1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS Nguyễn Thị Thu Hồn GIÁO TRÌNH NỘI BỘ QUẢN LÝ LƢU VỰC Dành cho sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng, sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học, lâm nghiệp (Tài liệu lƣu hành nội bộ) Thái Nguyên, năm 2020 CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ LƢU VỰC VÀ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN TRONG LƢU VỰC 1.1 Khái niệm lƣu vực, quản lý lƣu vực * Khái niệm lƣu vực Hiện nhà khoa học có nhiều ý kiến khác khái niệm lưu vực nước hay vùng phòng hộ đầu nguồn Theo báo cáo kỹ thuật FAO (1986) có hiểu sau đây: “Lưu vực nước vùng có địa hình dốc, có nước chảy xuống tạo thành dịng chảy” có nghĩa lưu vực nước tổng diện tích vùng đất có nước chảy xuống tạo thành dịng chảy lớn sông Như vậy, lưu vực vùng địa lý mà q trình tích luỹ vận chuyển nước diễn tương đối độc lập với diện tích xung quanh * Quản lý lƣu vực Hiện chuyên gia nhiều nhà khoa học chưa có thống khái niệm QL lưu vực nước có số khái niệm nhiều người công nhận Brooks(1986) cho rằng: “Quản lý lưu vực hệ thống biện pháp tác động vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, vào hệ sinh thái nông, lâm, ngư, người lưu vực nhằm đạt nhu cầu quản lý sử dụng nguồn tài ngun Trong có tính đến nhân tố kinh tế - xã hội – giáo dục lưu vực vùng lân cận” Theo R.Villanueva (1987), “Quản lý lưu vực hay quản lý bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn hệ thống biện pháp bảo vệ, phục hồi, phát triển tài nguyên rừng đất rừng đầu nguồn nhằm thoả mãn nhu cầu lâm sản, nông sản, văn hoá du lịch khoa học, bảo vệ đất, trì nguồn nước, ổn định khí hậu chống ô nhiễm” Như vậy, mặt nhận thức, quản lý bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn bảo vệ phục hồi phát triển tất nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu vực nước nhằm bảo vệ đất, trì cải tạo sản lượng nước chúng Theo giáo sư Chuncao (1973), “Quản lý lưu vực quản lý sử dụng đất để sản xuất nước có chất lượng cao, có số lượng tối đa điều hoà dũng chảy đồng thời bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sở ổn định sản lượng” Như vậy, quản lý bảo vệ lưu vực nước quản lý sử dụng phát triển nguồn tài nguyên lưu vực để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, nhằm thoả mãn nhu cầu nguyện vọng cho hệ mai sau 1.2 Một số khái niệm liên quan đến lưu vực & quản lý lưu vực Lƣu vực sông: Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông Lƣu vực hồ: Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào Hồ Lƣu vực kín: Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng khơng có nguồn nước cung cấp từ ngồi vùng địa lý vào lưu vực Lƣu vực hở: Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng có nguồn nước cung cấp từ ngồi vùng địa lý vào lưu vực ngược lại Quy hoạch lƣu vực sông: Là quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, phòng chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông Nguồn nƣớc quốc tế: Là nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thổ nước khác, từ lãnh thổ nước khác chảy vào lãnh thổ Việt Nam nằm biên giới Việt Nam nước láng giềng Lƣu vực sông quốc tế lưu vực sơng có hay nhiều nguồn nước quốc tế Nhóm lƣu vực sơng tập hợp lưu vực sông gần mặt địa lý Danh mục lƣu vực sông tập hợp lưu vực sơng phân loại dựa tiêu chí tầm quan trọng, quy mơ diện tích lưu vực, chiều dài sơng chính, đặc điểm mặt hành – lãnh thổ khác Ô nhiễm nguồn nƣớc: Là thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép Suy thoái cạn kiệt nguồn nƣớc: Là suy giảm chất lượng số lượng nước Danh bạ liệu môi trƣờng - tài nguyên nước lưu vực sông” sở liệu tổng hợp đặc trưng thống kê lưu vực sơng, bao gồm: vị trí địa lý, diện tích, tổng lượng nước, chất lượng nước, tình trạng khai thác, sử dụng nước, xả nước thải, đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc trưng mơi trường Dịng chảy tối thiểu dịng chảy mức thấp cần thiết để trì dịng sơng đoạn sơng, bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên xác định quy hoạch lưu vực sơng - Rừng phịng hộ: Theo luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, rừng phòng hộ loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống xa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu góp phần bảo vệ mơi trường -Vùng đầu nguồn: Là hệ thống phức hợp hệ thống tạo thành: Hệ thống kinh tế, hệ thống sinh thái, hệ thống xã hội Do tồn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có tính chất khu vực, nên hệ thống có khác biệt rõ nét đặc điểm ranh giới, cấu trúc, chức năng, vật chất thực chất phân vùng đầu nguồn lưu vực thành đơn vị diện tích khác nhau, đơn vị diện tích có đồng kinh tế, sinh thái xã hội Thông qua mối quan hệ qua lại phận tổ thành nội hệ thống khoa học có tính chiến lược để quy hoạch phát triển vùng đầu nguồn, cho việc lợi dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm thúc đẩy phát triển hài hòa bền vững vùng đầu nguồn Phân cấp đầu nguồn: Phân cấp đầu nguồn phân chia cảnh quan (hoặc diện tích đầu nguồn) thành cấp khác nhau, mơ tả tiềm nguy xói mịn theo đặc điểm tiềm địa hình dựa vào đặc trưng địa lý môi trường chúng Phân cấp đầu nguồn tập trung vào q trình suy thối đất nước biện pháp ngăn chặn chúng thơng qua việc sử dụng đất thích hợp Mức nhạy cảm vùng đầu nguồn không đồng nhất, phụ thuộc vào điểm nhân tố định đến tiềm xói mịn nguy khơ hạn, quan trọng độ dốc, độ cao, loại đất chế độ mưa Khi độ dốc lớn, độ cao tăng, khả chứa nước đất thấp, lượng mưa nhiều mức nhảy cảm cao Việc phân tích tính nhạy cảm vùng đầu nguồn, phân chia ghép nhóm diện tích thành cấp có mức nhạy cảm khác cần có biện pháp quản lý khác gọi phân cấp đầu nguồn Như vậy, thực chất phân cấp đầu nguồn việc nghiên cứu đặc điểm vùng đầu nguồn, ghép chúng thành nhóm lớn nhỏ khác theo tiềm xói mịn khơ hạn Ở Việt Nam, vùng đầu nguồn phân chia thành cấp với mức độ xung yếu khác nhau: - Vùng xung yếu: Bao gồm nơi đầu nguồn nước, có độ dốc lớn, gần sơng, gần hồ có nguy bị xói mịn mạnh, có yêu cầu cao điều tiết nước - Vùng xung yếu: Bao gồm nơi có độ dốc, mức độ xói mịn điều tiết nguồn nước trung bình, nơi có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu cầu cao bảo vệ đất sử dụng đất - Vùng xung yếu: Bao gồm nơi có độ dốc thấp, nguy xảy xói mịn, dịng chảy cố khác mơi trường - Suy thối rừng rừng phòng hộ đầu nguồn: Các khái niệm suy thối rừng phịng hộ cịn hạn chế chưa có khái niệm thống, có số nghiên cứu đề cập sau: Suy thối rừng rừng phịng hộ đầu nguồn trình biến đổi rừng theo chiều hướng làm giảm dần khả đảm bảo chức phòng hộ, chủ yếu chức giữ đất bảo vệ nguồn nước Rừng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái nghiêm trọng rừng bị biến đổi đến mức khơng cịn khả tự phục hồi để đảm bảo chức phòng hộ khoảng thời gian định [19] 1.3 Đặc điểm tính chất nguồn tài nguyên lưu vực 1.3.1 Đặc điểm tài nguyên đất Đất đai tài nguyên quí giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thành phần quan trọng mơi trường sống Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33.121.159 (theo báo cáo số liệu kiểm kê đất đai Bộ TN&MT 2007) Diện tích tự nhiên nước ta có quy mơ trung bình, xếp thứ 59 tổng số 200 nước giới, với dân số đông (80 triệu người - thời điểm l0/10/2002) đứng hàng thứ 13 giới, xếp vào loại “đất chật người đơng” Bình qn diện tích tự nhiên đầu người thấp, 1/7 mức bình quân giới Theo thống kê, bình quân đầu người giới 3,0 ha; Úc 52,4 ha; Canada 41,2 ha; Trung Quốc 0,8 Việt Nam 0,43 ha/người Đất đai có tính chất đặc trưng, nguồn tài ngun có giới hạn số lượng; có vị trí cố định không gian, di chuyển theo ý muốn người; tư liệu sản xuất không thay được, đặc biệt ngành nơng nghiệp Đất đai loại tài nguyên không tái tạo nằm nhóm tài nguyên hạn chế Việt Nam Bình qn đất nơng nghiệp đầu người có 1074 m2, với 80% làm nơng nghiệp bình quân đất nông nghiệp lao động đạt 2446 m2, Thực quy định Luật đất đai năm (1993, 1998, 2001) đến có 54/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 300 huyện khoảng 5000 xã, phường lập quy hoạch sử dụng đất Hiện nước ta thuộc nhóm nước có kinh tế phát triển, đặc điểm hạn chế đất đai thể rõ đòi hỏi việc sử dụng đất đai phải dựa sở lý luận khoa học vững Sử dụng đất đai cách khoa học, hợp lý nhiệm vụ mang tính cấp bách lâu dài nước la Trong thực tế, thời gian dài việc sử dụng đất đai hợp lý chủ yếu hướng vào đất nông nghiệp thời cách phiến diện Có thời kỳ chủ yếu hướng vào việc mở rộng đất canh tác, với mục tiêu tự túc lương thực theo lãnh thổ hành giá, đơi trọng tâm lại hướng vào đổi cấu diện tích gieo trồng với mục tiêu hiệu kinh tế… Việc sử dụng đất đai hợp lý vấn đề phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yrếu tố quan trọng khác nhau, thực chất vấn đề kinh tế liên quan đến toàn kinh tế quốc dân Nhiệm vụ đặt sử dụng tối đa quĩ đất quốc gia để phục vụ phát triển kinh tế quốc dân xã hội, dựa nguyên tắc ưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp Theo tài liệu “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững” nêu rõ trạng sử dụng tài nguyên đất Việt Nam đưa nhận xét rõ ràng: Với quỹ đất vậy, Việt Nam xếp thứ 59 số 200 nước, dân số lại xếp thứ 13 Thế giới, số bình quân đất đai 0,46 ha/người (bằng 1/7 mức bình quân Thế giới) xếp thứ 120/200 nước Đất lâm nghiệp gắn với trung du miền núi với tổng diện tích quy hoạch khoảng 19,3 triệu ha, đất trung du miền núi phần quan trọng quỹ đất Việt Nam, chiếm 60% diện tích tồn quốc 1.3.1.1 Vai trị tài ngun đất đai Trong số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng mặt lãnh thổ (bao gồm tài nguyên mặt đất, lòng đất mặt nước) điều kiện Nói tầm quan trọng đất, Các Mác viết: “Đất phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất vị trí để định cư, tảng tập thể” Nói vai trị đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Đất sản phẩm tự nhiên, xuất trước người tồn ý muốn người Đất tồn vật thể lịch sử tự nhiên Cần nhận thấy rằng, đất đai hai thể khác nhau: Nếu đất tách rời sản xuất (tách rời người) đất tồn vật thể lịch sử tự nhiên (trời sinh đất) tồn biến đổi Như vậy, đất tư liệu sản xuất Nếu đất gắn liền với sản xuất, nghĩa gắn với người, gắn với lao động đất coi tư liệu Đất tham gia vào trình lao động, kết hợp với lao động sống lao động khứ đất trở thành tư liệu sản xuất Khơng phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội, để thực trình lao động, cần phải có đủ yếu tố: Hoạt động hữu ích: lao động hay người có khả sản xuất, có kỹ lao động biết sử dụng công cụ, phương tiện lao động để sản xuất cải vật chất Đối tượng lao động: đối tượng để lao động.tác động lên trình lao động Tư liệu lao động: công cụ hay phương tiện lao động lao động sử dụng để tác động lên đối tượng lao động Như vậy, trình lao động bắt đầu hồn thiện có người điều kiện vật chất (bao gồm đối tượng lao động công cụ lao động hay phương 1.3.2 Nguồn tài nguyên nước 1.3.2.1 Lƣu lƣợng nƣớc lƣu vực (i) Nước mặt trái đất Nước mặt nguồn nước tích trữ lại dạng lỏng dạng rắn mặt đất - Tổng trữ lượng tài nguyên nước hành tinh ước tính khoảng 1,38 - 1,45 tỷ km3 Bảng 1.5: Đặc trƣng số hồ chứa nhân tạo lớn giới Tên hồ TT Vị trí Sơng Châu, nƣớc Dung tích (km ) Diện tích (km2) Oden-Fols, Victoria Nil Châu phi 205,0 76 000 Bratxka Angra Nga 169,3 5470 Cariba Zambezi Dămbobia 160,4 4450 Naxer Nil Xuđăng, Ai cập 157,0 5120 Volta Volta Gana 148,0 8480 Daniel-Djonson Mannikugan Canađa 142,0 1940 El-Mantesco Karoni Vênêxuêla 111,0 - Krasnoar Enixõy Nga 73,3 2000 Vadi-Tacta Tigre Irắc 67,0 2000 10 Xanmunxa Hoàng Hà Trung Quốc 65,0 3500 11 Quibusev Vonga Nga 58,0 6448 12 Oz-Mid Kolorado Mỹ 36,5 631 13 Glen-Kanon Kolorado Mỹ 33,3 646 Nguồn: Nguồn nước tính toán thủy lợi – Trịnh Trọng Hàn - 1993 Bảng 1.6 Lƣợng dịng chảy số sơng lớn TT Tên sơng Lƣợng dịng chảy TB năm Lƣu lƣợng dịng chảy TB cửa sông (km3) (103 m3/s) DT lƣu vực (103 km2) Amazôn 6930,0 220,0 7000 Cônggô 1350,0 43,0 367 Hằng 1200,0 38,0 2000 Dương Tử 693,0 22,0 194 Baraxmaputra 630,0 22,0 936 Enixay 624,0 20,0 258 Misisipi 599,0 19,0 3275 Parana 599,0 19,0 3000 Mêkông 551,3 17,5 810 10 Lê na 536,0 70,0 2490 11 Oricono 441,0 14,0 1086 Nguồn: Nguồn nước tính tốn thủy lợi – Trịnh Trọng Hàn - 1993 * Trữ lượng nước mặt Việt Nam Việt Nam có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt, có 310 tỷ m3 tạo mưa rơi lãnh thổ (chiếm 37%) lại 63% từ lãnh thổ chảy vào Nếu kể nước mặt nước đất phạm vi lãnh thổ bình quân đầu người đạt 4.400 m3/người/năm So sánh với bình quân đầu người giới 7.400 m3/năm (ii) Nước đất Nước đất: Là nước tồn tầng chứa nước mặt đất Về trữ lượng độ sâu 1000 m = triệu km3, độ sâu 1.000 - 6.000 m = triệu km3 Nước đất dạng nước tồn mực nước ngầm Tồn dạng sau: + Hơi nước + Nước liên kết (hóa học, lý học) + Nước tự (nước trọng lực, nước mao quản, nước ngầm) Tổng trữ lượng nước đất khai thác (chưa kể phần hải đảo) ước tính khoảng 60 tỷ m3/năm 1.3.2.2 Phân bố nhóm sơng vùng lưu vực Việt Nam - Khái niệm hệ thống sông: Hệ thống sơng bao gồm sơng sơng nhánh với khe, suối, hồ, đầm lầy tạo dịng chảy + Sơng chính: Các sông trực tiếp chảy biển (hoặc chảy vào hồ nội địa) + Sông nhánh: Các sông chảy vào sơng gọi Việt Nam có 2.360 sơng (chỉ tính sơng có chiều dài 10 km) Tổng lượng dòng chảy hàng năm qua Việt Nam 853 km3/năm, tương đương 27.100m3/s - Các sông lớn 10.000 km2: sơng Hồng, Thái bình, Kỳ Cùng, Bằng Giang, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba, Serapork, Sêsan, Đồng Nai, Mêkông - Mật độ sơng ngịi vùng từ 0,3-0,4 km/km2 Bờ biển nước ta dài 3260 km, nơi kết thúc sơng suối * Nhóm sơng Việt Nam Người ta thường lấy tên sơng để đặt tên cho hệ thống sông, Việt Nam gồm nhóm sơng: Nhóm I: Nhóm hệ thống sơng mà thượng nguồn lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam, nước chảy sang nước láng giềng Hệ thống sơng Kỳ Cùng với tổng diện tích lưu vực khoảng 13.180 km2 tổng lượng nước khoảng km3 Như sông Bằng Giang, Kỳ Cùng chảy sang Trung Quốc Hay Hệ thống sông nhánh thuộc thượng nguồn sông Mê Kông bao gồm sông Nậm Rốm, sông SêSan, sông Sêrêpok có tổng diện tích lưu vực khoảng 32.375 km2, chiếm 4% tổng diện tích khu vực sơng MêKơng Kontum sơng Sêsan có hai nhánh sơng Pơkơ Đakbla tạo dòng cho Sêsan nâng tổng lượng dòng chảy hàng năm 10–11 tỷ m3 Hệ thống sơng nhóm I chủ động thuận lợi khai thác tài nguyên nước cho phát thuỷ điện Yaly, thuỷ điện Sêsan Nhóm II: Nhóm có hệ thống sơng mà trung lưu hạ lưu nằm lãnh thổ Việt Nam, thượng lưu nằm nước láng giềng Bao gồm: + Hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình với tổng lưu vực 168.700km2, đo diện tích lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam 86.500 km2, chiếm tỷ lệ 51,5% tổng diện tích tồn lưu vực sơng Hồng, với tổng lượng nước đạt 137 km3 + Hệ thống sơng Mêkơng có tổng lượng nước 592 km3, sông xếp hạng thứ 11 giới theo độ dài 4.183 km với diện tích lưu vực 790.000 km2 diện tích lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam khoảng 40.000 km2, chiếm khoảng 5% tổng diện tích tồn lưu vực sơng Mêkơng + Hệ thống sơng Mã (Sơng Chu), có tổng số lượng nước 18,5km3; Hệ thống sông Cả (S Hiếu, S La) 25km3; Hệ thống sông Thu Bồn (S Vu gia, S Vang, S Yên, S Đũ Toản) 20km3, chúng có tổng diện thích lưu vực khoảng 56.000 km2, diện tích lưu vực nằm địa phận Việt Nam 32.000 km2 Nhóm III: Nhóm hệ thống sơng nằm trọn vẹn lãnh thổ Việt Nam với tổng diện tích lưu vực nằm địa phân Việt Nam lưu vực khoảng 87.045 km2 Có nhiều sơng thuộc nhóm như: sông Công, Sông Cầu, sông Hàn, Sông Hương, Sông Ngàn phố, Sơng Bưởi, Sơng Hóa, …… * Vùng lưu vực sơng Việt Nam Bảng 1.7 Phân bố dịng chảy lƣu vực sông Nguồn nƣớc sông Lƣu vực sông TT Cả nước I Tổng số Cơ cấu Riêng nội Cơ cấu (km3) (%) địa (km ) (%) 841 100 326 100 154,4 137,0 18,3 16,3 106,3 90,6 32,6 27,8 Vùng I: Lưu vực sông Hồng Lưu vực sông vùng Quảng Ninh 8,5 1,0 8,5 2,6 Lưu vực sông vùng CaoBằng, Lạng Sơn 8,9 1,0 7,2 2,21 II 67 18,2 8,0 2,1 58,1 14,5 7,9 Vùng II Lưu vực sông Mã Lưu vực sông Cả 25,0 3,4 19,8 6,1 Lưu vực vùng Bình – Trị Thiên 23,8 2,5 23,8 7,3 86,8 21,6 10,3 2,6 86,8 21,6 26,6 6,6 III Vùng III Lưu vực sông vùng Quảng Nam, Đà Nẵng 4,5 10 * Giá trị kinh tế: loài có sức sản xuất định, mang lại lợi ích mặt kinh tế, cung cấp lâm sản ngồi gỗ, tạo thuận lợi cho canh tác, ni ong, người dân cộng đồng địa phương quan tâm phát triển + Mật độ trồng xác định theo nguyên tắc: * Nơi có lượng mưa thấp: trồng thưa để sử dụng tiết kiệm nước, đồng thời phát huy vai trò bụi, thảm tươi bảo vệ đất * Nơi có lượng mưa lớn: trồng dày + Cây trồng phối trí theo hàng theo đám; hỗn giao theo hàng, theo dải theo đám + Ở cấp phòng hộ xung yếu nên làm đất theo hố dạng vảy cá để giảm thiểu lượng đất bị trơi xuống phía Ở cấp phịng hộ xung yếu xung yếu làm đất theo đám làm đất theo dải Nên làm đất sớm trước mùa mưa để ngăn giữ nước mưa nâng cao lượng nước giữ lại đất, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thi công đất mềm xốp tạo tiền đề cho trồng rừng vào mùa mưa + Ở đỉnh dông, ven khe suối, bờ sông, bờ hồ, trồng rừng phải tận dụng chừa lại đai xanh tự nhiên, đồng thời giữ lại tối đa cỏ, bụi + Ưu tiên trồng rừng vùng bán ngập, vùng ven bờ + Các yếu tố kỹ thuật khác thực theo quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật hành Nhà nước - Rừng tự nhiên + Xây dựng rừng hỗn loài, số lượng địa chiếm đa số (từ 50% trở lên), khép tán liên tục theo mặt phẳng đứng khoảng đất trống với diện tích từ 200 m2 trở lên, tổng lỗ trống có diện tích từ 50 m2 trở lên rừng không 500 m2/ha Trừ nơi có nguy sạt lở đất, cần ưu tiên phát triển lồi có rễ bàng lan rộng, rễ cọc nông Ưu tiên phát triển lồi có cường độ nước nhỏ nhằm làm tăng lượng nước tích trữ đất để phát huy chức điều tiết nước vào mùa khô rừng + Việc xây dựng, trì rừng tự nhiên thực giải pháp: phục hồi rừng khoanh nuôi, nuôi dưỡng rừng khai thác rừng tự nhiên + Phục hồi rừng khoanh nuôi: triệt để lợi dụng tái sinh quy luật diễn tự nhiên phục hồi rừng đất rừng thứ sinh thành rừng tự nhiên + Chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên: nguyên tắc chung chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên là: chặt bỏ - giữ lại, cụ thể là: 48 * Chặt xấu giữ lại tốt Cây “tốt” gồm cây: (i)- thuộc nhóm lồi mục đích (có khả phịng hộ tốt) Trong rừng hỗn lồi, chọn giữ lại lồi mục đích ngun tắc số (ii)- thích hợp với điều kiện lập địa nơi mọc (iii)- Sinh trưởng phát triển tốt, thân đầy đặn khơng thót ngọn, mắt khơng bị lây nhiễm sâu bệnh hại Cây “xấu” rừng bị chèn ép, bị sâu bệnh hại, bị tổn thương giới, bị đè gẫy, bị gió đổ rừng sinh trưởng * Chặt chỗ dày giữ lại chỗ thưa Chặt khơng chặt chỗ rừng thưa thớt Chặt bỏ phi mục đích, bị chèn ép, có khả phòng hộ chỗ rừng mọc dày * Chặt nhỏ giữ lại to, giữ lại rừng tầng bụi, thảm tươi + Khai thác rừng tự nhiên: khai thác chọn tỷ mỷ rừng có vượt tiêu chuẩn cấu trúc mong muốn việc khai thác mang lại lợi ích kinh tế cho chủ rừng Nguyên tắc khai thác rừng không hạ thấp trị số cấu trúc rừng xuống 90% trị số cấu trúc mong muốn Kỹ thuật khai thác rừng thực theo Thông tư số 87/2009/TT-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Phƣơng pháp bố trí ô mẫu điều tra xác định tiêu cấu trúc mong muốn thảm thực vật 6.1 Bố trí mẫu 6.1.1 Ơ mẫu dùng để điều tra tầng cao - Diện tích mẫu + Rừng trồng, non: tối thiểu 400 m2/ô mẫu + Rừng trồng, từ giai đoạn rừng sào trở đi: tối thiểu 500 m2/ơ mẫu Trường hợp mật độ rừng dày, giảm diện tích mẫu, diện tích mẫu khơng nhỏ 100 m2/ơ khơng 31 gỗ/ô + Rừng tự nhiên: tối thiểu 1000 m2/ô Trường hợp lô rừng thiết kế theo băng chiều rộng mẫu chiều rộng băng (W, m), chiều dài diện tích chia cho chiều rộng (m) - Tỷ lệ rút mẫu Tổng diện tích mẫu chiếm 2% diện tích lơ rừng trồng chiếm 1% diện tích lơ rừng tự nhiên Trường hợp lơ rừng có diện tích nhỏ (gồm lơ cần mẫu), trạng rừng biến động lớn (phân bố không liên tục, gồm từ 49 mảnh rừng trở lên, mảnh rừng có trạng khác rõ rệt) giải thông qua cách sau: Cách 1: Bổ sung thêm số mẫu để có ô mẫu đại diện tốt cho mảnh rừng Cách 2: + Mỗi mảnh rừng chọn mẫu điển hình Diện tích mẫu So/k (trong đó, So diện tích ngun ô mẫu; k số mảnh rừng lô) Khơng giảm diện tích mẫu cịn nhỏ 100 m2 Trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm số ô mẫu đo đếm + Các tiêu đo đếm xác định phương pháp bình quân gia quyền theo diện tích + Trong trường hợp số tính tốn lẻ, phải làm trịn theo ngun tắc tốn học Nếu diện tích lơ rừng bé, số lượng ô xác định theo tỷ lệ phần trăm diện tích tính tốn nhỏ 0,5 phải bố trí mẫu lơ rừng - Phương pháp rút mẫu: ô mẫu đƣợc rút theo phƣơng pháp chọn mẫu điển hình 6.1.2 Ơ mẫu dùng để điều tra đất khơng có rừng; bụi, thảm tươi vật rơi rụng tán tầng gỗ - Đất trảng cỏ, trảng bụi, đất canh tác nông nghiệp, nương rẫy: diện tích tối thiểu 100 m2/ơ - Ơ mẫu điều tra độ che phủ bụi, thảm tươi tán gỗ: dựa vào ô mẫu sơ cấp dùng để điều tra tầng gỗ thiết lập (tiểu mục 1.1), tiến hành chia ô mẫu sơ cấp thành hai phần nhờ việc thiết lập đường vng góc với cạnh chiều dài ô mẫu Thiết lập đường chéo ô mẫu thứ cấp (tổng số có đường chéo) - Ô mẫu điều tra độ che phủ vật rơi rụng: sử dụng dạng có diện tích m /ơ Bố trí bốn góc ô mẫu sơ cấp ô giao điểm hai đường chéo hai ô thứ cấp Tổng số ô dạng cần điều tra ô 6.2 Điều tra xác định tiêu thảm thực vật 6.2.1 Chỉ số diện tích tán (Cai, %) Chỉ số diện tích tán xác định cho tầng cao, đo đường kính tán (DT) tiêu chuẩn (điều tra tồn diện), sau lấy tổng diện tích tán tất chia cho diện tích tiêu chuẩn quy đổi tỷ lệ phần trăm thu số diện tích tán Cai (%) = Σ(DTtán)/DTđất rừng (1) 50 Diện tích tán tính theo cơng thức tính diện tích hình trịn 6.2.2 Độ che phủ bụi, thảm tươi (CP, %) Độ che phủ bụi, thảm tươi xác định thông qua điều tra tuyến thiết lập (tiểu mục 1.2) Đo tổng chiều dài tuyến tổng chiều dài có bụi, thảm tươi chiếm Lập tỷ số tổng chiều dài chiếm bụi thảm tươi tổng chiều dài tuyến quy đổi tỷ lệ phần trăm thu trị số độ che phủ bụi thảm tươi Bằng cách này, tỷ lệ phần trăm diện tích biểu thị tỷ lệ phần trăm độ dài CP (%) = Lgặp bụi, thảm tươi/Lcủa tuyến điều tra (2) 6.2.3 Độ che phủ vật rơi rụng (VRR, %) Độ che phủ vật rơi rụng điều tra ô dạng thiết lập (ở tiểu mục 1.2) tương tự phương pháp điều tra tính tốn độ che phủ bụi thảm tươi VRR (%) = Lgặp VRR/Lcủa đường chéo ô dạng (3) 3.2.2 Quy hoạch đất đai vùng đầu nguồn 3.2.3 Hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh phòng hộ đầu nguồn Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ đất nước gồm có: Trồng rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo theo hướng gần với tự nhiên: Trồng rừng hỗn giao xây dựng cơng trình lâm nghiệp sinh thái Chăm sóc ni dưỡng chặt nuôi dưỡng rừng lưu vực nước Khai thác tái sinh rừng theo hướng ổn định lâu bền- gần với tự nhiên Cải tạo làm giàu rừng theo hướng ổn định lâu bền- gần với tự nhiên Điều chế rừng theo mơ hình hình phịng hộ định hướng - Chọn loại rừng phòng hộ Đối với việc chọn loại rừng phịng hộ đối tượng khác mà yêu cầu khác nhau, chọn rừng phịng hộ phải có khái niệm hồn chỉnh có vấnm đề sau: (1) Chọn rừng phòng hộ đồng ruộng Đối tượng chủ yếu phịng hộ đồng ruộng gió hại (gió khơ nóng tai hại gió gió cát) chống sương muối chống lũ lụt hạn hán cải thiện điều kiện chiểu khí hậu đồng ruộng Chức chủ yếu bảo đảm cho đồng ruộng cao sản ổn định đồng thời loại rừng làm đẹp mơi trương lồi rừng phịng hộ phải có u cầu sau: 51 (i) Khả chống gió khơng bị gió làm gãy gió làm khơ phát huy khả phịng hộ thương bố trí lồi trương xanh (ii) Sinh trưởng nhanh thân cao to mọc dày (iii) Bộ rễ sâu, rễ phụ có biên độ trải nhỏ, tán phải hẹp không ảnh hưởng đến trồng (iv) Sinh trưởng ổn định tuổi thọ dài không sâu bệnh hại với nông nghiệp (vii) Có thể cho gỗ lâm sản khác có giá trị kinh tế cao (2) Chọn loại rừng bảo vệ đất nước Chức chủ yếu hấp thu dòng chảy bề mặt cố định đất tránh loại xói mịn Đối với loại có yêu cầu sau: (i) Tính thích ứng mạnh lồi chịu khô hạn tầng đất mỏng đất dốc Những rừng phòng hộ thấp yêu cầu phải chịu úng nước chống rửa trôi (ii) Sinh trưởng nhanh cành phát triển tán dày hình thành tầng cành khô rụng để ngăn cản giọt mưa trực tiếp va vào mặt đất bảo vệ tầng đất mặt giảm bớt xói mịn (iii) Bộ rễ phát triển đặc biệt rễ phụ (iv) Tán dày rụng nhiều dễ phân giải nâng cao khả bảo vệ phân nước đất (3) Chọn trồng rừng chắn cát Rừng chắn cát có chức chủ yếu ngăn chặn đất cát bị gió xói mịn khơng chứa cát di động lấp thị đương phố cơng trình thuỷ lợi gây tác hại cho sản xuất đồng ruộng bãi chăn nuôi đồng thời hợp lý sử dụng lực xử lý đất cát Đối với loài rừng ổn định cát có u cầu sau: (i) Tính chịu hạn mạnh phải có kết cêu hình thái kiểu hạn thoái hoá cành màu xanh, phủ nhiều lơng khí khổng lâm xuống, tầng cotin cành non phải dày (ii) Tính chống gió xói mịn cát mạnh thân sau vùi vào cát hình thành rễ bất định cát vùi độ thích hợp sinh trưởng nhanh tự hình thành đám bụi bị gió xói mịn q sâu sinh trưởng bình thương , bụi gọi bụi mọc cát bụi tiên phong cố định cát 52 (iii) Khả chịu đất mỏng, số lồi phần có nêm vi khuẩn cộng sinh ngồi rừng phịng hộ ven biển rừng phịng hộ bãi chăn ni chúng có yêu cầu riơng 3.2.4 Thiết kế biện pháp cơng trình bảo vệ đất nƣớc Các biện pháp cơng trình phạm vi nơng lâm nghiệp hiểu biện pháp lí ngăn chặn dịng chảy bề mặt, hạn chế nước đất bị trôi theo độ dốc Các biện pháp thuộc loại có nhiều: Trồng theo đường đồng mức, làm bậc thang, mương, bờ thửa, tạo bồn hay hố vảy cá, bờ đá… Căn vào độ dốc mà người ta sử dụng biện pháp bảo vệ đất sau: + Đất bằng(0 – 50): Chống xói mịn biện pháp sinh học canh tác + Đất dốc (6 – 150) Làm ruộng bậc thang, phương thức NLKH áp dụng phổ biến + Đất dốc (16 – 250): Làm ruộng bậc thang mặt ruộng hẹp gia cố bờ chắn, tránh trượt đất + Đất dốc mạnh (26 – 350): Nếu sản xuất nông nghiệp trồng bồn đất kín trồng ngô hốc đá Đất chủ yếu dùng để khoanh nuôi gây rừng + Đất dốc mạnh: (>350): Khơng sản xuất nơng nghiệp, bảo vệ rừng phịng hộ a Bờ bậc thang có chân rộng Loại thiết kế vùng canh tác, vườn rừng, không dốc Nhờ bờ bậc thang mà tốc độ dòng chạy bề mặt giảm mạnh, hạn chế trơi đất theo dịng nước Mức độ hấp thụ nước đất tăng, suất trồng tăng Chiều cao bờ nằm khoảng 30 - 60cm, chiều rộng đáy gấp - 12 lần chiều cao bờ Nếu khơng tạo bờ bậc thang tồn mái dốc, phải lưu ý khu vực thoát nước từ dốc dồn xuống Trên diện tích đất làm bờ bậc thang, có rãnh nhỏ đắp bình thường, để đảm bảo cho mặt bờ phẳng Hai đầu bờ cần phải đắp lên hướng dốc với góc1200 để bờ giữ nước b Bờ giữ nƣớc Bờ giữ nước chủ yếu bố trí phía rãnh xói để ngăn cản nước dồn xuống rãnh Cũng bố trí bờ giữ nước phía tương đối xa vị trí rãnh xói Bờ giữ nước (tr 209 Zakharóp) Trục bờ cần song song với phương ngang Để nước 53 từ từ, ta phải làm gờ chắn Muốn vậy, hai đầu bờ phải hướng lên phía dốc góc từ 100 - 1200 so với trục gờ Nếu diện tích chắn nước lớn, ta phải làm rãnh thoát Sau làm hệ thống bờ xong, ta phải trồng cỏ bờ phân xanh chân bờ trồng hàng bảo vệ c Hệ thống phân bố dòng chảy Hệ thống nhằm giảm lượng nước đưa vào rãnh xói Nó thường bao gồm hệ thống gờ nhỏ, nghiêng góc 450 so với rãnh chảy để phân tán nước sang nơi khác Sơ đồ bố trí hệ thống phân tán dòng chảy (tr 215 Zakharốp) Thường chiều cao bờ khoảng 30 - 50cm Chiều cao giảm dần tới khơng phía dốc Chiều rộng đáy bờ từ 1,5 – 3m Đồng thời với bờ, ta đào rãnh Hệ thống bờ đến hệ thống bờ rãnh xói cách khoảng 75-100m Ngồi biện pháp kĩ thuật nói trên, cịn có nhiều biện pháp khác : Kè đập đá, cành cây, xây dựng đập, cống bê tơng, xây dựng hồ chứa nước v.v…Tuỳ thuộc tình hình thực tiễn nơi, mà biện pháp khác chọn cho thích hợp 3.2.5 Quản lý tổng hợp bền vững phịng chống nhiễm Việc bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên thương tiến hành theo biện pháp sau: Đối với tài nguyên thiên nhiên chưa cạn nhân tố bảo vệ môi trường sinh thái cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho xã hội lồi người Chúng khơng bị nhiễm có khả tự làm sạch…cho nên cần thiết phải bảo vệ nghiêm ngặt Khi khai thác sử dụng phải thực nguyên tác phép quan quản lý nhà nước có thẩm quyền duyệt Sử dụng phải triệt để tiết kiệm Đối với tài nguyên thiên nhiên bị cạn cần thiết phải đầu tư kỹ thuật, tiền vốn để trì khơi phục lạicác q trình sinh thái chủ yếu bảo vệ chức sinh thái chúng Đồng thời cần sử dụng biện pháp chống ô nhiễm, xử lý chất thải, tăng cương công tác phục hồi phát triển hệ sinh thái để bảo vệ đất nước Quản lý bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên cho không bị suy thoái đạt sản lượng ổn định Kiểm tra chất thải phịng chống nhiễm: Các biện pháp quản lý bảo vệ nguồn tài ngun mơi trương rừng phịng hộ đầu nguồn đạt hiệu có tổ chức hoạt động cảu đoàn tra, kiểm tra nhà nước Khi kiểm tra tinh hình mơi trường nguồn gốc gây ô nhiễm cần phải tiến hành phân tích tồn diện tình 54 hình mơi trương lưu vực nước, nghiên cứu xem xét biến đổi xảy lưu vực đó, là: - Cần quan sát nhân tố tác động đến hệ sinh thái lưu vực nước - Đánh giá tình trạng nhân tố hoàn cảnh tự nhiên - Dự đốn khả biến đổi bất lợi mơi trương hệ sinh thái lưu vực Những biến đổi gây ô nhiễm môi trương như: vấn đề sử dụng đất đai, sử dụng nguồn tài nguyên, phương thức khai thác rừng khơng hợp lý… Các biện pháp phịng chống nhiễm Ơ nhiễm mơi trương q trình phức tạp có liên quan đến hoạt động người Nhà sinh thái học E.P Ođum nhấn mạnh rằng: ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên khơng cịn ngun vị trí Trong hệ thống bảo vệ thiên nhiên người ta rằng: nhiễm biến đổi hồn cảnh tự nhiên (đất, nước khí quyển…) có mặt chất bẩn lẫn vào Các chất bẩn hoạt dộng người trình tự nhiên gây Trong trình hoạt động kinh doanh người, hàng năm đưa chất thải vào sinh gần tỷ chất bẩn gây ô nhiễm (Tarankop, 1989) Sự ô nhiễm người chất độc hố học như: DDT, 666, 2,4D tích luỹ dần chất thải Có thể xói mịn, rửa trôi , đốt rừng làm nương rẫy làm rừng nhanh…Môi trương bị ô nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh tật biến đổ vể bệnh lý di truyền thể, phá huỷ hoạt động sống bình thương người Ơ nhiễm mơi trương ảnh hưởng gián tiếp làm xấu hoàn cảnh sinh thái giảm độ phì đất, giảm số lượng suất thực vật, động vật, làm biến đổi khí hậu, làm xấu điều kiện nghỉ ngơi tự nhiên, suất sinh học hệ sinh thái giảm xuống…Tất điều kiện liên quan đến hoạt động người Vấn đề thuốc trừ sâu, diệt cỏ, bón phân hố học ví dụ điển hình đốt cháy cacbon (C) rừng, cháy rừng…là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng Việc chống nhiễm mơi trường tiến hành phương pháp biện pháp sau: + Chống nhiễm phương pháp sinh học trồng che phủ đất, trồng rừng thành dải, đai phịng hộ, bảo vệ, khoanh ni phục hồi phát triển rừng; xây dựng mơ hình nông lâm kết hợp + Chống ô nhiễm phương pháp giới như: làm ruộng, làm nương bậc thang, xây dựng ao hồ bể chứa nước lưu vực để giữ nước, đất điều hồ dịng chảy, khắc phục dịng chảy bề mặt Chống nhiễm biện pháp hành kinh tế dùng luật, quy trình, quy phạm tổ chức xã hội 55 Như nguyên tắc quản lý lưu vực nước- kỹ thuật bảo vệ mơi trường biểu thị sơ đồ Kế hoạch bảo vệ phát triển lưu vực nước (vùng rừng phòng hộ đầu nguồn) đóng vài trị lớn việc cung cấp sản phẩm có tính chất hàng hố nguyên vật liệu cần thiết cho ngành kinh tế quốc dân như: sản lượng nước, lâm sản, động thực vật, vốn gen, nơng sản, thuỷ sản, khống sản, thuỷ điện, thuỷ lợi, nghỉ mát, hoá học, ổn định khí hậu, chống phế thải nhiễm… Cho đến chưa có thống chung thủ tục kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước, thực tiễn xuất số thủ tục ứng dụng rộng rãi nhiều nước: V dụ như: Sr Herland (1972) đưa thủ tục cho việc lập kế hoạch lý bảo vệ lưu vực nước sau: Bước 1: Xác định râ mục tiêu quản lý bảo vệ Bước 2: Điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá người lưu vực Bước 3: Chỉnh lý phân tích số liệu, tài liệu , thông tin điều tra Bước 4: Lập chương trình kế hoạch phát triển triển khai Bước 5: Tiến hành tổ chức thi công kế hoạch (dự án) Trên thực tế Bước 6: Kiểm tra đánh giá kết Eren (1977) đưa phương pháp tổng hợp cho việc lập chương trình kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước Phương pháp trọng đến đồ địa hình, đồ trạng tài nguyên lưu vực nước (gồm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên người) Theo Eren việc lập kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước trình lặp đi, lập lại nhiều lần Như có nghĩa việc lập kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước chủ yếu để đạt mục tiêu xác định Các mục tiêu cần phải phù hợp với địa phương., thêi điểm có khả trưở thành thực Vì q trình thực kế hoạch có thay đổi , từ dẫn đến việc phải sửa lại mục tiêu ban đầu cho phù hợp Để nuôi dưỡng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn rửa trơi lắng đọng bùn cát xuống lòng hồ, bảo vệ tuổi thọ hồ chứa nước chương trình hành động đề xuất sau: Trồng rừng bảo vệ rừng nơi xung yếu có độ dốc cao gần đỉnh giơng nơi khơng có hoạt động khác ngồi bảo vệ nghiêm ngặt 56 Xây dựng rừng phòng hộ – kinh tế (rừng kinh doanh) nơi xung yếu, phải kiểm tra nghiêm ngặt khai thác rừng để thường xuyên có rừng che phủ đất Xây dựng rừng nơi xung yếu nhất, nơi có đất đắp cao khơng ổn định Xây dựng mơ hình NLKH rừng hỗn giao … Duy trì quản lý đất đồng cỏ chăn ni Điều chế rừng tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng Phát triển nông thôn, phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, công nghiệp, đương xá, phát triển thương nghiệp, văn hố, giáo dục…ở vùng rừng phịng hộ đầu nguồn… 57 Kế hoạch phát triển KTXH Nhu cầu kinh tế quốc dân Bằng Chỉ tiêu cụ thể Chất lượng đời sống cải thiện Theo tiêu chuẩn Môi trường sinh thái tốt Được Kiểm tra lý luận thực tế Sản lượng ổn định Nguyên tắc quản lý lưu vực Kỹ thuật quản lý Quản lý môi trường Tài nguyên môi trường chưa quản lý QH sử dụng đất đai Bảo vệ sử dụng tài nguyên K.tra ô nhiễm MT Tài nguyên môi trường xếp lại phục vụ sản xuất Hình 3.1: Mơ hình quản lý lƣu vực nƣớc Các bƣớc tiến hành: 1) Quản lý tài nguyên môi trương kỹ thuật tổng hợp 2) Kiểm tra kế hoạch thực thi Trên thực tế trình quản lý bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn q trình quản lý, điều khiển đầu vào – tức hoạt động vào lưu vực nước quản lý điều khiển hoạt động tiến hành lưu vực nưóc, nhằm đạt mục tiêu xác định Cho nên phải có nguyên tắc quản lý bảo vệ quản lý bảo vệ theo kế hoạch, chương trình xây dựng 3) Trong trình lập kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển lưu vực nước quản lý bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cần ý ddến số vấn đề sau: 4) Vấn đề tăng dân số: vùng núi, mức độ tăng dân số thương cao, nhiều nơi chưa có hạn chế mặt số lượng chưa sử dụng biện pháp để hạn chế sinh đẻ, bình quân chung khoảng đến gia đình Vì họ sống cảnh nghèo nàn lạc hậu, người có trình độ giáo dục cào nói chung khơng khoẻ, người tình trạng thiếu dinh dưỡng 58 5) Sử dụng đất khơng u cầu: vùng núi nước ta cịn tồn tượng du canh du cư dồng bào rẻo cao Họ thương phát nương, phá rừng làm nông nghiệp, phát triển kinh tế phá rừng để trồng công nghiệp nơng nghiệp…nên làm cho diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng, dất bị xói mịn, thối hố tăng lên Đối với diện tích rừng cịn lại độ che phủ thấp vẫ tiếp tục khai thác, chặt cây, công tác trồng rừng chưa trọng mức Nhiều nơi phát triển công nghiệp, phát triển sở hạ tầng nên dẫn tới việc sử dụng đất khơng đúng, khơng có quy hoạch sở hữu đất rừng không râ ràng nhiều chỗ vơ chủ 6) Rừng bị suy thối q nhan có chiều hướng xêu cách trầm trọng Nguyên nhân khai thác qua mức, sức ép sử dụng đất đai, kế hoạch phát triển ngành khai thác, cháy rừng… 7) Sản lưọng nước khơng ổn định mà có biến động lớn số lượng, chất lưọngnước chế độ dòng chảy 8) Lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô thương xuyên xảy có chiều hướng ngày tăng 9) Xói mịn đất chất dinh dưỡng ngày tăng,chủ yếu bào mòn chỗ, dòng chảy mặt rửa trơi Hiện thưonựg lắng đọng, bồi đắp lịng sống, lòng hồ tăng lên cuối đật bị thồi hố nghiêm trọng 10) Do hậu chiến tranh: lưu vực nước thương khu vực qn qn du kích, qn giải phóng Nên thương nơi phải chịu tác động tàn phá liên tục thời kỳ dài lịch sử chống ngoại xâm Do ác tài ngun mơi trương bị tổn hại khơng cịn tổn hại lâu dài đến vùng 9nhấtlà vụng bị rải chất độc hoá học) 11) Vấn đề sinh thái: Khi quản lý bảo vệ lưu vực cần ý tới số vấn đề sau: - Mất rừng ngày nhanh - Khai thác sản phẩm rừng thương bât hợp pháp - Xói mịn rửa trơi đất, lắng đọng nhanh - ẩm độ đất thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp - Nang suất hệ sinh thái thấp - Địa hình phức tạp - Chăn thả khai thác bừa bãi - Các loại đất thối hố q nhiều khơng có sử dụng 59 - Xây dựng bảo dưỡng - Lũ lụt, hạn hán ; - Gió bão thưịng xun xảy - Cháy rừng thương xuyên 12) Vấn đề kinh tế – xã hội: Trong lưu vực nước thường tồn số tình hình kinh tế xã hội có liên quan đến công tác quản lý lưu vực nước sau: - Lấn chiếm đất đai bất hợp pháp - Bình quân thu nhập đầu người thấp - Các dịch vụ y tế, sức khoẻ dịch vụ chung - Giá sản phẩm thấp, cịn nhiều sản phẩm khơng thành hàng hố - Mật độ dân số cao - Cơ hội kiếm việc làm thấp (thiếu việc làm) - Kết giáo dục thấp ( nhận thức chậm) 13) Các vấn đề giáo dục, đào tạo, tổ chức trị: Ví dụ: - Các chức quan, phận thường trùng lặp - Trình độ mức độ liên kết để quản lý lưu vực thấp - Còn tồn quan liêu bao cấp tham nhũng số phận, quan xí nghiệp vùng núi - Thiếu cán quản lý, cán quản lý đào tạo thống - Thiếu nhiều sách, chế độ kỹ thuật quản lý lưu vực - Thiếu chương trình kế hoạch quản lý lưu vực có khơng sát thực tế, khơng đủ sở khoa học - Chưa có kết nghiên cứu có giá trị để phục vụ cho quản lý bảo vệ phát triển lưu vực - Cịn người tham gia vào quy hoạch lưu vực chương trình điều chế - Cịn thiếu nhiều thuật ngữ tiêu chuẩn, thiếu phương pháp phương tiện để tiến hành bảo vệ phát triển lưu vực Trên vấn đề có tính chất thực tế có liên quan với việc quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn mà người quản lý không quan tâm Đặc biệt có số vấn đề mà cấp ngành chưa có thống cao cách giải 60 vấn đề kỹ thuật, kinh phí, người, giáo dục trị…Khi xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực trình thực kế hoạch phải đề cập đến Ngoài quản lý lưu vực nước cần đánh giá hiệu kinh tế Muốn tính hiệu kinh tế cần phải tính tốn, hạch tốn giá thành mặt sau: - Đầu tư cho ngành lâm nghiệp, khai thác mỏ, nông nghiệp, chăn nuôi, xây dựng sửa chữa đường, thuỷ sản du lịch Chưong trình bảo vệ phục hồi rừng lưu vực bao gồm: + Bảo vệ rừng môi trương – trồng rừng, làm giàu rừng + Bảo vệ đất nguồn nước – khoanh ni phục hồi rừng + Chống thối hố đất lưu vực, phát triển nguồn nước, phát triển nông thôn, khu phố, thị Trên… + Nguy nhiễm ngồi lưu vực + Kiểm tra đánh giá chung mặt hoạt động kinh tế sau tính phần lãi thu từ sản phẩm nguồn lợi lâm sản, khống sản, nơng sản, thuỷ sản, thuỷ lợi du lịch Cuối phân tích hậu qua nội dung mặt kinh tế, xã hội, văn hóa sinh thái, số lượng, chất lưọng nước chế độ dòng chảy Đánh giá hiệu mặt sinh thái thể chủ yêú qua chức phục hồi bảo vệ đất chức thuỷ văn rừng mục tiêu nêu 61 Tài liệu tham khảo Trần Quốc Hưng, nguyễn Thị Thu Hồn (2016): Quản lý lưu vực, Giáo trình nội trường Đại học Nông Lâm, Tài liệu Thư viện Trường ĐHNL http://thuvien.tuaf.edu.vn/Default.aspx?page=OrderBookOnline&Barcode= NB.000187-NB.000191 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2015), Nghiên cứu sở khoa học phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn đất sau canh tác nương rẫy thuộc lưu vực sông Cầu, tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Thư viện điện tử trường Đại học Nông Lâm, http://thuvien.tuaf.edu.vn/Xem-Online/nghien-cuu-co-so-khoa-hoc-phuc-hoi-rungphong-ho-dau-nguon-tren-dat-sau-canh-tac-nuong-ray-thuoc-luu-vuc-song-cautinh-bac-kan-17203.html Dư Ngọc Thành (2016): Quản lý lưu vực, Giáo trình nội bộ, Tài liệu thư viện trường ĐHNL http://thuvien.tuaf.edu.vn/Default.aspx?page=OrderBookOnline&Barcode=NB.00 0156-160 Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005): Giáo trình quản lý nguồn nước Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 220 trang Tài liệu điện tử thư viện trường ĐHNL (http://thuvien.tuaf.edu.vn/Xem-Online/giao-trinh-quan-lynguon-nuoc-16092.html) Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh (2011), Thủy văn rừng; NXBNN Hà nội, sách tham khảo, mã sách: DV002848, TKV 002534, Tài liệu thư viện trường ĐHNL 62 ... lý vi phạm 36 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ LƢU VỰC 3.1 Mục tiêu nguyên tắc quản lý lƣu vực 3.1.1 Mục tiêu quản lý lƣu vực Quản lý lưu vực bao gồm hệ thống biện pháp nhằm quản lý, ... sông; chuyển nước tiểu lưu vực lưu vực sông, từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác Thanh tra, kiểm tra việc thực quy hoạch lưu vực sông xử lý vi phạm quy định quản lý lưu vực sông; giải tranh... công tác quản lý, bảo vệ môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông 21 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ LƢU VỰC 2.1 Cơ sở khoa học quản lý lƣu vực 2.1.1 Tính cấp bách quản lý nguồn

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quốc Hưng, nguyễn Thị Thu Hoàn (2016): Quản lý lưu vực, Giáo trình nội bộ trường Đại học Nông Lâm, Tài liệu Thư viện Trường ĐHNLhttp://thuvien.tuaf.edu.vn/Default.aspx?page=OrderBookOnline&Barcode=NB.000187-NB.000191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://thuvien.tuaf.edu.vn/Default.aspx?page=OrderBookOnline&Barcode=
Tác giả: Trần Quốc Hưng, nguyễn Thị Thu Hoàn
Năm: 2016
4. Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005): Giáo trình quản lý nguồn nước. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. - 220 trang. Tài liệu điện tử thư viện trường ĐHNL (http://thuvien.tuaf.edu.vn/Xem-Online/giao-trinh-quan-ly-nguon-nuoc-16092.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nguồn nước". Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. - 220 trang. Tài liệu điện tử thư viện trường ĐHNL ("http://thuvien.tuaf.edu.vn/Xem-Online/giao-trinh-quan-ly-nguon-nuoc-16092.html
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
5. Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh (2011), Thủy văn rừng; NXBNN Hà nội, sách tham khảo, mã sách: DV002848, TKV 002534, Tài liệu thư viện trường ĐHNL Sách, tạp chí
Tiêu đề: mã sách: DV002848, TKV 002534
Tác giả: Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh
Nhà XB: NXBNN Hà nội
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Thu Hoàn ( 2015), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn trên đất sau canh tác nương rẫy thuộc lưu vực sông Cầu, tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Thư viện điện tử trường Đại học Nông Lâm, http://thuvien.tuaf.edu.vn/Xem-Online/nghien-cuu-co-so-khoa-hoc-phuc-hoi-rung-phong-ho-dau-nguon-tren-dat-sau-canh-tac-nuong-ray-thuoc-luu-vuc-song-cau-tinh-bac-kan-17203.html Link
3. Dư Ngọc Thành (2016): Quản lý lưu vực, Giáo trình nội bộ, Tài liệu thư viện trường ĐHNL.http://thuvien.tuaf.edu.vn/Default.aspx?page=OrderBookOnline&Barcode=NB.000156-160 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.5: Đặc trƣng của một số hồ chứa nhõn tạo lớn trờn thế giới - Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực
Bảng 1.5 Đặc trƣng của một số hồ chứa nhõn tạo lớn trờn thế giới (Trang 7)
Bảng 1.6. Lƣợng dũng chảy một số sụng lớn - Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực
Bảng 1.6. Lƣợng dũng chảy một số sụng lớn (Trang 8)
Bảng 1.7. Phõn bố dũng chảy ở cỏc lƣu vực sụng - Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực
Bảng 1.7. Phõn bố dũng chảy ở cỏc lƣu vực sụng (Trang 10)
Bảng 3.2. Cấu trỳc mong muốn của thảm thực vật ở nơi chƣa phõn cấp phũng hộ đầu nguồn - Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực
Bảng 3.2. Cấu trỳc mong muốn của thảm thực vật ở nơi chƣa phõn cấp phũng hộ đầu nguồn (Trang 44)
5.2. Áp dụng ở nơi chưa phõn cấp phũng hộ đầu nguồn - Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực
5.2. Áp dụng ở nơi chưa phõn cấp phũng hộ đầu nguồn (Trang 44)
Bảng 3.3. Xỏc định kiểu sử dụng đất và loại rừng thớch hợp ở vựng phũng hộ đầu nguồn  - Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực
Bảng 3.3. Xỏc định kiểu sử dụng đất và loại rừng thớch hợp ở vựng phũng hộ đầu nguồn (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN