1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

An sinh xã hội trong quản lý (giáo trình nội bộ)

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2017 AN SINH XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ (GIÁO TRÌNH NỘI BỘ) Chủ nhiệm đề tài: TS Vũ Thị Thu Quyên HÀ NỘI - 2017 TẬP THỂ TÁC GIẢ Chủ nhiệm đề tài : TS Vũ Thị Thu Quyên Thƣ ký đề tài : Ths Cao Thị Dung Thành viên tham gia : TS Vũ Thị Thu Quyên Ths Cao Thị Dung Ths Nguyễn Hoàng Diệu Linh AN SINH XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ Thông tin chung môn học - Tên học phần: AN SINH XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ Mã học phần: NP03601 Phân loại môn học: Thuộc kiến thức chuyên ngành cho chuyên ngành Quản lý xã hội Khoa học quản lý nhà nƣớc Số tín chỉ: 02 (1,5 LT, 0,5 TH, tổng số 37,5 tiết) Mục tiêu môn học Giúp sinh viên nhận thức rõ vấn đề lý luận an sinh xã hội: khái niệm, chức năng, ý nghĩa, lịch sử hình thành phát triển an sinh xã hội, mơ hình hệ thống an sinh xã hội; vai trò an sinh xã hội quản lý; chế độ an sinh xã hội; nắm đƣợc kỹ quản lý lý nhà nƣớc an sinh xã hội Việt Nam Tóm tắt nội dung học phần Trang bị cho sinh viên vấn đề lý luận an sinh xã hội: khái niệm, chất, vai trị, ý nghĩa thơng tin khái qt an sinh xã hội số quốc gia giới; Nội dung vấn đề số chế độ an sinh xã hội nhƣ: bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ƣu đãi xã hội, xóa đói giảm nghèo; Nội dung quản lý nhà nƣớc an sinh xã hội Có khả vận dụng vấn đề an sinh xã hội vào trình quản lý thực tiễn Giảng viên tham gia giảng dạy: - TS Vũ Thị Thu Quyên – Học viện Báo chí Tuyên truyền; - Ths Trần Thái Hà – Học viện Báo chí Tuyên truyền Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung Hình thức, phƣơng pháp giảng dạy Chƣơng 1: Nhập Thuyết môn an sinh xã đặt hội quản lý Thảo câu trình, hỏi luận Phân bổ thời gian LT TH 3,0 2,5 Yêu cầu sinh viên CĐR - Hiểu nêu 1,6,7 đƣợc khái niệm; đƣợc 1.1 Khái niệm nhóm biểu bản chất an Xem clip chất an sinh sinh xã hội xã hội 1.2 Vai trò - Chỉ đƣợc chức an vai sinh xã hội nhận 1.3 Khái quát biết thực an sinh xã hội tiễn vai trò số nƣớc chức giới an sinh xã hội 1.4 Đối tƣợng, - trò, Nắm chức đƣợc nhiệm vụ nội thông tin an dung môn học an sinh xã hội sinh xã hội số nƣớc quản lý giới đánh giá vấn đề Việt Nam Chƣơng Bảo Thuyết trình, đặt câu hỏi, hiểm xã hội Thảo luận 2.1 Sự đời nhóm khái niệm bảo hiểm 2: 4,0 2,5 - Hiểu đƣợc 2,6,7 đời phát triển bảo hiểm xã hội; Nêu xã hội đƣợc nội hàm 2.2 Chức năng, vai khái niệm bảo trò bảo hiểm xã hiểm xã hội hội hệ thống - Chỉ đƣợc an sinh xã hội vai 2.3 Một số chế độ nhận bảo biết thực trò, chức hiểm xã hội tiễn vai trò 2.4 Sơ lƣợc bảo chức hiểm xã hội Việt bảo Nam hội hiểm xã - Nắm đƣợc nội dung chế độ bảo hiểm xã hội - Đánh giá thực tiễm bảo hiểm xã hội Việt Nam tƣơng thích với chuẩn mực quốc tế Chƣơng 3: Cứu Thuyết trợ xã hội đặt câu hỏi 3.1 Khái niệm, vai Xem trình, đoạn 4,0 2,5 - Nêu đƣợc khái niệm Cứu 3,6,7 trợ xã hội; Chỉ trò mục tiêu phim tài liệu đƣợc vai cứu trợ xã hội trò cứu trợ 3.2 Một số quan xã hội nhận điểm cứu xét vai trò trợ xã hội Việt Nam 3.3 Đối tƣợng - Phân tích hình thức cứu trợ đƣợc quan xã hội điểm cứu trợ xã hội; - Chỉ đƣợc đối tƣợng hình thức cứu trợ Việt Nam theo quy định pháp luật Chƣơng 4: Ƣu đãi Thuyết xã hội đặt câu hỏi 4.1 Khái niệm Thảo mục đích ƣu nhóm Làm rõ đãi xã hội Làm tập cá mục đích 4.2 Một số quan nhân ƣu đãi xã hội trình, 3,5 2,5 - Nêu đƣợc khái niệm ƣu luận đãi xã hội; điểm ƣu - Làm rõ đãi xã hội quan điểm 4.3 Đối tƣợng ƣu đãi xã hội hình thức hƣởng ƣu vận dụng quan đãi xã hội điểm Việt 4.4 Quản lý nguồn Nam tài cho chế - Chỉ đƣợc độ ƣu đãi xã hội đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi xã hội đánh giá việc thực hình thức ƣu đãi xã hội Việt Nam - Chỉ nguồn 4,6,7 tài cách thức quản lý nguồn tài cho chế độ ƣu đãi xã hội Việt Nam Chƣơng 5: Xóa Thuyết đói giảm nghèo đặt câu hỏi khái niệm 5.1 Một số vấn đề Thảo hậu đói chung xóa đói nhóm nghèo, ý nghĩa giảm nghèo Xem clip minh họa xóa đói 5.2 Nội dung trình, luận 4,0 2,5 - Hiểu đƣợc giảm nghèo chƣơng trình xóa - Đánh giá đói giảm nghèo đƣợc 5.3 Nguồn tài chƣơng trình xóa đói giảm xóa đói giảm nghèo dịch vụ nghèo Việt hỗ trợ an sinh xã Nam hội - Biết cách thức huy động quản lý nguồn tài cho xóa đói giảm nghèo; kết nối dịch vụ đảm bảo dịch vụ an sinh xã hội 5,6,7 Chƣơng 6: Quản 4,0 2,5 - Lý giải đƣợc lý nhà nƣớc an đặt câu hỏi; cần thiết phải sinh xã hội nâng cao nhận thảo luận, làm 6.1 Nâng cao nhận tập cá thức an sinh thức an sinh xã nhân xã hội; hội đƣợc tránh 6.2 Sự cần thiết, nhiệm nguyên tắc sở chủ thể quản lý nhà biện pháp để nƣớc an sinh xã hội 6.3 Nội dung chủ thể quản lý nhà nƣớc an sinh xã Thuyết trình, hội nâng cao nhận thức an sinh xã hội Việt Nam - Có thái độ nhận thức cần thiết phải quản lý nhà nƣớc an sinh xã hội Việt Nam; Các nguyên tắc sở để quản lý vấn đề - Phân tích thực đƣợc nội dung quản lý nhà nƣớc an sinh xã hội Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc Khoa Nhà nƣớc Pháp luật, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2017); Tập giảng An sinh xã hội quản lý (Lƣu hành nội bộ) 6.2 Học liệu tham khảo - Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Văn Định (chủ biên) (2004), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội - Nguyễn Văn Định (chủ biên) (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập mơn học Loại hình Đánh giá ý thức Đánh giá định kỳ Thi hết học phần Hình thức Bài kiểm tra ngắn, tập, thảo luận lớp… Tiểu luận, tập, kiểm tra… Viết, vấn đáp, tiểu luận, tập lớn… Trọng số điểm 0,1 0,3 0,6 Hệ thống câu hỏi ôn tập - An sinh xã hội gì? Hãy phân tích chất an sinh xã hội - Vai trò chức an sinh xã hội Liên hệ thực tiễn vai trò an sinh xã hội Việt Nam - Khái lƣợc trình đời phát triển bảo hiểm xã hội - Chức năng, vai trò bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Liên hệ thực tiễn chức Việt Nam - Làm rõ chế độ bảo hiểm xã hội liên hệ thực tiễn Việt Nam - Vai trò mục tiêu cứu trợ xã hội Làm để cứu trợ xã hội Việt Nam phát huy vai trị - Quan điểm cứu trợ Vận dụng quan điểm vào việc thực chế độ cứu trợ xã hội Việt Nam - Đánh giá đối tƣợng hình thức đƣợc hƣởng cứu trợ xã hội Việt Nam - Khái niệm mục đích ƣu đãi xã hội - Ở Việt Nam, thực ƣu đãi xã hội theo quan điểm nào? Nội dung quan điểm - Có đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi xã hội Việt Nam? Đánh giá hình thức thực ƣu đãi cho đối tƣợng Việt Nam - Làm rõ đặc điểm nguồn tài cho hoạt động cứu trợ xã hội Việt Nam - Ở Việt Nam thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nào? Làm rõ nội dung chƣơng trình - Ở Việt Nam có nguồn tài cho xóa đói giảm nghèo? Đề xuất giải pháp phát huy nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo - Làm rõ giải pháp nâng cao nhận thức an sinh xã hội - Nguyên tắc sở quản lý nhà nƣớc an sinh xã hội Việt Nam - Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc an sinh xã hội Việt Nam Trong thực tiễn, vận dụng quan điểm tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể cùa quốc gia, thời kỳ Điều quan trọng phải có định hƣớng từ phía nhà nƣớc để cơng tác tun truyền, phố biến cho ngƣời dân nâng cao nhận thức an sinh xã hội cách có hiệu Có nhƣ vậy, họ hiểu tham gia cách tự giác - Các sách an sinh xã hội thƣờng đa dạng thƣờng đƣợc triển khai kết hợp, đan xen lồng ghép với (nhƣ: lồng ghép sách dân số kế hoạch hố gia đình với chƣơng trình xố đói giảm nghèo, triển khai kết hợp loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc với loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện, v.v ) dễ dẫn đến tƣợng trục lợi quỹ an sinh xã hội sử dụng không mục đích quỹ Kinh nghiệm số quốc gia giới cho thấy, công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức vấn đề này, khơng cho đối tƣợng ngƣời dân, mà cịn cho cấp quyền địa phƣơng nƣớc - Xã hội hoá an sinh xã hội trở thành xu hƣớng tất yếu điều kiện giới ngày nay, nhận thức nâng cao nhận thức đƣợc vấn đề có ý nghĩa vơ to lớn, vì: (i) Sẽ giúp phủ lựa chọn xây dựng đƣợc hệ thống sách an sinh xã hội phù hợp; (ii) Huy động đƣợc tối đa nguồn lực ngƣời dân vào loại quỹ an sinh xã hội, để từ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc; (iii) Giúp cá nhân tổ chức kinh tế - xã hội tự lựa chọn cho sách, biện pháp đảm bảo an sinh xã hội phù hợp; (iv) Hạn chế đƣợc tƣ tƣởng cục bộ, ỷ lại vào nhà nƣớc tổ chức đoàn thể, làm cho ngƣời phải tự thấu hiểu phƣơng châm “tự cứu mình, trƣớc ngƣời khác cứu” Trách nhiệm chủ thể việc nâng cao nhận thức an sinh xã hội a Trách nhệm Chính phủ Chính phủ chủ thể cao đứng tổ chức điều phối hệ thống an sinh xã hội, nhà nƣớc có vai trò trách nhiệm lớn, trách nhiệm bao gồm: 127 - Hoạch định ban hành sách, pháp luật an sinh xã hội Đồng thời thực điều tiết, định hƣớng hoàn thiện sách pháp luật an sinh xã hội cho phù hợp với thời kỳ phát triến kinh tế - xã hội đất nƣớc Chính sách pháp luật an sinh xã hội mà nhà nuớc hoạch định xây dựng phải đảm bảo tính đồng bộ, quán tính khả thi Bởi lẽ, hệ thống sách pháp luật rộng, có liên quan đến hầu hết sách kinh tế, xã hội khác Ví dụ, sách pháp luật bảo hiểm xã hội có liên quan đến sách lao động, việc làm, sách tiền lƣơng tiền cơng ngƣời lao động Hay sách cứu trợ xã hội lại có liên quan mật thiết với sách ƣu đãi xã hội, sách xố đói giảm nghèo, sách phịng chống thiên tai, số điều ƣớc mà quốc gia cam kết với tổ chức quốc tế, v.v Thực trách nhiệm nhà nƣớc thể chế đƣợc sách an sinh xã hội tinh thần đồng thuận công xã hội, hƣớng tới xã hội phát triển bền vững - Tổ chức máy thực sách pháp luật an sinh xã hội Có thể nói, trách nhiệm nặng nề nhà nƣớc, tồn giới khơng có mơ hình chuẩn hệ thống tổ chức an sinh xã hội Bởi lẽ sách an sinh xã hội thƣờng đan xen lẫn nhau, có vị trí khác Hơn nữa, khơng phải lúc thực đƣợc tất sách an sinh xã hội, nƣớc phát triển chậm phát triển Ví dụ, Việt Nam bảo hiểm thất nghiệp sách nằm hệ thống sách an sinh xã hội, phải đến ngày 01/01/2009 bắt đầu triển khai tồ chức thực Trách nhiệm thể thể chế tổ chức cán Chính phủ nƣớc - Tạo lập nguồnn tài đủ lớn đủ mạnh để hỗ trợ ứng cứu kịp thời q trình thực sách chương trình an sinh xã hội Đây trách nhiệm lớn khó khăn phủ nƣớc Nhìn chung tất sách an sinh xã hội phái cỏ hỗ trợ cùa nhà nƣớc tài mức độ khác Thậm chí, có sách muốn thực đƣợc nhà nƣớc phải đứng gánh vác chủ yếu Chẳng hạn, từ 128 năm 1995 đến nay, ngân sách nƣớc ta phải hỗ trợ từ 46% đến 50% cho quỹ bảo hiểm xã hội Hay để thực sách ƣu đãi xã hội giai đoạn 19962000, ngân sách trung ƣơng 14.361 tỳ đồng Để tiến hành xố đói giám nghèo theo Nghị định số 133/1998/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 23/07/1998, Ngân sách nhà nƣớc phải hỗ trợ 10.000 tỷ đồng Cũng giai đoạn 1996-2000, đề thực chƣơng trình việc làm Chính phủ cho thƣơng binh, bệnh binh ngƣời tàn tật, Chính phù phải hỗ trợ 646,8 tỷ đồng Để hoàn thành đƣợc trách nhiệm địi hỏi Chính phú phải thể chế đƣợc sách tài cùa cho phù hợp với thực tế - Kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật an sinh xã hội Nội dung kiểm tra giám sát rộng, bao gồm giám sát việc thực sách, chế độ; giám sát kiểm tra việc thu chi tài chính; giám sát việc tồ chức thực hiện, v.v Qua kiểm tra, giám sát phát kịp thời yếu kém, tồn sai phạm q trình thực sách, từ có định xử lý đắn Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát, Chính phù cịn có trách nhiệm xử lý kịp thời tình phát sinh, nhƣ khiếu kiện tranh chấp chủ thể tham gia thụ hƣởng sách an sinh xã hội Do đối tƣợng đƣợc bào vệ hệ thống an sinh xã hội lớn mơ hình tổ chức thƣờng phân tán, quốc gia rút học là: hoạt động kiểm tra, giám sát phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên định kỳ, tranh chấp khiếu kiện phái đƣợc giải dứt điểm Có nhƣ vậy, sách pháp luật an sinh xã hội vào sống, tƣợng thất nguồn tài cùa Chính phủ đƣợc ngăn chặn - Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật an sinh xã hội Bằng cơng cụ báo chí, phát truyền hình cùa mình, nhà nƣớc cần phải tăng cƣờng công tác để cấp, ngành, tồ chức kinh tế - xã hội ngƣời dân hiểu thực sách pháp luật an sinh xã hội Nếu thực tốt nâng cao đƣợc tinh thẩn, trách nhiệm ngƣời vấn đề an sinh xã hội, từ làm cho cơng tác xã hội hố an sinh xã hội diễn nhanh chóng, giảm bớt phần gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc Bên 129 cạnh việc tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật an sinh xã hội, nhà nƣớc cần có trách nhiệm tạo lập mối quan hệ quốc tế liên quan đến an sinh xã hội, nhƣ: cứu trợ, cứu nạn, hợp tác lao động phạm vi quốc tế, v.v b Trách nhiệm cùa quyền địa phương Để thực đƣợc sách pháp luật an sinh xã hơi, vai trị quyền địa phƣơng lớn trách nhiệm cùa họ nặng nề, cụ thể: - Thực nghiêm túc sách, pháp luật an sinh xã hội mà phủ ban hành Tổ chức mạng lƣới an sinh xã hội theo phân cấp phú Phân cơng trách nhiệm rõ ràng phối hợp phận có liên quan q trình thực sách, pháp luật an sinh xã hội Ví dụ, thảm hoạ thiên tai xảy ra, cần phải tồ chức cứu trợ khắc phục trách nhiệm cấp cá nhân ngƣời lãnh đạo, huy phải đƣợc phân công cụ thể rõ ràng Sự phối hợp phận cấp quyền địa phƣơng phải nhịp nhàng, thông suốt Nếu không làm đƣợc điều trách nhiệm bị đùn đầy đơi hậu xảy không lƣờng trƣớc đƣợc - Huy động nguồn lực cỏ thể sử dụng có hiệu quà nguồn lực để thực sách, pháp luật an sinh xã hội Có thể nói, trách nhiệm trực tiếp cấp quyền địa phƣơng Nguồn lực bao gồm nguồn lực phủ hồ trợ nguồn lực địa phƣơng; đồng thời bao gồm nguồn lực vật chất, tinh thần nguồn lực ngƣời Thực tế Việt Nam cho thấy, q trình thực sách cứu trợ xã hội ƣu đãi xã hội kể cấp trung ƣơng cấp quyền địa phƣơng huy động đƣợc tổng thể nguồn lực để phục vụ công tác cứu trợ công tác đền ơn đáp nghĩa gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng thuộc diện sách ƣu đãi xã hội Trong công tác cứu trợ xã hội, hiệu “4 chỗ: chi huy chỗ, lực lƣợng chỗ, hậu cần chỗ v.v ” đƣợc địa phƣơng vận dụng linh hoạt sáng tạo Nhờ đó, cơng tác cứu trợ thƣờng đƣợc tiến hành kịp thời có thảm hoạ thiên tai tai nạn bất ngờ xảy Mặc dù nguồn lực tài huy động đƣợc eo hẹp, 130 song nhìn chung hậu ln đƣợc khắc phục kịp thời Ngƣời dân ngày tin tƣởng vào Đáng Nhà nƣớc, vào cấp quyền đồn thề Mục tiêu sách an sinh xã hội đƣợc thực - Kiểm tra, giám sát việc thi hành sách pháp luật an sinh xã hội địa phương Kiến nghị việc sửa đồi, bổ sung sách cho phù hợp với thực tế nƣớc địa phƣơng Mặc dù trách nhiệm nhà nƣớc thực hiện, song nhà nƣớc sâu, sát để kiểm tra, giám sát tất địa phƣơng, sách an sinh xã hội có độ bao phủ rộng phức tạp Nếu cấp quyền địa phƣơng khơng phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền cùa nhà nƣớc cơng tác hiệu thực sách thấp Các tƣợng lợi dụng, lạm dụng đề trục lợi nguồn tài an sinh xã hội dễ xảy ra, quyền nghĩa vụ cùa bên số sách an sinh xã hội không đƣợc đảm bảo đầy đủ theo nhƣ luật pháp quy định v.v Công tác kiểm tra, giám sát trách nhiệm chung cùa quyền địa phƣơng, song lãnh đạo địa phƣơng ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát có vai trị đặc biệt quan trọng phải có trách nhiệm lớn nhiều Kinh nghiệm Thái Lan, Trung Quốc Philippin cho thấy, quỹ an sinh xã hội thƣờng bị thất nhiều cấp tình, cấp huyện Cho nên, trách nhiệm cùa ngƣời lãnh đạo phụ trách an sinh xã hội cấp phải rõ ràng Việc chọn lựa ngƣời phụ trách phải cẩn trọng, đồng thời họ thƣờng thực việc luân chuyển cán cấp, v.v - Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách an sinh xã hội Vận động đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội theo pháp luật nhà nƣớc Nếu so với cấp trung ƣơng, cơng tác địa phƣơng cần phải sáng tạo nhạy bén, đặc biệt tuyên truyền phổ biến sách ƣu đãi xã hội, sách xố đói giảm nghèo v.v Bên cạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thỉ công tác vận động xây dựng phong trào, xây dựng gƣơng, điển hình tiên tiến quan trọng Thực tế chứng minh nƣớc ta, nhiều địa phƣơng sau xây dựng đƣợc điển hình tiên tiến giúp đỡ làm kinh tế, xây dựng trang trại, chuyển dịch cấu sản xuất 131 nông nghiệp dịch vụ nhân rộng đƣợc thành phong trào Nhờ mà tỷ lệ hộ nghèo đói địa phƣơng giảm hẳn an sinh xã hội đảm bảo bền vững c Trách nhiệm tổ chức kinh tế - xã hội Mỗi doanh nghiê ̣p hay nói rô ̣ng là mỗi tổ chƣ́c kinh tế – xã hội tế bào của xã hô ̣i Muố n cho tế bào đó phát triể n thì thân phải khỏe mạnh, đờ ng thời nó phải đƣơ ̣c số ng mô ̣t môi trƣờng sa ̣ch Mô ̣t phầ n môi trƣờng đó chin ́ h là an sinh xã h ội, phải có trách nhiê ̣m đớ i với công tác an sinh xã h ội Trách nhiệm cùa tồ chức kinh tế - xã hội an sinh xã hội thƣờng đƣợc thể nhƣ sau: - Thực đầy đủ sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho người lao động cùa theo quy định pháp luật Điều cỏ nghĩa với tƣ cách ngƣời sử dụng lao động họ phải có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động Đồng thời họ phải thực đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động mà họ sử dụng, nhƣ: bảo quản sổ bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động thời gian làm việc; trà sổ bảo hiểm xã hội họ khơng cịn làm việc; chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động theo chế độ khác nhau; giới thiệu ngƣời lao động giám định y khoa cần thiết, v.v Ngoài ra, trinh lao dộng, họ phải trang bị bảo hộ lao động giữ gìn vệ sinh, an tồn ngƣời lao động tuỳ theo đặc điểm ngành nghề môi trƣờng kinh doanh cụ thể - Trả lương cho người lao động theo hợp đồng thoả ước lao động Tiền lƣơng mà ngƣời sử dụng lao động trà cho ngƣời lao động phải thoả mãn nhu cầu tối thiểu ngƣời lao động Tiền lƣơng phải mức lƣơng tối thiểu ngành mức cao Quá trinh trả lƣơng phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ hiểu không đƣợc phân biệt đối xử trả lƣơng Ngồi tiền lƣơng, ngƣời sử dụng lao động cịn phải có trách nhiệm nâng cao phúc lợi xã hội cho ngƣời lao động Có thể nói trách nhiệm xã hội lớn tổ chức kinh tế - xã hội 132 - Thực trách nhiệm xã hội với khách hàng, với người tiêu dùng sản phẩm vật chất dịch vụ Trách nhiệm đƣợc thực trƣớc hết thông qua việc nộp thuế đầy đủ hạn Nhờ có sách thuế hợp lý tổ chức kinh tế - xã hội đóng góp đầy đủ mà nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc đƣợc đảm bảo Đây tiền đề vật chất để phủ thực tốt sách an sinh xã hội Ngồi ra, trách nhiệm xã hội khách hàng thể sản phẩm làm phải đảm bảo độ an tồn vệ sinh thực phẩm, khơng gây tổn hại đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng theo quy định cùa pháp luật - Thực trách nhiệm cộng đồng xã hội thơng qua sách cứu trợ xã hội trợ giúp xã hội Đây trách nhiệm có tính tự thân chịu chi phối hành vi nhận thức tổ chức kinh tế - xã hội Thông thƣờng tồ chức kinh tế - xã hội tăng trƣởng đà phát triển, họ không quan tâm đến ngƣời lao động làm việc cho họ thơng qua sách tiền lƣơng phúc lợi xã hội, mà họ quan tâm đến tầng lớp dân cƣ yếu xã hội, nhƣ ngƣời già cô đơn, trẻ em lang thang nhỡ; ngƣời gia đình gặp thiên tai, rủi ro, v.v Sự quan tâm không chi đơn giản cảm thông, chia sẻ, mà họ coi trách nhiệm xã hội Chính nhận thức đƣợc vấn đề mà Việt Nam nhƣ số quốc gia giới công tác cứu trợ xã hội công tác trợ giúp xã hội trở thành phong trào có tính xã hội hố cao Từ làm cho hệ thống an sinh xã hội nƣớc ngày càng phát triể n bề n vƣ̃ng Ngoài trách nhiệm kể trên, tồ chức kinh tế - xã hội cịn có trách nhiệm tun truyền, phổ biến chế độ sách an sinh xã hội cho ngƣời, kiến nghị với quan nhà nƣớc có thẩm quyền để sửa đồi, bổ sung chế độ sách liên quan đến an sinh xã hội d Trách nhiệm cá nhân xã hội Mọi cá nhân cộng đồng xã hội phải có ý thức, trách nhiệm chấp hành tốt hiến pháp pháp luật, có sách pháp luật an sinh xã hội Đối với sách pháp luật an sinh xã hội, trách nhiệm cá nhân thể hiện: 133 - Những người độ tuổi lao động phải tích cực tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện) Khi tham gia bảo hiểm xã hội, phải có trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội theo quy định, kê khai việc lập hồ sơ, bảo quản hồ sơ bảo hiểm xã hội Đây khơng chì trách nhiệm mà đồng thời cịn quyền lợi lâu dài họ Chính vậy, ngƣời lao động cần phải yêu cầu ngƣời sử dụng lao động đóng góp tham gia bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động khác, nhƣ ngƣời sử dụng lao động có hành vi trốn tránh trách nhiệm tham gia, đóng góp bảo hiểm xã hội Những lao động tham gia báo hiểm thất nghiệp phải cỏ trách nhiệm đăng ký thất nghiệp với quan chức có thẩm quyền nhà nƣớc quy định, phải thông báo hàng tháng với tồ chức bảo hiểm thất nghiệp tìm kiếm việc làm tham gia khoá học nghề thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp, v.v - Tham gia vận động người tham gia công việc xã hội quan, doanh nghiệp, khu dân cư cộng đồng xã hội Trách nhiệm cá nhân thể rõ công tác giữ gin vệ sinh môi trƣờng; xây dựng khu dân cƣ gia đình văn hố, v.v Nếu cấp quyền biết cách tồ chức vận động trách nhiệm cá nhân ngƣời đƣợc phát huy tạo phong trào quần chúng mạnh mẽ sâu rộng cơng tác xố đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội trợ giúp xã hội Từ góp phần vào công tác xã hô ̣i hóa an sinh xã h ội - Bản thân cá nhân thụ hưởng quyền lợi thơng qua sách an sinh xã hội phải có trách nhiệm với thân cộng đồng xã hội Tuỳ theo trƣờng hợp cụ thể mà họ phải tự phấn đấu vƣơn lên để ổn định sống, để hoà nhập với cộng đồng Tránh tƣợng tiêu cực ỷ lại vào cộng đồng xã hội, vào nhà nƣớc Các biện pháp nâng cao nhận thức an sinh xã hội quản lý Việt Nam a Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao nhận thức an sinh xã hội Để ngƣời dân nói chung bên có liên quan đến hoạt động an sinh xã hội nói riêng có nhận thức đầy đủ an sinh xã hội cần phải xây dựng đƣợc 134 kế hoạch chiến lƣợc nhằm nâng cao nhận thức an sinh xã hội Kế hoạch phải đảm bảo tính tồn diện dài hạn Trƣớc hết, xây dựng kế hoạch cần ý cân nhắc loại thơng tin hữu ích cách thức đè đƣa thơng tin cách rỗ ràng, cân đối, có hƣớng đích có hiệu Ví dụ, để nâng cao nhận thức bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hội cần xác định rõ kế hoạch loại thông tin cần chuyến tải cho nhóm đối tƣợng phù hợp: thơng tin sách chế độ bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm xã hội, hay thủ tục giao dịch, thơng tin dành cho ngƣời tham gia bảo hiểm hay ngƣời thụ hƣởng; dành cho ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động hay ngƣời sử dụng lao động Bên cạnh đó, kế hoạch chiến lƣợc nhằm nâng cao nhận thức an sinh xã hội phải liên kết đƣợc tham gia tất bên có trách nhiệm: nhà nƣớc, tổ chức chịu trách nhiệm việc thực sách an sinh xã hội cộng đồng gồm cá nhân, tồ chức đoàn thể xã hội Nhìn chung, xây dựng thực kế hoạch này, nhà nƣớc thƣờng giữ vai trò định hƣớng hỗ trợ Ví dụ, nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý chặt chẽ để kế hoạch có thề thực đƣợc cách có hiệu Trong kế hoạch nâng cao nhận thức an sinh xã hội cần làm rõ nhấn mạnh vai trị quan quản lý hoạt động an sinh xã hội Nội dung kế hoạch nâng cao nhận thức an sinh xã hội cần xác định phƣơng thức để khuyến khích chủ thể khác cộng đồng đóng góp vào kiến thức hiểu biết cùa công chúng an sinh xã hội, tồ chức đại diện cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Các cá nhân tổ chức giới nghiên cứu tham gia tích cực vào kế hoạch qua việc đề xuất thực khóa đào tạo, đề án nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội Về lâu dài, đóng góp giới nghiên cứu làm tăng mức độ hiểu biết an sinh xã hội b Thực tuyên truyền giáo dục an sinh xã hội * Chiến dịch truyền thông Đây biện pháp thông thƣờng để thực tuyền truyền giáo dục cộng đồng an sinh xã hội Biện pháp thích hợp có 135 chƣơng trình an sinh xã hội chƣơng trình an sinh xã hội thực có bƣớc phát triển lớn hay mở rộng Đặc biệt, thực chiến dịch truyền thông để tập trung nỗ lực thông tin vào mảng, vấn đề an sinh xã hội mà ngƣời dân chƣa nắm rõ mong muốn đƣợc giải thích Ví dụ, điều kiện để vay vốn ƣu đãi làm ăn; khả toán quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn; chế tài chƣơng trình an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ƣu đãi xã hội, xố đói giam nghèo), Ở Mỹ, phần lớn ngƣời dân không hiểu rõ việc sử dụng khoản tiền đóng góp bảo hiểm xã hội khoản tài từ ngân sách chuyển sang để trang trải cho trợ cấp liên quan đến tuổi già tàn tật Chính vậy, quan quản lý bảo hiểm xã hội Mỹ cố gắng truyền thơng cơng chúng phân biệt đƣợc trợ cấp bảo hiểm xã hội khoản cứu trợ thƣờng xuyên dành cho ngƣời già ngƣời tàn tật Việc thực chiến dịch truyền thơng huy động tất phƣơng tiện nhƣ báo, đài, tivi, panơ, áp phích, tờ rơi, Thậm chí, thiết kế toạ đàm, buổi thuyết trình cho nhóm đối tƣợng khác cộng đồng (ngƣời lao động; ngƣời sử dụng lao động; nghiệp đồn, hiệp hội; nhóm dân cƣ dễ bị tổn thƣơng yếu thế; ) nhiều cấp độ khác (cấp quốc gia, cấp khu vực, cấp địa phƣơng) Trong chiến dịch truyền thông phải đƣợc thiết kế tỉ mỉ để triền khai đồng có hiệu cao Các tổ chức, phận, cá nhân tham gia chiến dịch truyền thông phải đƣợc huấn luyện để nhận thức rõ mục tiêu chiến dịch đề nắm vững đƣợc thông tin cần chuyển tải truyền đạt * Quảng cáo Mặc dù tổ chức hoạt động kinh doanh nhƣng quan an sinh xã hội phải thực hoạt động quảng cáo Tuy nhiên, không giống nhƣ quảng cáo tổ chức kinh doanh, mục đích cao quan an sinh xã hội thực quảng cáo thông tin giáo dục nhận thức an sinh xã hội Hoạt động quảng cáo quan an sinh xã hội 136 thƣờng xuyên, định kỳ đƣợc tiến hành nhƣ phần chiến dịch truyền thông Cũng nhƣ hoạt động quảng cáo nào, nội dung quảng cáo an sinh xã hội phƣơng thức hoạt động mới, thay đổi tiến chế độ quyền lợi cùa ngƣời đƣợc thụ hƣởng an sinh xã hội; hình ảnh quan an sinh xã hội, Phù hợp với nội dung quảng cáo, đối tƣợng nhận thông tin, cấp độ quảng cáo mà phƣơng tiện quảng cáo báo chí, đài phát truyền hình, panơ, áp phích, phƣơng tiện giao thông công cộng, tờ rơi, c Phát triển kênh thông tin an sinh xã hội Nâng cao nhận thức an sinh xã hội không dừng lại việc thông tin tuyên truyền an sinh xã hội mà cịn phải tạo cho cơng chúng nói chung đối tƣợng có liên quan niềm tin vào hoạt động chƣơng trình an sinh xã hội Điều thực đƣợc chế thơng tin chƣơng trình an sinh xã hội đảm bảo tính minh bạch ngƣời dân cỏ khả tiếp cận đƣợc thông tin mà họ cần cách chủ động Phát triển kênh thông tin khác biện pháp đƣợc nhiều nƣớc cân nhắc lựa chọn * Xây dựng trang WEB thông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội ngày nhiều khắp nơi giới Do vậy, việc thiết kế xây dựng trang WEB có ý nghĩa quan trọng chƣơng trình an sinh xã hội Bởi vì, trang WEB kênh giao tiếp diện rộng đạt đƣợc nhiều mục đích: tuyên truyền giáo dục; cung cấp thông tin; cung cấp dịch vụ, Tuy nhiên, thiết kế trang WEB phải đảm bảo tính tiện dụng, tính dễ tìm kiếm thơng tin gần gũi với cơng chúng * Hình thành địa điểm cung cấp thông tin Cùng với trang thông tin điện tử chƣơng trình an sinh xã hội hình thành thêm địa điểm cung cấp thơng tin theo nhiều hình thức khác nhƣ kiơt thơng tin, thơng tin hƣớng dẫn, văn phịng giao dịch, Ví dụ , để tăng hiểu biết dân chúng chƣơng trình an sinh xã hội 137 đặt bàn thơng tin hƣớng dẫn chƣơng trình điểm có nhiều ngƣời qua lại nhƣ siêu thị, sân ga, hội chợ, Mặc dù, bàn thông tin hƣớng dẫn cung cấp thông tin mang tính tạm thời ngắn hạn, phù hợp với việc thơng tin mang tính thời điểm, nhƣng biện pháp thuận tiện cho ngƣời dân tốn chi phí Thậm chí phát triển bàn thông tin hƣớng dẫn thành phƣơng tiện truyền thơng lƣu động, chuyển thơng tin đến nơi xa xơi, hẻo lánh, có hội tiếp cận thông tin qua kênh khác Ở Canada, đến năm 2000, Văn phòng Phát triển Nguồn nhân lực nƣớc (là quan chịu trách nhiệm quản lý chƣơng trình an sinh xã hội Canada), xây dựng đƣợc mạng lƣới với 5000 kiốt có trang bị máy thơng tin tự động Từ máy này, ngƣời dân ngang qua địa phƣơng tìm kiếm đƣợc thơng tin thị trƣờng lao động, loại cứu trợ, bảo hiểm việc làm, trợ cấp hƣu, dịch vụ khác Ngƣời dân có phản ứng tích cực với mạng lƣới cung cấp thông tin số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ tự động ngày tăng lên * Cơng bố báo cáo tài định kỳ Các chƣơng trình an sinh xã hội thƣờng lập gửi báo cáo tài lên quan chức có thẩm quyền theo chế độ báo cáo Tuy nhiên, theo chế thông tin minh bạch, chƣơng trình cung cấp cho cơng chúng báo cáo tài hợp pháp Nếu thực đƣợc kênh thơng tin hiệu việc nâng cao hiểu biết nhƣ niềm tin cơng chúng vào chƣơng trình an sinh xã hội cao nhiều Bởi vì, rốt tất ngƣời dân quan tâm đến vấn đề tài chƣơng trình, dù ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi an sinh xã hội ngƣời đóng góp cho chƣơng trình an sinh xã hội Do vậy, phát triển kênh thông tin cần ý báo cáo tài phải đảm bảo cung cấp thông tin cho công chúng cách xác quán, đồng thời phải dễ hiểu 138 d Huy động xây dựng đủ nguồn lực để nâng cao nhận thức an sinh xã hội * Về nhân lực Hoạt động để nâng cao nhận thức cơng chúng chƣơng trình an sinh xã hội không đƣợc coi hoạt động mang tính thời vụ Điều có nghĩa chƣơng trình an sinh xã hội, tuỳ thuộc vào đặc điểm chƣơng trình cần bố trí đƣợc phận chịu trách nhiệm thơng tin đến cơng chúng, phải có số cán chƣơng trình phụ trách hoạt động Đối với chƣơng trình cung cấp dịch vụ cơng nhƣ chƣơng trình bảo hiểm xã hội lại phải hoạt động nâng cao nhận thức bảo hiểm xã hội cách chuyên nghiệp Rõ ràng trƣờng hợp đòi hỏi phải xây dựng đƣợc đội ngũ nhân viên đƣợc đào tạo có kinh nghiệm phù hợp Bên cạnh kiến thức lĩnh vực an sinh xã hội đội ngũ nhân viên cần chuẩn bị tốt kỹ giao tiếp, ứng xử Bất kỳ phận hay nhân viên chƣơng trình an sinh xã hội kênh chuyển tải thông tin đến công chúng, đặc biệt phận nhân viên có giao dịch thƣờng nhật với cơng chúng Vì vậy, để niềm tin nhận thức ngƣời dân chƣơng trình an sinh xã hội đƣợc nâng cao phận nhân viên phải đƣợc huấn luyện chuẩn bị kiến thức chuyên môn lẫn kiến thức kinh nghiệm quan hệ cơng chúng Ngồi ra, nguồn nhân lực cho hoạt động nâng cao nhận thức an sinh xã hội cịn ngƣời nào, tổ chức xã hội mà có hiểu biết chƣơng trình an sinh xã hội hành Ví dụ, ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động có hiểu biết có kiến thức bảo hiểm xã hội, tuân thủ tốt quy định pháp luật bảo hiểm xã hội nguồn lực cần đƣợc huy động để thực triệt để hoạt động nâng cao nhận thức bảo hiểm xã hội cho đối tƣợng khác * Về tài Nguồn lực tài dành cho hoạt động nâng cao nhận thức công chúng vấn đề quan trọng cần xem xét Quy mô phạm vi hoạt 139 động nâng cao nhận thức công chúng chƣơng trình an sinh xã hội khác khơng giống Do đó, nguồn tài dành cho hoạt động khác theo loại chƣơng trình Tuy nhiên, để hoạt động nâng cao nhận thức cùa công chúng an sinh xã hội đảm bảo tính lâu dài bền vững, cần dành nguồn lực tài thỏa đáng cho hoạt động có kế hoạch sử dụng chi tiết, cụ thể Năm 2002, Mỹ, thực kế hoạch chiến lƣợc nâng cao nhận thức ngƣời dân an sinh xã hội, dành ngân sách khoảng 113 triệu USD năm tài cho hoạt động nhƣ phát hành báo cáo tài an sinh xã hội; phát triển xây dựng văn phòng giao dịch, phân phối ấn phẩm truyền thông, thiết lập hoạt động liên kết với quan liên quan 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Cƣờng (chủ biên) (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định (chủ biên) (2004), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Định (chủ biên) (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2007), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc gia (2007): Bảo hiểm xã hội tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Lao động Hà Nội Lê Quốc Lý (chủ biên) (2016), Chính sách xã hội – thực trạng giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Luật Bảo hiểm xã hội (2016), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 11 Mạc Văn Tuấn (1999), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Một số công ƣớc quốc tế 13 Một số văn quy phạm pháp luật 14 Trang Web Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 141 ... trình an sinh xã hội Quản lý Nhà nƣớc an sinh xã hội; Nội dung quản lý chế giám sát thực sách chƣơng trình an sinh xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Là khoa học xã hội – quản lý, An sinh xã hội quản. .. triển an sinh xã hội, mơ hình hệ thống an sinh xã hội; vai trò an sinh xã hội quản lý; chế độ an sinh xã hội; nắm đƣợc kỹ quản lý lý nhà nƣớc an sinh xã hội Việt Nam Tóm tắt nội dung học phần Trang... vấn đề lý luận an sinh xã hội nhƣ: khái niệm, chất chức an sinh xã hội, vai trò an sinh xã hội; Tổ chức an sinh xã hội số nƣớc giới Giới thiệu nội dung sách chƣơng trình hệ thống an sinh xã hội,

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:41