Skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi

23 20 0
Skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ TRƯỜNG MẦM NON ĐÔN NHÂN ====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi Tác[.]

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG MẦM NON ĐÔN NHÂN ====***===== Mã lĩnh vực: 03MN- ĐN /2021 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường Mầm non Đôn Nhân- Xã Đôn Nhân- Sông LôVĩnh Phúc Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị Bản cam kết, Tóm tắt SKKN (in mặt) Biên đánh giá SKKN cấp trường Báo cáo SKKN Tháng 4, năm 2021 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lời giới thiệu Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng Mục đích cơng việc bước đầu hình thành cho trẻ lực ngơn ngữ nghe lời nói phát âm, khả nằng sử dụng từ ngữ, kiểu câu tiếng việt đặc biệt nói mạch lạc giao tiếp học tập Ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ Ngôn ngữ phương tiện giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người Ngơn ngữ sử dụng phương tiện tư hay cịn gọi “cái vỏ” tư Ngơn ngữ phương thức biểu đạt ý muốn cho người khác hiểu suy nghĩ, nhu cầu mong muốn thân thơng qua lời nói Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm lồi người, xây dựng xã hội ngày phát triển Muốn cho ngôn ngữ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết cách sử dụng “số vốn” cách thành thạo Mặt khác ngơn ngữ cịn có vai trị phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật với từ tương ứng với Nhờ có ngơn ngữ trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày Như vậy “Ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy”, là công cụ để giúp phát triển tư phương tiện để giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Ngơn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Trẻ dùng ngơn ngữ để bày tỏ nhu cầu, mong muốn với người xung quanh, ngơn ngữ cịn giúp cá nhân trẻ phát huy lực Trường mầm non nơi có phương tiện điều kiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhằm mục đích phát triển skkn ngơn ngữ kĩ cách tồn diện, giúp trẻ nói thành thạo trước đến trường phổ thơng Chương trình cịn khắc phục khuyết tật trẻ em mặt ngôn ngữ Là cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng mong muốn làm để có biện pháp phát triển tốt ngơn ngữ cho trẻ để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trường Mầm Non” Đôn Nhân nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chương trình Giáo dục mầm non Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trường Mầm Non” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Đôn Nhân - Sông Lô - Số điện thoại: 0972558826 - E-mail: nguyennga140290@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Nga Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 15/9/2021 Mô tả chất sáng kiến: * Mục đích cuả kinh nghiệm: Bản thân tơi chọn đề tài nhằm mục đích tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng, giúp trẻ có vốn từ phong phú, đa dạng, cần thiết, thích hợp giúp trẻ phát âm đúng, nói tốt tiếng Việt diễn đạt rõ ràng, mạch lạc điều kiện tốt để chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết sau Đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non hành.Trong bậc học Mầm Non giai đoạn skkn Tuyên truyền rộng rãi đến bậc phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ * Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực trường mầm non Đôn nhân - Huyện Sông Lô- Tỉnh Vĩnh Phúc đối tượng nghiên cứu đối tượng trẻ 24- 36 tháng tuổi.Trực tiếp thực nhóm lớp Nhà trẻ A1 Trong khuôn khổ đề tài, nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động: - Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi - Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động khác - Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ  - Phối kết hợp với phụ huynh - Phương pháp mẫu, làm gương cho trẻ Nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi trường mầm non Đôn nhân - huyện Sông Lô- tỉnh Vĩnh Phúc * Phương pháp nghiên cứu Muốn phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ 24- 36 tháng tuổi giáo viên đã sử dụng nhiều hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với thực tế trường, lớp khả năng, lực trẻ Vì giáo viên ln ý thức chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Nhận thức điều đó, tơi người trực tiếp làm cơng tác quản lý chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Đôn nhân không ngừng phấn đấu, rèn luyện học tập để nâng cao trình độ mặt, tư tưởng trị lực chuyên môn nghiệp vụ Xác định rõ mục tiêu, muốn phát triển toàn diện vững chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trước hết cần tập trung xây dựng, bồi dưỡng chuyên môn cho thân - Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn phòng tổ chức,do trường tổ chức,và tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn khối tổ,tổ chức -Tự bồi dưỡng nội dung, phương pháp đặc thù hoạt động, lĩnh vực phát triển trọng đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Bồi dưỡng qua dự đồng nghiệp - Bồi dưỡng thông qua việc tổ chức thực chuyên đề skkn - Bồi dưỡng thông qua buổi chia sẻ kinh nghiệm - Bồi dưỡng thông qua thi làm đồ dùng dạy học - Bồi dưỡng thơng qua hình thức tham quan, giao lưu học hỏi Chất lượng chăm sóc giáo dục ln tiền đề quan trọng để tạo niềm tin cho phụ huynh sức mạnh lan tỏa đến cộng đồng xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục Trước hết phải trọng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lớp Đây nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ lớp Để thực thành công đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê toán học * Kế hoạch nghiên cứu thời gian hoàn thành Đề tài thực khoảng thời gian năm * Vấn đề cần nghiên cứu Trong q trình giảng dạy tơi thấy trẻ có vốn từ tốt chiếm 13,6 %, chiếm 22,8 % khả nghe hiểu ngôn ngữ mức tốt, chiếm khoảng 31,8%, khả nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc mức tốt, chiếm khoảng 31% Vì vậy, tơi thường xun trọng tổ chức hoạt động : - Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi - Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động khác - Một số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ  - Phối kết hợp với phụ huynh - Phương pháp mẫu, làm gương hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo chủ điểm Tuy nhiên q trình thực tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: - Luôn quan tâm hướng dẫn đạo sát chun mơn Phịng Giáo dục Đào tạo Ban Giám hiệu nhà trường skkn -Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích hoạt động, vui chơi - Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề u trẻ Có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướngcho trẻ kể chuyện có hiệu quả, tạo môi trường hoạt động lớp tương đối phong phú - Được quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt lên chuyên đề văn học, hội thi đồ dung đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm - Được tín nhiệm tin cậy phụ huynh b Khó khăn: - Trong lớp có nhiều trẻ bố mẹ làm ăn xa với ơng bà nên việc chăm sóc giáo dục trẻ chưa quan tâm - Do nhà trường trình xây dựng nên lớp học trật hẹp, trẻ đơng nên khó khăn cho hoạt động - Một số trẻ chưa qua nhóm trẻ 18-24 tháng nên học cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên bỡ ngỡ - Trẻ cịn nói tiếng địa phương nhiều : nói ngọng, khả phát âm cịn yếu - Cơ sở vật chất nhà trường xuống cấp, thiếu số phong chức ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Điều dẫn đến thực trạng vốn từ trẻ nhà trẻ yếu, khả ngăng nghe hiểu diễn đạt ngôn ngữ chưa rõ ràng mạch lạc, chưa đủ câu Để khắc phục giải thực trạng suy nghĩ tìm số biện pháp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc tồn diện c Thực trạng vấn đề Ngay từ đầu năm học quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý ngôn ngữ giao tiếp trẻ nhằm khám phá, tìm hiểu khả giao tiếp ngơn ngữ để kịp thời có biện pháp giáo dục nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ nhận thấy ngôn ngữ trẻ nhiều hạn chế vốn từ, câu từ, cách phát âm Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp khơng đủ câu nhiều giáo viên không hiểu trẻ nói gì? Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói, trẻ biết tay vào skkn thứ cần hỏi Đây nguyên nhân việc ngơn ngữ trẻ cịn nghèo nàn, hạn chế Qua q trình tiếp xúc với trẻ thân tơi thấy quan tâm vấn đề mạnh dạn tìm tịi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24-36 tháng cách có hiệu *Kết khảo sát đầu năm:       Năm học 2020 - 2021, tiến hành khảo sát 22 trẻ nhà trẻ A1 24-36 tháng sau: Tốt Phân loại khả ngơn ngữ trẻ SL Trung bình Khá % SL % SL % Yếu SL % Vốn từ 13,6 22,8 27,2 36,4 Khả phát âm 13,6 18,2 31,8 36,4 Khả nghe hiểu ngôn ngữ 18,2 13,6 27,2 40,9 Khả nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc 13,6 18,2 31,8 36,4 Căn vào kết nhận thấy khả ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Tỉ lệ tốt đạt kết thấp, tỉ lệ yếu cao Tôi mạnh dạn đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi qua hoạt động ngày trường mầm non sau: * Giải pháp: Sự phát triển ngôn ngữ trẻ có đặc điểm khác tùy thuộc giai đoạn tuổi trẻ Việc nắm vững đặc điểm giúp cho người giáo viên có kiến thức kỹ tốt q trình hỗ trợ trẻ phát triển ngơn ngữ, đặt phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch skkn lạc, giáo dục văn hoá giao tiếp lời nói Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hồ nhập vào xã hội tốt Chính mà q trình dạy trẻ tơi tìm số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau: - Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi - Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động khác - Một số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ  - Phối kết hợp với phụ huynh - Phương pháp mẫu, làm gương Cụ thể sau: Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi: * Trong đón trẻ: Buổi sáng đón trẻ, lúc giáo cần tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi, gần gũi, hài hịa, tươi cười với trẻ, tích cực trị chuyện với trẻ Bởi trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc Qua cách trị chuyện với trẻ cung cấp vốn từ, mở rộng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói đủ câu mạch lạc rõ ràng, tự tin Ví dụ: Cơ trị chuyện với trẻ: - Hôm đưa học? - Con ăn sáng chưa? - Sáng ăn gì? - Áo đẹp thế? - Ai mua cho vậy? - Đôi dép màu gì? - Trước học chào ai? - Đến lớp chào ai? skkn Như trị chuyện với trẻ, trẻ thấy gần gũi, tự tin trả lời câu hỏi cơ, trị chuyện với cô tự nhiên, nhờ mà ngôn ngữ trẻ phát triển mở rộng * Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi: Trẻ nhà trẻ hoạt động với đồ vật chủ đạo Trẻ chơi nhiều học.Trong hoạt động chơi tập có chủ đích trẻ khơng thể phát triển ngơn ngữ cách tồn diện mà phải thông qua hoạt động khác có hoạt động chơi Đây coi hình thức quan trọng nhất, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Ví dụ: Khi cho trẻ chơi thao tác vai “mẹ - con” “chăm em bé ốm” trẻ chơi với búp bê chơi, trẻ giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày Cô bế búp bê tay nói: Em chào anh chị? Các anh chị làm thế? - Tôi trẻ trả lời: “Anh chị chơi đồ chơi” - Tơi tạo tình huống: “ Ơi, em bé búp bê đói bụng q” Tơi giả vờ làm động tác xoa bụng búp bê mặt ỉu sìu, mệt mỏi - Cơ nói: Em bé đói q rồi, tội nghiệp em q” Tơi hỏi trẻ: - Chúng phải bây giờ? - Chúng cho em bé ăn cơm( ăn cháo hay uống sữa nhé)! Qua chơi trị chơi khơng dạy cho trẻ kĩ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm yêu thương, đùm bọc, gắn bó, thân thiết giữ người với người Ví dụ 2: Với góc “ Hoạt động với đồ vật” chủ đề “ Mẹ người thân yêu bé ” cho trẻ xâu vòng tặng mẹ hột hạt vịng nhựa Tơi hỏi trẻ: skkn - Ngọc ơi, xâu vậy? ( Con xâu vịng ạ) - Con xâu vịng đấy? (Con xâu dây xâu ạ) - Muốn có vòng tặng mẹ phải làm nào? ( Xâu nhiều hạt vòng buộc lại ạ! * Giáo dục ngơn ngữ thơng qua hoạt động ngồi trời: Với hoạt động trời, cho trẻ dạo chơi sân trường, thường chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi cho trẻ quan sát có mục đích đối tượng đó, hệ thống câu hỏi chìa khóa giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng Ví dụ: Cho trẻ quan sát hoa Hồng Tôi hỏi trẻ: - Đây hoa gì?( Trẻ trả lời: Cây hoa hồng ạ) - Hoa hồng có màu gì? - Thân hoa hồng nào?( Trẻ trả lời theo ý trẻ- thân có gai) - Lá hoa hồng màu gì? - Các có ngửi thấy mùi thơm hoa hồng khơng?( có ạ) => Qua quan sát hoa Hồng tơi lồng ghép giáo dục trẻ biết lợi ích hoa nhắc nhở trẻ không ngắt bẻ cành, hái hoa, ngắt lá… - Các ạ! Cây hoa Hồng dùng để trang trí cho sân trường thêm đẹp, khơng khí lành, mát mẻ, không hái hoa, bẻ cành mà phải biết tưới nước cho hoa, bắt sâu cho để hoa mau lớn nhé! (vâng ạ) Qua đây, câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích lũy vốn từ ngồi cịn giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng Trẻ mạnh dạn, tự tin nhanh nhẹn Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động khác: * Hoạt động nhận biết tập nói: Hoạt động nhận biết tập nói mơn học quan trọng hàng đầu phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Nhất trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi, trẻ bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường xun nói khơng đủ từ, nói ngọng, nói lắp tiết dạy phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp mắt, hấp dẫn, màu sắc sặc sỡ để 10 skkn thu hút ý hứng thú trẻ Bên cạnh phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng, ngắn gọm, dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi trẻ, trẻ trả lời hướng dẫn trẻ nói từ, câu, đủ câu, khơng nói trống khơng, hay nói cộc lốc Ví dụ: Trong nhận biết vật sống gia đình, gợi ý trẻ kể vật nuôi mà trẻ biết: tên gọi, đặc điểm bật chúng( tiếng kêu, vật ăn gì?, vật có chân, phận vật, cách di chuyển đứng chúng), lợi ích vật Cơ cho trẻ quan sát vịt, mèo, gà trống hỏi trẻ câu hỏi sau: - Con con? ( vịt) - Con Vịt kêu nào?( cạc cạc cạc) - Cái đây?( mỏ) - Cịn phận gì?( Chân ạ) - Cịn gì?( mèo) - Con mèo kêu nào? ( meo meo meo) - Con Gì gáy ị ó o?( Con gà trống) - Cái đây ? (cái mào) - Cái mào có màu gì ? ( màu đỏ ạ) - Con vịt có mào đỏ khơng ? (khơng ạ !) - Con gà có bơi nước khơng ? (khơng ạ !) Cơ đặt tiếp câu hỏi : - Gà trống hay gà mái có mào đỏ ? => Cơ giáo khuyến khích trẻ trả lời để nhận tên gọi số đặc điểm vật như : - Gà trống gáy ò ó o…o, có mào đỏ ; mỏ gà nhỏ, nhọn để mổ thóc ; chân gà có móng sắc nhọn… - Con mèo kêu meo meo, mèo thích ăn cá rình bắt chuột - Con vịt kêu cạc…cạc… ; vịt khơng có mào đỏ ; mỏ vịt to ; chân vịt có màng để bơi nước 11 skkn - Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo u cầu câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ cô phải sửa cho trẻ - Cứ đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ, qua lồng ghép giáo aaaadục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật nuôi * Làm quen với văn học: - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương tiện hữu hiệu phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ cịn hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc Muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ có hội bổ sung vốn từ qua học thơ, kể truyện Để hoạt động đạt kết cao hình thành ngơn ngữ cho trẻ thân chuẩn bị tốt yêu cầu sau: - Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an tồn vệ sinh cho trẻ - Nếu tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với câu truyện, phía phải có chữ to giúp cho việc phát triển vốn từ trẻ thuận lợi - Bản thân giáo viên phải thuộc truyện, ngôn ngữ cô phải sáng, giọng đọc phải diễn cảm, thể ngữ điệu nhân vật Ví dụ 1: Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện “Chiếc áo mùa xn” Tơi cung cấp vốn từ cho trẻ từ “ Mùa xn” “Mùa đơng” “lạnh cóng” Giải thích cho trẻ hiểu màu xn, mùa đơng mùa năm, mùa xuân thời tiết mát mẻ, mùa đơng trời lạnh, gió thổi Cơ đọc truyện diễn cảm nhấn mạnh từ thời tiết, cảnh vật hai mùa truyện : mùa đơng lạnh cóng, mùa xuân sang cối, cảnh vật khoác áo mùa xn Trị chuyện với trẻ truyện vừa đọc: - Trong câu chuyện vừa đọc có ai? (Thỏ mẹ, Thỏ con, Gà Gô, Nhái Bén, Châu Chấu) - Các mùa nhắc đến ? (mùa đông, mùa xuân) - Mùa đông nào? (lạnh cóng) - Thỏ mẹ Thỏ khốc áo da màu gì? (trắng tinh) 12 skkn - Khi mùa xuân sang, lúc đầu Thỏ mặc áo màu gì? - Gà Gơ nào? Nhái Bén nào? Châu Chấu nào? - Về sau hai mẹ nhà Thỏ mặc áo màu gì? - Tên câu chuyện gì? (chiếc áo mùa xn) Ví dụ 2: Ngồi việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ Trong câu truyện “Thỏ ngoan” việc giúp trẻ thể ngữ điệu, sắc thái tình cảm nhân vật truyện tơi cịn sửa sai từ trẻ hay nói ngọng để giúp trẻ phát âm chuẩn động viên trẻ nhút nhát mạnh dạn trả lời - Trẻ nói Thỏ ngoan thành: Thỏ ngan - Bác Gấu thành: Bác hấu - Con Cáo thành: Con áo - Mỗi trẻ nói sai tơi dừng lại sửa sai ln cho trẻ cách: tơi nói mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần sau yêu cầu trẻ nói theo, kết hợp động viên, khuyến khích trẻ, trẻ nhút nhát hay khả phát âm hạn chế - Như việc làm quen với thơ, câu chuyện phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện qua giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu sống giáo dục trẻ biết số hành vi ứng xử văn hóa xã hội * Hoạt động âm nhạc: - Đối với hoạt động âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều đồ vật loại nhạc cụ: trống, lắc, mõ, phách tre, đàn, xắc xô…trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với loại vận động theo hát cách nhịp nhàng Để làm nhờ hiểu biết, nhận thức vốn từ, kỹ giao tiếp ngơn ngữ trẻ tích luỹ lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc Ví dụ : Dạy hát vận động theo hát “Lời chào buổi sáng” - Câu : “Con chào bố ạ !” Trẻ bước chân sang trái, hai tay chắp nhẹ trước ngực, gật đầu nhún chân vào chữ “ ” 13 skkn - Câu 2: “Con chào mẹ yêu” - Trẻ bước chân sang phải, chân trái ký theo, hai tay đưa ngang sườn vẫy nhẹ kết hợp nhún vào chữ “ yêu ” - Câu 3 : “Con học nhé” - Tay khoanh trước ngực, gật đầu vào chữ “nhé ! ” - Câu 4 : “Chiều lại về” - Trẻ đứng tự nhiên, đung đưa người => Qua hoạt động dạy hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng ngơn ngữ có mục đích, biết dùng ngơn ngữ động tác minh họa để miêu tả hình ảnh đẹp ca từ hát, nhạc Biện pháp 3 : Một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ : Nhà văn hào vĩ đại người Nga M.Gorky nói : “Vui chơi sống trẻ ” Đặc biệt thơng qua trị chơi, hiệu việc học ngôn ngữ cao - Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngôn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng “số vốn từ ” cách thành thạo Sử dụng trò chơi để phát triển ngơn ngữ tạo cho trẻ trạng thái học nói tự nhiên, đường nhanh để trẻ bắt chước, tập nói ghi nhớ lâu từ ngữ học được… Có nhiều trị chơi sử dụng vào mục đích dạy nói cho trẻ Đó trị chơi luyện phát âm, luyện thở ngơn ngữ, phát triển vốn từ, nói ngữ pháp, nói mạch lạc - Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên, từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú Vì tơi mạnh dạn lựa chọn số trị chơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ sau đây : *Trị chơi 1 : Lồng hộp : - Mục đích: Giúp trẻ phát triển với ngôn ngữ, nhận thức kĩ khác mà trẻ học chơi với đồ chơi - Chuẩn bị ; Mỗi trẻ lồng hộp trịn vng - Hướng dẫn : Cơ yêu cầu trẻ tháo, lắp xếp chúng vào : “Con xếp hộp 14 skkn màu xanh hộp màu vàng” - Qua cung cấp vốn từ cho trẻ như: “bên trong” “bên ngoài” trẻ xếp hộp có kích thước khác nhau.+ Nhận thức ngơn ngữ khơng gian: bên trong, phía dưới, bên cạnh, phía trước, đằng sau, phía cùng, bên hoạt động xếp vào tách - Nhận biết màu sắc khác - Khái niệm kích thước vật to – nhỏ - Khi chơi với bạn, trẻ học cách hợp tác, trao đổi có tính xây dựng để giải vấn đề với người khác hình thành kĩ xã hội *Trò chơi : Chơi với điện thoại: “A lơ! Bạn làm đấy?” - Mục đích: + Điện thoại đồ chơi từ lâu loại đồ chơi nhiều trẻ thích từ nhỏ Điện thoại đồ vật khuyến khích trẻ nói chuyện mà đồ chơi tuyệt vời để + Điện thoại đồ chơi từ lâu loại đồ chơi nhiều trẻ thích từ nhỏ Điện thoại đồ vật khuyến khích trẻ nói chuyện mà đồ chơi tuyệt vời để dạy trẻ cách sử dụng ngôn ngữ phát triển thêm từ vựng tạo cho trẻ thái độ tích cực giao tiếp với người xung quanh + Rèn kĩ xã hội khả tư trừu tượng ( trị chơi giả vờ, tưởng tượng): trẻ chơi với điện thoại hình thành nên khả kết nối, giao tiếp với người khác, phát triển khả ngơn ngữ linh hoạt Ngồi trị chơi tốt để phát triển hình thành khả tư sáng tạo trẻ sau này, trẻ học cách tự tưởng tượng chơi với trí tưởng tượng - Chuẩn bị: điện thoại để bàn (hoặc điện thoại đồ chơi) - Hướng dẫn: Cô dùng điện thoại đồ chơi khác để nói chuyện với trẻ chơi với trẻ: + “A lô ! Bác Nam ? Bác làm ? Bác cho tơi gặp bác Thảo không ? (Trẻ ngồi cạnh thay phiên trò chuyện) - Học kĩ thay phiên lượt nói: trẻ hiểu trò chuyện diễn ra, hai bên thay phiên nói chuyện trẻ biết cách để 15 skkn nhận lượt nói dừng lại để chờ người đối thoại với tiếp tục câu chuyện *Trị chơi : Xếp hình: Mọi trẻ em nên có đồ chơi với mảnh gỗ có hình thù màu sắc khác nhau; gỗ với chữ chữ số tốt để làm quen với số cách đánh vần chữ Chơi với khối gỗ hình thù khác biệt giúp phát triển kĩ ngôn ngữ nhận thức trẻ - Mục đích: Giúp trẻ nhận thức ngơn ngữ khơng gian: bên trong, phía dưới, bên cạnh, phía trước, phía sau hoạt động xếp vào tách khối gỗ - Chuẩn bị: Các khối gỗ có kích thước hình hình học khác - Hướng dẫn : Yêu cầu trẻ xếp chồng khối gỗ : xếp nhà, đường đi, xây hàng rào Ví dụ : - Nhân làm ? (con xếp đường ạ! ) - Con xếp nào? ( xếp khối gỗ cạnh ạ) - Khối gỗ màu gì? (màu vàng ạ) => Với ngôn ngữ chơi giúp trẻ nhận biết màu sắc khác nhau, khái niệm kích thước vật lớn; lớn hơn, nhỏ Khi chơi với bạn, trẻ học cách hợp tác, giải vấn đề với người khác hình thành kĩ xã hội *Trò chơi : Chơi với bóng màu để chuyền bóng lúc tích lũy nhiều kĩ xã hội khác - Chuẩn bị: Những bóng có màu sắc khác - Hướng dẫn : Cô chơi với trẻ, tung bắt bóng, ném bóng, đập bóng xuống sàn cho bóng nảy “Thi xem làm bóng nảy cao hơn””Con lăn cho bóng thật xa nhé!”( Trẻ thực nói “bóng nảy”;”bóng lăn” ) * Trị chơi : Tiếng kêu đồ dùng ? - Mục đích : Giúp bé nhận biết tiếng kêu đồ dùng khác nhau; luyện khả phát âm - Chuẩn bị : Một số đồ dùng phát âm : chng, trống, thìa, đũa 16 skkn - Hướng dẫn : Cơ ngồi phía trước trẻ, giới thiệu loại đồ dùng gõ để trẻ nhận biết tiếng kêu đồ dùng Sau đó, gõ vào thứ hỏi trẻ xem tiếng kêu đồ dùng Cuối cùng, để tất thứ sau lưng (khơng cho trẻ nhìn thấy, gõ vào thứ đố trẻ tiếng kêu ?) *Trị chơi 6: Nghe tiếng kêu đốn tên vật - Mục đích : Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng - Chuẩn bị: Cơ thiết kế File động hình ảnh vật ni trưng gia đình có lồng tiếng kêu chúng ( gà trống, mèo, chó, bị ) - Hướng dẫn chơi: Cơ cho trẻ ngồi trước hình có đeo tai nghe, kích chuột vào hình ảnh gà trống trẻ nghe tiếng gáy “Ị ó o o”đồng thời trẻ đốn tên vật bắt chước tiếng kêu Cô cho trẻ nhắc lại vài lần xác hóa từ trẻ vừa phát âm Nếu trẻ phát âm chưa cô giúp trẻ nhắc lại theo * Trị chơi : Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng - Mục  đích:      + Luyện khả phát âm, khả đọc lưu loát trẻ thông qua cách gieo vần đồng dao, trẻ biết phối hợp chơi bạn + Mở rộng vốn từ cho trẻ tên gọi số thành viên gia đình: Cơ, chị, em - Chuẩn bị: Cơ trẻ thuộc lời đồng dao - Hướng dẫn chơi: Từng đôi trẻ đứng đối diện đu đưa sang hai bên theo nhịp đọc Đến câu cuối “ra lộn cầu vồng” trẻ buông tay quay vòng tròn cầm tay chơi lại từ đầu *Trò chơi : Chi chi chành chành 17 skkn - Mục đích: - Kích thích trẻ đọc thơng qua cách gieo vần điệu thơ + Luyện phát âm từ ngữ lặp lặp lại( chi chi, chành chành, ù à, ù ập…) + Trò chơi kết hợp lời nói hành động nên kích thích trẻ chơi, đặc biệt trẻ phát âm - Hướng dẫn chơi : Cô cho trẻ ngồi xung quanh cơ, tay trái xịe ra, ngón trỏ phải cháu chấm vào lịng bàn tay trái cô theo nhịp đọc đọc đến câu cuối đọc chậm nắm tay trái lại ngón trỏ nhấc lên thật nhanh (Khi nắm ngón tay trỏ, khơng nắm tạo cho trẻ thích thú) Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh : Để ngôn ngữ trẻ phát triển tốt khơng thể thiếu đóng góp, chia sẻ, qua tâm gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết tơi kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ thường xuyên ghi vào bảng tin nhóm lớp nội dung mà trẻ học ngày để phụ huynh nắm Ví dụ chủ đề “Bé thích khắp nơi phương tiện ?” tơi ghi lên bảng tin dòng chữ: Bé học thơ “Con tàu” tên chủ đề học nhóm lớp Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tơi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Chủ động trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ giúp phụ huynh thấy số vấn đề giúp phụ huynh làm tốt nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách tích cực sau: - Gia đình ln bạn trẻ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ phụ thuộc nhiều vào mơi trường gia đình Hay nói cách khác gia đình “nơi” phát triển ngơn ngữ của trẻ Trong năm phát triển đầu đời trẻ mà gia đình bỏ bng, khơng 18 skkn thường xun nói chuyện với trẻ việc trẻ bị chậm nói điều xảy Gia đình khơng tạo mơi trường để trẻ trải nghiệm tư ngơn ngữ trẻ khơng phát triển Vì vậy, gia đình ln dạy trẻ điều đơn giản nhất, từ ngữ đơn giản đến phức tạp Dạy trẻ cách diễn đạt câu đơn giản mà có nghĩa, đến dạy thơ, hát ngắn giúp biết cách xếp từ ngữ, cách diễn đạt lưu loát - Dạy phải thể suy nghĩ thơng qua lời nói hành động Phụ huynh dạy trẻ muốn cho người khác hiểu muốn gì, cần gì…thì phải biểu đạt, thể lời nói, sau hành động khơng phải nghĩ đầu đủ, hành động đủ Mà ba điều phải liền với nhau, gắn bó với Nếu trẻ thể suy nghĩ hành động phụ huynh cần dạy cách nói, cách nhờ người khác lấy đồ…như nào? Nếu để lâu, hình thành cho thói quen tiêu cực, khơng chịu nói, chậm nói - Tạo hội để trẻ giao lưu, giao tiếp Việc tạo môi trường giao lưu cho trẻ quan trọng Tâm lý trẻ theo “cơ chế bắt chước” người khác việc trẻ giao lưu với người xung quanh giúp trẻ hình thành cho vốn từ ngữ phong phú Phụ huynh phải thường xuyên cho đến nơi có hoạt động tập thể, nói đơng người, đến lớp học để trẻ có nhiều hội để giao lưu, vui chơi tạo môi trường cho trẻ hoạt động giao tiếp Vai trị ngơn ngữ ảnh hưởng tới phát triển trẻ, cơng cụ để trẻ biểu đạt từ suy nghĩ thành lời nói, từ lời nói thành hành động Vị vậy, bậc phụ huynh cần tạo cho trẻ mơi trường trải nghiệm tích cực để năm đầu đời trẻ có vốn từ vựng vững - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp Biện pháp 5: Phương pháp mẫu, làm gương; Ở tuổi nhà trẻ, ngôn ngữ, giọng điệu, cách phát âm, dùng từ trẻ gương phản chiếu mà ta dạy trẻ Vì vậy, phương pháp làm mẫu thời kì có tầm quan trọng đặc biệt Cơ mở rộng câu nói cịn ngắn ngủn, vụng về, lộn xộn trẻ thành câu đơn giản mạch lạc, sang để làm mẫu cho trẻ: 19 skkn Trẻ thường nói câu ngắn, nhiều 1-2 từ dùng từ thay đổi ngữ điệu để diễn đạt mong muốn khác Ví dụ: “Cơ nước” Cơ nói để trẻ nhắc lại thành: “Cơ uống nước” “Bạn trêu” dạy trẻ nhắc lại “Bạn My trêu con” Cách lựa chọn từ ngữ, cách nói có ngữ điệu, trọng âm, truyền cảm giúp trẻ nhanh chóng học vẻ đẹp ngôn ngữ mạch lạc, tạo tiền đề để trẻ nói lưu lốt, mạch lạc giai đoạn sau, mà vốn từ trẻ phát triển Giọng điệu cô đọc thơ, kể truyện có sức mạnh lay động lan tỏa lớn Trẻ nhớ giây phút thần tiên thời thơ ấu, mà nghe cô kể câu chuyện thật xúc động hay đọc thơ diễn cảm Trẻ nhận sức mạnh ngôn ngữ, biết cách sử dụng thứ cải q giá Chất trữ tình, vẻ đẹp vần điệu, tình yêu quê hương đất nước…thấm vào trẻ cách tự nhiên, nhuần nhị mà tinh tế Vì vậy, cô giáo mầm non phải ghi nhớ, khắc sâu điều để giúp trẻ trở thành người tinh tế, sâu sắc, có tâm hồn sáng, cao đẹp tương lai Nếu trẻ nghe lời nói cộc cằn, thơ lỗ tất yếu ngôn ngữ trẻ sáng, lễ phép; trước trở thành trẻ ngoan, công dân tốt xã hội tương lai Ngơn ngữ nhân cách, tâm hồn, người * HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐEM LẠI: a Đối với giáo viên: - Trình độ chuyên môn nâng lên rõ rệt, lớp thân giáo viên đạt thành công định : nhà trường chọn lớp điểm toàn diện để nhân diện rộng tổ chức hoạt động cho chăm sóc sóc giáo dục trẻ - Qua tiết dự giờ, hội giảng đánh giá xếp loại b Đối với trẻ: - Trẻ lớp có chuyển biến rõ rệt, đa số trẻ lớp có số vốn từ khá, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Trẻ giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh, hiểu lời nói - Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp 20 skkn ... tốt ngơn ngữ cho trẻ để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với u cầu phát triển lứa tuổi Chính nên mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng trường... dạy trẻ tơi tìm số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau: - Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi - Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động khác - Một số trị chơi phát triển. .. phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng Phát triển ngơn ngữ cho trẻ khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan