TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 2 (từ ngày 1432022 đến ngày 1542022) Người thực hiện Nguyễn Thu Vân Khoa Ngữ Văn Mã sinh viên 685601149 Lớp thực tập 10ID Trường THPT Việt Nam Ba Lan Giáo viên hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Minh Phượng Giáo viên phụ trách đoàn Thầy Đinh Hùng Mạnh Hà Nội, 2022 PHẦN I GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 và 12 Bao gồm các tiết học dưới đây 1 Trao duyên (tiết 2,3) 2 Chiếc thuyền ngoài xa (4 tiết) 3 Thực hành về hàm ý (tiết 1) Tuần Tiế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT (từ ngày 14/3/2022 đến ngày 15/4/2022) Người thực hiện: Nguyễn Thu Vân Khoa: Ngữ Văn - Mã sinh viên: 685601149 Lớp thực tập: 10ID Trường: THPT Việt Nam - Ba Lan Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Minh Phượng Giáo viên phụ trách đoàn: Thầy Đinh Hùng Mạnh Hà Nội, 2022 PHẦN I: GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 12 Bao gồm tiết học đây: Trao duyên (tiết 2,3) Chiếc thuyền xa (4 tiết) Thực hành hàm ý (tiết 1) Tuần … - Tiết 83, 84 TRAO DUYÊN (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Tiết 2, A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kết thúc học, HS sẽ: Kiến thức: - Cảm nhận bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ - Phân tích tài hoa, tinh tế nghệ thuật đoạn trích, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng độc thoại nội tâm Kĩ - Tìm hiểu văn thuộc thể loại truyện thơ Nôm - Kết nối kiến thức văn với kỹ thuyết trình, nêu quan điểm vấn đề Thái độ, phẩm chất - Biết thương xót, đồng cảm với nỗi đau khổ, bất hạnh người phụ nữ có thái độ chống lại lực bạo tàn gây đau khổ cho họ - Trân trọng sáng tác nghệ thuật cha ông Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thuyết trình - Năng lực văn học: lực đọc hiểu văn văn học, lực nhận biết phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học, lực tiếp nhận đánh giá văn văn học B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, máy tính laptop, máy chiếu, bảng phụ (nếu có), loa, mic, phiếu học tập - Phương pháp: tái tạo, thuyết trình, hợp tác, nêu giải vấn đề, vấn đáp, đọc sáng tạo Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, soạn, phiếu học tập số (được GV phát đầu buổi học) - Chia làm nhóm theo tổ làm việc theo bảng phân công GV giao nhà - Cá nhân học sinh chuẩn bị trước cho nhiệm vụ luyện tập giáo viên giao C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp học: Hoạt động dạy học: - GV phát cho HS nghe 2’ đầu video “Truyện Kiều – Rap version” - GV đặt câu hỏi: Các em có suy nghĩ cách truyền tải tác phẩm vô m - GV dẫn dắt vào học - GV mời nhóm tổ lên diễn kịch ngắn tái lại đoạn trích trao duyên (đã c - Kết thúc kịch, GV nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm 3: Khi Thúy Kiều trao nh chung”? - GV nhận xét câu trả lời nhóm 3, đưa kiến thức giảng y mà nàng viếng vậy, đường trở - GV đặt câu hỏi: Đây có phải lần Thúy Kiều có ý thức số phận “mệnh b - GV nhận xét chốt kiến thức lại thủy chung hác oan” ên hệ câu thơ “Độc - GV: Phím đàn mảnh hương nguyền gợi nhắc đến hai câu thơ đoạn trí n người hẳn chữ Tình, y” kết hợp với hai lần đau đớn, tuyệt vọng, nói với - GV mời đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị cho câu hỏi giao - GV nhận xét, chốt lại kiến thức: 14 câu thơ đầu dựng lên chuỗi liên hoàn mâ + Quá khứ êm đềm >< Thực đổ đau đớn + Hành động đem trao kỉ vật >< Ý thức xác lập quyền sở hữu kỉ vật + Mục đích hành động >< Nỗi đau thực hành động + Khát vọng hướng tới tương lai để giải tỏa nỗi đau >< Thực tế đối diện ngôn ngữ Du khiến chữ Hiếu - GV: Vì tình cảm dành cho Kim Trọng sâu nặng đến vậy, Kiều chọn - GV: Cái lạy cuối đoạn trích dành cho Kim Trọng có giống khác so với - GV nhận xét, chốt kiến thức: + Khác: Lạy Vân để thỉnh cầu, để tìm đền đáp, an tâm cho ngày tháng sau n + Lạy Kim Lang để tạ lỗi, vĩnh biệt + Giống: Đều thể nỗi đau đớn dằn vặt, hi sinh người gái tội nghiệp, - GV mời đại diện nhóm lên trình bày phần làm việc nhà nhóm Các n - GV đưa nhận xét chốt lại đáp án cho nhiệm vụ nhóm - GV mời đại diện tổ lên trình bày phần làm việc nhà, nhóm khác lắng ngh - GV nhận xét phần làm việc nhóm chốt lại kiến thức liên hệ mở rộng - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư tổng kết nội dung, nghệ thuật tác phẩm - GV chiếu slide sơ đồ tư mẫu cho HS quan sát - GV đưa tổng kết học Hoạt động GV - GV mời 3-4 HS lên chọn số khoảng từ đến 210, GV đọc kết q - GV chốt lại giá trị việc bói Kiều tập tục, truyền thống tốt đẹp dân - GV mời 3-4 HS lên nêu quan điểm cá nhân mình, bạn khác lắng nghe - Sau 3-4 HS nêu quan điểm mình, GV hỏi HS lại lớp: Nếu thuyết phục nhất? - GV mở rộng kiến thức cách tiếp nhận sáng tạo hệ trẻ tác ph D HỒ SƠ HỌC TẬP: SƠ ĐỒ TỔNG KẾT Nội dung Nghệ thuật Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều Miêu tả tinh tế diễn biến thể qua nỗi đau đớn tâm trạng nhân vật duyên tình tan vỡ, hi sinh hạnh phúc người thân Ngôn ngữ độc thoại nội Sự cảm thông đại thi hào Nguyễn Du với thân phận bi kịch khát vọng tình yêu người tâm sinh động NHIỆM VỤ CHUẨN BỊ TẠI NHÀ phút có nhận xét tài nghệ ngơn ngữ Nguyễn Du? mối đến, chị thấy việc có liên can đến án đạo tặc, người thân cận, hỏi cịn dám dính líu ng Ví lúc mà thiếp sớm có ngày nay, thiếp có giữ làm chi Tội nghiệp! Than xong, nàng vội gạ m việc tủi nhục cho chàng, thực đáng hổ, đáng giận Nhưng mà nghĩ lại: Cái đêm đèn cự tuyệt án, gói hương thừa, ngày khác em chàng so tơ lựa phím, trơng cành cỏ, thấy gió , em có nhận xét gì? Xác nhận giáo viên chủ nhiệm Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) Tuần … - Tiết THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Tiết A Mục tiêu học Sau học này, học sinh có thể: Về kiến thức: - Củng cố nâng cao kiến thức hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng hàm ý giao tiếp ngơn ngữ Về kỹ năng: - Có kỹ nhận diện lĩnh hội hàm ý, kỹ nói viết câu có hàm ý ngữ cảnh cần thiết - Biết dùng câu có hàm ý cần thiết, trau dồi kỹ giao tiếp Về thái độ: - Hiểu tầm quan trọng hàm ý giao tiếp hàng ngày văn học nghệ thuật - Tích cực, chủ động tiết học Về định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thuyết trình - Năng lực văn học: lực ngơn ngữ lực thẩm mỹ B Công tác chuẩn bị Giáo viên - Phương tiện: sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, máy tính laptop, máy chiếu, bảng phụ (nếu có), loa, mic, phiếu học tập - Phương pháp: tái tạo, thuyết trình, hợp tác, nêu giải vấn đề, trò chơi… Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, soạn C Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trang phục HS - Kiểm tra tình hình chuẩn bị nhà HS Hoạt động dạy học Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: + Huy động tri thức, trải nghiệm học sinh để chuẩn bị cho hoạt động tiếp nhậ + Tạo tâm tích cực tị mị để dẫn dắt vào học - Thời gian thực hiện: phút - Huy động tri thức, trải nghiệm GV trình chiếu slide truyện - HS học sinh để chuẩn bị cho hoạt động tiếp nhận cười sau: Yêu cầu học sinh nhìn chiếu - Tạo tình học tập, tạo tâm học tập lên slide đọc truyện cười: tích cực thơng qua trò chơi tiếp sức nhanh - GV đặt câu hỏi: Theo em, câu trả Truyện cười: lời Huỳnh “Thưa thầy không - HS Giờ văn học, thầy giáo hỏi cũ: phải em ạ.” ứng với câu hỏi hỏi - Ai viết Hịch tướng sĩ? thầy hợp lý chưa? Cả lớp im phăng phắc - GV nhận xét câu trả lời học Thầy phát cáu gọi: sinh dẫn dắt vào học: Đây - Huỳnh! Ai viết Hịch tướng sĩ? câu trả lời khơng hợp lí chưa trả - HS Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp: lời nội dung câu hỏi, bạn học phươ - Thưa thầy em sinh vi phạm quy tắc hội thoại Tuy nhiên, lại giúp biểu đạt ý nghĩa khác ẩn bên lớp nghĩa bề mặt Lớp nghĩa ẩn vấn đề mà ôn lại ngày hôm nay: Hàm ý Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: + Ghi nhớ, củng cố kiến thức hàm ý cách thức tạo hàm ý + Tăng cường khả nói trước đám đơng, trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân + Phát triển hoàn thiện kỹ giao tiếp chuẩn mực linh hoạt, khéo léo + Phát triển lực: đọc – viết, nói nghe, thuyết trình, giao tiếp hợp tác, giải v - Phương tiện: bảng mini, powerpoint - Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình, tái tạo, nêu giải vấn đề, gợi tìm, dạy - Thời gian thực hiện: 40 phút Bài 1: Sắp xếp chữ thành - GV tổ chức cho HS tham gia - HS từ có nghĩa thi “Vua tiếng Việt” theo đội a ó/d/i/ố/n/i (nói dối) (4 đội) - HS Gợi ý: nói để che đậy điều - GV phổ biến luật: Các gợi ý lần b n/ị/m/ó/i (nói mị) lượt chiếu slide, đội Gợi ý: nói cách hú họa, khơng c t/ớ/i/h/ó/n (nói hớt) Gợi ý: nói trước lời mà người khác chưa kịp nói d c/ó/n/ó/m/i (nói móc) Gợi ý: nói cách châm chọc điều khơng hay người khác e o/l/n/ó/e/i (nói leo) Gợi ý: nói chen vào lời người khác khơng hỏi f d/ó/a/i/i/n (nói dai) Gợi ý: nói khơng dứt làm người khác khó chịu Các từ ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Bài 2: a Đọc đoạn đối thoại cho biết đoạn hội thoại trên, câu nói sử dụng theo lối gián tiếp? Sử dụng cách nói gián tiếp có tác dụng nào?: Chàng trai: Chào phịng Cơ gái: A! Anh vào Chàng trai: Chà, hôm trời lạnh nhỉ! Cô gái: Hôm trực nhật ý nhỉ? Nền nhà bóng gương ấy! Chàng trai: Được rồi, anh chịu thua (cúi xuống cởi giày bước vào phịng) => Phát ngơn chàng trai hình thức câu cảm thán (trời lạnh), lại có hàm ý muốn giày vào nhà Phát ngơn gái hình thức câu hỏi (ai trực nhật) câu cảm thán (khen nhà sạch) lại có hàm ý cảnh báo chàng trai khơng giày vào nhà => Tạo hàm ý cách sử dụng hành có 10s để quan sát ghi đáp án vào bảng mini Đội trả lời nhiều từ chiến thắng - GV tiến hành cho HS tham gia thi - GV nhận xét phần thi đội đưa câu hỏi: Trong sống, em cố tình vi phạm phương châm hội thoại để nhằm biểu đạt dụng ý chưa? Từ đó, em có nhận xét việc vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp? - GV công bố đáp án kết thi, đồng thời chốt lại kiến thức: Vi phạm phương châm hội thoại, cách thức phổ biến để xây dựng hàm ý giao tiếp, sống, để đạt mục đích giao tiếp mình, khơng phải lúc người nói tn thủ hồn tồn phương châm hội thoại (Lấy ví dụ cụ thể) - HS - Đại đội cò biện - HS lại kiế - HS GV - GV cho HS 2’ suy nghĩ để trả lời câu a câu b - Sau 2’, mời 1-2 HS lên nêu ý - HS kiến trả lời cho câu - GV nhận xét câu trả lời HS chốt lại kiến thức: Không vi phạm phương châm hội thoại, mà cách để tạo hàm ý lời nói sử dụng hành động ngơn ngữ gián tiếp, hành vi ln có mối quen hệ chặt chẽ với phương châm hội thoại, thường hay xuất giao tiếp ngày - Mời HS lấy ví dụ thực tế -1H động nói gián tiếp b Khi em học muộn nghe cô giáo hỏi: “Bây rồi?” em trả lời nào? Vì sao? => Cơ giáo cố tình vi phạm điều kiện chuẩn bị điều kiện tâm lý hành động hỏi, cô biết trước vào học nhà trường để nhắc nhở, cảnh cáo HS HS trả lời câu hỏi GV mà phải xin lỗi, minh => dẫn đến việc vi phạm phương châm quan hệ Bài 3: Đọc trích đoạn sau “Truyện Kiều” - Lượt lời nhân vật Thúy Kiều: Thoắt trơng nàng chào thưa: Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan Càng cay ngiệt oan trái nhiều” => Thúy Kiều đưa mã văn hóa vào lập luận (“tiểu thư”): Gợi lại dịng dõi trâm anh phiệt HT khứ HT đày đọa Kiều => Tạo hàm ý theo phương thức chiếu vật xuất nhân xưng - Lượt lời Hoạn Thư: “Rằng: Tôi chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình Nghĩ cho gác viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính u Chồng chung chưa dễ chiều cho Trót lịng gây việc chơng gai Cịn nhờ lượng bể thương chăng" => Hoạn Thư đưa luận vững mang tính chân lý: “Tơi đàn bà” đưa kết luận tường minh: “ghen lẽ thường”, giấu kết luận hàm ẩn: “Tơi khơng có tội, không tha tội tức nhỏ nhen” => Tạo hàm ý vi phạm quy tắc lập luận (chỉ đưa luận cứ, bắt người nghe tự kết luận) - GV đặt câu hỏi: Ở đoạn trích trên, em nhận thấy có nhân vật giao tiếp, ai? Lượt lời họ bắt đầu kết thúc đâu? - Mời 2-3 HS trả lời - GV chốt đáp án Chia lớp làm nhóm, thực nhiệm vụ 3’: + Nhóm 1: Đọc lượt lời Thúy Kiều, đâu điểm đặc sắc cách lập luận Thúy Kiều, nàng có hàm ý xây dựng lập luận vậy? + Nhóm 2: Đọc lượt lời Hoạn Thư, nhận xét đặc sắc hệ thống lập luận nhân vật tìm hàm ý lượt lời Hoạn Thư - Sau 3’, GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - GV nhận xét phần làm việc nhóm, đặt câu hỏi: Qua đối thoại TK HT, em có nhận xét kỹ giao tiếp? Mời 1-2 HS trả lời - GV chốt lại kiến thức: Bên cạnh vi phạm phương châm hội thoại sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp, việc vi phạm quy tắc lập - 2-3 viên - Lớp nhiệm - Đại thảo l khác - 1-2 luận hành - HS vi nhằm tạo hàm ý hội thoại, đặc biệt cách hay xuất tác phẩm nghệ thuật Trong giao tiếp, lúc tuân thủ hết quy tắc chuẩn mực hội thoại, tuân thủ cách máy móc, trị chuyện nhàm chán vào ngõ cụt Vì vậy, cần phải linh hoạt, khéo léo giao tiếp Xác nhận giáo viên chủ nhiệm Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) PHẦN II: KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP Bao gồm: Kế hoạch sinh hoạt chủ đề “Quá trình học tập” Kế hoạch sinh hoạt chủ đề “Kiều đời sống văn hóa dân tộc” TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Họ tên sinh viên: Nguyễn Thu Vân Lớp chủ nhiệm,trường THPT: Lớp 10ID - Trường THPT Việt Nam – Ba Lan Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Minh Phượng Tên chủ đề hoạt động: “Quá trình học tập” 1.Mục tiêu hoạt động Về kiến thức Giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức từ câu hỏi kĩ Về kĩ năng: + Giúp học sinh có tư logic, linh hoạt, đa chiều + Tạo cho em có hội phát huy sức sáng tạo, tìm tiềm thân + Tạo cho em kĩ làm việc theo nhóm, tăng tính đồn kết tập thể lớp + Giúp học sinh nâng cao khả giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ hình thể để diễn tả ý đồ + Giúp học sinh tự tin trước đám đông Về thái độ + Các em biết trân trọng giây phút bên thầy bạn bè + Các em có thái độ tích cực, hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá thân + Có ý thức, tinh thần biết cách học tập 2.Đối tượng tham gia - Cô giáo chủ nhiệm lớp: Cô Nguyễn Thị Minh Phượng - Hai giáo sinh thực tập - Toàn thể học sinh lớp 10ID 3.Người tổ chức - Hai giáo sinh thực tập 4.Thời gian: -Tổng thời gian: tiết - Bắt đầu vào lúc 12h45’– Thứ - ngày tháng năm 2022 - Kết thúc vào 13h30 ngày 5.Địa điểm: - Hoạt động diễn lớp 10ID -Trường THPT Việt Nam – Ba Lan 6.Phương tiện, tài chính: - Giáo viên chuẩn bị: Phần quà cho học sinh, slide trình chiếu, kiểm tra loại trí thơng minh - Học sinh: Đồ trang trí lớp học TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt Nội dung động hoạt động Hoạt Chuẩ động n bị Hình thức tổ chức - Giáo viên chuẩn bị: * tranh có chứa từ khóa: trầm cảm, khó khăn, áp lực, mệt mỏi * từ khóa mã hóa dạng thứ tự xuất bảng chữ tiếng Anh: mạnh mẽ, kiên cường, lạc quan, đối mặt Phươn g tiện hỗ trợ - Tranh ảnh - Giấy A4 chứa số mã hóa từ ngữ Phân công Thời Kết gian - Hai giáo 20’’ sinh đầu chuẩn bị - Phân công lớp trưởng gửi ảnh cho nhóm Lớp học ổn định, sẵn sàng thiết bị để bắt đầu chủ đề - Giáo viên cho học sinh làm nhiệm vụ theo q trình: + Nhìn tranh đốn từ + Nhận dịng mã hóa giải mã Thơng điệp: - Hiện có nhiều thơng tin tiêu cực việc học tập, việc không hay, đáng buồn học sinh lứa tuổi em q trình học tập (những từ khóa tìm qua tranh) - Các em cần học tập với thái độ lạc quan, kiên cường, hợp lí để cân thứ, không nên suy nghĩ tiêu cực, kết hợp học với giải trí, chia sẻ (những từ khóa tìm qua hoạt động giải mã) Hoạt Thuyết - Giáo sinh - Loa - Các em 15 - Học sinh động trình chia thực tập chia mic, học sinh phút biết thêm sẻ vài sẻ với học bảng… ý cách học, sinh lắng vài tip vài nghe học kênh truyền - Giáo tập, thơng có sinh đóng kênh thể giải trí, vai trị truyền truyền cảm cung cấp thơng đáng hứng cho kiến thức tin cậy để việc học cho học tham khảo sinh Hoạt Trao giải động - Giáo sinh Nhạc, thực tập trao loa, giải cho nhóm có câu trả lời nhanh phần trị chơi bên - Học sinh nhận phút thưởng, thống cách chi tiêu Phần thưởng trị giá 100.000 cho vào quỹ lớp Rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động: - Cần phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể việc phân công công việc cho thành viên - Chủ động hoạt động - Tự tin, nổ tham gia học sinh Ngày tháng năm 2022 Xác nhận giáo viên chủ nhiệm Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Họ tên sinh viên: Nguyễn Thu Vân Lớp chủ nhiệm,trường THPT: Lớp 10ID - Trường THPT Việt Nam – Ba Lan Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Minh Phượng Tên chủ đề hoạt động: “Kiều đời sống văn hóa dân tộc” 1.Mục tiêu hoạt động Về kiến thức + Giúp học sinh ôn lại kiến thức từ học trước từ câu hỏi kiến thức + Giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức từ câu hỏi kĩ Về kĩ năng: + Tạo cho em có hội phát huy sức sáng tạo, tìm tiềm thân + Tạo cho em kĩ làm việc theo nhóm, tăng tính đồn kết tập thể lớp + Giúp học sinh nâng cao khả giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ hình thể để diễn tả ý đồ + Giúp học sinh tự tin trước đám đông Về thái độ + Các em biết trân trọng giây phút bên thầy bạn bè + Các em có thái độ tích cực, hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá thân 2.Đối tượng tham gia - Cô giáo chủ nhiệm lớp: Cô Nguyễn Thị Minh Phượng - Hai giáo sinh thực tập - Toàn thể học sinh lớp 10ID 3.Người tổ chức - Hai giáo sinh thực tập 4.Thời gian: -Tổng thời gian: tiết - Bắt đầu vào lúc 16h25’ – Thứ - ngày tháng năm 2022 - Kết thúc vào 17h10’ ngày 5.Địa điểm: - Hoạt động diễn lớp 10ID -Trường THPT Việt Nam – Ba Lan 6.Phương tiện, tài chính: - Giáo viên chuẩn bị: Phần quà cho học sinh, slide trình chiếu, phiếu bốc thăm - Học sinh: Đồ trang trí lớp học TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Nội Hoạt dung động hoạt động Hoạt Chuẩn động bị Hình thức tổ chức - Giáo viên chuẩn bị nội dung kiến thức cần có buổi sinh hoạt - Phân cơng HS trang trí lớp học theo chủ đề, chuẩn bị phiếu ghi số tương ứng với số quẻ bói Phươn g tiện hỗ trợ - Máy tính, máy chiếu, loa Phân công Thời Kết gian - Hai giáo sinh chuẩn bị kiến thức kiến thức cần có buổi sinh hoạt - Phân cơng HS trang trí lớp, chuẩn 10 phút trướ c vào tiết Lớp học ổn định, sẵn sàng thiết bị để bắt đầu chủ đề bị trước phiếu bốc thăm Hoạt Giới - Giáo sinh cho - Máy - Các em 20 động thiệu HS rút thăm chiếu, học sinh phút văn bất kỳ, đọc to loa mic, ý lắng hóa bói số tương bảng… nghe Kiều ứng với quẻ bói làm theo cho - GV chiếu nội hướng dẫn học dung quẻ bói GV sinh lên hình, - Giáo HS đọc thử sinh đóng tự lý giải quẻ vai trị bói cung cấp - GV lý giải quẻ kiến thức bói cho HS cho học sinh Hoạt Tìm động hiểu loại hình nghệ thuật nảy sinh từ Truyện Kiều - Giáo sinh thực Nhạc, tập cho học sinh loa, xem đoạn video clip hình thức ngâm Kiều có nhạc cụ họa lại cảnh Truyện Kiều - Yêu cầu HS thử nhận diện vị trí kiện Truyện Kiều nhắc đến hình thức - Giáo sinh chốt lại kiến thức - Giáo 15 sinh trình phút chiếu video clip họa Truyện Kiều, đặt câu hỏi liên quan chốt lại ý nghĩa buổi sinh hoạt - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi - Học sinh hiểu hình thức đặc trưng hoạt động bói Kiều nét đẹp văn hóa Việt Nam HS hiểu sức ảnh hưởng sâu sắc Truyện Kiều đời sống dân tộc, từ hình thành ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống ảnh hưởng Truyện Kiều đến đời sống văn hóa dân tộc Rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động: - Cần phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể việc phân công công việc cho thành viên - Chủ động hoạt động - Tự tin, nổ tham gia học sinh Ngày tháng năm 2022 Xác nhận giáo viên chủ nhiệm Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) ... cách nào? D HỒ SƠ HỌC TẬP: PHIẾU HỌC TẬP VỀ NHÀ Xác nhận giáo viên chủ nhiệm Sinh viên (kí ghi rõ họ tên) Tuần … - Tiết THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Tiết A Mục tiêu học Sau học này, học sinh có thể: Về... 10 12 Bao gồm tiết học đây: Trao duyên (tiết 2, 3) Chiếc thuyền xa (4 tiết) Thực hành hàm ý (tiết 1) Tuần … - Tiết 83, 84 TRAO DUYÊN (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Tiết 2, A MỤC TIÊU BÀI HỌC:... (khen nhà sạch) lại có hàm ý cảnh báo chàng trai khơng giày vào nhà => Tạo hàm ý cách sử dụng hành có 10s để quan sát ghi đáp án vào bảng mini Đội trả lời nhiều từ chiến thắng - GV tiến hành cho