1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học khoa học và công nghệ xã hội học môi trường giáo trình nội bộ

99 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

Trang 1

4032 TA OC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN - ¬ ˆ KHOA XA HOI HOC

DE TAI CAP CO SO NAM 2011

Trang 2

Bài 1 : NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

(10 tiết) |

I TONG QUAN VE KHOA HOC

* CAU HOI CO BAN

@ Khoa hoc la gi ?

I Khoa học có những đặc trưng nào? Chức năng của khoa học?

Phân loại khoa học như thế nào?

Quan hệ của khoa học với các lĩnh vực đời sông ?

1 Khái niệm khoa học

M Khoa học là thuật ngữ phố biến bậc nhất trong cuộc sống con người

va xã hội Khoa học gắn liền với hàng loạt thuật ngữ dùng để chỉ một

loại hoạt động của con người như : Nghiên cứu, hoạt động khoa học, Nhà khoa học, nhà nghiên cứu, Cơ quan khoa học, Viện khoa học,

trường đai học khoa học, Bằng khoa học, giải thưởng khoa học, Đề tài

khoa học, ý tưởng khoa học, luận chứng khoa học, tài liệu khoa học, phản biện khoa học, Hội đẳng khoa học, chức danh khoa học

N Chúng ta cũng bắt gặp sự gắn kết giữa thuật ngữ khoa học trong và

bên cạnh hàng loạt các mệnh đề phản ảnh các lĩnh vực quan trong của xã hội nhự : Khoa học và cuộc sống, Khoa học chính trị Khoa học kinh tế, Khoa học pháp luật, Khoa học quản lý, Khoa học nghệ thuật, khoa học thẩm mỹ, Khoa học môi trường

N Sự có mặt của khoa học trong mọi tài liệu sống như : Phim khoa ˆ

học, Sách khoa học, Tạp chỉ khoa học, Các chuyên mục khoa học trên

báo chí, Các kênh truyền hình khoa học

L Xhoa học cũng gắn liền với thiết chế nhà trường và các thiết chế giáo dục có liên quan như : Khoa học có mặt trong sách giáo khoa của tất

Trang 3

cả các cấp học phổ thông , Khoa học có mặt trong tất cả các ngành, chuyên ngành, bộ môn của hệ đại học, trên đại học Về cơ bản có thể

nhận thấy mọi cuộc cải cách giáo dục của các quốc gia trên thế giới vẫn là cải cách tính khoa học trong học thuật, các chương trình nghiên cứu, giảng dạy thuộc ngành khoa học

Jules Verne (1828 — 1905) người được coi là bậc thầy trong một loại

văn học kết hợp với khoa học, gọi là Truyện Khoa học viễn tưởng

nhưng trước khi là nhà văn, ai cđng cơng nhận ơng là nhà khoa học Những tác phẩm nồi Hếng của Jules Verne đều mang đậm chất khoa học nh : Năm tuần trên kinh khí cầu, Hai vạn dam dưới đáy biển, Chuyến du hành vào lòng đất, Vòng quanh thế giới 80 ngày, Bí ân lâu đài Kác-pác, Từ trái đất lên mặt trăng

Phim khoa học viễn tưởng phát triển rất nhanh cuối thế kỷ XX được giới trẻ yêu thích không chỉ vì kỹ xảo điện ảnh, tính giải trí mà còn cả những ÿ tưởng ky la cua khoa học

Trong cuộc sống chúng ta thường nói với nhau là: Làm việc một cách

khoa học, sống một cách khoa học, Suy nghĩ một cách khoa học, vậy thì cẩu hỏi luôn được đặt ra là Đâu là khoa học và đâu không phải là khoa

học ? Thực tẾ cho thấy sự tồn tại song hành của các vấn đề khoa học va phi khoa hoc:

- An mặc, đi lại, sinh hoạt cũng cần khoa học

- - Khoa học đóng vai trò quan trọng trong lao động

- Ngôn ngữ luôn biểu đạt logic khoa học

- - Khoa học định hướng sáng tạo văn hóa

Trang 4

Trẻ em toàn thế giới say sưa với những câu chuyện của mèo máy Doremon của tác giả Fujiko Fujio được sáng tác từ năm 1969 Trên thực tế sự cuốn hút của câu chuyện chính là tính khoa học đặt trong những giả tưởng phong phú

của tư duy và tâm hỗn trẻ em

A.comte không chỉ là cha đẻ của xã hội học mà ông còn có tham vọng thông nhất khoa học trong xã hội học (Quy luật bách khoa.) Với tỉnh thần

thực chứng cao nhất, Comte cho rằng Tôn giáo cũng cần thực chứng

Vậy thế nào là khoa học ?

Khoa học là sự mình triết và chân ly?

Khoa học là chìa khóa vạn năng cho cuộc sống ? @ Khoa hoc la tem dong dấu chất lượng cho mọi sự vật ?

N Khoa học là công cụ nhận thức không giới hạn của con người ?

M Khoa học là sự khai sáng văn mình cho con người và xã hội ?

Khoa học không chỉ đơn giản nhw công thức

Khoa học = Hành động hợp lý + logic + hiệu quả + thành công

Thực tế khoa học cần phân biệt theo các cấp độ và phân loại trong hoạt động của con người Ý tưởng khoa học luôn đến từ thực tiễn cuộc sống nhận thức và cải tạo thế giới Có thể xuất phát điểm của khoa học là

cảm giác không tưởng, phi thực tế và rồi trải qua các giai đoạn nhận

thức khoa học đã dẫn đến những thành tựu được công nhận và đem lại

Trang 5

- Cơ sớ cúa khoa học ⁄ | ` thức ì m ⁄ Tri thức ì aa thon F kinh | ` ¬ v7 TRI THUC KHOA HOC \ a ; | Tri thức phương pháp khoa học

N Cơ sở nhận thức khoa học năm trong sự phân loại cơ bản về trí thức trong đó cần phân biệt rõ trì thức thông thường, kinh nghiệm và tri

thức khoa học

- Trì thức thông thường và kinh nghiệm : Biểu hiện nhận thức khoa

học ở trình độ thấp, sơ sài thông qua quan sát sự vật, cảm xúc, tổng kết

các quy luật đơn giản.Ví dụ : nước đun lên thì sẽ sôi, việc uống nước đun sôi để nguội có lợi cho sức khỏe Ví dụ : Chuồn chuồn bay thấp thi

mưa |

- Trì thức khoa học : Biéu hiện nhận thức khoa học ở trình độ cao,

tường tận, tổng kết các quy luật của sự vật từ lý luận, thực tế, thực

nghiệm Ví dụ : nước sôi sẽ làm chết những loại vi trùng nào; con

người nhất định phải uống nước đun sôi để đảm bảo sức khỏe Hay tại sao sắp mưa chuồn chuồn lại bay thấp (những trường hợp nào ngoại lệ), dự báo mưa tố nhất là dùng hệ thống khí tượng thủy văn

Trang 6

thuân túy và trì thức phương pháp, sự tương hỗ giữa nhà khoa học, công nghệ và môi trường xã hội

Nhà khoa học |«—> Trình độ phát †riến XH

Vật liệu i DN¡ |

ro, | / an Do |

Phuong phap cS ứ ⁄ / tượng Là ` ern oe MU

ern trinh khoa II HH H te / ra cho UP fl Hà aoe 7 Danh ————— " PHAM KHOA HOC HỌC | Ứng dụng khoa học (Công nghệ) = Phân biệt hoạt động nghiên cứu khoa học - - Nhà khoa học - Đối tượng khoa học - - Vật liệu khoa học - Phương pháp khoa học - _Ý tưởng khoa học - Giải thích khoa học

_ Sang tao khoa hoc

- San pham khoa hoc

- Két luan khoa hoc

- Danh gia khoa hoc - Ung dung khoa hoc

Trang 7

a Và hoạt động sống biểu hiện tính khoa học - - Hoạt động theo mục đích - Suy nghĩ chủ quan - Kinh nghiệm -'' Ứng dụng tri thức khoa học

- Ngay từ thời cổ đại Pythagoras là nhà khoa học thiên tài với định lý mang

tên ông mà nhiều thế kỷ sau tốn học vẫn khơng thể chứng minh được

Pythagoras cũng trở thành nhà thần học với sự hình thành tổ chức huyền bí,

mê tín bậc nhất thời bấy giờ

- Hình tượng Gallile (1564 — 1642) trở thành biểu tượng nhà khoa học mọi thời đại với câu nói nồi tiếng “Nhưng mà trái đất vẫn quay”

- Kinh Dịch (đệ nhất kỳ thư của Trung Quốc) cũng có nhiều điều phải nói đến tính khoa học thay vì đó là một sách bói toán thuần túy như : Quan niệm thế giới thống nhất các mặt đối lập, hình thành thế giới từ phân hoá các mặt đối

lập, quá trình sinh thành biến đổi của vạn vật dựa trên quy luật tương sinh

tương khắc của ngũ hành

m Šự hình thành các học thuyết luôn đánh dẫu những chặng đường phát triển của khoa học Các học thuyết khoa học vĩ đại của nhân loại đã được ghỉ nhận như : Khoa học logic của Aristox, Nho giáo của Không

Tử, Thuyết Nhật tâm của Copernicus, Thuyết tương đối của Albert Einstein, Định luật vạn vật hấp dẫn của I Newton, Thuyết tiến hóa của C.Darwin, Thuyết Bàn tay vô hình của A.Smith, Thuyết Bigbang, Học thuyết hình thái Kinh tế xã hội của K.Marx

® Từ thời cỗ đại có một khoa học đã được coi là khoa học của

mọi khoa học : Triết học với những câu hỏi được đặt ra:

® Ching ta là ai ?

® Chúng ta từ đâu đến?

Trang 8

4® Chúng ta làm gi?

@ Sau khi chết đi chúng ta như thế nào?

Trong khi triết học phương Tây bàn nhiều đến các vấn đề bán thể luận thì ở phương Đông, con người và xã hội được coi là vấn đề

trung tâm đó cũng là sự khác biệt trong nhận thức và mối quan tâm

của khoa học ( Đặc điểm phương Đông là nông nghiệp lúa nước,

phương thức sản xuất châu Á, sự gắn kết con người, xã hội qua tính

liên kết cộng đồng, nhu cầu nhận thức và quản lý xã hội cao nên

hầu hết tư tưởng đều hướng vào thực tiễn quản lý xã hội )

= Sự phát triển của khoa học luôn là những sự tranh luận liên tục, xuyên suốt các thời đại : chứng mình, công nhận, bác bỏ, phủ định

- _ Nên tảng lý thuyết BigBang đang lung lay

- _ Học thuyết Darwin còn giải thích chưa thỏa đáng về nguồn gốc nhiều loài vật, sai lầm trong giải thích nhiều vấn đề về địa chất, thiếu cơ sở cân thiết để giải thích về con người

- Ấn Độ được coi là cái nôi của khoa học, luôn chứa đựng những | cách giải thích và thực nghiệm huyền bí, khác thường xung

quanh những khả năng của con người

- _ Phật giáo đã vượt ra ngoài phạm vi của triết học và tôn giáo để ứng dụng trong các giải thích khác nhau của khoa học

2 Những đặc trưng của khoa học

Về nguyên lý khoa học gắn với chức năng nhận thức và chức năng xã hội cơ bản :

Khám phá bản chất các hiện tượng của thế giới khách quan : giải thích

nguồn gốc, phát hiện quy luật, năm bắt sự biến đổi của hiện tượng, dự

báo khoa học

M@ Hệ thống hóa tri thức, sáng tạo tri thức mới thành lý thuyết khoa học, học thuyết, vận dụng linh hoạt trong thực tiễn

Trang 9

Nghiên cứu, ứng dụng thành quả khoa học trong cuộc sống con người, vận dụng linh hoạt cụ thé trong cải tạo thế giới

Khoa học là hình thái ý thức xã hội

Phản ánh của tồn tại xã hội hiện thực khách quan vào ý thức con người

Ở trình độ thấp, đó là sự phản ánh trực tiếp của thế giới hiện thực và xã

hội trong ý thức hàng ngày

NỞ trình độ cao, hình thành thông qua tư duy lí luận và có hệ thống

§ Hình thức phản ánh của khoa học là các khái niệm, phạm trù, khoa hoc,

quy luật khoa học

Có tính độc lập tương đối của nó, thể hiện trên những nét cơ bán : ® Có tính ké thừa, có lôgic phát triển nội tại, có sự tác động qua lại

giữa các hình thái ý thức xã hội

® Có thẻ dự báo triển vọng của xã hội, cũng có thể cải tạo tồn tại

xã hội thông qua thực tién (hoặc ngược lại)

mM Khoa học gắn liền với nền sản xuất xã hội, tham gia vào nền sản xuất

xã hội

I Khoa học tác động đến các hình thái xã hội quan trọng: chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, đạo đức, tôn giáo

Khoa học và ứng dụng khoa học (công nghệ) là động lực của sự phát

Trang 10

Sự cải thiện ngày càng nhanh độ trễ của khoa học ỨNG DỤNG KHOA HỌC TRONG THỰC TIẾN

Máy hơi nước 100 năm

Máy chiếu bóng S8 năm Phim ảnh 63 năm 35 năm 27 năm 19 năm 14 nam 12 năm Tranzitor (mach ban dan) 5 5 năm Pin mặt trời 95 ĐÀN lì Laze 6 thang

Khoa học là hoạt động mang tính phố quát và đặc thù của con người Tinh bao quát nhận thức và hành động của con người và xã hội

Tính đặc thù trong hoạt động khoa học và của các nhà khoa học

Lao động, sáng tạo, phủ định, luôn đổi mới, tiếp cận chân lý, xây dựng

niềm tin lý tính phân biệt đúng, sai Khoa học hướng đến cái đẹp

Khoa học hướng đến giá trị nhân văn ( gắn với xã hội hóa, người hóa)

Khoa học luôn hướng đến các giá trị chân, thiện, mỹ Tính khái quát, cụ thê và linh hoạt

Tính công thức và tính phủ định, sáng tạo Tính giải thích, chiêm nghiệm và thực nghiệm

Trang 11

Tính kế thừa và dự báo

Tính cá nhân và tập thể

Tinh dai chúng, lưu truyền và phổ biến Tính lịch sử và thời đại

Khoa học luôn mang những đặc trưng phức tạp thông qua hoạt động

sống đem lại hiệu ứng xã hội lớn

Khoa học là một thiết chế xã hội đặc biệt

Quyên lực tự nhiên của khoa học

€ Quyền kết luận thuộc về quy luật, chân lý ® Quyên nghiên cứu cá nhân, độc lập

€ Quyên tranh luận, phán xét, phản biện

_® Quyên thâm định, đánh giá

š Quyền lực xã hội của khoa học ® Tính đồng thuận

® Tính xung đột, đấu tranh

Hướng tới đáp ứng giá trị vật chất, tinh thần của con người, xã hội

Hướng tới dân chủ, bình đẳng và tiến bộ

Hướng tới giáo dục, xã hội hóa các chuân mực khoa học

Thiết chế sở hữu trí tuệ, các quan hệ kinh tế trong các sản phẩm khoa

học

M@ Quy dinh trong hàng loạt các thiết chế xã hội khác Biểu hiện của tính thiết chế

Khoa học là động lực của sự phát triển

m@ Lay khoa học làm khuôn mẫu văn hóa, chuẩn mực xã hội

m Ung dung trong moi linh vuc doi sống xã hội thông qua hoạt động khoa

học và công nghệ

Kiếm soát và điều chỉnh nhân thức, thái độ, hành vi xã hội

Giới hạn của khoa học là xuất hiện những sự không đồng nhất và những

sai lâm về khoa học biêu hiện như :

Trang 12

Nhận thức và hành động Nguyên lý và thực hiện Bộ phận và tổng the Tính hệ thống và tính đa dạng ĐÓ , rt hid a

Quan sát, phán đoán va kêt luận

Đồng thời giới hạn của khoa học xuất phát từ chính sự vận động, phát

triên của chính đôi tượng khoa học

Thực tiễn phát triển nhanh, đa dạng, nhận thức khoa học ngày càng

khó khăn

Khoa học cố găng giải quyết vẫn đề trong logic nhận thức và khó khăn lớn nhất là giải quyết các vấn đề :

® Logic nhận thức và logic thực tiễn ® Logic hình thức và logic biện chứng @ Logic va phi logic

Tính chủ quan của chủ thể nhận thức

Tính khách quan của môi trường, hoàn cảnh

Sự tác động của các thiết chế xã hội khác

Tính lịch sử, thời đại

Khoa học luôn bí ấn :

@ Bi 4n thế giới tự nhiên

® Bi ân của khá năng có con người

@ Bi ân của xã hội (do con người khám phá, can thiệp cải tạo XH) ® Bi ân do những bằng chứng ngụy tạo, giả dối

® Bi ấn của những sai lầm trong khoa học

Giới hạn của khoa học luôn tạo ra sự đồng hành và xung đột Chủ quan, duy ý chí / Khách quan, được kiểm định

Cảm tính / Lý tính

Siêu hình, sơ cứng / Biện chứng, phát triển

Giáo điều, kinh viện, tầm chương trích cú / gắn với hoạt động thực tiễn Bảo thủ, lạc hậu, phản động / Đổi mới, tiến bộ, nhân văn, phát triển

Trang 13

Tuyên ngôn khoa học của các nhà Khai sáng (1650 -1800)

1 Bóng tối là huyền hoặc, giáo điều, tệ nạn, mê tín, lạc hậu, chậm tiến, bất

công, áp bức, bắt nguồn từ sự ngu dốt, chủ quan của con người

2 Ánh sáng là Lý trí, Tiến bộ và Tự đo, coi trọng vai trò của học thuật, ý

thức/tự ý thức, áp dụng thành tựu khoa học vào sự phát triển xã hội, xoá bỏ

định chế xã hội lạc hậu

3 Con người làm theo chân lý, điều thiện và cái đẹp Mỗi cá nhân đều có

khả năng tiến tới tự hoàn thiện

4 Lý trí chính là khả năng trung tâm của con người (Niềm tin dựa vào lý

tri)

3 Phan chia khoa hoc

Mục đích về phân loại khoa học

Xác định đúng vị thế, vai trò độc lập của từng ngành, nhóm ngành khoa

học trong hệ thống khoa học

Hệ thống hóa tri thức theo trọng tâm từng ngành, nhóm ngành khoa

học, phát triển ngành theo tính đặc thù, chuyên biệt, chuyên sâu

Tạo nên sự liên ngành trong nghiên cứu, giải quyết các đối tượng khoa học, vẫn đề xã hội Hoạt động quản lý, ứng dụng, quy hoạch, tổ chức các hoạt động khoa học Các quan niệm về phân loại khoa học: Aristote(384 -322 TCN)

@ Khoa hoc chia theo 3 nhóm :

@ Khoa hoc ly thuyét @ Khoa học thực hành @ Khoa hoc sang tao

M Aristote ban dén rat nhiều khoa học : toán học, vật lý học, thiên văn học, siêu hình học, đạo đức học, thần học, logic học, nghệ thuật

Trang 14

Khi bàn đến vận động ông phần biệt hai môn cơ bản : 4€ Vật lý học $® Siêu hình học Epiquya (341-270 TCN) ™ Khoa hoc gdm: ® Vật lý học (học thuyết tự nhiên) + Logic học (học thuyết nhận thức) _ˆ Đạo đức (học thuyết con người) Francis Bacon(1561 - 1626) M@ Khoa hoc (1a hoạt động tinh thần) chỉ gồm : $ Lịch sử @ Thơ ca © Triét hoc Saint-Simon (1760-1825)

a Coi khoa học là chỉnh thê :

€$ Tựnhiên : - Vật lý hữu cơ ca Vật lý vô cơ

€ Xã hội : Vật lý xã hội

Friedrich Hegel (1770 - 1831 )

a Khoa hoc ty nhién :

® Cơ học (vận động khối lượng) 4 Hóa học (vận động phân tử) € Cơ thể học (vận động sinh vật)

I Khoa học xã hội :

4 Chủ yếu là triết học

Quan niệm của A.Comte

Quy luật bách khoa phân tích về biến đổi xã hội, trên nền táng tri thức

- _ lrật tự tri thức > trật tự khoa học

Trang 15

- Khoa học hiện đại : vật lý, hoá học, sinh học

- Khoa học tông hợp : Xã hội học (KHXH nhân văn)

Quan điểm của M.Weber

a Cuộc tranh luận vai trò Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở

Đức cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX :

- Thanh tựu KHTN phát triển mạnh đồng nghĩa với vai trò độc tôn thực chứng

- _ Phê phán KHXH cảm tính, chủ quan, trừu tượng, giáo điều, phi khoa

học

- _2 trường phái tranh luận : Ủng hộ KHTN coi con người là sản phẩm tự nhiên, mọi nghiên cứu phải áp dụng khoa học tự nhiên bằng quan sát,

kiểm chứng được và Ủng hộ KHXH không phân biệt thế giới tự nhiên

và xã hội, con người bị chi phối nhiều yếu tố vật chat — tinh than, ly tính, phi lý tính a Phan biệt của M.Weber Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội

+ Đổi tượng KHTN là hiện tượng }+ Đôi tượng KHXH là hoạt động con

vật lý người > biểu hiện suy nghĩ chủ quan + Tri thức KHÍTN > giải thích thé 1 Tri thie KHXH > cht quan, giai giới bên ngoài > quy luật khách khích suy nghĩ và hành vi con người

quan, chính xác tao ra

+ KHTN cần quan sát, kiếm chứng- KHXH đi sâu lý giải thái độ, động

> tường thuật cơ cá nhân, niêm tín, chuân mực

Trang 16

Phân loại của B.Kedrov và Tchensova 1954

` LQ | F

Đôi tượng - Các khoa học

TỰ NHIÊN | Pee wT OL@m MOMs lion incr Pr —— ` Hữu cơ F Hóa học i i i | Sinh học CON NGƯỜI ì Tâm lý học Ï NT \ aera TRIET HOC bi XH, TƯ DUY kHÓA HỌC NHÂN VĂN Phân loại khoa học của UNESCO (lần 1) a Nhóm 1 : Toán học và khoa học chính xác Nhóm 2 : Khoa học tự nhiên Nhóm 3 : Khoa học kỹ thuật và công nghệ Nhóm 5 : Khoa học về sức khỏe Nhóm 6 : Khoa học xã hội Nhóm 7 : Khoa học triết học

Phân loại khoa học của UNESCO (lần 2-1980)

@ Nhom 1 : Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác I Nhóm 2 : Khoa học kỹ thuật và công nghệ a a I Nhóm 4: Khoa học nông nghiệp a a

I Nhóm 3 : Khoa học nông nghiệp

mM Nhom 4: Khoa hoc vé strc khỏe

M Nhom 5 : Khoa học xã hội và nhân văn

Phân chia khoa học hiện nay

—é Khoa học nhận thức — hành động

I Khoa học cơ bản — chuyên ngành

I Khoa học giải thích - dự báo

Khoa học lý thuyết — khoa học triển khai, ứng dụng

16

Trang 17

@ KHTN — KHXH va nhan văn — Khoa học Kỹ thuật, công nghệ — Khoa

học Kinh tế - Khoa học y - Khoa học Quản lý — Khoa học truyền thông

Sự phân chia khoa học chỉ mang tính tương đối

Sự vận động và phát triển khoa học theo 3 xu hướng :

I Tiếp tục phân hóa theo các chuyên ngành hẹp, nghiên cứu chuyên sâu

M Tổng hợp trí thức khoa học thành các chuyên ngành mới

Liên ngành, phối hợp theo lĩnh vực 4 Quan hệ giữa khoa học và các lĩnh vực

Quan hệ khoa học và kinh tế

M@ Thời đại bùng nỗ thông tin, kinh tế tri thức

m Tham gia vào nền sản xuất xã hội thông qua quá trình biến tri thức thành công nghệ

Thúc đây sự phát triển của thị trường khoa học nói riêng và các thị

trường khác

Tham gia vào quá trình quản lý kinh tế vĩ mô, vi mô

Khoa học có mặt trong mọi lĩnh vực và quá trình kinh tế

Không là hình thái ý thức xã hội thuần túy mà trở thành lực lượng sản xuất

thúc đây sự ra đời phương thức sản xuất mới 3 giai đoạn phát triển kinh tế của loài người

Kinh tế sức người :

Kinh tế tài nguyên M Kinh tế trí thức Đặc điểm kinh tế tri thức

- Tri thức, thông tín khoa học trở thành tư liệu sản xuất vô hình

- Tri thức hóa, khoa học hóa quy trình, hoạt động sản xuất

- Trí thức khoa học là lực lượng lao động chính

- Lao động, sáng tạo tri thức đóng vai trò quyết định

- Thị trường ảo, thị trường từ xa, quan hệ phân phối đa dạng

Trang 18

- Thay đổi căn bản về quan hệ sản xuất

Mặt trái của quan hệ khoa học và kinh tế :

® Cơ chế kinh tế thích nghi nhanh hoặc chậm với khoa học

€ Sự tha hóa khoa học (đạo đức, giá trị, con người, cơ chế )

® Tiên hóa và thương mại hóa giá trị khoa học ® Xung đột lợi ích sử dụng kết quả khoa học

Khoa học và chính trị, pháp luật

Thúc đây quá trình tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, đoàn kết, hòa bình giữa các dân tộc

Thúc đây quá trình dân chủ hóa, cải cách chính trị, quản lý, đòi hỏi công khai, minh bạch của nhà nước, thể chế

Dân chủ hóa hệ thống pháp luật hướng pháp quyền và nhân văn

— Nâng cao dân trí, nhận thức, bàn luận, phán xét của công chúng, dư

luận trong các vấn đẻ chính sách, quản lý

Mỏïộng tư vấn, phản biện, vận động chính sách

M Mặt trái của khoa học trong chính trị

Khoa học tạo ra xung đột, chiến tranh

@ Bom nguyên tử, vũ khí sinh học, chạy đua vũ trang ® Chiến tranh công nghệ thông tin

@ Stic manh mém

M@ Khoa hoc trở thành công cụ của các nhà chính trị, lừa đối, mị dân

bao che cho những tư tưởng chính trị hủ bại, phản động Quan hệ khoa học và văn hóa

Thúc đây sự phát triển của công nghệ truyền thông, giải trí đáp ứng nhu

cầu con người

I Tiến trình hiện đại hóa văn hóa

Bảo tổn di sản, bảo vệ sự đa dạng văn hóa Hình thành văn hóa đa chuẩn mực

Sáng tạo các tác phẩm văn hóa, nghệ thuật

Trang 19

@ Su thay déi van hoa, gid trị truyền thống Sự thay đổi thói quen, tập tục sinh hoạt

Gia tăng xung đột, đối kháng văn hóa

Sự tha hóa văn hóa, lối sống trong nhiều lĩnh vực cụ thể Quan hệ khoa học và xã hội, con người

Cải thiện cơ chê, tô chức khoa học Cải cách giáo dục, nâng cao dân trí

Cải cách y tê, chăm sóc sức khỏe Cải thiện môi trường

Nâng cao chất lượng cuộc sống

Dịch vụ xã hội

Cải thiện nhận thức xã hội

Mặt trái quan hệ khoa học và xã hội, con người

Khoa học phải giải quyết quá nhiều hậu quả xấu do con người tạo ra

Sự nhiễu loạn thông tin, tri thức khoa học, mượn danh khoa học gây rồi loạn nhận thức XH

Nhiều vấn đề khoa học mới mẻ gây tranh cãi, tạo ra những cú sốc xã

hội

Thử nghiệm, ứng dụng khoa học bừa bãi

Khó khăn trong thiết lập khuôn mẫu, chuân mực khoa học

Tha hóa ý thức, hành vi, làm méo mó, lệch lạc con người

II Tổng quan về công nghệ

CÂU HỎI CƠ BẢN

I Khái niệm công nghệ ?

Những đặc trưng của công nghệ? Mối quan hệ với khoa học?

I Phân loại công nghệ?

Quan hệ công nghệ và các lĩnh vực đời sông khác ?

Trang 20

1 Khái niệm công nghệ

- Giống như khoa học, công nghệ là thuật ngữ phổ biến hàng ngày, đặc biệt là trong thời đại ngày nay

- Công nghệ găn với đời sông con người và xã hội từ vĩ mô đên vi mô Khi

chúng ta làm bất cứ một việc øì, câu hỏi đầu tiên là phải làm như thế nào?

Và câu trả lời chính là chúng ta chọn GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NÀO để thực hiện công việc đó Mọi sản phâm của con người làm ra đêu bao hàm tính

công nghệ

Thuật ngữ Công nghệ : Technique

Công nghệ là ứng dụng tri thức khoa học thành kỹ thuật tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội

Công nghệ được hiểu là :

$ Kỹ thuật (giải pháp kỹ thuật)

_ ® Dây chuyền, quy trình đồng bộ 4$ Xác định theo không gian, thời gian

Công nghệ hiểu theo nghĩa hẹp và trọng tâm được xác định trong các

lĩnh vực sản xuất, kinh doanh

Công nghệ hiểu theo nghĩa rộng mang tính bao quát hàng loạt vấn đề

của cuộc sống

Lịch sử loài người cũng được coi là lịch sử của sự phát triển công nghệ

Phát triển từ những kỹ thuật thô sơ, giản đơn đến những công nghệ

ngày càng tính vi, phức tạp do quá trình sáng tạo không ngừng (Thành

quả nghiên cứu khoa học - ứng dụng vào cải tạo thực tiễn

Hình ảnh côi xay gió truyền thống và cối xay “điện” của thời kỳ hiện đại

Trang 21

Sự vận hành của công nghệ

a

Tư liệu sản ` Nhu cầu xã bội

xuất, -

nguyên liệu, Môi trường chính —„|_ Cải tiên, tài nguyên / sách thiết chế đôi mới ‘ "` Thị trường Mua [ _„ Côngnghệ |" am Crtn Leys VN L„ Hàng Tr - Ché bién, san xuat ` / ed - Bán sản phẩm

- Cải tiến, tích hợp, thay đối công nghệ

Chuyển giao công nghệ

Hợp : ———————————

đồng, Chuyên giao công nghệ được hiệu là

thoa quá trình mua bán, trao đôi quyên sở

thuan hữu trí tuệ vê công nghệ thông qua

i các dịch vụ thương mại

IS

Cóthời Vô(hời Chuyến Chuyến Chuyển Chuyển

hạn hạn giaomỘột giao - giao giao

Trang 22

Chuyển giao công nghệ thường đi kèm với qua trình tập huấn, đào tạo,

tư vấn, hỗ trợ

Chuyển giao công nghệ là quá trình quan trọng thúc đây sự phát triển công nghệ mới và đa dạng hóa trên thị trường

Đặc biệt thúc đây quá trình phát triển kinh tế, thương mại, toàn cầu hóa

2 Đặc trưng của công nghệ

Tác động trực tiếp lên sự vật |

Công nghệ tập trung ưu tiên trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng xã hội

Công nghệ gắn với nghiên cứu khoa học, thử nghiệm và đem lại hiệu

quả

Công nghệ luôn tạo thành công nghệ Năng động và ứng dụng

Ý tưởng sáng tạo và đôi mới liên tục

Tính công thức và tuân thủ quy trình vận hành

Tự phủ định, quay vòng

Tuổi của công nghệ không cao, được xác định theo toàn bộ đặc tính của

công nghệ và chịu tác động của các yếu tô bên ngồi khác

Cơng nghệ gắn với kinh tế thị trường, các thiết chế của nền sản xuất xã

hội

Công nghệ gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tồn cầu hóa Cơng nghệ gắn với chiến lược phát triển của doanh nghiệp, quốc gia

Công nghệ tác động đến mọi thiết chế và lĩnh vực xã hội -_

Quốc gia phát triển là quốc gia nắm giữ công nghệ cao chứ không phải tài nguyên

Công nghệ là yếu tố sống còn, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát

triên

Chiến lược quốc gia về công nghệ

- Tập trung mọi nguồn lực, loi thé

Đón đâu xu hướng công nghệ mới

Trang 23

Cạnh tranh trong nghiên cứu tạo ra công nghệ mới, đặc thù

Nhập khẩu máy móc, thiết bị theo xu hướng công nghệ tạo ra công

nghệ

Thải hỏi công nghệ cũ để tăng vốn tích lũy

Cạnh tranh độc quyền công nghệ hạt nhân, vũ trụ ở các siêu cường

Công nghệ Nano đang tạo ra làn sóng cạnh tranh mới

An Độ chọn giải pháp công nghệ thông tin để tiến thắng vào nền kinh tế tri thức, đây là một chiến lược đặc biệt trong tiến trình công nghiệp

hóa ở quốc gia này

Thành công của công nghệ hóa văn hóa ở Nhật

Chiến lược của các tập đoàn kinh tế

- Xu hướng đầu tư ở những nơi nhiều tài nguyên, nhân công rẻ đang trở

nên lỗi thời

Cụm công nghiệp (Chuyên môn hóa tôi đa công nghệ và nguồn lực) :

@ Thung lũng Silicon về điện tử ® Hollywood về giải trí

® Los Angeles vẻ truyền thông đa phương tiện

Đổi mới - chuyển giao công nghệ nhanh nhất > liên tục tạo sản phẩm

mới

Hãng Sony tung ra thị trường 3 sản phẩm mỗi giờ Disney thì 5 phút có một sản phẩm mới

Tiêu chí xác định công nghệ cao

Hệ thống máy móc, trang thiết bị đồng bộ tạo thành dây truyền tự động

hóa, ít nhiên liệu, tiết kiệm, tái sử dụng, ít nhân công

Tri thức, thông tin mang hàm lượng chất xám, tính khoa học cao, tỉnh VI

Bí quyết công nghệ đặc biệt

Bộ máy điều hành tổ chức tỉnh gọn

Trang 24

Chất lượng, số lượng, giá thành sản phẩm, năng suất cao,

Sự nghiên cứu, cải tiên, phát triển công nghệ liên tục am Hệ quả xã hội lớn, ứng dụng đa dạng

3 Phân biệt khoa học và công nghệ Khoa: học ` (Phát minh) : chiều hơn công nghệ ngành - Khoa học sáng tạo cao ụ chế kinh tế, thị trường - Tuôi khoa học tương đối dài |

Khoa học mang tính nghiên CỨU

Hoạt động khoa học rộng và đa

Khoa hoc cơ bản, khoa học chuyên

Khoa học ít chịu chi phối của thiết

_——

Khoa học thiên về tính cá nhân

Sự tác động của khoa học đến đời sống lâu dài nhưng phức tạp, đa

chiều, không rõ nét, trong khi công nghệ lại tác động nhanh, thiết thực

và đa dạng giải quyêt nhu câu cuộc sông Giới hạn của công nghệ

Công nghệ luôn bao gồm những tác động ngoài ý muốn

W Tính rủi ro đôi với người sử dụng và đón nhận

- Dược luôn là ngành kinh doanh siêu lợi nhuận nhưng phải đối phó với những rủi ro cao nhat cua công nghệ

Trang 25

Đầu tư phát triển công nghệ tốn kém Song sự quay vòng của công lại

nhanh, lãng phí nguồn lực

Công nghệ phục vụ theo mục đích người sở hữu, nắm giữ công nghệ,

tạo nên luôn tạo nên những giá trị đối lập, xung đột |

Công nghệ chịu sự tác động của nhiều thiết chế và dư luận xã hội

4 Phân loại công nghệ

I Khó khăn trong phân loại công nghệ do :

® Cơng nghệ phát triển đa dạng

® Dây truyền phức tạp, liên kết nhiều công nghệ nhỏ hơn

® Thay đổi nhanh

® Tác động trực tiếp lên mọi hoạt động, lĩnh vực

5 Quan hệ giữa công nghệ và các lĩnh vực

Công nghệ luôn tác động hai chiều tích cực, tiêu cực đến mọi lĩnh vực

của đời sống con người, xã hội

Mặt tích cực công nghệ đồng nghĩa với việc đưa con người đến thế giới

van minh, phát triển và nhân bản _

M Mặt tiêu cực công nghệ đồng nghĩa với việc tạo ra phân hóa, xung đột, chiến tranh và phi nhân bản

Công nghệ và kinh tế

M Công nghệ tạo ra những bước đột phá về kinh tế, thúc đây nền sản xuất

xã hội đem lại lợi ích lớn cho con người `

M Công nghệ tạo nên sự vận hành trôi chảy trong các hệ thống kinh tê

năng động

Công nghệ đem đến nhiều ngành kinh tế mới

N Công nghệ tạo ra sự phân tầng, bất bình đẳng sâu sắc về kinh tế, là nguồn gốc của mâu thuẫn, xung đột giữa các nhóm xã hội

Công nghệ và chính trị

Trang 26

i! I

Công nghệ thúc đây sự cải tô hệ thông chính trị, pháp luật theo hướng dân chủ, tiến bộ (Công nghệ thông tin)

Công nghệ hỗ trợ cho việc giải quyết các vẫn đề quản lý hiệu quả

Công nghệ tạo nên sự máy móc, sơ cứng trong hệ thống quản lý (kỹ trị) Công nghệ lạc hậu kìm hãm sự phát triển của chính trị

Công nghệ và văn hóa, xã hội

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người

Giải quyết các vấn đề bức xúc đang đặt ra với con người và xã hội Giải phóng sức lao động giản đơn, chân tay của con người hướng con

người đến lao động trí óc, phức tạp

Giải phóng con người qua việc tự do tiếp cận công nghệ giải trí đa dạng

Góp phần bảo tồn gia tri va hiện đại hóa văn hóa, sáng tao gia tri mdi

Lỗi sống công thức, máy móc, kỹ trị làm nghèo nàn đời sống tỉnh thần,

giá trị thầm mỹ của con người

Làm méo mó, lệch lạc sự phát triển tự nhiên của con người

Rắc rối trong việc tiếp cận, sử dụng công nghệ

Làm nghèo nàn, sơ cứng nền văn hóa, coi nhẹ văn hóa truyền thống

Tha hóa văn hóa

Trang 27

BÀI 2 : HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (15 tiết)

I Những khái niệm chung về hoạt động nghiên cứu khoa học 1.1 Hoạt động khoa học và công nghệ

- UNESCO 1970

»° - Hoạt động nghiên cứu khoa học

°Ò - Hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ

- - Hoạt động chuyền giao cơng nghệ |

¢ Xem tham khao thém Luat Khoa hoc va céng nghé nim 2000

Hoạt động khoa học công nghệ

Những hoạt động không được công nhận

‹ - Giáo dục phố thông |

* Dao tao khéng chinh quy trong céng nghiép (day nghé) - - Hoạt động thường nhật của cơ quan phát thanh, truyền hình

* Cac dich vu y tế, chăm sóc sức khỏe

- - Hoạt động sản xuất công nghiệp, phân phối hàng hóa, dịch vụ Thế nào là hoạt động nghiên cứu khoa học ?

°Ò Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động cơ bản nhát và là nên

tảng cho các hoạt động khoa học công nghệ khác

1.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học

Có nhiều cách hiểu sai về hoạt động nghiên cứu - Hoạt động thường ngày giải quyết vấn đề cuộc sống

- Hoạt động quản lý, hành chính, giải quyết sự vụ

- Hoạt động nghẻ nghiệp, giải trí đặc thù Hai định nghĩa của GS.Vii Cao Dam

° La su tim toi, kham pha bản chất sự vật (tự nhiên, xã hội, con người), nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhận thức, đồng thời sáng tạo giải pháp tác động trở lại sự vật, biến đổi sự vật theo mục đích sử dụng

Trang 28

Là hoạt động xã hội với chức năng tìm kiếm những điều khoa học chưa

biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về

thế giới hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới

đễ cải tao thé giới

Như vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học không giới hạn với mọi người (tuy nhiên đây vẫn là hoạt động nghề nghiệp đặc thù của nhà khoa học) CẤU TRÚC HOẠT ĐỌNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ thể đặt hàng nghiên cứu khoa học Nhà nước

Các cơ quan quản lý nhà nước

Trang 29

Hai nguồn tài trợ cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất hiện nay là cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức quốc tế

Trách nhiệm của chủ thể nghiên cứu khoa học : - _ Phê duyệt đề án - _ Tài trợ kinh phí - _ Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật 5 - Giám sát thực hiện Quyên lợi : - _ Théo dõi, giám sát, kiến nghị Tham định, đánh giá

- - Quyên tác giả, quyền sử dụng kết quả - - Quyền dừng tài trợ trước thời hạn

Chủ thể thực hiện nghiên cứu khoa học ° - Cá nhân, nhóm các nhà khoa học

- _ Tổ chức khoa học, công nghệ (có tư cách pháp nhân)

+ Trường đại học

+ Viện, trung tâm nghiên cứu

+ Các cơ quan quản lý khoa học

- _ Tổ chức dân sự (hoạt động KH và công nghệ)

- Các cơ quan đoàn thể, hiệp hội

- NGO, NPO - Các mạng lưới

- Loại khác

° - Doanh nghiệp khoa học và công nghệ ‹ - Các cơ quan đoàn thê, hiệp hội

Nhân lực thực hiện nghiên cứu khoa học : ¢ Chức danh khoa học :

+ Giáo sư, phó giáo sư

+ Tiến sĩ

Trang 30

+ Thạc sĩ

+ Cử nhân, kỹ sư

-+ Chưa tốt nghiệp ĐH ° Chức danh trong đề án :

| + Chủ nhiệm để tài, dự án (Giám đốc dự án)

+ Thư ký khoa học, điều phối viên + Cán bộ nghiên cứu, phát triển + Cán bộ kỹ thuật + Cán bộ cộng đồng + Cộng tác viên ¢ Những vấn đề được xem xét khi chọn lựa nhân lực KH&CN trong dự án :

+ Chuyên môn, chuyên ngành đạo tạo

+ Lĩnh vực chuyên môn đang hoạt động + Cơ quan công tác

+ CV và kinh nghiệm hoạt động khoa học + Uy tín và các sản phẩm đã công bố Chủ thể thực hiện nghiên cứu khoa học - Nhân tố tác động, quy định + Các thiết chế : + Pháp luật + Khoa học + Đạo đức + Xã hội

- Yêu cầu của nhà tài trợ

- Mong đợi của XH

Quyển và Trách nhiệm của chủ thể nghiên cứu khoa học °Ò - Thực hiện chuyên môn

Trang 31

Tổ chức, quản lý (quy trình, con người, công việc, tài chính, hành chính ) Giám sát, đánh giá, Đối ngoại Cac van đê khác 1.3 ĐÈ TÀI KHOA HỌC Các chủ đề trong cuộc sống luôn phong phú và đặt thành các đề tài nghiên cứu khoa học

Nhu cầu lý luận

Nhu cầu thực tiễn

Nhu cầu chuyên ngành Nhu cầu liên ngành Đề tài khoa học

Nghiên cứu giải thích các vấn đề hiện hữu trong xã hội

Nghiên cứu những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong thực tiễn

Tìm kiếm giải pháp, vận động chính sách giải quyết các vấn đề nghiên

cứu

Đóng góp lý luận, lý thuyết cho khoa học chuyên ngành

Xây dựng mô hình thủ nghiệm, can thiệp vào đối tượng nghiên cứu

1.4 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU

Theo chức năng

Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu đánh giá

Theo loại hình

Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng

Trang 32

- - Nghiên cứu triên khai, phát trién (R&D)

Nghiên cứu đánh giá là mô hình được đặc biệt ưa chuộng hiện nay -_ Mọi hoạt động đều can đánh giá về kết quả

- _ Mọi tiến trình cần đánh giá về giai đoạn thực hiện

Nghiên cứu đánh giá gắn liền với các phương pháp tham gia và loại hình nghiên cứu R&D - Uuđiểm: * _ Nhanh, gọn, giảm quy trình, nhân lực tài chính, tiến độ thực hiện nghiên cứu ° - Tập trung vào các quan sát chính, các chỉ báo và các phát hiện - _ tập trung - - Kiến nghị thành các giải pháp

Nghiên cứu triển khai, phát triển

* Tao vat mau (Prototype)

- Tao quy trình san xuat thir (Pilot) » _ Sản xuất thử (Sản xuất loạt 0)

Trước đây R&D gắn với khoa học tự nhiên, kỹ thuật nhưng hiện nay đã được công nhận trong Nghiên cứu xã hội

II.Xây dựng đề tài, dự án thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học

Bắt đầu với việc học thuộc các nguyên tắc thuộc về chuẩn mực khoa học °Ò Tinh khach quan

° D6 tin cay

¢ Tinh ly luan, hé théng, logic

¢ Tinh thơng tin, ứng dụng

Trang 33

Về kiến thức kỹ năng _ | ` Kiến thức chuyên môn liên ngành |

° Kỹ năng sử dụng các phương pháp khoa học thuần thục, đa dạng, linh

hoạt

- - Kỹ năng viết và trình bày

°Ò - Tin học và ngoại ngữ

° Kỹ năng làm việc nhóm, độc lập

* Các kỹ năng đặc biệt quan trọng khác : tô chức, quản lý, soạn thảo văn

bản hành chính, đối ngoại, quản lý tài chính, kế toán

Về tự duy

- - Tư duy lý thuyết và thực tiễn, ứng dụng

- - Quy nạp và diễn dịch liên tục

Quan sát, kiểm chứng đến phát hiện

Tìm tòi, suy luận, sáng tạo

Tư duy trung lập, khách quan »° - Tư duy tranh biện và phản biện

VỀ ph Ẩm chất

- Thích nghỉ nhanh

Câu tiên, học hỏi

Trách nhiệm, kỷ luật cao Cận thận, tỉ mân Hòa đồng, chia sẻ °Ò Doc lập, quyết đoán - - Đạo đức nghề nghiệp Bắt đầu làm quen với môi trường làm việc nhiều áp lực ¢ Ítthời gian |

- - Nhiều công việc để làm

- _ Yêu cầu chuyên môn cao

- _ Yêu cầu hiệu quả nhìn thấy được

Trang 34

- _ Luôn phải tự học hỏi, bổ sung kiến thức, kỹ năng làm việc

° Nhiều vấn đề phát sinh mọi nơi mọi lúc ° _ Giải quyết công việc không phải 1 lần

- - Nhiều mối quan hệ giao tiếp không thé trốn tránh

Làm việc với dé tai, dự án

A Những ý tưởng khới đầu cho một nghiên cứu ( Đề cương sơ lược)

1 Chủ đề nghiên cứu : Kết hợp với việc lựa chọn loại hình nghiên cứu phù hợp _

- Hiện tượng bình thường - Hién tượng bất thường - Vấn đề bức xúc

- Có thể là hiện tượng mang tính vĩ mô cơ cau, biến đổi XH, thiết chế XH,

quan hệ XH, tương tác xã hội

- Có thể ở tầm vi mô : các nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm nhỏ

- Những lý do lựa chọn chủ đề : | Chủ quan nhà nghiên cứu :

— Do quan tâm, yêu thích, kinh nghiệm — _ Do phát hiện của cá nhân

—_ Do gần gũi với bản thân

—_ Do gắn với chuyên môn

Khách quan do các cơ quan đặt hàng

— Phuc vu muc dich co quan, nhà tài trợ

— _ Do đó là vấn đề XH cấp bách

— _ Do cần áp dụng những chính sách mới

Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu phải trả lời :

‹ - Chủ để có thật cần thiết không ?

- - Điểm mới và tính ứng dụng như thế nào?

° Đánh giá sơ bộ nguồn lực (Khả năng đáp ứng về chuyên môn, nhân

lực, vật lực, kỹ thuật )

Trang 35

«Đánh giá sơ bộ nguồn tài liệu có sẵn

° Đánh giá về địa bàn thực hiện, mức độ hiểu biết về địa bàn, khả năng

hợp tác, khả năng đáp ứng chuyên môn

° Đánh giá các nguồn lực quản lý, sử dụng tài chính

2 Tên đề tài

° _ Nghiên cứu cơ bản : Tên đề tài phải bao hàm được đối tượng, khách thé

và phạm vi nghiên cứu

-Ồ R& D: tên đề tài phải xác định rõ loại hình, hoạt động can thiệp, địa bàn thực hiện để phân biệt với loại hình nghiên cứu cơ bản

° Tén dé tài phải có sự chọn lọc về mặt từ ngữ đảm bảo nguyên tắc rõ

ràng, ngắn gọn, chuẩn hoá về mặt khoa học

‹ _ Tên đề tài không nên trùng lặp, có cái mới 3 Xây dựng ý tưởng nghiên cứu

4 Câu hỏi nghiên cứu : Lý do, tầm quan trọng và mục đích ° - Xây dựng những phán đoán và giả định

° Mô tả ý tưởng về phương pháp cách thức thực hiên

> M6 ta vé hoat động

B Viết đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

- Noi nhan:

* Các tô chức quốc tế tại Việt Nam

- - Các tô chức quốc tế tại nước ngoài

* Cac cơ quan quản lý KH và công nghệ nhà nước ° - Các cơ quan quản lý nhà nước theo chuyên môn

* _ Các đối tác khác

°Ò Yêu cầu

° - Có sự liên hệ trước và được chấp nhận

- Ngan gon trong 2 — 3 trang nêu ý tưởng chính

Loại đề tài, thời gian, kinh phí có thê tài trợ

Trang 36

Các trường hợp xảy ra sau khi đối tác nhận dé xuất :

1 Gửi mẫu hỗ sơ khoa học và công nghệ để thiết kế

2 Tổ chức đấu thầu chủ đề hoặc tên đề tài xác định công khai 3 Từ chối tài trợ

`

C Tham gia thiết kế và đấu thầu đề tài Một bản thiết kế tốt

+ Ý tưởng khoa học rõ ràng, sáng tạo, hiệu quả thực tiễn

+ Sự am hiểu sâu sắc về vấn đẻ, địa bàn thực hiện

+ Bán thiết kế chuyên nghiệp, tuân thủ đúng nguyên tắc, yêu cầu nhà tài

trợ

+ _ Mô hình quản lý, thực hiện chuyên nghiệp

® Nhân lực chuyên nghiệp, có kinh nghiệm

D Thiết kế R & D trong Khoa học xã hội

Nguyên tắc chung

> Các hoạt động thí điểm quan trọng hơn nghiên cứu:

> Doi hoi su sang tao va cai tạo thực tiễn thông qua đối tượng hưởng lợi > Phương pháp tham gia là bắt buộc

> Phân bổ kinh phí tài trợ hợp lý cho hoạt động

> Các chỉ số giám sát đánh giá dự án rõ ràng, khoa học

Trang 37

> Mô hình phát triển bền vững và có khả năng nhân rộng

Các hoạt động có thể xây dựng cho một dự án RD mang tính xã hội Hoạt động tập huấn kiến thức, kỹ năng

Hoạt động truyền thông theo chiều rộng Hoạt động tuyên truyền theo chiều sâu Các mô hình dạy nghề, hỗ trợ sinh kế

Các mô hình cung ứng dịch vụ y tế, giáo dục

Các mô hình câu lạc bộ nâng cao năng lực

Các mô hình can thiệp trực tiếp

Các mô hình vận động chính sách

Các mô hình người dân tham gia chính sách

Các mô hình lồng ghép chủ đề vào thiết chế địa phương

Các mô hình khai thác nguồn lực, tri thức bản địa Hoạt động giám sát - xây dựng chỉ số

Chỉ số để giám sát hoạt động đo theo hiệu quả của dự án Gắn chỉ tiêu mong muốn đạt được với các hoạt động _ Nghiên cứu kỹ đặc điểm KTXH và văn hóa địa phương Nghiên cứu kỹ đối tượng, địa bàn tác động

Cân nhắc toàn bộ các nguồn lực đầu vào và khả năng cho phép của dự

án

Ví dụ về xây dựng chỉ số của Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát

triển trong đề án Chăm sóc trẻ em bị ảnh hướng HIV/AIDS

Dự án dự định sẽ tác động đến 250 gia đình và 300 trẻ OVC Có ít nhất 200 số người lớn được cung cấp một dịch vụ

It nhất 300 trẻ được cung cấp dịch vụ

Ít nhất 75% người có H được hướng dẫn về tự chăm sóc

80% người chăm sóc trẻ OVC được hướng dẫn về chăm sóc trẻ OVC 60% người có H có ít nhất một người chăm sóc được hướng dẫn về

chăm sóc và hô trợ cho người có H

Trang 38

Đảm bảo cho ít nhất 90% gia đình tiếp cận dịch vụ thăm khám tại nhà

Trên 95% số gia đình có trẻ có H, trẻ OVC có tủ thuốc gia đình và sách

câm nang hướng dẫn chăm sóc sức khỏe

60% số trẻ được hỏi cảm thấy thảo mãn nhu cầu vui chơi, giải trí

ít nhất 200 gia đình được ghé thăm một lần trong một tháng Thông qua hoạt động của “Người khách thân thiện”

Hoạt động đánh giá

Xác định theo phương pháp SWOT để đánh giá các hoạt động từ đó điều chỉnh hoạt động chung cho dự án

Đánh giá để xác định hiệu quả thực sự của dự án

Đánh giá đầu vào dự án Đánh giá giữa kỳ dự án Đánh giá kết thúc dự án

Đánh giá độc lập của nhà tài trợ

III Tổ chức triển khai thực hiện nghiên cứu khoa học 3.1 Phân tích tài liệu :

Can cé quan niém ding dan trong việc ấa dạng hóa các nguồn tài liệu

Đối với người tạo ra tài liệu đôi khi chỉ là cảm hứng sáng tạo, nghệ thuật, nhưng với người tiếp nhận, tài liệu có giá trị, mang dấu ấn văn hoá, phản ánh về chế độ, phong tục, trình độ phát triển của một XH ở

một thời kỳ lịch sử

Tài liệu không được xác định đối với người sản sinh ra Tài liệu mà chỉ

được xác định từ góc độ của nhà nghiên cứu

Phân tích tài liệu là quá trình tiếp xúc với tài liệu, giải thích tài liệu

không phải là sự sao chép mà phải là quá trình sáng tạo tài liệu mới

Sưu tầm, phân tích tài liệu là :

Trang 39

+ Phương pháp thu thập, phân loại và xử lý, hệ thống hóa các thông tin phản ánh trong tài liệu

+ Diễn giải và làm rõ đối tượng nghiên cứu từ các góc độ khác nhau của các nguồn tài liệu

_+_ Đưa ra những nhận định có tính khách quan và khoa học về vấn

để nghiên cứu

Công tác sưu tầm và phân tích tài liệu theo đề án từ khi bắt đầu đến khi

kết thúc |

Phan tich tai liệu là quá trình thu tập tài liệu > Phân loại và tổng hợp > Phân tích > Giải thích > Đánh giá

Về kỹ năng sưu tầm > đọc > suy nghĩ ( Khả năng phân tích, tông hợp)

> đối chứng > ý tưởng

3.2 Công tác đào tạo tập huấn:

Mục tiêu : nâng cao năng lực KH & CN

Trực tiếp : tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn

Gián tiếp : thông qua các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, hành vi mẫu

của các chuyên gia trong dự án

Tập huấn về nội dung : Cung cấp kiến thức, kỹ năng cho vấn đề nghiên

cứu, chuyển giao công nghệ

Tập huấn về tổ chức : Các quy chuẩn về chuyên môn, chuẩn mực trong

việc thực hiện dự án

Đối tượng tập huấn :

+ Các nhóm đối tượng đích

+ Cán bộ thực hiện dự án

Thời gian : giai đoạn đầu dự án, theo định kỳ

3.3 Công tác nghiên cứ lý luận

Xây dựng cơ sở lý thuyết là khó khăn nhất và quan trọng nhất

Lý luận định hướng vấn để nghiên cứu và định hướng quá trình nghiên

cứu

Trang 40

- Hệ thống và khái quát hóa tài liệu

- _ Hệ thống hóa các dữ kiện, quan sát, kiểm chứng trong thực tiễn

-_ Mô hình hóa

- Suy luận, phán đoán và sáng tạo

3.4 Công tác nghiên cứu điền dã, thực nghiệm -

Muc dich : phát hiện căn cứ khoa học, quy luật trong thực tiền, can thiệp vào thực tiễn

- Pién di (Field research)

- Thực nghiệm (Experiment research)

- Trién khai, lap mé hinh (Development) Quy trình nghiên cứu điên dã, thực nghiệm

1 Tìm hiểu địa bàn, đối tượng đích, các thiết chế địa phương 2 Xác nhận sự cam kết tham gia

3 Thủ tục hành chính

4 Chuẩn bị nhân lực, vật lực

5 Nghiên cứu thử

6 Triển khai điền dã, thực nghiệm

7 Kiểm tra chéo (trong thực nghiệm)

8 Linh hoạt, điều chỉnh, sáng tạo 3.5 Tổng hợp và xử lý thông tin 1 Dữ liệu định tính 2 Dữ liệu định lượng 3 Tài liệu khác của dự án 4 Các quan sát thực tế 5 Vật mẫu

Tuân thủ theo quy trình, phương pháp xử lý thông tin : Lập phương án xử lý thông tin

* Kiếm tra, làm sạch dữ liệu

* Mã hóa dữ liệu

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN