- Cõn bằng nước trong lõm phần:
c. Những cụng thức dự bỏo xúi mũn
(i) Phương trỡnh dự bỏo xúi mũn của WishMeier & Smith (1978)
Lượng đất xúi mũn tiềm tàng được xỏc định theo phương trỡnh mất đất của Wischmeier W.H. và Smith D.D (1978), cụ thể như sau:
A = 2,47.R.K.LS.C.P (2-1) trong đú: trong đú:
A = lượng đất xúi mũn (tấn/ha/năm) 2,47 = hệ số đổi từ acre sang hecta
R = hệ số xúi mũn do mưa (phỳt-tấn/acre) K = Hệ số xúi mũn đất
LS = Hệ số địa hỡnh C = hệ số thảm thực vật P = hệ số bảo vệ đất
- Hệ số xúi mũn do mưa (R) được xỏc định theo phương phỏp tớnh gần đỳng theo tiờu chuẩn ngành của Tổng cục Khớ tượng Thuỷ văn bằng phương trỡnh:
R = 0,548527* P - 59,9 (2-2) Trong đú, P là lượng mưa trung bỡnh năm được xỏc định từ bản đồ đẳng trị mưa Trong đú, P là lượng mưa trung bỡnh năm được xỏc định từ bản đồ đẳng trị mưa của Cục khớ tượng thuỷ văn và nội suy dựa trờn phần mềm sinh khớ hậu
- Hệ số xúi mũn đất (K) được xỏc định bằng phương phỏp hiệu chỉnh bảng hệ số xúi mũn đất đối với cỏc loại đất của Nguyễn Trọng Hà và cộng sự
- Tham khảo bảng xỏc định hệ số K
- Hệ số địa hỡnh (LS) bao gồm độ dốc và chiều dài sườn dốc. Theo Nguyễn Ngọc Lung (1997), “chiều dài sườn dốc được tớnh bằng khoảng cỏch từ điểm bắt nguồn dũng chảy mặt đến điểm diễn ra sự lắng động bựn cỏt hoặc là tới điểm tiếp xỳc với lũng dẫn nào đú”. Như vậy cú thể chia cỏc mỏi chảy thành cỏc lụ cú độ dài sườn dốc và độ dốc khỏc biệt để tớnh toỏn riờng hệ số L và hệ số S.
Theo cụng thức của Wischmeier W.H.-Smith D.D. hệ số chiều dài sườn dốc L được tớnh cho đoạn sườn dốc chuẩn 22,13 một là:
Trong đú:
L: Hệ số chiều dài sườn dốc.
X: Chiều dài sườn dốc (m).
M: Hệ số mũ dao động từ 0,2 – 0,5. + m = 0,5 nếu độ dốc sườn dốc > 5%
+ m = 0,4 nếu độ dốc sườn dốc khoảng 3% < độ dốc ≤ 5%. + m = 0,3 nếu độ dốc sườn dốc khoảng 1% < độ dốc ≤ 3%. + m = 0,2 nếu độ dốc sườn dốc ≤ 1%.
Hệ số độ dốc S (Slope) cũng được tớnh theo cụng thức của Wischmeier W.H. và Smith D.D:
X 22,13
S = 0,065 + 0,0456.s + 0,00654.s2 (2-4) trong đú:
S : Hệ số độ dốc. s : Độ dốc ( % ).
Trong thực tế, do mối liờn hệ giữa độ dốc và chiều dài sườn dốc là rất chặt chẽ, nờn hai hệ số L và S đó được tớnh gộp lại theo tớch số của hai cụng thức trờn và xõy dựng một bản đồ chuyờn đề duy nhất để đỏnh giỏ ảnh hưởng của chỳng tới xúi mũn đất.
- Hệ số thảm thực vật được xỏc định theo bảng phõn loại của Nguyễn Ngọc Lung và Vừ Đại Hải (1997). Trong nghiờn cứu này, để tớnh lượng đất xúi mũn tiềm năng - tức là lượng đất xúi mũn lớn nhất trong điều kiện khụng cú rừng che phủ - đó dựa vào kết quả khảo sỏt hiện trường. Trong điều kiện khụng cú rừng, độ che phủ bỡnh quõn của thảm tươi từ 70 - 90%, vỡ vậy hệ số C được xỏc định bằng 0,0097.
- Hệ số bảo vệ đất (P) là tỷ số giữa lượng đất xúi mũn trờn đất trồng cõy cú ỏp dụng cỏc biện phỏp chống xúi mũn đất với lượng đất xúi mũn trờn đất khụng thực hiện cỏc biện phỏp chống xúi mũn. Như vậy, trị số P cao nhất ( P=1) trong điều kiện canh tỏc khụng thực hiện cỏc biện phỏp chống xúi mũn như phõn cắt dũng chảy, đắp bờ, đào hố nước, v.v…. Trị số P < 1 trong trường hợp thực hiện cỏc biện phỏp chống xúi mũn trờn sườn dốc như làm ruộng bậc thang, canh tỏc theo đường đồng mức, bẫy đất….. ở địa bàn nghiờn cứu hầu như chưa sử dụng những biện phỏp bảo vệ đất nờn P = 1.