Nguyờn tắc, yờu cầu kỹ thuật xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực (Trang 45 - 49)

C. Phƣơng phỏp phõn cấp phũng hộ đầu nguồn

5. Nguyờn tắc, yờu cầu kỹ thuật xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn

5.1. Xỏc định kiểu sử dụng đất và loại rừng thớch hợp ở vựng phũng hộ đầu nguồn

Việc xỏc định kiểu sử dụng đất và loại rừng thớch hợp ở vựng phũng hộ đầu nguồn được căn cứ vào trị số Cai hoặc trị số Z và được tra theo bảng 3.9. Trong đú, việc phỏt triển rừng tự nhiờn ở mọi trường hợp đều được khuyến khớch và cú thể căn cứ vào từng chỉ tiờu hoặc vào đồng thời cả hai chỉ tiờu Cai và Z để lựa chọn.

Bảng 3.3. Xỏc định kiểu sử dụng đất và loại rừng thớch hợp ở vựng phũng hộ đầu nguồn

Cai, (%) Z, (%) Kiểu sử dụng đất và loại rừng thớch hợp

≤ 30 < 80 - Trảng cỏ, trảng cõy bụi

- Canh tỏc cõy nụng nghiệp, nương rẫy ≤ 60 80 - 150 - Rừng trồng nụng lõm kết hợp

- Rừng trồng hỗn giao 60 - 250 150 - 450 - Rừng trồng hỗn giao

- Rừng tự nhiờn 250 - 450 ≥ 450 Rừng tự nhiờn

≥ 450 ≥ 600 Rừng tự nhiờn kết hợp với cỏc biện phỏp cụng trỡnh (làm kố, hào chứa nước, rónh chứa nước, dốc bậc thang).

5.2. Kỹ thuật xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn

a) Phương phỏp xỏc định giải phỏp kỹ thuật lõm sinh

Sử dụng phương phỏp so sỏnh chờnh lệch về trị số giữa cấu trỳc hiện cú và cấu trỳc mong muốn để xỏc định giải phỏp kỹ thuật lõm sinh.

- Nếu trị số cấu trỳc hiện cú của rừng (khoảnh rừng hoặc lụ rừng) nhỏ hơn trị số cấu trỳc mong muốn, thỡ ỏp dụng giải phỏp phục hồi rừng (bằng trồng rừng mới, khoanh nuụi rừng) hoặc nuụi dưỡng rừng, theo cỏc Quy phạm và Tiờu chuẩn kỹ thuật lõm sinh hiện hành của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

- Nếu trị số cấu trỳc hiện cú của rừng lớn hơn trị số cấu trỳc mong muốn khụng quỏ 15%, thỡ ỏp dụng giải phỏp khoanh nuụi bảo vệ, theo cỏc Quy phạm và Tiờu chuẩn kỹ thuật lõm sinh hiện hành của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

- Nếu trị số cấu trỳc hiện cú của rừng lớn hơn trị số cấu trỳc mong muốn từ 15% trở lờn và trong điều kiện thuận lợi về kinh tế, kỹ thuật và vận chuyển, thỡ cú thể ỏp dụng giải phỏp khai thỏc gỗ theo quy định hiện hành của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (Thụng tư số 87/2009/TT-BNN ngày 31 thỏng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn). Trường hợp khụng khai thỏc gỗ, cần đưa rừng vào khoanh nuụi bảo vệ lõu dài.

b) Nguyờn tắc, yờu cầu kỹ thuật xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn

+ Trảng cỏ, trảng cõy bụi được duy trỡ khi chỳng sẵn cú và đỏp ứng được yờu cầu phũng hộ với cỏc trị số CP, VRR (hoặc trị số Z) từ mức mong muốn trở lờn.

+ Duy trỡ trảng cỏ, trảng cõy bụi khi chưa cú điều kiện đầu tư phỏt triển rừng phũng hộ; chưa cú điều kiện chuyển húa trảng cỏ, trảng cõy bụi thành hệ canh tỏc.

- Canh tỏc cõy nụng nghiệp, nương rẫy

+ Đảm bảo cỏc trị số CP, VRR (hoặc trị số Z) từ mức mong muốn trở lờn. + Đảm bảo độ phỡ đất được bảo tồn, tăng dần theo thời canh tỏc.

+ Giảm thiểu xúi mũn và sạt lở đất xuống lũng sụng, suối, hồ nhờ cú cỏc biện phỏp làm đất, chăm súc và thu hoạch hợp lý.

- Rừng trồng nụng lõm kết hợp

+ Đảm bảo cỏc trị số Cai, CP, VRR từ mức mong muốn trở lờn, cho phộp bự trừ giữa cỏc trị số để duy trỡ trị số Z ở mức hợp lý.

+ Đảm bảo hệ thống tồn tại ổn định, cú giỏ trị kinh tế, cú thể xen canh, luõn canh cõy nụng nghiệp dưới tỏn cõy gỗ trong khoảng thời gian dài.

+ Ưu tiờn phỏt triển rừng nụng lõm kết hợp theo hướng cung cấp nụng sản và lõm sản ngoài gỗ, cho thu hoạch vào cuối mựa mưa.

+ Đảm bảo cấu trỳc hợp lý trong mựa mưa. - Rừng trồng hỗn giao

+ Trong rừng khụng cú khoảng đất trống với diện tớch từ 200 m2 trở lờn, tổng lỗ trống cú diện tớch từ 50 m2 trở lờn ở trong rừng khụng quỏ 500 m2/ha.

+ Loài cõy trồng cần thỏa món 5 điều kiện sau đõy:

* Khỏng hạn: ở nơi cú hạn hỏn cần chọn loài cú tớnh khỏng hạn cao để sinh trưởng ổn định, dễ sống thành rừng.

* Tiờu tốn ớt nước: tuyển chọn loài cõy cú tỷ lệ tiờu hao nước do sinh trưởng, thoỏt hơi nước và bốc hơi nước trờn một đơn vị thể tớch của cõy tương đối nhỏ, để giảm bớt tiờu hao nước cho khu vực nguồn nước.

* Cải tạo đất: ở nơi đất xấu, tầng đất nụng, cần tuyển chọn loài cõy cú thể cải tạo đất, như loài cõy cú khả năng cố định đạm.

* Ưu tiờn loài cõy địa phương và loài cõy cú phiến lỏ nhỏ, cõy lỏ kim. Loài cõy địa phương tương đối thớch ứng với điều kiện khớ hậu, đất đai của địa phương, nờn sinh trưởng tương đối ổn định. Cõy cú phiến lỏ nhỏ, cõy lỏ kim cú tỏc dụng giảm thiểu kớch thước giọt nước, làm giảm động năng của giọt nước, nờn hạn chế xúi mũn đất.

* Giỏ trị kinh tế: loài cõy cú sức sản xuất nhất định, cú thể mang lại lợi ớch về mặt kinh tế, cung cấp cỏc lõm sản ngoài gỗ, tạo thuận lợi cho canh tỏc, nuụi ong, được người dõn và cộng đồng địa phương quan tõm phỏt triển.

+ Mật độ trồng được xỏc định theo nguyờn tắc:

* Nơi cú lượng mưa thấp: trồng thưa để sử dụng tiết kiệm nước, đồng thời phỏt huy được vai trũ của cõy bụi, thảm tươi trong bảo vệ đất.

* Nơi cú lượng mưa lớn: cú thể trồng dày.

+ Cõy trồng được phối trớ theo hàng hoặc theo đỏm; hỗn giao theo hàng, theo dải hoặc theo đỏm.

+ Ở cấp phũng hộ rất xung yếu nờn làm đất theo hố dạng vảy cỏ để giảm thiểu lượng đất bị cuốn trụi xuống phớa dưới. Ở cấp phũng hộ xung yếu và ớt xung yếu cú thể làm đất theo đỏm hoặc làm đất theo từng dải. Nờn làm đất sớm cho đến trước mựa mưa để ngăn giữ nước mưa và nõng cao lượng nước giữ lại trong đất, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thi cụng do đất mềm xốp và tạo tiền đề cho trồng rừng vào mựa mưa.

+ Ở đỉnh dụng, ven khe suối, bờ sụng, bờ hồ, khi trồng rừng phải tận dụng chừa lại đai cõy xanh tự nhiờn, đồng thời giữ lại tối đa cõy cỏ, cõy bụi.

+ Ưu tiờn trồng rừng tại vựng bỏn ngập, vựng ven bờ.

+ Cỏc yếu tố kỹ thuật khỏc được thực hiện theo cỏc quy phạm và tiờu chuẩn kỹ thuật hiện hành của Nhà nước.

- Rừng tự nhiờn

+ Xõy dựng rừng hỗn loài, số lượng cõy bản địa chiếm đa số (từ 50% trở lờn), khộp tỏn liờn tục theo mặt phẳng đứng và khụng cú khoảng đất trống với diện tớch từ 200 m2

trở lờn, tổng lỗ trống cú diện tớch từ 50 m2 trở lờn ở trong rừng khụng quỏ 500 m2/ha. Trừ nơi cú nguy cơ sạt lở đất, cần ưu tiờn phỏt triển những loài cõy cú bộ rễ bàng lan rộng, rễ cọc nụng. Ưu tiờn phỏt triển cỏc loài cõy cú cường độ thoỏt hơi nước nhỏ nhằm làm tăng lượng nước tớch trữ trong đất để phỏt huy chức năng điều tiết nước vào mựa khụ của rừng. + Việc xõy dựng, duy trỡ rừng tự nhiờn cú thể được thực hiện bằng một trong cỏc giải phỏp: phục hồi rừng bằng khoanh nuụi, nuụi dưỡng rừng hoặc khai thỏc rừng tự nhiờn.

+ Phục hồi rừng bằng khoanh nuụi: triệt để lợi dụng tỏi sinh và quy luật diễn thế tự nhiờn trong phục hồi rừng và đất rừng thứ sinh thành rừng tự nhiờn.

+ Chặt nuụi dưỡng rừng tự nhiờn: nguyờn tắc chung của chặt nuụi dưỡng rừng tự nhiờn là: 3 chặt bỏ - 3 giữ lại, cụ thể là:

* Chặt cõy xấu giữ lại cõy tốt. Cõy “tốt” gồm những cõy: (i)- thuộc nhúm loài cõy mục đớch (cú khả năng phũng hộ tốt). Trong rừng hỗn loài, chọn giữ lại loài cõy mục đớch là nguyờn tắc số một. (ii)- thớch hợp nhất với điều kiện lập địa ở nơi mọc. (iii)- Sinh trưởng phỏt triển tốt, thõn cõy đầy đặn khụng thút ngọn, ớt mắt và khụng bị lõy nhiễm sõu bệnh hại. Cõy “xấu” là những cõy rừng bị chốn ộp, bị sõu bệnh hại, bị tổn thương cơ giới, bị đố gẫy, bị giú đổ và những cõy rừng sinh trưởng kộm.

* Chặt chỗ dày giữ lại chỗ thưa. Chặt rất ớt hoặc khụng chặt ở chỗ cõy rừng thưa thớt. Chặt bỏ những cõy phi mục đớch, cõy bị chốn ộp, cõy cú khả năng phũng hộ kộm ở chỗ cõy rừng mọc dày.

* Chặt cõy nhỏ giữ lại cõy to, giữ lại những cõy rừng ở tầng dưới và cõy bụi, thảm tươi.

+ Khai thỏc rừng tự nhiờn: chỉ khai thỏc chọn tỷ mỷ khi rừng hiện cú vượt tiờu chuẩn cấu trỳc mong muốn và khi việc khai thỏc mang lại lợi ớch kinh tế cho chủ rừng. Nguyờn tắc của khai thỏc rừng là khụng được hạ thấp trị số cấu trỳc của rừng xuống cũn dưới 90% trị số cấu trỳc mong muốn. Kỹ thuật khai thỏc rừng được thực hiện theo Thụng tư số 87/2009/TT-BNN ngày 31 thỏng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ quản lý lưu vực (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)