Luật bảo tồn đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực (Trang 36 - 40)

- Nghị định của chớnh phủ:

1. Nghị định của chớnh phủ số 179/1999/NĐ-CP. Quy định việc thi hành Luật tài nguyờn nước. Nghị định 179 cú 5 chơng 21 điều hớng dón thi hành luật Tài nguyờn nước.

2. Nghị Định của chớnh phủ số 91/2002/NĐ-CP. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyờn và Mụi trường. Nghị định cú 5 điều hướng dẫn tổ chức cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường

3. Nghị Định của chớnh phủ số 149/2004/NĐ-CP. Quy định cho phộp thăm dũ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, xả nước thải vào nguồn nước. Nghị định cú 5 chương 25 điều khoản hướng dẫn thi hành.

4. Nghị Định của chớnh phủ số 34/2005/NĐ-CP. Quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tài nguyờn nước. Nghị định cú 5 chương 28 điều để hướng dẫn thực hiện.

5. Nghị Định của chớnh phủ số 112/2008/NĐ-CP. Về quản lý, bảo vệ, khai thỏc tổng hợp tài nguyờn nước và mụi trường cỏc hồ chứa thủy điện, thủy lợi. Nghị định cú 5 chương 21 điều.

6. Nghị Định của chớnh phủ số 120/2008/NĐ-CP về quản lý lưu vực. Nghị định cú 10 chương 43 điều.

 Cỏc nội dung chớnh của nghị định số: 120/2008/NĐ-CP - Điều tra cơ bản mụi trường – Tài nguyờn nước lưu vực

- Quy hoạch lưu vực sụng

- Bảo vệ mụi trường nước lưu vực sụng

- Điều hũa, phõn phối tài nguyờn nước và chuyển nước đối với cỏc lưu vực sụng. Hợp - tỏc quốc tế và thực hiện cỏc điều ước quốc tế về lưu vực sụng

- Tổ chức điều phối lưu vực sụng - Trỏch nhiệm quản lý lưu vực sụng - Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG QUẢN Lí LƢU VỰC 3.1 Mục tiờu và nguyờn tắc quản lý lƣu vực

3.1.1 Mục tiờu quản lý lƣu vực

Quản lý lưu vực bao gồm cả một hệ thống cỏc biện phỏp nhằm quản lý, bảo vệ và phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn trong lưu vực.

Trong lưu vực gồm cỏc hệ sinh thỏi và cỏc nguồn tài nguyờn hữu sinh, vụ sinh, xó hội. Tức là thành phần cỏc hệ sinh thỏi trong lưu vực nước gồm cú rừng, khoỏng sản, nụng nghiệp, cỏ, đồng cỏ, thực vật, dõn định cư tại đú, cụng nghiệp, dịch vụ, đất, nước….

Như vậy mục tiờu của quản lý lưu vực như sau:

- Đảm bảo sử dụng bền vững cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn cú thể tỏi tạo được - Đạt được cõn bằng sinh thỏi của hệ thống

Làm thế nào để đạt được cõn bằng sinh thỏi: Trong HST luụn tồn tại:

+ Dũng năng lượng + Chuỗi thức ăn

+ Vũng tuần hoàn vật chất

- Duy trỡ và cải thiện số lượng và chất lượng nguồn nước

Chất lượng nguồn nước được biểu hiện ở độ sạch, tớnh ổn định của nguồn nước. Chất lượng nước được duy trỡ và cải thiện thụng qua tăng dũng chảy ngầm, giảm sử dụng cỏc chất húa học bảo vệ thực võt, giảm tập trung nguồn phõn bún vào dũng chảy.

- Điều hoà dũng chảy sụng suối

Thường được thực hiện bằng tổng hợp nhiều biện phỏp quản lý đầu nguồn như bảo vệ và phỏt triển rừng, mụ hỡnh sử dụng đất, xõy dựng hồ đập.

- Kiểm soỏt xúi mũn và quỏ trỡnh thoỏi hoỏ đất

Nhằm bảo vệ cỏc tớnh chất của đất, để duy trỡ năng suất cõy trồng, vật nuụi...

3.1.2- Nguyờn tắc quản lý lƣu vực

- Tham gia: Sự tham gia của người dõn là yếu tố quan trọng bậc nhất đảm bảo sự thành cụng cỏc chương trỡnh quản lý nguồn nước

- Quản lý tổng hợp cỏc nguồn tài nguyờn trờn quan điểm hệ thống

Cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn quan trọng nhất ở vựng đầu nguồn là đất, rừng, nước và đa dạng sinh học. Chỳng cú mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Vỡ vậy, phải ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý tổng hợp trờn quan điểm hệ thống.

Khỏi quỏt một số đặc điểm của hệ thống như sau:

3.2. Cỏc biện phỏp quản lý lƣu vực

3.2.1 Phõn vựng kinh tế - sinh thỏi và phõn cấp đầu nguồn 3.1.1.1. Phõn vựng kinh tế sinh thỏi 3.1.1.1. Phõn vựng kinh tế sinh thỏi

Vựng đầu nguồn là hệ thống phức hợp do 3 hệ thống con tạo thành: + Hệ thống kinh tế

+ Hệ thống sinh thỏi + Hệ thống xó hội

Do sự tồn tại của điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội cú tớnh chất khu vực, nờn cỏc hệ thống này cú sự khỏc biệt khỏ rừ nột về đặc điểm rang giới, cấu trỳc, chức năng, vật chất... vỡ vậy, về thực chất là phõn vựng đầu nguồn hoặc lưu vực thanhg cỏc đơn vị diện tớch khỏc nhau, trong đú cú sự đồng nhất về kinh tế, sinh thỏi và xó hội

a. ý nghĩa, mục tiờu của phõn vựng KT- sinh thỏi

(Phỏt vấn cho sinh viờn trả lời)

b. Đặc điểm của phõn vựng kinh tế sinh thỏi

- Phõn vựng kinh tế sinh thỏi là một loại kỹ thuật điều tiết cỏc cụng trỡnh bảo vệ nguồn nước trờn phương diện vĩ mụ.

- Phõn vựng KT_ST cũn là sự phản ỏnh sự nhận thức của con người đối với sự tồn tại khỏch quan của những đặc trưng về kinh tế sinh thỏi trong khu vực.

- Phõn vựng KT_ST cũn lồng ghộp việc xõy dựng cụng trỡnh bảo vệ nguồn nước vào trong mục tiờu tổng thể phỏt triển vựng đầu nguồn; tức là tiến hành quy hoạch tổng thể, thống nhất và hài hũa việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh bảo vệ nguồn nước trờn quy mụ toàn lưu vực hay vựng đầu nguồn, để đạt được hiệu quả cao nhất cho toàn lưu vực, đặc điểm đú được thể hiện như sau:

+ Phõn vựng theo hệ thống chức năng, lấy phỏt triển hài hũa giữa kinh tế và sinh thỏi làm tiờu điểm

+ Phõn vựng kinh tế-sinh thỏi đầu nguồn mang đặc điểm của phõn vựng sinh thỏi nụng nghiệp

+ Phõn vựng kinh tế-sinh thỏi khụng giống với đặc điểm của quy hoạch nụng nghiệp tổng hợp.

c. Nguyờn tắc phõn vựng kinh tế - sinh thỏi

- Tuõn thủ nguyờn lý sinh thỏi học, phõn vựng phải cú lợi cho sự cõn bằng và ổn định tương đối của HST vựng đầu nguồn, cú thể xỳc tiến sự tuần hoàn nhanh và liờn tục của hệ thống.

- Nguyờn tắc tớnh khoa học nhất quỏn với tớnh thực dụng, lấy tớnh khoa học làm cơ sở, tớnh thực dụng làm mục tiờu làm cơ sở cho việc hoạch định chớnh sỏch ở cỏc cấp.

- Nguyờn tắc kết hợp định tớnh và định lượng

- Nguyờn tắc về tớnh nhất trớ và sự khỏc biệt của điều kiện tự nhiờn nguyờn sinh - Nguyờn tắc điều tiết vĩ mụ và điều hũa cõn đối vi mụ

- Nguyờn tắc duy trỡ sự sống của khu vực và tớnh đa dạng sinh vật, nguyờn tắc kiờn trỡ những tiến bộ KHKT và nõng cao chất lượng dõn số.

- Nguyờn tắc về tớnh hoàn chỉnh của khu vực hành chớnh và tớnh liờn tục của cỏc đơn vị hành chớnh

- Nguyờn tắc về tớnh thống nhất giữa phỏt triển kinh tế và bảo vệ nguồn nước. d. Hệ thống cỏc chỉ tiờu phõn vựng sinh thỏi (Thảo luận)

3.2.1.2. Phõn cấp đầu nguồn

A. Khỏi niệm phõn cấp đầu nguồn:

Phõn cấp đầu nguồn là phõn chia cảnh quan (hoặc diện tớch đầu nguồn) thành cỏc cấp khỏc nhau theo sự mụ tả tiềm năng về nguy cơ xúi mũn và khụ hạn.

Mức nhảy cảm ở vựng đầu nguồn khụng đồng nhất, nú phụ thuộc vào điểm của những nhõn tố quyết định đến tiềm năng xúi mũn và nguy cơ khụ hạn, trong đú quan trọng nhất là độ dốc, độ cao, loại đất và chế độ mưa.

Khi độ dốc càng lớn, độ cao càng tăng, khả năng chưa nước của đất càng thấp, lượng mưa càng nhiều thỡ mức nhảy cảm càng cao.

Việc phõn tớch tớnh nhạy cảm của vựng đầu nguồn, phõn chia và ghộp nhúm cỏc diện tớch trong nú thành những cấp cú mức nhạy cảm khỏc nhau và cần cú những biện phỏp quản lý khỏc nhau được gọi là phõn cấp đầu nguồn.

Thực chất phõn cấp đầu nguồn là việc nghiờn cứu những đặc điểm của vựng đầu nguồn, ghộp chỳng thành những nhúm lớn nhỏ khỏc nhau theo tiềm năng xúi mũn và khụ hạn.

- Vựng rất xung yếu - Vựng xung yếu - Vựng ớt xung yếu

B. Mục đớch của phõn cấp đầu nguồn:

- Nhỡn chung phõn cấp đầu nguồn nhằm gúp phần cung cấp cơ sở khoa học cho xõy dựng và thực hiện cỏc giải phỏp quản lý hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn vựng đầu nguồn.

- Xõy dựng bản đồ phõn cấp đầu nguồn, bản đồ phõn chia lónh thổ thành những vựng cú mức độ xúi mũn và khụ hạn khỏc nhau.

- Xỏc định những kiểu sử dụng đất thớch hợp với những cấp đầu nguồn đó phõn chia - Xõy dựng được hệ thống cỏc biện phỏp quản lý thớch hợp cho từng cấp đầu nguồn ở địa phương

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)