích ứng an tồn theo Nghị số 128/NQ-CP Chính phủ phục hồi, phát triển kinh tế xã hội 2.3 Công tác xét nghiệm Các địa phương bước tăng cường lực xét nghiệm Công tác điều phối xét nghiệm, lấy mẫu ngày nâng cao, với tham gia nhiều lực lượng (qn đội, cơng an, y tế, tình nguyện viên); huy động, hỗ trợ lực Theo cam kết viện trợ tổ chức phủ nước, quý I/2022, Việt Nam tiếp nhận thêm khoảng 35 triệu liều vắc xin từ nguồn viện trợ khác 18 Nguồn viện trợ COVAX: 45.895.820 liều; Nguồn viện trợ Chính phủ nước: 22.303.720 liều (chiếm khoảng 23,4% số vắc xin viện trợ/tài trợ); Nguồn doanh nghiệp tài trợ: 26.883.398 liều Bộ Y tế phân bổ 113 đợt vắc xin với tổng số 176,8 triệu liều (còn khoảng 15,2 triệu liều tiếp nhận, tiến hành thủ tục để kiểm định chất lượng, xuất xưởng vắc xin) 19 Bộ Y tế báo cáo Bộ Chính trị đề xuất xin ý kiến đạo tiêm thể cho đối tượng từ đến 12 tuổi: (1) Cho phép tiêm vắc xin COVID-19 cho nhóm đối tượng trẻ từ tuổi đến 12 tuổi xin giao cho Ban cán đảng Chính phủ đạo tổ chức triển khai thực (2) Cho phép mua 21,9 triệu liều vắc xin phòng COVID-19 Pfizer/BioNTech để triển khai tiêm cho trẻ em từ đến 12 tuổi chấp nhận dư thừa vắc xin 17 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 lượng từ địa phương lân cận; tổ chức xét nghiệm lưu động20; kết hợp hiệu phương pháp xét nghiệm kháng nguyên nhanh xét nghiệm RT-PCR; thực việc gộp mẫu (gộp 5, gộp 10 ) để làm tăng tốc độ xét nghiệm giảm chi phí; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng QR Code) để rút ngắn thời gian trả kết xét nghiệm Chủ động tầm soát lấy mẫu xét nghiệm khu vực nguy cao như: Cơ sở y tế, khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thông qua tổ chức phân luồng vào, phân ca làm việc, ăn uống nơi lưu trú, sinh hoạt công nhân Tổ chức xét nghiệm thần tốc để phát trường hợp nhiễm COVID-19 (F0) nhằm cách ly nguồn lây làm giảm lây nhiễm, chăm sóc kịp thời từ làm giảm trường hợp diễn biến nặng tử vong Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, chiến dịch xét nghiệm đợt hồn thành vịng xét nghiệm ngày, bóc tách khỏi cộng đồng 35.000 ca dương tính để cách ly điều trị nhà; giảm tỷ lệ dương tính cộng đồng/ số mẫu xét nghiệm từ 3,6% vòng đầu xuống 0,1% vịng cuối chiến dịch21 Tính đến ngày 31/12/2021, nước thực xét nghiệm 36058572 mẫu cho 78715697 lượt người xét nghiệm, từ 29/4/2021 đến 31/12/2021 thực xét nghiệm 30414070 mẫu tương đương 74967758 lượt người Về việc gộp mẫu bệnh phẩm, từ ngày 16/8/2020 đến 31/12/2021 nước thực 6694967 mẫu gộp cho 47335078 lượt người Kết hợp hiệu phương pháp xét nghiệm kháng nguyên nhanh RT-PCR, hướng dẫn người dân tự lấy mẫu xét nghiệm; thực việc gộp mẫu (gộp 5, gộp 10 ) để tăng tốc độ xét nghiệm, giảm chi phí; chủ động tầm sốt lấy mẫu xét nghiệm khu vực nguy cao, sở y tế, khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh 2.4 Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ Việt Nam nước giới phân lập vi rút; nghiên cứu, sản xuất sinh phẩm chẩn đoán, số trang thiết bị y tế22; đảm bảo trang thiết bị phòng hộ… Triển khai nghiên cứu, sản xuất vắc xin nước, có 04 vắc xin thử nghiệm lâm sàng23; 03 vắc xin chuyển giao công nghệ với Nga, Nhật, Mỹ24 02 vắc xin có hợp tác chuyển giao cơng nghệ với Trung Quốc, Cuba Đến vắc xin Nanocovax25 xong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn tiếp tục hoàn thiện liệu nghiên cứu; vắc xin COVIVAC 26 hoàn thiện báo cáo kỳ giai đoạn 2, vắc xin ARCT-15427 tiêm xong mũi giai đoạn 3b TP Hồ Chí Minh huy động 1.533 đội lấy mẫu gồm 383 đội địa phương, 407 đội thuộc lực lượng đoàn viên niên tình nguyện, 743 đội thuộc lực lượng từ tỉnh; đồng thời huy động 36 đơn vị xét nghiệm, 13 xe xét nghiệm lưu động Bộ Y tế, đơn vị hỗ trợ 21 Việc thực xét nghiệm thần tốc thực có đủ lực lượng đảm bảo sinh phẩm xét nghiệm 22 Nghiên cứu sản xuất máy thở; nghiên cứu thiết bị tạo ô xy; nghiên cứu sản xuất sinh phẩm RT-PCR; sinh phẩm nhanh kháng thể; sinh phẩm nhanh kháng nguyên 23 NanoCovax, Covivax, ARCT-154, HIPRA 24 Vabiotech nhận từ Nga, Vắc xin Công ty Shionogi (Nhật Bản) phát triển theo công nghệ protein tái tổ hợp, Vingroup nhận chuyển giao công nghệ từ Hoa Kỳ 25 Vắc xin tái tổ hợp protein Công ty CP công nghệ sinh học dược Nanogen 26 Vắc xin vector Viện Vắc xin Sinh phẩm y tế 27 Vắc xin mRNA Tập đồn Vingroup đàm phán chuyển giao cơng nghệ từ Công ty Acturus – Hoa Kỳ 20 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Đẩy mạnh hoạt động đàm phán, tiếp nhận nghiên cứu chuyển giao công nghệ vắc xin từ nước ngồi khác: vắc xin Hipbra (cơng nghệ Tây Ban Nha, triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn IIb; vắc xin Công ty Shionogi (Nhật); vắc xin Sputnik-V (Nga); vắc xin GBP510 (Hàn Quốc) Đang tiếp tục đàm phán với đối tác Cu Ba chuyển giao công nghệ vắc xin Sorebana 02 cho trẻ em Soberana Push tăng cường miễn dịch Chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc điều trị COVID-19 với Công ty Shionogi - Nhật Bản Công ty Xenothera - Cộng hịa Pháp 2.5 Cơng tác điều trị thuốc hỗ trợ điều trị COVID-19 a) Công tác điều trị Với mục tiêu giảm ca chuyển nặng, giảm tử vong, người dân tiếp cận với dịch vụ y tế cách sớm nhất, Bộ Y tế đạo chủ động phương án điều trị, tăng cường lực (về nhân lực, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm ) sở, phân tầng điều trị, thiết lập hệ thống hồi sức, chăm sóc, điều trị giảm tử vong, hình thành Trạm Y tế lưu động để cung cấp dịch vụ y tế cho người dân từ sớm, từ xa, ngày sở (xã, phường, thị trấn), nhà; bảo đảm trường hợp nhiễm vi rút theo dõi y tế, chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế nhanh nhất, sớm nhất; tập trung kiểm sốt trường hợp nhập viện có nguy cao, cao giảm thiếu đến mức tối đa trường hợp tử vong Các lực lượng y tế Trung ương địa phương ưu tiên tập trung tồn lực cho cơng tác điều trị giảm tử vong việc triển khai đồng giải pháp điều trị thiết lập Trung tâm hồi sức tích cực28, bệnh viện dã chiến; Bộ Y tế thiết lập 11 trung tâm hồi sức tích cực, có Trung tâm với 4.600 giường bệnh hồi sức tích cực Thành phố Hồ Chí Minh, chữa khỏi nhiều trường hợp COVID-19 nặng, nguy kịch Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam huy động 184 bệnh viện điều trị COVID-19 với quy mô 132.000 giường Bộ Y tế thiết lập kho dã chiến Thành phố Hồ Chí Minh thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế để hỗ trợ kịp thời cho địa phương khu vực Tổ chức hiệu việc phân tầng điều trị (mơ hình tháp tầng) với hỗ trợ chun môn tầng; thực việc hỗ trợ chuyên mơn thơng qua hình thức hội chẩn trực tuyến, trực tiếp, giao ban tầng điều trị, chuyển viện an toàn, đặc biệt tầng (nặng, nguy kịch) cho tầng tầng 1; tổ chức phân loại, chuyển tuyến phù hợp với mức độ bệnh lực tiếp nhận người bệnh sở điều trị Trang bị hệ thống oxy y tế, hệ thống oxy lỏng cho bệnh viện, oxy bình cho Trạm Y tế để thực hiệu biện pháp hỗ trợ hô hấp; huy động tham gia, phối hợp chặt chẽ sở y tế công lập tư nhân, tuyến tuyến để tăng cường tối đa khả thu dung, điều trị bệnh nhân29; huy động Bộ Y tế thành lập 11 Trung tâm hồi sức tích cực TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam; 02 Trung tâm Bắc Giang 01 Trung tâm Bắc Ninh 29 Phân công Trung tâm ICU chịu trách nhiệm hỗ trợ cho bệnh viện quận/huyện, bệnh viện dã chiến địa bàn từ phương án tổ chức, phân luồng, phân loại nguy người bệnh, hỗ trợ chuyên môn thông qua hội chẩn từ xa hội chẩn trực tiếp, thực chuyển viện an tồn, chuyển tầng điều trị chiều theo mơ hình “Bệnh viện Chị-Em” phát huy hiệu Số ca chuyển viện khơng an tồn giảm, giảm tử vong bệnh viện tầng 2, nâng cao hiệu điều trị rõ rệt 28 10 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 nguồn nhân lực y tế từ chuyên ngành, từ bệnh viện trung ương, tuyến tỉnh để tăng cường cho địa bàn trọng điểm; Đặc biệt, việc thành lập Trạm Y tế lưu động xã, phường, thị trấn giải pháp đột phá, đạt hiệu cao, giúp người dân tiếp cận y tế xã, phường, góp phần giảm bệnh nặng, giảm tử vong Triển khai nghiên cứu, ứng dụng, phương pháp điều trị mới30 Triển khai mơ hình chăm sóc, điều trị người nhiễm nhà, huy động tham gia cộng đồng địa phương có nhiều người nhiễm 31; thành lập Trạm Y tế lưu động xã, phường, thị trấn với tham gia lực lượng y tế, quân y, tình nguyện viên Riêng Thành phố Hồ Chí Minh vòng tuần thiết lập 536 Trạm Y tế lưu động hỗ trợ quản lý, điều trị 152.000 trường hợp F0 nhà Các Trạm Y tế lưu động thực việc cấp cứu sơ bộ, xét nghiệm nhanh, tiêm chủng, hỗ trợ chuyển tuyến, cung cấp túi thuốc điều trị nhà… Đây giải pháp mang tính đột phá, đạt hiệu cao, giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế từ sớm, xã, phường, thị trấn, góp phần giảm bệnh nặng tử vong Các lực lượng quân y, y tế công an thành lập trung tâm hồi sức tích cực, bệnh viện dã chiến Bộ Quốc phịng thiết lập bệnh viện dã chiến32 có quy mơ 450 giường bệnh, có 50 giường hồi sức tích cực để tiếp nhận, điều trị bệnh nhân COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Cơng an phối hợp với bệnh viện Trung ương Bộ Y tế triển khai bệnh viện dã chiến Thành phố Hồ Chí Minh33 với cơng suất 300 giường Các lực lượng quân y tham gia lấy mẫu, xét ngiệm, chăm sóc F0 nhà; hỗ trợ bệnh viện, trung tâm cách ly, điều trị Theo thống kê sơ bộ, số tử vong giảm từ khoảng 300-350 ca/ngày (thời kỳ đỉnh dịch) xuống 200 ca/ngày; chủ yếu người mắc bệnh nền, người già, phần lớn (trên 70%) người chưa tiêm vắc xin Số ca bệnh nặng giảm sâu (giảm đến 2/3) so với thời kỳ đỉnh dịch (tháng 8, 9/2021) b) Thuốc hỗ trợ điều trị COVID-19 Đến nay, đảm bảo kịp thời nhu cầu loại thuốc hỗ trợ điều trị COVID-1934 Chính phủ, Bộ Y tế tập trung đạo, tháo gỡ khó khăn, ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu, cấp phép nghiên cứu, sản xuất thuốc nước Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 việc cho phép thực số chế, sách lĩnh vực y tế để phục vụ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19; Chính phủ ban hành Nghị số 168/NQCP ngày 30/12/2021 với chế đặc thù quản lý thuốc đáp ứng nhu cầu cấp bách phòng chống dịch TP Hồ Chí Minh triển khai thí điểm chương trình điều trị F0 nhà từ ngày 28/7/2021 Triển khai Chương trình sử dụng thuốc kháng vi rút có kiểm sốt cộng đồng cho người mắc COVID-19 có triệu chứng nhẹ, qua tỷ lệ F0 điều trị nhà tăng lên đến 40% tổng số F0 Thành phố, nhiều người bệnh khỏi bệnh sau điều trị nhà 31 TP Hồ Chí Minh thành lập 536 trạm y tế lưu động, 327 tổ phản ứng nhanh quận, huyện, phường, xã, thị trấn (gồm bác sĩ, điều dưỡng bệnh viện quận, huyện, tình nguyện viên, ), cung cấp số điện thoại Tổ quân y, Tổ phản ứng nhanh để người mắc COVID-19 cách ly nhà dễ dàng liên hệ cần hỗ trợ tình khẩn cấp; thành lập 05 trạm cấp cứu vệ tinh 115 dã chiến; lực lượng quân đội tăng cường 40 xe cứu thương lực lượng chuyên môn để hỗ trợ tiếp cận sớm người bệnh cần cấp cứu khu vực địa bàn 32 Bệnh viện Dã chiến truyền nhiễm số 5G triển khai Phân viện Y học cổ truyền Quân đội 33 Bệnh viện dã chiến Phước Lộc điều trị bệnh nhân COVID-19 số 17, đường Phạm Hùng, xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh 34 Quy định Quyết định số 2626/QĐ-BYT ngày 28/5/2021 Bộ Y tế 30 11 02 20 9:0 7:4 Thực phương châm “4 chỗ”, Chính phủ ban hành Nghị 79/NQ-CP ngày 22/07/2021 Nghị số 86/NQ-CP ngày 06/8/2021 để địa phương, đơn vị chủ động mua sắm Di nh _0 7/0 1/2 Riêng thuốc kháng vi rút, thời gian qua Bộ Y tế huy động tối đa nguồn lực để cung ứng thuốc theo nhu cầu điều trị Đã cấp theo nhu cầu đề xuất địa phương loại thuốc Thuốc Remdesivir35, Favipiravir36, Molnupiravir37 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Molnupiravir Dựa kết đánh giá kỳ cho thấy tính an toàn hiệu bước đầu thuốc, ngày 25/8/2021 Bộ Y tế cho phép triển khai Chương trình sử dụng thuốc có kiểm sốt Molnupiravir cho trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ nhà cộng đồng TP Hồ Chí Minh đến tiếp tục triển khai 51 tỉnh/thành phố có dịch nước Ngày 30/12/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 12/2021/UBTVQH15 cho phép thực số chế, sách lĩnh vực y tế để phục vụ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Bộ Y tế xem xét cấp giấy đăng ký lưu hành có điều kiện cho thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir có định điều trị COVID-19 Đối với mặt hàng xy y tế, Chính phủ đạo ngành chức điều chuyển mục đích sử dụng xy dùng cho cơng nghiệp sang cho y tế, giảm thiểu tình trạng thiếu xy cho điều trị; đồng thời triển khai số giải pháp nhằm xử lý tình trạng thiếu hụt xy cục số địa phương phía Nam Tuy nhiên, xy cho y tế cịn gặp nhiều khó khăn nhu cầu xy dùng sản xuất thép số ngành công nghiệp tăng cao sản xuất phục hồi c) Nguyên nhân gia tăng ca tử vong - So với thời kỳ tháng 8, 9/2021, số tử vong giảm song mức cao (trên 200 ca/ngày) Các trường hợp tử vong chủ yếu người già, người có bệnh nền, phần lớn chưa tiêm đủ vắc xin (tại TP Hồ Chí Minh, An Giang , có 85% trường hợp tử vong chưa tiêm tiêm chưa đủ mũi vắc xin) - Số ca nhiễm COVID-19 giai đoạn vừa qua tăng nhanh biến thể Delta có tốc độ lây lan nhanh, đột ngột dẫn đến số ca mắc tăng cao tăng số ca bệnh nặng tử vong, gây tải hệ thống y tế số địa phương d) Một số hạn chế, bật cập thu dung điều trị sở - Năng lực thu dung, điều trị số nơi bất cập số ca bệnh nặng tăng cao - Một số địa phương chưa chủ động thực phương châm “4 chỗ” hạn chế nhân lực, trang thiết bị, vật tư, thuốc Tại số địa phương Remdesivir sử dụng Mỹ, Nhật, châu Âu; phân bổ cho địa phương, đơn vị 514.000 lọ để sử dụng 1,1 triệu lọ dự trữ 36 Favipiravir sử dụng Nga, Hy lạp, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Bộ Y tế phân bổ cho địa phương, đơn vị 1.750.000 viên, lại 250.000 viên dự kiến tiếp nhận triệu viên36 năm 2021 37 Hiện nay, Cơ quan quản lý dược Anh, Mỹ cấp phép cho nhu cầu cấp bách; Bộ Y tế nhập phân bổ cho thử nghiệm lâm sàng 15,6 triệu viên 35 12 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 phía Nam gặp khó khăn nhân lực điều trị bệnh nhân chuyển nặng, bệnh nhân nặng dựa nhiều vào lực lượng hỗ trợ Trung ương - Qua hai năm chống dịch, nhiều cán nhân viên y tế mệt mỏi phải liên tục làm việc môi trường có áp lực cao thời gian dài, trực tiếp đối diện với nguy lây nhiễm cao bị sang chấn tâm lý, tải công việc Đã ghi nhận hàng ngàn trường hợp xin nghỉ việc, việc dẫn đến gia tăng nguy thiếu nhân lực y tế - Cơ sở vật chất nhiều sở khám bệnh, chữa bệnh gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu thu dung điều trị người bệnh COVID-19 nặng, nguy kịch - Nhiều địa phương chưa triển khai sát với hướng dẫn phân loại nguy người nhiễm SARS-CoV-2, dẫn đến người có nguy cao, cao điều trị nhà; quản lý F0 nhà chưa tốt, số trường hợp F0 tự phát không báo sở y tế, số trường hợp F0 báo cáo chưa can thiệp kịp thời - Người bệnh nặng đến sở tầng giai đoạn muộn tự điều trị nhà chuyển tuyến chậm Điều phối chuyển viện, chuyển tầng chưa hợp lý, số tỉnh chưa triển khai quản lý nhà trường hợp khơng có triệu chứng triệu chứng nhẹ, gây tải hệ thống bệnh viện - Sử dụng thuốc nhà chưa theo hướng dẫn Bộ Y tế: Dùng thuốc chống đông, chống viêm sớm; nhiều địa phương chưa đầu tư tăng cường lực hồi sức tích cực Cơng tác an sinh xã hội Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xuất cấp từ nguồn dự trữ Quốc gia 141,97 nghìn gạo nhiều vật tư, thiết bị khác với tổng giá trị khoảng nghìn tỷ đồng; hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 theo Nghị số 68/NQ-CP Nghị số 116/NQ-CP Hai Nghị đem lại hiệu thiết thực, Trung ương địa phương dành 71.482 tỷ đồng hỗ trợ 742 nghìn lượt sử dụng lao động 42,8 triệu người lao động Vận động tiêu thụ nông sản, miễn, giảm tiền thuê trọ, vận động, quyên góp hỗ trợ người dân gặp khó khăn, phát động Chương trình “Sóng máy tính cho em” Thủ tướng Chính phủ phát động phong trào thi đua “Cả nước đoàn kết, đồng sức, đồng lòng chiến thắng đại dịch COVID-19” đồng thời làm tốt công tác thi đua khen thưởng38 Công tác bảo đảm an ninh, trật tự Giữ vững an ninh, trật tự xã hội toàn quốc, bảo đảm sống bình n cho nhân dân; khơng để phát sinh điểm nóng phức tạp an ninh, trật tự, gây bất ổn xã hội Phịng ngừa, đấu tranh có hiệu với lực thù địch, tổ chức phản động, đối tượng hội lợi dụng tình hình dịch bệnh để hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, phát tán thông tin xấu độc; hành vi lợi dụng tình hình dịch bệnh để vi phạm pháp luật, vi phạm quy định phòng chống dịch, đặc biệt tham nhũng, tiêu cực phòng, chống dịch Triển khai hiệu công tác bảo hộ công dân Việt Nam nước bối cảnh đại dịch COVID-19 38 Chủ tịch nước tặng 41 Huân chương; Thủ tướng Chính phủ tặng 182 Bằng khen 13 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Cơng tác sản xuất lưu thơng hàng hóa Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị quyết39, sách hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, người lao động; xây dựng phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa theo cấp độ diễn biến dịch bệnh; tăng cường dự trữ, bảo đảm cung ứng hàng hóa thiết yếu; tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển hàng hóa hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa; trì hoạt động sản xuất; xúc tiến thương mại nhằm kết nối, hỗ trợ tiêu thụ nông sản nước; triển khai mơ hình sản xuất kinh doanh an tồn; tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa Cơng tác vận động huy động xã hội Tổ chức Lễ phát động đợt cao điểm lời Kêu gọi "Toàn dân đoàn kết, sức phòng, chống dịch bệnh COVID-19"; thành lập, huy động Quỹ vắc xin phòng COVID-19; nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước đóng góp lớn tiền vật; mơ hình tổ, nhóm, tổ chức thiện nguyện, gian hàng đồng chia sẻ khu cách ly, trao tặng suất ăn miễn phí; đội hình chợ thay, tặng quà, suất cơm động lực, hỗ trợ lương thực, thực phẩm cho lực lượng làm nhiệm vụ chốt chặn cư dân điểm bị phong tỏa Công tác dân vận Đẩy mạnh thực cơng tác dân vận quyền, vận động tầng lớp nhân dân tuân thủ quy định phịng, chống dịch COVID-19; vận động đồn viên, hội viên, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo tham gia phòng, chống dịch cộng đồng; hỗ trợ lực lượng tuyến đầu chống dịch; ủng hộ thiết bị, vật tư y tế, lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cần thiết cho cơng tác phịng, chống dịch; vận động tầng lớp nhân dân thực quy định phòng, chống dịch; tham gia hỗ trợ, ủng hộ số đối tượng ảnh hưởng dịch COVID-19 Công tác truyền thông - ứng dụng công nghệ Công tác truyền thông đặc biệt trọng với phương châm “truyền thông trước”, chủ động giải thích rõ sách, thống nhận thức, tạo đồng thuận giải pháp phòng chống dịch, hỗ trợ giám sát công tác thực thi sách, đảm bảo an sinh xã hội, phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc, giải tỏa xúc người dân doanh nghiệp Tiểu ban Truyền thơng thuộc Ban Chỉ đạo Quốc gia phịng chống dịch COVID-19 ban hành định, kế hoạch tuần, 01 kế hoạch chung 01 kế hoạch giai đoạn, tạo chuyển biến rõ nét công tác truyền thơng, đảm bảo thơng tin thống nhất, kịp thời, xác tình hình, quan điểm đạo, giải pháp chống dịch hiệu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia Bộ Y tế xây dựng Kho liệu điện tử tài liệu truyền thơng phịng, chống dịch COVID-19 với gần 1.800 sản phẩm truyền thông, bao gồm Infographics, videoclip, audioclip, MV ca nhạc, Poster cung cấp nhanh chóng, xác đến tất 63 tỉnh, thành phố, đơn vị, quan báo chí người dân để thực 39 Nghị 03/2021/UBTVQH15 ngày 24/9/2021; 68/NQ-CP; 78/NQ-CP; 79/NQ-CP; 83/NQ-CP; 97/NQ-CP; 105/NQ-CP; 106/NQ-CP; 116/NQ-CP 14 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 truyền thông rộng rãi thơng điệp, khuyến cáo phịng, chống dịch COVID19 tiêm chủng vắc xin phịng COVID-19 an tồn Bộ Y tế triển khai cung cấp thông tin cho công chúng tảng mạng xã hội, bao gồm: + Trang Sức khỏe Việt Nam Facebook: từ ngày 27/4-09/11/2021 có 577 viết, có 86 video Lượt theo dõi trang 163.777 tăng 69.136 lượt so với thời gian trước Số người sử dụng Facebook tiếp cận với viết 518.351.115 lượt; Số lượt viết Trang hiển thị với người sử dụng 627.751.043 lượt; số lượt người xem video trang 38.590.501 lượt; Số lượt người dùng Facebook tương tác với viết Trang (bao gồm lượt thích, bình luận, chia sẻ hay click chuột) 12.126.985 lượt + Truyền thông Youtube Bộ Y tế: tổng số lượt xem từ 27/4-09/11/2021: 17.309.341 lượt Tổng số người đăng ký theo dõi kênh: 118.604 Tổng số video tải lên: 445 (tăng 228 video); Lượt hiển thị video với người dùng: 5.782.348.542; Số lượt tương tác (thích, bình luận chia sẻ): 116.125 + Truyền thông Zalo Bộ Y tế: số người ấn quan tâm, theo dõi kênh: 9.397.556 người Tổng lượng tiếp cận người dùng Zalo đọc viết: 21.701.641 lượt Trung bình: tin/bài có triệu lượt click vào xem Tổng lượng thích, chia sẻ viết: 14.663 lượt Trung bình ngày gửi tin nhắn tin/bài đến 60 triệu người dùng Zalo + Truyền thông Tiktok, tổng số người yêu thích kênh 1.315.060 người, tổng số người quan tâm kênh 265.452 người, tổng số video đăng tải tuần qua là: videos; Tổng số lượt xem videos: 3.775.186 lượt xem + Truyền thơng Lotus, tổng số lượt thích Trang: 12.958; Số lượng Token (View): 13.149.412 tokens; Lượng tiếp cận người dùng Lotus với viết qua Noti thông báo: 2.750.000; Số lượt xem chủ động video Trang: 145.000 lượt; Số lượt người dùng Lotus tương tác với viết Trang (bao gồm lượt thích, bình luận, chia sẻ hay click chuột): 1.358.000 Token + Truyền thông mạng viễn thông: từ 27/4/2021 đến Bộ Y tế đề nghị triển khai 21 đợt nhắn tin cho thuê bao di động với tổng số SMS gửi 10 tỷ tin đến tất các thuê bao điện thoại Triển khai liệt giải pháp công nghệ thông tin chuyển đổi số tạo thay đổi lớn so với trước Hệ thống khám chữa bệnh kết nối đến tất quận, huyện; kết nối điều hành huy tới gần 100% xã, phường, thị trấn Tích cực triển khai ứng dụng tiêm chủng trực tuyến 40, truy vết, khai báo y tế41; bước liên thông liệu hợp ứng dụng thành ứng dụng phòng, chống COVID-19 (PC-COVID) để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân42 Đến ngày 14/10/2021, tồn quốc có tổng số 56,3 triệu mũi tiêm cập nhật Nền tảng quản lý tiêm chủng, đạt tỷ lệ 96,7% Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu trả kết xét nghiệm hỗ trợ 5.154.468 lượt người lấy mẫu xét nghiệm trả kết xét nghiệm cho 1.566.796 lượt người 41 Tồn quốc có 2.270.670 địa điểm đăng ký kiểm sốt thơng qua mã QR, có 170.564 điểm ghi nhận hoạt động 40 Đến 24/11/2021: tồn quốc có tổng số 30.385.235 điện thoại thơng minh cài PC-COVID, chiếm 31,67% dân số, 45,56% số điện thoại thông minh 42 15 inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Triển khai công nghệ bắt buộc dùng chung tồn quốc tính đến ngày 24/11/2021: Nền tảng khai báo y tế điện tử quản lý vào sử dụng mã QR có 2.291.165 địa điểm đăng ký kiểm sốt thơng qua mã QR, có 357.367 điểm ghi nhận hoạt động; Nền tảng quản lý tiêm chủng có tổng số 110.627.316 mũi tiêm cập nhật tổng số 113.052.609 mũi tiêm, đạt tỷ lệ 98%; Nền tảng hỗ trợ lẩy mẫu trả kết xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến hỗ trợ 8.644.737 lượt người lấy mẫu trả kết xét nghiệm Nguồn lực cho cơng tác phịng, chống dịch sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB Trước tình hình diễn biến dịch COVID-19 phức tạp khả lây lan tăng nhanh thời gian vừa qua, huy động nhiều nguồn lực lực lượng, tình nguyện viên Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, tổ chức trị, trị - xã hội hỗ trợ ngành y tế tăng cường cho cơng tác phịng chống dịch để tăng cường truy vết, xét nghiệm nhanh, tìm nguồn F0, cách ly F1 sớm; quản lý chặt chẽ trường hợp cách ly tập trung, thành lập Bệnh viện dã chiến, thu dung, điều trị COVID-19 với bệnh khơng có triệu chứng chuyển cơng Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa thành Bệnh viện điều trị COVID-19 để đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc, điều trị ca nghi nhiễm ca nhiễm; tổ chức thực kế hoạch tiêm vắc xin phòng COVID-19 Tại đợt dịch thứ 4, thời gian ngắn huy động, điều động lực lượng lớn nhân lực y tế, quân đội, công an với gần 300.000 lượt cán Trung ương 34 địa phương hỗ trợ cho Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội địa phương khác có dịch Ngành y tế huy động gần 20.000 cán bộ, lực lượng quân đội huy động 133.000 lượt cán bộ, lực lượng công an huy động 126.000 lượt cán bộ, chiến sỹ hỗ trợ, tham gia phòng, chống dịch Thành phố Hồ Chí Minh địa phương Huy động lực lượng y tế trung ương 12 tỉnh, thành phố hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch Hà Nội lực lượng quân y hỗ trợ triển khai 536 Trạm Y tế lưu động Thành phố Hồ Chí Minh Các lực lượng hỗ trợ với lực lượng chỗ phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng biện pháp phòng, chống dịch, hỗ trợ công tác an sinh xã hội Các lực lượng hỗ trợ làm việc khơng quản khó khăn, gian khổ, chấp nhận rủi ro, chí có hy sinh lúc làm nhiệm vụ với lực lượng chỗ phối hợp chặt chẽ, triển khai đồng biện pháp phòng, chống dịch Các sở đào tạo ngành y tế huy động nhân lực sở đào tạo tình nguyện tham gia phòng COVID-19 34 sở đào tạo, với 19.935 người hỗ trợ TP Hồ chí Minh, Khu vực Đông Nam Bộ, Khu vực Tây Nam Bộ43; đến có 19.883 người hồn thành nhiệm vụ trở nơi công tác học tập Chi viện cho tỉnh Khu vực Nam Miền Trung (Đà Nẵng, Phú Yên): có 02 sở đào tạo với 396 người Trong chủ yếu Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng Chi viện cho TP Hà Nội để lẫy mẫu xét nghiệm tiêm vắc xin theo đề nghị UBND TP Hà Nội: có 15 sở đào tạo với 3.081 người Chi viện cho TP Hồ chí Minh: có 20 sở đào tạo, với 10.160 người, có 3.884 người từ sở đào tạo tỉnh phía Bắc miền Trung Cho tỉnh Khu vực Đơng Nam Bộ: có 09 sở đào tạo với 2.242 người (Bình Dương 1.378 người hỗ trở tỉnh Đồng Nai 864 người) Chi viện cho tỉnh Khu vực Tây Nam Bộ: có 04 sở đào tạo với 4.056 người, chủ yếu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có 3.375 người 43 16 _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Nguồn tài cho cơng tác phịng, chống dịch bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước (cả Trung ương địa phương), Quỹ bảo hiểm y tế, nguồn tài trợ, hỗ trợ tiền, vật doanh nghiệp, tổ chức cá nhân ngồi nước thơng qua Quỹ vắc xin phòng COVID-19, Mặt trận tổ quốc cấp hỗ trợ trực tiếp cho quyền, sở y tế; nguồn viện trợ nước, tổ chức quốc tế nguồn kinh phí hợp pháp khác Di nh 10 Đánh giá chung tình hình dịch COVID-19 Việt Nam năm 2021 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Năm 2021, với biến chủng Delta lây lan nhanh, mạnh, diễn biến phức tạp, kéo dài nhiều địa phương; ca lây nhiễm tăng nhanh thời gian ngắn, vượt nhiều so với dự báo Dịch bệnh tác động nghiêm trọng đến sinh mạng, sức khỏe, đời sống nhân dân ảnh hưởng sâu sắc mặt kinh tế - xã hội đất nước; đặc biệt làm đình trệ hoạt động sản xuất, tác động tiêu cực đến việc làm, sinh kế, tâm lý nhân dân, người lao động, cộng đồng doanh nghiệp Dịch bệnh tăng nhanh khoảng thời gian ngắn gây tải hệ thống y tế làm tăng ca tử vong, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố khu vực phía Nam Dịch COVID-19 năm 2021 ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế số lĩnh vực GDP tháng năm 2021 tăng 1,42%, quý III/2021 giảm 6,17% so với kỳ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, địa phương trọng điểm kinh tế Dự kiến 4/12 tiêu chủ yếu chưa đạt mục tiêu đề ra44 Tình hình tài - ngân sách gặp khó khăn, phải huy động quỹ dự trữ để chi phòng, chống dịch hỗ trợ an sinh xã hội Người dân chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, mát người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần Thu nhập, việc làm bị ảnh hưởng nghiêm trọng45, người lao động khu công nghiệp, người dân sống phụ thuộc nghề dịch vụ Tỷ lệ thất nghiệp riêng quý III/2021 3,72%, thiếu việc làm độ tuổi lao động 4,39%, cao từ quý I/2020 đến Với nỗ lực, đoàn kết tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cố gắng triển khai nhiều chủ trương, biện pháp với tinh thần trách nhiệm cao, liệt, đạo kịp thời với hưởng ứng cao người dân, vào cấp, ngành nên bước khống chế dịch bệnh tâm dịch TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An46, không để dịch bệnh lan rộng tồn quốc Có thể khẳng định, khơng làm tốt khơng thể có kết thời gian vừa qua Gồm: (1) Tốc độ tăng GDP; (2) GDP bình quân đầu người; (3) Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP); (4) Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều 45 Đã có 560.000 người việc (4,4% lực lượng lao động); 4,1 triệu người phải tạm nghỉ, tạm ngừng sản xuất, kinh doanh (31,8%); 4,3 triệu người bị cắt giảm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên (34,1%); 8,5 triệu lao động bị giảm thu nhập 46 Tại TP HCM từ 23/8/2021-20/9/2021, xét nghiệm đợt tồn địa bàn; tỷ lệ dương tính giảm từ 3,6% (đợt 1) xuống 1,1% (đợt 6) Từ 21/9-28/9, tỷ lệ dương tính giảm từ 0,8 % xuống 0,1% Tại Bình Dương từ 13/9-26/9/2021: tỷ lệ dương tính giảm từ 0,9% xuống 0,4%; Tại Đồng Nai từ 13/9-26/9/2021: tỷ lệ dương tính dao động từ 0,01%-0,04%; Tại Long An từ 13/9-26/9/2021: tỷ lệ dương tính dao động từ 0,01%-0,04% 44 17 Tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2021 có kết đáng ghi nhận Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt (bình qn tháng tăng 1,82%, mức Quốc hội giao), cân đối lớn kinh tế tiếp tục bảo đảm An sinh xã hội, đời sống người dân đặc biệt quan tâm; bảo đảm an dân, an ninh, trật tự, an tồn xã hội điều kiện khó khăn, địa bàn thực giãn cách xã hội tăng cường giãn cách xã hội Quốc phòng, an ninh giữ vững Hoạt động đối ngoại triển khai chủ động, tích cực, hiệu nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 47 Va nt hu SY TB inh Di So với quốc gia khu vực, Việt Nam nước dân số đông, mật độ dân cư cao, thiếu vắc xin, nên phòng, chống dịch khó khăn Những kết đáng trân trọng, góp phần tạo động lực, niềm tin, tăng cường đoàn kết, thống tầng lớp xã hội, tạo điều kiện cho phục hồi phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới inh din h_ vt_ III MỘT SỐ MÔ HÌNH HAY, CÁCH LÀM TỐT TRONG PHỊNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 NĂM 2021 sy t_b Tổ COVID-19 cộng đồng Tổ COVID-19 cộng đồng chìa khóa hữu hiệu, phát huy sâu rộng sức mạnh toàn dân, cánh tay nối dài lực lượng chức cơng tác phịng, chống dịch Mơ hình tổ COVID cộng đồng bắt đầu áp dụng ổ dịch Sơn Lơi, Vĩnh Phúc sau Bộ Y tế hướng dẫn triển khai địa phương có dịch khác 48 Bắc Ninh, Bắc Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Các Tổ COVID-19 cộng đồng hoạt động tinh thần tình nguyện với nịng cốt tổ chức trị-xã hội, đồn thể cộng đồng, người tình nguyện khu dân cư tổ chức, quản lý quyền địa phương, công an sở hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật ngành Y tế Tùy theo điều kiện thực tế, tổ phụ trách từ 40-50 hộ gia đình có phân cơng danh sách hộ gia đình cụ thể cho tổ Nhiệm vụ tổ ngày ngõ, gõ nhà để: Thực truyền thông, vận động, nhắc nhở nhân dân biện pháp phòng, chống dịch; yêu cầu hướng dẫn người dân tự theo dõi sức khỏe, chủ động khai báo y tế thân người gia đình có biểu nghi ngờ mắc bệnh Tổ cịn có nhiệm vụ hỏi, giám sát, phát báo cáo điện thoại cho quyền địa phương y tế tuyến xã, phường trường hợp nghi mắc COVID-19 phát hộ gia đình; phát hiện, báo cáo cấp có thẩm quyền trường hợp không tự giác khai báo y tế, không chấp hành thực biện pháp phòng, chống dịch theo quy định; truy vết người có tiếp xúc gần với người nhiễm COVID-19 Mơ hình Trạm Y tế lưu động Các Trạm Y tế lưu động thiết lập nhằm giúp người dân vùng dịch Cụ thể Báo cáo kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước Thống kê sơ 52 tỉnh, thành phố có 250.449 Tổ COVID cộng đồng thành lập Trong đó, TP HCM có 55.846 tổ; Bình Dương (5788), Đồng Nai (10534), Tiền Giang (9005), Vĩnh Long (4092), Tây Ninh (4321), Bến Tre (6807), Đà Nẵng (2383), Hà Nội (4573), Bắc Giang (10963), Hải Dương (10107), Vĩnh Phúc (1370)… 47 48 18 inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 tiếp cận với dịch vụ y tế nhanh nhất, sớm nhất, từ xa, từ sở để phát dấu hiệu chuyển nặng, để có biện pháp chuyển lên tuyến kịp thời, hạn chế tối đa tử vong; đồng thời triển khai xét nghiệm nhanh COVID-19 cộng đồng, tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19, truyền thông đến người dân COVID-19 Các Trạm Y tế lưu động chịu trách nhiệm khám bệnh, sơ cấp cứu bệnh thông thường khác để bảo đảm người dân vùng dịch tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe kịp thời Mơ hình này49 thiết lập đáp ứng hiệu nhiều địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương h_ vt_ Va nt hu SY TB Thành phố Hồ Chí Minh thành lập 536 Trạm Y tế lưu động50 để thực chăm sóc quản lý F0 nhà Nhờ can thiệp từ sớm quản lý tốt việc chăm sóc hỗ trợ F0 nhà, người bệnh hỗ trợ ô xy chuyển viện kịp thời, tỷ lệ chuyển nặng giảm kết góp phần giảm tử vong; số F0 theo dõi, điều trị, cách ly nhà liên tục giảm dần sy t_b inh din Tỉnh Bình Dương: tỉnh thiết lập Trạm Y tế lưu động khu công nghiệp, đến thành lập 43 Trạm Y tế lưu động khu công nghiệp, với 99 Trạm Y tế lưu động xã, phường thị trấn 20 Tổ lưu động Quân Y51 kịp thời triển khai hoạt động phòng, chống dịch COVID-19, kết nối chăm sóc, quản lý người nghi nhiễm, người nhiễm COVID-19 khu cơng nghiệp, nhà với chăm sóc bệnh viện; phát trường hợp diễn biến nặng chuyển tuyến kịp thời; cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh, sơ cứu, chuyển tuyến kịp thời bệnh thông thường cho công nhân, người dân khu công nghiệp địa bàn Hà Nội dự kiến thành lập 508 Trạm Y tế lưu động, 20 Trạm Y tế xã lưu động đặt khu công nghiệp, khu chế xuất52 Phân tầng điều trị theo mơ hình “tháp tầng” Mơ hình điều trị “tháp tầng” điều trị COVID-19 mơ hình triển khai bối cảnh sở điều trị, bệnh viện dã chiến không đủ khả thu dung, điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 Tầng điều trị trường hợp triệu chứng nhẹ không triệu chứng Tầng bệnh viện dã chiến, bệnh viện chuyển đổi cơng chun thu dung trường hợp có triệu chứng trung bình, có bệnh nền, có yếu tố nguy cao Tầng điều trị trường hợp nặng nguy kịch Mơ hình triển khai thí điểm Bắc Giang53 triển khai hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương… Thống kê sơ 52 tỉnh, thành phố thành lập 2.944 Trạm Y tế lưu động gồm: An Giang (156), BR-VT (42), Bắc Giang (209), Bạc Liêu (75), Bến Tre (1), Bình Phước (53), Cần Thơ (83), Đắk Lắk (3), Đồng Nai (72), Đồng Tháp (112), Hà Nội (512), Hậu Giang (6), Khánh Hòa (137), Phú Thọ (225), Phú Yên (38), Quảng Ninh (177), Tây Ninh (73), TP.HCM (536), Trà Vinh (106), Bình Dương (169), Bình Định (1), Sơn La (1), Yên Bái (10), Kiên Giang (144), Ninh Thuận (6) 50 Báo cáo Thành phố Hồ Chí Minh 51 Báo cáo ngày 02/12/2021 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh 52 https://covid19.gov.vn/hang-tram-tram-y-te-luu-dong-tai-ha-noi-da-san-sang-171211114144911416.htm 53 Mơ hình “tháp tầng” điều trị COVID-19 khởi đầu áp dụng Bắc Giang bối cảnh số ca mắc tăng nhanh, xảy khu công nghiệp số địa bàn dân cư; sở thu dung, điều trị ban đầu thiết lập với công suất 3.718 giường; Trung tâm ICU thiết lập Bệnh viện Phổi Bắc Giang Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang 49 19 Quản lý điều trị nhà cho người nhiễm (F0) SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Bộ Y tế phối hợp với Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chương trình thí điểm điều trị có kiểm sốt F0 nhà cộng đồng, cung cấp thuốc chăm sóc dinh dưỡng, thể chất, tinh thần với hoạt động chính: Lấy mẫu xét nghiệm nhà, cộng đồng; cung cấp thuốc (gói A,B,C)54, đồng thời hỗ trợ tư vấn quản lý sức khỏe phòng, chống dịch COVID-19; cung cấp gói thực phẩm bảo đảm an sinh xã hội cho người nhiễm thành viên gia đình nhà, khơng ngồi, tránh tiếp xúc, góp phần làm giảm nguy lây lan Việc kết hợp triển khai Gói chăm sóc sức khỏe nhà cho F0 đồng với biện pháp điều trị khác góp phần giảm rõ rệt tỷ lệ tử vong Thành phố Hồ Chí Minh Va nt hu Hỗ trợ tư vấn từ xa sy t_b inh din h_ vt_ Việc triển khai giải pháp hỗ trợ người nhiễm, người nghi nhiễm thông qua tư vấn từ xa (điện thoại đường dây nóng, phần mềm giải đáp thơng tin 55…) giúp đối tượng cần hỗ trợ tiếp cận với thơng tin chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ điều trị, chuyển tuyến, tiếp cận với dịch vụ y tế sớm, kịp thời, giai đoạn thực giãn cách xã hội tăng cường giãn cách xã hội Qua đó, kịp thời phát hiện, chuyển điều trị bệnh nhân có diễn biến nặng góp phần giảm trường hợp tử vong Bên cạnh đó, có nhiều sáng kiến tổ chức, cá nhân nghiên cứu, triển khai hiệu quả, kể đến sáng kiến hướng dẫn người dân tự lấy mẫu Bắc Giang (sau triển khai mạnh mẽ Thành phố Hồ Chí Minh), cải tiến cơng tác lấy mẫu (buồng lấy mẫu có thiết bị làm mát, găng tay cố định), trang phục, phương tiện phòng hộ cá nhân; bảo đảm an sinh xã hội cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, cơng nhân lao động, người dân khu phong tỏa qua mơ hình như: “Gian hàng đồng”, chương trình “Đi chợ giúp dân”, “Chuyến xe nghĩa tình”, đội hình “Người vận chuyển”, ATM gạo, ATM oxy, xe cứu thương miễn phí, quán cơm thiện nguyện…Trung tâm chăm sóc trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm COVID-19 Huy động tình nguyện viên tham gia cơng tác phịng, chống dịch, bao gồm tình nguyện viên từ tổ chức tôn giáo, niên…; huy động F0 khỏi bệnh tham gia hỗ trợ, chăm sóc người bệnh Lực lượng quân đội (Quân khu 7) triển khai mơ hình “dân qn tự vệ phụ trách hộ gia đình” phối hợp với lực lượng cơng an địa bàn bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt vận chuyển hàng hóa thiết yếu giúp người dân yên tâm thực giãn cách Ký kết kế hoạch giúp Nhân dân vận chuyển tiêu thụ nơng sản, thủy sản…góp phần chống đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, phục vụ dân sinh Gói A: Thuốc hạ sốt, giảm ho, vitamin…Gói B: Thuốc chống đơng, chống viêm (dạng uống) Gói C: Thuốc kháng vi rút 55 Tính đến 10/10/2021, Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành với 9.300 bác sĩ, tình nguyện viên hỗ trợ cho 241.108 người bệnh, thực 2.498.313 phút gọi; Tổng đài tiếp nhận phản ánh người dân 1900 9095 tiếp nhận xử lý gần 7,3 triệu gọi; Tổng đài hỗ trợ khai báo y tế 1800 1119 tiếp nhận 289.000 gọi thực 7,3 triệu gọi 54 20 _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Lực lượng Công an triển khai rà sốt, phân nhóm hộ gia đình địa bàn theo diện hồn cảnh (khơng theo tiêu chí hộ nghèo) gồm: Nhóm đủ điều kiện sống, nhóm đứt bữa khơng có cơng ăn việc làm; Nhóm lang thang, nhỡ Trên sở tham mưu, đề xuất cấp ủy, quyền sách an sinh phù hợp, có hướng tiếp cận hỗ trợ hiệu trực tiếp tham gia hỗ trợ người dân ổn định sống sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh Nhiều chương trình truyền thông sáng tạo, nội dung đa dạng, sâu sắc đạt hiệu cao chương trình “Dân hỏi - Thành phố trả lời” TP Hồ Chí Minh56 tạo kết nối trực tiếp người dân quyền Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo xây dựng 15 phóng sự, 150 video clip hướng dẫn tập thể dục nhà, khu cách ly nơi làm việc với chủ đề “Cả nhà tập ngay, đánh bay COVID-19”, phối hợp phát sóng kênh truyền hình quốc gia VTV1, VTV6, VTV3 Bộ phim “Ranh giới” Đài Truyền hình Việt Nam nêu bật khó khăn, đau thương, nỗ lực tất lực lượng tham gia cơng tác phịng chống dịch; chương trình “Cất cánh” tạo hội cho nhiều chuyên gia, nhiều điển hình tốt có hội chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng tốt việc phòng chống dịch COVID-19… IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tế diễn biến tình hình dịch COVID-19 giới Việt Nam, đồng thời qua thời gian triển khai biện pháp phịng chống dịch năm 2021, rút học kinh nghiệm cơng tác phịng chống dịch COVID-19 Việt Nam sau: Thứ nhất, Lãnh đạo, đạo tập trung, đồng bộ, thống nhất, xuyên suốt quán từ Trung ương đến địa phương; huy động hệ thống trị phối hợp chặt chẽ, hiệu quan; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; huy động nguồn lực trong, nước, nguồn lực nhân dân doanh nghiệp tham gia cơng tác phịng, chống dịch; lấy người dân trung tâm, chủ thể phòng, chống dịch; coi trọng dân, chăm lo cho dân, vận động nhân dân; chiến thắng dịch bệnh chiến thắng Nhân dân Thứ hai, Triển khai sớm, chủ động đặc biệt kiên định với biện pháp chống dịch đề từ đầu xuyên suốt giai đoạn “chủ động ngăn chặn phát sớm - cách ly kịp thời - khoanh vùng gọn- dập dịch triệt để - điều trị hiệu quả” Với quan điểm ln trước bước, Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia liên tục đạo quan, quyền cấp thực chủ động, liệt biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm hoạt động ngăn chặn dịch từ cửa khẩu; giám sát, phát sớm cách ly kịp thời trường hợp nhập cảnh từ vùng dịch, người nghi ngờ, người mắc bệnh người tiếp xúc; tổ chức truy vết xử lý triệt để ổ dịch không để dịch lây lan rộng cộng đồng Đến tổ chức16 kỳ phát sóng, thu hút 10 triệu lượt xem với số lượt bình luận trực tiếp 500 nghìn Kỳ thu hút người xem nhiều kỳ ngày 06/9 với số lượt người xem 1,3 triệu, số lượt người xem thời điểm cao 172 nghìn người 56 21 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Thứ ba, Vai trò quan trọng học theo phương châm “bốn chỗ” (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện vật tư chỗ, hậu cần chỗ), trọng vai trò chủ động quyền địa phương Tất địa phương nước thành lập Ban đạo phòng, chống dịch COVID-19 cấp tỉnh, thành phố, huy động tất ban, ngành, đoàn thể tham gia để đảm bảo triển khai tồn diện biện pháp phịng chống dịch mà Ban Chỉ đạo Quốc gia đưa ra, có tính đến yếu tố phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa địa phương Thực phân cấp, phân quyền, phát huy tính chủ động sáng tạo tổ chức thực cấp, cấp sở; tăng cường kiểm tra, giám sát đôi với hướng dẫn tổ chức thực Khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh, kịp thời Bài học huy động sức dân nguyên giá trị phát huy rõ sức mạnh phòng, chống dịch COVID-19, trở thành yếu tố then chốt đảm bảo thành công Thứ tư, Cần bám sát thực tiễn, nắm tình hình, làm tốt công tác dự báo, liệu khoa học để đưa biện pháp phù hợp, kịp thời, hiệu Chủ động xây dựng kịch bản, phương án chống dịch từ sớm, toàn diện, đồng mức cao (kể kịch cho tình xấu hơn) để tránh bị động, bất ngờ trước diễn biến dịch bệnh Chủ trương, mục tiêu, biện pháp phải dựa diễn biến dịch, lực có sử dụng hiệu nguồn lực Thứ năm, Minh bạch việc cung cấp thông tin, truyền thông sâu rộng, tạo tham gia, hưởng ứng tích cực, đồng thuận người dân cơng tác phòng, chống dịch, hạn chế lây lan cộng đồng Truyền thông phải chủ động, trước bước, định hướng dư luận Xác định rõ từ đầu “thắng truyền thông thắng dịch”, không để phần tử xấu gây kích động, chia rẽ nội bộ.chúng ta huy động sức mạnh tổng thể báo chí cách mạng Việt Nam; phát huy hiệu tiến khoa học kỹ thuật; lực lượng; phương tiện; hịa trộn truyền thơng truyền thống với truyền thông đại; sử dụng triệt để hình thức truyền thơng để tạo nên chiến dịch truyền thơng phịng, chống dịch thực ấn tượng hiệu Thứ sáu, Huy động sức mạnh đại đồn kết dân tộc, tham gia, đóng góp tích cực cộng đồng doanh nghiệp người dân; phối hợp nhịp nhàng, hiệu Bộ, ngành triển khai biện pháp phòng chống dịch, đặc biệt phối hợp chặt chẽ ngành y tế công an, quân đội ngành liên quan việc bảo đảm an sinh xã hội, an ninh, an toàn trật tự xã hội, tổ chức cách ly nghiêm ngặt, truy vết triệt để người tiếp xúc gần, người nhiễm bệnh Chủ động, tăng cường hợp tác, ngoại giao y tế với quốc gia, tổ chức quốc tế, với ngoại giao vắc xin; tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm phòng, chống dịch; tích cực hợp tác, tham gia chương trình quốc tế phòng, chống dịch Thứ bẩy, Nâng cao uy tín trường quốc tế thơng qua hoạt động chia sẻ thông tin, hợp tác hỗ trợ quốc tế phòng chống dịch COVID-19 Ngay từ đầu dịch, phối hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế, quốc gia khác để chia sẻ thơng tin, đánh giá tình hình đề biện pháp chống dịch liệt hợp lý; tiếp nhận nhiều hàng hóa, trang thiết bị, vật tư từ đối tác quốc tế, đồng thời, trực tiếp tham gia trao tặng 22 quốc gia gồm hàng triệu trang, máy thở, trang bị bảo hộ, xét nghiệm COVID-19 22 sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB inh Di nh _0 7/0 1/2 02 20 9:0 7:4 Thứ tám, Huy động tổng lực ngành y tế; thiết lập hệ thống chăm sóc, điều trị giảm tử vong, hình thành trạm y tế lưu động để cung cấp dịch vụ y tế cho người dân từ sớm, từ xa, sở, đặc biệt địa bàn thực giãn cách tăng cường giãn cách xã hội Thực chiến lược linh hoạt, hiệu việc xét nghiệm, điều trị, cách ly tùy diễn biến dịch bệnh điều kiện triển khai thực tế địa bàn Chủ động phương án, chuẩn bị điều kiện cần thiết để đưa vào vận hành sở điều trị số mắc tăng cao; điều trị sớm để giảm bệnh tăng nặng giảm tử vong Triển khai hình thức cách ly phù hợp, bảo đảm tuân thủ cách ly nghiêm ngặt Thứ chín, Đảm bảo vừa chống dịch hiệu vừa phát triển kinh tế Tất hoạt động phòng, chống dịch lĩnh vực y tế, kiểm soát biên giới, quản lý người nhập cảnh, bảo hộ công dân tạo điều kiện để thực thắng lợi mục tiêu kép mà Chính phủ đề Thứ mười, Bảo đảm công tác an sinh xã hội người dân vùng dịch, khu vực thực cách ly, phong tỏa để người dân yên tâm, thực tốt quy định phòng, chống dịch Đồng thời, nâng cao điều kiện ăn ở, động viên tinh thần đội ngũ lực lượng tuyến đầu chống dịch yên tâm công tác; thực đồng giải pháp bảo đảm an ninh công nhân, an ninh thông tin, an ninh mạng; phịng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh, khơng để loại tội phạm lợi dụng hoạt động bối cảnh dịch bệnh phức tạp V NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN TỚI Qua trình triển khai cơng tác phịng, chống dịch COVID-19, số kinh nghiệm bước đầu đúc kết từ thực tiễn; lực ứng phó hệ thống y tế ngày nâng lên; chiến lược vắc xin dần phát huy hiệu quả; Việt Nam ngày chủ động việc thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19 Thực tế, Việt Nam triển khai giải pháp vừa phòng chống dịch bệnh vừa phát triển kinh tế xã hội phạm vi toàn quốc Hiện nay, biến thể Omicron xâm nhập vào nước ta có nguy lây lan, tăng gánh nặng hệ thống y tế tử vong Bộ Chính trị có kết luận số 25KL/TW ngày 30/12/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có Nghị số 12/2021/UBTVQH15, Chính phủ có Nghị số 128/NQ-CP Để chủ động kiểm soát hiệu dịch COVID-19 thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục đạo thực nhiệm vụ, giải pháp y tế trọng tâm sau: Thực nghiêm đạo Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ chủ động phịng chống biến thể Omicron; tiếp tục huy động vào hệ thống trị người dân, đề cao kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm người đứng đầu Nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu tiếp tục tập trung cao cho cơng tác phịng, chống dịch COVID-19, thực thành cơng Chương trình phịng chống dịch COVID-19 (2022-2023) góp phần quan trọng để thực hiệu Chương trình phục hồi phát triển kinh tế, xã hội Tập trung hoàn thiện thể chế, xây dựng trình dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi, Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, Luật dược sửa đổi tiếp tục rà soát, hoàn thiện văn pháp luật để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, đạo triển khai hoạt động Đẩy mạnh cơng tác phịng chống tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm cơng tác y tế 23 02 20 9:0 7:4 Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao lực, chất lượng hoạt động y tế dự phòng y tế sở; nâng cao chất lượng chuyên môn, tăng cường chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho người dân, cải thiện nâng cao chất lượng chuyên môn y tế vùng sâu, vùng xa, khu vực miền núi, vùng khó khăn TB inh Di nh _0 7/0 1/2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, bước đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhân viên y tế tuyến; có chế độ sách đãi ngộ phù hợp, triển khai kết luận Bộ Chính trị tăng phụ cấp nhân viên y tế dự phòng y tế sở lên 100%; xếp máy y tế y tế sở cách phù hợp theo quy mơ dân số khơng theo địa giới hành sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY Thần tốc thực chiến dịch tiêm chủng vắc xin, tổ chức tiêm an toàn, nhanh Khẩn trương hoàn thành việc tiêm mũi cho người từ 18 tuổi trở lên; khơng để sót, đặc biệt người có bệnh nền, người 50 tuổi; hồn thành tiêm mũi cho người từ 12-18 tuổi tháng 01 năm 2022, mũi thứ cho người từ 18 tuổi trở lên Quý I năm 2022, đặc biệt lưu ý đối tượng thường xuyên di chuyển (18 đến 50 tuổi) nhóm đối tượng có nguy cao mắc bệnh Chủ động có kế hoạch, phương án tiêm vắc xin cho trẻ em từ tuổi đến 11 tuổi theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, thực tiễn giới Việt Nam Tăng cường quản lý người có nguy cao (người có bệnh nền, người 50 tuổi, phụ nữ có thai, người người chưa tiêm đủ vắc xin phịng COVID-19 người 18 tuổi); thực xét nghiệm tầm sốt phát người mắc COVID-19; chăm sóc điều trị người mắc COVID-19 thuộc ngóm nguy cơ; bảo vệ người thuộc nhóm nguy người sống chung, người gia đình bị mắc COVID19; hỗ trợ chăm sóc thể chất tâm lý xã hội Tăng cường giám sát trường hợp nhập cảnh, giám sát cộng đồng, thực việc cách ly, giám sát y tế, giám sát biến thể vi rút SARS-CoV-2 Tổ chức khoanh vùng ổ dịch, điều tra truy vết, lấy mẫu xét nghiệm, đánh giá nguy áp dụng biện pháp cách ly, phong tỏa phù hợp, hạn chế thấp ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Mở rộng việc cách ly, quản lý điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 nhà, nơi lưu trú, thu hẹp dần khu cách ly tập trung Điều trị toàn diện, triệt để, giảm tử vong ưu tiên hàng đầu; nâng cao lực y tế sở, sẵn sàng trang bị, nhân lực, thuốc điều trị, xy… Mở rộng triển khai mơ hình Trạm Y tế lưu động điều trị, quản lý trường hợp F0 khơng có triệu chứng, triệu chứng nhẹ nhà; thành lập mơ hình đội tình nguyện, huy động tham gia tổ chức tôn giáo, tình nguyện viên… để tổ chức triển khai hoạt động chăm sóc F0 dựa vào cộng đồng, khơng để xảy tình trạng người bệnh khơng liên hệ với sở y tế, không tư vấn, cấp phát thuốc điều trị Triển khai mở rộng sử dụng thuốc điều trị COVID-19 Tăng cường công tác truyền thông nâng cao cảnh giác người dân trước biến thể Omicron, không tụ tập đông người không cần thiết, thực nghiêm 5K, tham gia tiêm vắc xin đầy đủ, đặc biệt người nhập cảnh gia đình phải thực nghiêm việc khai báo y tế, hạn chế tiếp xúc với người xung quanh, không khỏi nơi lưu trú, xét nghiệm SARS-CoV-2 nhập cảnh theo quy định 24 02 20 9:0 7:4 10 Cùng với biện pháp phòng, chống dịch, tiếp tục thực đồng giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội Chương trình phịng chống dịch COVID-19 nh _0 7/0 1/2 Bộ Y tế tiếp tục giám sát chặt chẽ tình hình dịch nước biến thể vi rút SARS-CoV-2 để kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ inh Di Bộ Y tế kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG sy t_b inh din h_ vt_ Va nt hu SY TB Nơi nhận: - Như Kính gửi; - Các Đ/c Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Đồng chí Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Đ/c Thứ trưởng; - Văn phịng Chính phủ; - Các Bộ: CA, QP, NG, GTVT; - Các Vụ, Cục, Tổng cục, VPB, TTrB; - UBND, SYT tỉnh/TP; - Lưu: VT, DP Nguyễn Trường Sơn

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan