- Chọn loại cõy rừng phũng hộ.
c. Hệ thống phõn bố dũng chảy.
3.2.5 Quản lý tổng hợp bền vững và phũng chống ụ nhiễm
Việc bảo vệ và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thương được tiến hành theo những biện phỏp sau:
1. Đối với những tài nguyờn thiờn nhiờn chưa cạn là những nhõn tố bảo vệ mụi trường sinh thỏi và cung cấp nguyờn vật liệu rất cần thiết cho xó hội loài người. Chỳng khụng bị ụ nhiễm và cú khả năng tự làm sạch…cho nờn cần thiết phải được bảo vệ nghiờm ngặt. Khi khai thỏc sử dụng phải thực hiện đỳng nguyờn tỏc và chỉ được phộp khi cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền duyệt. Sử dụng phải triệt để và tiết kiệm.
2. Đối với những tài nguyờn thiờn nhiờn đó bị cạn thỡ cần thiết phải đầu tư kỹ thuật, tiền vốn để duy trỡ và khụi phục lạicỏc quỏ trỡnh sinh thỏi chủ yếu và bảo vệ cỏc chức năng sinh thỏi của chỳng. Đồng thời cần sử dụng cỏc biện phỏp chống ụ nhiễm, xử lý cỏc chất thải, tăng cương cụng tỏc phục hồi và phỏt triển cỏc hệ sinh thỏi để bảo vệ đất và nước. Quản lý bảo vệ và phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn sao cho khụng bị suy thoỏi và đạt được sản lượng ổn định.
3. Kiểm tra chất thải và phũng chống ụ nhiễm: Cỏc biện phỏp quản lý bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn và mụi trương rừng phũng hộ đầu nguồn chỉ cú thể đạt hiệu quả nếu cú tổ chức và hoạt động cảu cỏc đoàn thanh tra, kiểm tra của nhà nước. Khi kiểm tra tinh hỡnh mụi trường và nguồn gốc gõy ụ nhiễm cần phải tiến hành phõn tớch toàn diện tỡnh
hỡnh mụi trương của lưu vực nước, nghiờn cứu xem xột những biến đổi xảy ra trong lưu vực đú, cú thể là:
- Cần quan sỏt cỏc nhõn tố tỏc động đến cỏc hệ sinh thỏi trong lưu vực nước. - Đỏnh giỏ tỡnh trạng cỏc nhõn tố của hoàn cảnh tự nhiờn
- Dự đoỏn khả năng biến đổi bất lợi trong mụi trương hệ sinh thỏi lưu vực.
Những biến đổi gõy ụ nhiễm mụi trương như: vấn đề sử dụng đất đai, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn, cỏc phương thức khai thỏc rừng khụng hợp lý…
Cỏc biện phỏp phũng chống ụ nhiễm
ễ nhiễm mụi trương là một quỏ trỡnh phức tạp cú liờn quan đến hoạt động của con người. Nhà sinh thỏi học E.P Ođum đó nhấn mạnh rằng: sự ụ nhiễm là những tài nguyờn thiờn nhiờn khụng cũn nguyờn vị trớ của mỡnh. Trong hệ thống bảo vệ thiờn nhiờn người ta đó chỉ ra rằng: sự ụ nhiễm là sự biến đổi hoàn cảnh tự nhiờn (đất, nước và khớ quyển…) do sự cú mặt của cỏc chất bẩn lẫn vào. Cỏc chất bẩn là do hoạt dộng của con người và cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn gõy ra.
Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của con người, hàng năm đó đưa chất thải vào sinh quyển gần 4 tỷ tấn cỏc chất bẩn gõy ụ nhiễm (Tarankop, 1989). Sự ụ nhiễm do con người cú thể là do cỏc chất độc hoỏ học như: DDT, 666, 2,4D và do tớch luỹ dần cỏc chất thải. Cú thể là do xúi mũn, rửa trụi , đốt rừng làm nương rẫy làm mất rừng quỏ nhanh…Mụi trương bị ụ nhiễm sẽ gõy ra những ảnh hưởng trực tiếp đến con người như bệnh tật và những biến đổ vể bệnh lý và di truyền trong cơ thể, phỏ huỷ hoạt động sống bỡnh thương của con người. ễ nhiễm mụi trương ảnh hưởng giỏn tiếp khi làm xấu đi hoàn cảnh sinh thỏi như giảm độ phỡ của đất, giảm số lượng và năng suất thực vật, động vật, làm biến đổi khớ hậu, làm xấu đi cỏc điều kiện nghỉ ngơi trong tự nhiờn, năng suất sinh học của cỏc hệ sinh thỏi giảm xuống…Tất cả cỏc điều kiện đú đều liờn quan đến hoạt động của con người. Vấn đề thuốc trừ sõu, diệt cỏ, bún phõn hoỏ học là một vớ dụ điển hỡnh và sự đốt chỏy cacbon (C) ở trong rừng, chỏy rừng…là những nguồn gõy ụ nhiễm rất nghiờm trọng. Việc chống ụ nhiễm mụi trường cú thể được tiến hành bằng cỏc phương phỏp và biện phỏp chớnh sau:
+ Chống ụ nhiễm bằng phương phỏp sinh học như trồng cõy che phủ đất, trồng rừng thành cỏc dải, đai phũng hộ, bảo vệ, khoanh nuụi phục hồi và phỏt triển rừng; xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp.
+ Chống ụ nhiễm bằng phương phỏp cơ giới như: làm ruộng, làm nương bậc thang, xõy dựng cỏc ao hồ và bể chứa nước trong lưu vực để giữ nước, đất và điều hoà dũng chảy, khắc phục dũng chảy bề mặt. Chống ụ nhiễm bằng biện phỏp hành chớnh và kinh tế như dựng luật, quy trỡnh, quy phạm và tổ chức xó hội.
Như vậy nguyờn tắc quản lý lưu vực nước- như là kỹ thuật bảo vệ mụi trường và cú thể được biểu thị bằng sơ đồ
Kế hoạch bảo vệ và phỏt triển lưu vực nước (vựng rừng phũng hộ đầu nguồn) đúng vài trũ rất lớn trong việc cung cấp cỏc sản phẩm cú tớnh chất hàng hoỏ và cỏc nguyờn vật liệu cần thiết cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn như: sản lượng nước, lõm sản, động thực vật, vốn gen, nụng sản, thuỷ sản, khoỏng sản, thuỷ điện, thuỷ lợi, nghỉ mỏt, hoỏ học, ổn định khớ hậu, chống phế thải và ụ nhiễm…
Cho đến nay chưa cú sự thống nhất chung về thủ tục kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước, nhưng trong thực tiễn đó xuất hiện một số thủ tục và đó được ứng dụng khỏ rộng rói ở nhiều nước:
V dụ như: Sr. Herland (1972) đó đưa ra cỏc thủ tục chớnh cho việc lập kế hoạch quả lý bảo vệ lưu vực nước như sau:
Bước 1: Xỏc định rõ mục tiờu quản lý bảo vệ
Bước 2: Điều tra cơ bản về cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, tài nguyờn văn hoỏ và con người trong lưu vực.
Bước 3: Chỉnh lý và phõn tớch số liệu, tài liệu , thụng tin đó điều tra được. Bước 4: Lập chương trỡnh kế hoạch phỏt triển và triển khai
Bước 5: Tiến hành tổ chức thi cụng kế hoạch (dự ỏn) Trờn thực tế Bước 6: Kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả.
Eren (1977) cũng đó đưa ra 1 phương phỏp tổng hợp cho việc lập chương trỡnh kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước. Phương phỏp này đó chỳ trọng đến bản đồ địa hỡnh, bản đồ hiện trạng tài nguyờn trong lưu vực nước (gồm cả cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và tài nguyờn con người). Theo Eren thỡ việc lập kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước là một quỏ trỡnh lặp đi, lập lại nhiều lần.
Như vậy cú nghĩa là việc lập kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực nước chủ yếu là để đạt cỏc mục tiờu đó được xỏc định. Cỏc mục tiờu cần phải phự hợp với từng địa phương., từng thời điểm và cú khả năng trưở thành hiện thực.
Vỡ thế trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch cú thể cú những thay đổi , từ đú dẫn đến việc phải sửa lại mục tiờu ban đầu cho phự hợp hơn.
Để nuụi dưỡng và bảo vệ nguồn nước, chống xúi mũn rửa trụi và lắng đọng bựn cỏt xuống lũng hồ, bảo vệ tuổi thọ của hồ chứa nước thỡ chương trỡnh hành động cú thể được đề xuất như sau:
1. Trồng rừng và bảo vệ rừng ở nơi xung yếu cú độ dốc cao hoặc gần đỉnh giụng nơi đõy khụng cú hoạt động nào khỏc ngoài bảo vệ nghiờm ngặt.
2. Xõy dựng rừng phũng hộ – kinh tế (rừng kinh doanh) ở nơi ớt xung yếu, ở đõy phải kiểm tra nghiờm ngặt khai thỏc rừng để thường xuyờn cú rừng che phủ đất
3. Xõy dựng rừng ở nơi xung yếu nhất, nơi cú đất đắp cao khụng ổn định. 4. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh NLKH hoặc rừng hỗn giao …
5. Duy trỡ và quản lý đất đồng cỏ chăn nuụi. Điều chế rừng tự nhiờn, khoanh nuụi phục hồi rừng, xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn và làm giàu rừng.
6. Phỏt triển nụng thụn, phỏt triển nụng nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, cụng nghiệp, đương xỏ, phỏt triển thương nghiệp, văn hoỏ, giỏo dục…ở vựng rừng phũng hộ đầu nguồn…
Hỡnh 3.1: Mụ hỡnh quản lý lƣu vực nƣớc Cỏc bƣớc tiến hành:
1) Quản lý tài nguyờn và mụi trương bằng kỹ thuật tổng hợp 2) Kiểm tra kế hoạch và thực thi
Trờn thực tế quỏ trỡnh quản lý bảo vệ rừng phũng hộ đầu nguồn là quỏ trỡnh quản lý, điều khiển đầu vào – tức là mọi hoạt động vào lưu vực nước và quản lý điều khiển mọi hoạt động tiến hành trong lưu vực nưúc, nhằm đạt được cỏc mục tiờu chớnh đó được xỏc định. Cho nờn phải cú những nguyờn tắc quản lý bảo vệ và quản lý bảo vệ theo cỏc kế hoạch, chương trỡnh đó xõy dựng.
3) Trong quỏ trỡnh lập kế hoạch quản lý bảo vệ và phỏt triển lưu vực nước cũng như khi quản lý bảo vệ rừng phũng hộ đầu nguồn cần chỳ ý ddến một số vấn đề sau:
4) Vấn đề tăng dõn số: ở vựng nỳi, mức độ tăng dõn số thương cao, nhiều nơi chưa cú hạn chế về mặt số lượng chưa sử dụng cỏc biện phỏp để hạn chế sinh đẻ, bỡnh quõn chung khoảng 5 đến 7 con trong một gia đỡnh. Vỡ vậy họ sống trong cảnh nghốo nàn lạc hậu, ớt người cú trỡnh độ giỏo dục cào và núi chung là khụng khoẻ, hầu như mọi người trong tỡnh trạng thiếu dinh dưỡng.
Kế hoạch phỏt triển KTXH
Nhu cầu kinh tế quốc dõn
Nguyờn tắc quản lý lưu vực
Kỹ thuật quản lý
Chất lượng đời sống được cải thiện
Mụi trường sinh thỏi tốt
Sản lượng ổn định Quản lý mụi trường Tài nguyờn và mụi trường chưa quản lý QH sử dụng đất đai Bảo vệ và sử dụng tài nguyờn. K.tra ụ nhiễm MT
Tài nguyờn mụi trường được sắp xếp lại phục vụ sản xuất Bằng cỏc
Chỉ tiờu cụ thể
Theo tiờu chuẩn
Được Kiểm tra bằng lý luận và thực tế
5) Sử dụng đất khụng đỳng yờu cầu: ở vựng nỳi nước ta cũn tồn tại hiện tượng du canh du cư của dồng bào ở rẻo cao. Họ thương phỏt nương, phỏ rừng làm nụng nghiệp, hoặc do phỏt triển nền kinh tế mới phỏ rừng để trồng cõy cụng nghiệp và cõy nụng nghiệp…nờn đó làm cho diện tớch rừng bị thu hẹp nhanh chúng, dất bị xúi mũn, thoỏi hoỏ tăng lờn. Đối với những diện tớch rừng cũn lại mặc dự độ che phủ cũn rất thấp vẫ tiếp tục khai thỏc, chặt cõy, cụng tỏc trồng rừng chưa được chỳ trọng đỳng mức. Nhiều nơi do phỏt triển cụng nghiệp, phỏt triển cỏc cơ sở hạ tầng nờn cũng dẫn tới việc sử dụng đất khụng đỳng, khụng cú quy hoạch sở hữu đất rừng khụng rõ ràng nhiều chỗ vụ chủ.
6) Rừng bị suy thoỏi quỏ nhan và đang cú chiều hướng xờu đi một cỏch rất trầm trọng. Nguyờn nhõn chớnh là do khai thỏc qua mức, do sức ộp sử dụng đất đai, do kế hoạch phỏt triển của cỏc ngành khai thỏc, do chỏy rừng…
7) Sản lưọng nước khụng ổn định mà cú sự biến động rất lớn về số lượng, chất lưọngnước và chế độ dũng chảy.
8) Lũ lụt vào mựa mưa, hạn hỏn vào mựa khụ thương xuyờn xảy ra và cú chiều hướng ngày càng tăng
9) Xúi mũn đất và mất chất dinh dưỡng ngày càng tăng,chủ yếu do bào mũn tại chỗ, do dũng chảy mặt và rửa trụi. Hiện thưonựg lắng đọng, bồi đắp lũng sống, lũng hồ tăng lờn và cuối cựng là đật bị thoài hoỏ nghiờm trọng.
10) Do hậu quả chiến tranh: cỏc lưu vực nước thương là khu vực căn cứ quõn sự của quõn du kớch, quõn giải phúng. Nờn thương là nơi phải chịu tỏc động tàn phỏ liờn tục của cả một thời kỳ dài trong lịch sử chống ngoại xõm. Do đú ỏc tài nguyờn và mụi trương bị tổn hại cũng khụng ớt và cũn tổn hại lõu dài đến vựng này 9nhấtlà vụng bị rải chất độc hoỏ học)
11) Vấn đề sinh thỏi:
Khi quản lý bảo vệ lưu vực cần chỳ ý tới một số vấn đề như sau: - Mất rừng ngày càng nhanh
- Khai thỏc cỏc sản phẩm rừng thương bõt hợp phỏp - Xúi mũn rửa trụi đất, lắng đọng nhanh
- ẩm độ đất thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp - Nang suất cỏc hệ sinh thỏi rất thấp
- Địa hỡnh quỏ phức tạp
- Chăn thả và khai thỏc bừa bói
- Xõy dựng và bảo dưỡng rất kộm - Lũ lụt, hạn hỏn ;
- Giú bóo thưũng xuyờn xảy ra - Chỏy rừng thương xuyờn 12) Vấn đề kinh tế – xó hội:
Trong lưu vực nước thường tồn tại một số tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cú liờn quan đến cụng tỏc quản lý lưu vực nước như sau:
- Lấn chiếm đất đai bất hợp phỏp
- Bỡnh quõn thu nhập đầu người rất thấp
- Cỏc dịch vụ y tế, sức khoẻ và dịch vụ chung rất kộm
- Giỏ cả cỏc sản phẩm quỏ thấp, cũn nhiều sản phẩm khụng thành hàng hoỏ - Mật độ dõn số cao
- Cơ hội kiếm việc làm thấp (thiếu việc làm) - Kết quả giỏo dục thấp ( nhận thức chậm)
13) Cỏc vấn đề giỏo dục, đào tạo, tổ chức chớnh trị: Vớ dụ: - Cỏc chức năng trong cỏc cơ quan, bộ phận thường trựng lặp - Trỡnh độ và mức độ liờn kết để quản lý lưu vực thấp
- Cũn tồn tại quan liờu bao cấp và tham nhũng ở một số bộ phận, cơ quan xớ nghiệp ở vựng nỳi
- Thiếu cỏn bộ quản lý, cỏn bộ quản lý được đào tạo chớnh thống quỏ ớt - Thiếu nhiều chớnh sỏch, chế độ kỹ thuật quản lý lưu vực
- Thiếu cỏc chương trỡnh kế hoạch quản lý lưu vực hoặc cú nhưng khụng sỏt thực tế, khụng đủ cơ sở khoa học
- Chưa cú những kết quả nghiờn cứu cú giỏ trị để phục vụ cho quản lý bảo vệ và phỏt triển lưu vực
- Cũn ớt người tham gia vào quy hoạch lưu vực và cỏc chương trỡnh điều chế
- Cũn thiếu nhiều cỏc thuật ngữ tiờu chuẩn, thiếu phương phỏp và phương tiện để tiến hành bảo vệ và phỏt triển lưu vực.
Trờn đõy là những vấn đề cú tớnh chất thực tế cú liờn quan với việc quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn mà những người quản lý khụng thể khụng quan tõm. Đặc biệt cú một số vấn đề mà hiện nay cỏc cấp cỏc ngành chưa cú sự thống nhất cao về cỏch giải quyết cỏc
vấn đề về kỹ thuật, về kinh phớ, về con người, về giỏo dục chớnh trị…Khi xõy dựng kế hoạch quản lý bảo vệ lưu vực hoặc trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch đều phải đề cập đến.
Ngoài ra trong quản lý lưu vực nước cần đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế. Muốn tớnh hiệu quả kinh tế thỡ cần phải tớnh toỏn, hạch toỏn giỏ thành ở cỏc mặt sau:
- Đầu tư cho cỏc ngành lõm nghiệp, khai thỏc mỏ, nụng nghiệp, chăn nuụi, xõy dựng và sửa chữa đường, thuỷ sản và du lịch
Chưong trỡnh bảo vệ và phục hồi rừng trong lưu vực bao gồm: + Bảo vệ rừng và mụi trương – trồng rừng, làm giàu rừng + Bảo vệ đất và nguồn nước – khoanh nuụi phục hồi rừng
+ Chống thoỏi hoỏ đất ở trong và ngoài lưu vực, phỏt triển nguồn nước, phỏt triển nụng thụn, khu phố, thị Trờn…
+ Nguy cơ ụ nhiễm trong và ngoài lưu vực
+ Kiểm tra và đỏnh giỏ chung về mọi mặt hoạt động kinh tế sau đú tớnh cỏc phần lói thu được từ cỏc sản phẩm và nguồn lợi lõm sản, khoỏng sản, nụng sản, thuỷ sản, thuỷ lợi và du lịch.
Cuối cựng sẽ phõn tớch hậu quả qua nội dung chớnh về mặt kinh tế, xó hội, văn húa và sinh thỏi, về số lượng, chất lưọng nước và chế độ dũng chảy. Đỏnh giỏ hiệu quả về mặt sinh thỏi được thể hiện chủ yờỳ là qua chức năng phục hồi và bảo vệ đất và chức năng thuỷ văn của rừng như trong mục tiờu đó nờu.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Quốc Hưng, nguyễn Thị Thu Hoàn (2016): Quản lý lưu vực, Giỏo trỡnh nội bộ trường Đại học Nụng Lõm, Tài liệu Thư viện Trường ĐHNL
http://thuvien.tuaf.edu.vn/Default.aspx?page=OrderBookOnline&Barcode= NB.000187-NB.000191.
2. Nguyễn Thị Thu Hoàn (2015), Nghiờn cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng phũng hộ đầu nguồn trờn đất sau canh tỏc nương rẫy thuộc lưu vực sụng Cầu, tỉnh Bắc Kạn,