A5365
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HÒ CHÍ MINH
KHOA KÉ TOÁN - KIÊM TOÁN
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIỆP
DE TAL TIM HIEU CHUONG TRINH KIEM TOAN HANG TON KHO TAI CONG TY
TNHH DICH VU TU VAN TAI CHINH KE TOAN VA KIEM TOAN PHIA NAM AASCs] -
Trang 2Loi cam on
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn đến tất cả quý thầy cổ trường Đại học Mở TP.HCM nói chung và khoa Kế Toán — Kiểm Toán nói riêng, cảm ơn thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức hữu ích và quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Ngô Ngọc Linh đã tận tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt báo cáo này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị trong cơng ty Kiểm tốn Phía Nam, đặc biệt là cô Hương — Phó Giám Đốc công ty đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được làm quen với môi trường kiểm toán thực tế, tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm cho em trong qua trình thực tập tại công ty
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô, các anh chị trong công ty cùng gia đình, bạn bè sức khỏe, nhiêu niêm vui và thành công trong công việc và cuộc sông
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MUC BANG BIEU VA SO DO
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức tại AASCs
Bang 1: Bang tong hop sé du HTK
Bang 2: Bang so sánh số dư đầu năm với số dư cuối năm trước của HTK Bảng 3: Bảng so sánh số dư HTK năm nay với năm trước
Bảng 4: Bảng tổng hợp số liệu chỉ tiết phát sinh hàng tháng của sản phẩm gạch ngói tại
công ty ABC :
Bảng 5: Bảng tổng hợp tỷ lệ biến động của từng khoản mục theo tháng
Bang 6: Biên bản kiểm kê HTK thực tế tại ngày 31/12/2012
Bảng 7: Bảng đối chiếu số liệu chi tiết HTK
Bảng 8: Bảng đối chiếu số liệu kiểm kê và nhập xuất tồn Bảng 9: Bảng kiểm kê các nghiệp vụ mua hàng
Bảng 10: Bảng tính giá thành sản phẩm đá
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT Ký hiệu _ Diễn giải HTK Hàng tồn kho
KSNB Kiểm soát nội bộ
BCTC Báo cáo tài chính
KTV Kiểm toán viên
VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam
NQL Nha quan ly
Trang 6HAN CHE CUA DE TAI
Dé dam bảo yêu cầu bảo mật thông tin nên tất cả số liệu sử dụng trong bài chỉ mang tính chất minh họa
Trang 7Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CO SỞ LY LUAN VE KIEM TOAN HANG TON KHO .s- o -Š 1.1 Tổng quan về hàng tỒn kho ¿6 + 52% + ề ồn ng g1 3
1.1.1 Đặc điểm chung của hàng tồn 3
1.1.1.1 Khái niệm 6-6 +22*+ExeExeExteterrerxrrrrrrrrrrrrre ¬ 3
I0 00 i01 11 3
1.1.1.3 Ghi nhận HTÍK 6-6 ®S2*£Ek££EE9E+E£EEEEEYEE1E2312112112111711171117171211111 11111 4 BE? I7 e6 s ễ'ồễồ®ễ®ễ'®^”ồ Ồ'Ầ .Ơ 6
BE 010/317 7
1.1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn đối với HTK a " 7 1.1.3 Kiểm soát nội bộ t0028:/ 007 8 1.1.3.1 Mục đích kiểm soát nội bộ đối với HTK: ¿- ¿2 + ++x++xv£xezxvzxezxervervees 9 1.1.3.2 Các thủ tục kiỂm soát: .s 2s tt TH errrreerrseerrrecre, Ủ 1.2 Kiểm toán khoản mục HTK .- ¿- ¿5+5 scsecxvzxerxsssd 12 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán HTK . ¿5c St tt xExEEEEE2332332312312112111121121121112 1x crk 12 1.2.2 Đặc điểm kiểm toán HTKK -. ¿56 5t22+‡2x9EESEEE322392121121121211111111111r crk, 13
1.2.3 Thủ tục kiểm toán H TK s ++9S2+tt99E11192E111227111117111212111017011222711 0.11 cre 15
Trang 8Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
GHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIEM TỐN CHU TRÌNH HANG TON KHO TRONG
KIEM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KÉ
TỐN VÀ KIEM TOAN PHÍA NAM eeooeooeoo©oee©oeo© eœeooooeoeoeoeoeoeooeoeooeẴosoooooooooooooooeoeooooooeoeoeoeoooeoeo vs 26
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán phía Năm (ÁÁ SE} keereiririiirieeasesrasallS21834865858048840038358880.041-441581-001640485EE04087351 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn: .¿- ¿52t x2xEYtEvtExtEktEtrrtrrtrrreekrrkrrkrrkee 26
2.1.2 Các dịch vụ cung cấp của AASCS: -:- cv x2 9218212211111 27-
2.1.3 Tình hình hoại XỘNG? cua coasaasauadnodtdnastiidnttD8009000130/8065610G04058180900100569.1000109000461180016140000780 28
2.1.3.1 Nguyên tắc hoạt động: . .:-.¿©5ee: m1 tru 28 2.1.3.2 Mục tiều hoạt đỘHG: .e.ceceeiniirriiirearrerrresssedAL644844846/003 605818655 188 0355 28
2.1.3.3 Chức năng hoạt động: c.vvcvcvvvcccccccccc cvucessessssasissssuesesssesssssssiseesseeen 28
2.134 Tình hình hoạt động trong những niỗm (HE s:uccossuaanasnaneiaiaaisinaserreasnaie 2)
2.1.3.5 Phương hướng phát triỂn: -s5+cs+csvssveei ¬— 29
2.1.4 Cơ cầu tỔ CHỨC: ce 2c vn 0n 201 0401301010000000n01grreterreieiirarrreeriraHEped mi, 29
2.1.5 Thuận lợi và khó khăn: .- c c 119199911 vn eg ¬ 32 2.2 Chương trình kiểm toán HTK tại công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía Nam (A ASCS) - 6-55 x21 22392102112112212112111111111111111111111101 1kg 33 CHƯƠNG 3 Nhận xét về cơng ty kiểm tốn TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và
kiểm toán phía nam AASCs 00000000000000000 eoooooâoâoâoụoooooâoeooođ @eooooooooâeoeoeoeoo â00000000000000 ooo: eeoeooââ seoeeâeâ 50
3.1.NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TY AASC§: th tre 50
3.2 NHẬN XÉT VỀ CHƯƠNG TRINH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC HTK TẠI CÔNG
BE _-_— -— -. _—_ _ TT a
Trang 9Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE KIEM TOAN HANG TON KHO
1.1 TONG QUAN VE HANG TON KHO 1.1.1 Đặc điểm chung của hàng tồn kho
1.1.1.1 Khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 02 — hàng tồn kho, hàng tồn kho là những tài sản:
- _ Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; - _ Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh đở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
1.1.1.2 Phân loại hàng tôn kho
Việc phân loại HTK có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức và phương pháp kế toán HTK Có nhiều cách để phân loại HTK và tùy theo đặc điểm của từng đơn vị mà có cách phân loại phù hợp Trong đó có 2 cách phân loại thường được sử dụng là:
s* Phân loại HTK theo mục đích sử dụng:
Theo VAS 02 “Hàng tồn kho”, HTK được chia thành 3 loại:
- HTK được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường bao gồm: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- _ HTK đang trong quá trình sản xuất đở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- HTK được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ: nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường;
'_ Trong các chuân mực khác, HTK được mở rộng cho một sô tài sản, đó là:
(SS SC
Trang 10Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
BE Ra —-— —.- TT
- Theo VAS 03, các phụ tùng và thiết bị phụ trợ được xem là tài sản cố định Tuy nhiên, các tài sản này nếu không thỏa mãn tiêu chuẩn tài sản cố định sẽ được phân
loại vào HTK
- Theo VAS 05 — Bat déng san dau tư, bất động sản mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường hoặc xây dựng để bán trong tương lai gần được coi như là HTK
s* Phân loại theo vai trò, tác dụng và yêu câu quản lý:
Phân loại HTK căn cứ vào vai trò, tác dụng và yêu cầu quản lý để phân loại HTK một cách chỉ tiết hơn Theo cách phân loại này mỗi đối tượng cụ thể của HTK sẽ được phân thành nhiều nhóm, mỗi nhóm bao gồm nhiều loại khác nhau với những tên gọi, nhãn hiệu, quy cách khác nhau Và mỗi đối tượng cụ thể sẽ có một ký hiệu riêng để thay tên gọi Cách phân loại này giúp cho các bộ phận phối hợp kiểm soát HTK và nắm được tình hình cu thé cua HTK
1.1.1.3 Ghinhan HTK
HTK được xem là một tài sản của doanh nghiệp nên phải thỏa mãn định nghĩa và điều kiện ghi nhận của tài sản Theo VAS 01 — Chuẩn mực chung, tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Tài sản chỉ được ghi nhận khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó và giá trị của tài sản có thể xác định được một cách đáng tin cậy
Cơ sở quan trọng để ghi nhận HTK là quyền sở hữu đối với HTK bao gồm cả lợi ích và rủi ro gắn liền với nó Trong nhiều trường hợp, hàng hóa dù không nằm trong kho của doanh nghiệp nhưng vẫn được xem là HTK khi mà quyền sở hữu đã được chuyển giao cho doanh nghiệp như hàng đang đi đường hoặc chưa chuyển giao quyền sở hữu cho khách hàng như hàng gửi đi bán Việc này rất cần thiết khi xác định HTK vào thời điểm khóa số để lập BCTC nhất là khi giá trị của HTK là trọng yếu
Thời điểm chuyển giao HTK được xác định căn cứ vào các điều khoản được thỏa thuận trên hợp đồng và thời điểm lợi ích và rủi ro được chuyển giao
Đối với hàng ký gửi cho đại lý được ghi nhận là HTK cho đến khi bán cho bên thứ ba
do lúc này chưa chuyền giao quyền sở hữu Ngược lại, hàng hóa nhận ký gửi không được tính vào HTK của đơn vị
Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh E=ễễễễ——ễễ.-———-—-.———————
s* Giá gốc HTK:
Đoạn 05 — VAS 02 quy định giá gốc HTK bao gồm: chỉ phí mua, chỉ phí chế biến và các
chỉ phí phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại Trong đó:
Chi phí mua gồm: giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chỉ phí vận chuyén,béc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua HTK Loại trừ các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất
Giá mua sẽ được ghi nhận theo giá mua trong điều kiện trả chậm thông thường khi có phát sinh lãi suất trả chậm Nếu doanh nghiệp phát sinh chỉ phí lãi vay để có HTK, thì chỉ phí này phải tuân thủ VAS 16 — Chi phi di vay
_ Đối với những HTK mua bằng ngoại tệ sẽ tuân thủ theo VAS 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá Theo đó, HTK là một khoản mục phi tiền tệ nên khi mua hàng bằng ngoại tệ, chi phí mua được tính theo tỷ giá tại ngày giao dịch
Chi phí chế biến bao gồm: những chỉ phí liên quan trực tiếp và gián tiếp đến việc chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm
Các chỉ phí không được tính vào giá gốc HTK:
- - Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường;
- Chi phi bao quan HTK trv các khoản chi phi bao quan HTK cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chỉ phí bảo quản trong quá trình mua hàng;
- Chi phi bán hang;
- Chi phi quan ly doanh nghiép Phuong phap tinh gia HTK:
Theo VAS 02 quy dinh, gia tri HTK dugc tinh theo m6t trong bốn phương pháp sau: - - Phương pháp tính theo giá đích danh
- Phuong pháp bình quân gia quyển
- _ Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) - _ Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Eee
Trang 12Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh ==—-
Tuy nhiên, phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) hiện nay không còn được sử dụng nữa do những hạn chế trong phương pháp này
` 1.1.1.4 Đánh giá HTK
Theo đoạn 04 —- VAS 02: “Hàng tồn kho được tính theo giá sốc Trường hợp giá trị
thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện
được”
> Giá trị thuần có thể thực hiện được:
Theo VAS 02 đoạn 03: “Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của HTK trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ chỉ phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và ghi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng”
Để phản ánh theo giá trị thuần, doanh nghiệp phải tiến hành lập dự phòng giảm giá HTK Số dự phòng giảm giá HTK là chênh lệch giữa giá gốc và giá trị thuần có thé thực hiện được, và được.ghi nhận là chi phí phát sinh trong kỳ
% Dự phòng giảm gia HTK:
Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi số kế toán của HTK Việc lập dự phòng giảm giá HTK nhăm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá Việc lập dự phòng giảm giá HTK đáp ứng nguyên tắc thận trọng trong kế tốn Thơng qua việc lập dự phòng, HTK được đánh giá không vượt quá giá trị thuần có thể thực
hiện của nó
Số dự phòng giảm giá HTK được lập là số chênh lệch giữa giá gốc HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK đó
Dự phòng giảm giá HTK là một ước tính kế toán
Doan 19 — VAS 02 quy định việc lập dự phòng giảm giá HTK được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng Do đó, việc so sánh giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện phải tiến hành trên từng mặt hàng chứ không trên cơ sở toàn bộ HTK hay từng loại HTK phân theo nhóm hoặc theo khu vực địa lý
== cac ——.ÔỎ
Trang 13Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Việc lập dự phòng phải căn cứ trên các bằng chứng đáng tin cậy thu thập tại thời điểm
ước tính Khi ước tính phải xem xét sự biến động của giá cả, các sự kiện phát sinh sau ngày khóa số liên quan đến giá trị HTK tại thời điểm ước tính
Cuối kỳ kế toán mỗi niên độ phải thực hiện đánh giá lại giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK Nếu khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay thấp hơn khoản dự phòng đã lập năm trước thì số chênh lệch phải được hoàn nhập Ngược lại, nếu dự phòng phải lập năm nay cao hơn năm trước thì phải lập bổ sung
1.1.1.5 Trình bày và công bỗ
HTK được trình bày trên Bảng cân đối kế toán trong phần tài sản ngắn hạn theo 2 chỉ tiêu: giá gốc và dự phòng giảm giá HTK Việc trình bày này tuân thủ nguyên tắc thận trọng và cung cấp thông tin về HTK một cách trung thực
Trên Bảng thuyết minh, HTK phải được trình bày các nội dung sau:
- _ Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá HTK bao gồm phương pháp tính giá tính giá trị HTK
- _ Giá gốc của từng loại HTK được phân loại phù hợp với doanh nghiệp - - Giá trị dự phòng giảm giá HTK
` Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm gid HTK
- Những sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng HTK
- _ Giá trị ghi số của HTK (giá gốc trừ đi dự phòng giảm giá HIT) đã dùng để thé chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả
Ngoài ra, trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn thể hiện giá gốc của HTK bán ra trong kỳ và các khoản thiệt hại về HTK phải tính vào chỉ phí thông qua chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”
1.1.2 Tổ chức công tác kế toán đối với HTK s Vệ chứng từ:
Tùy từng loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp xây dựng danh mục chứng từ HIK phù hợp Song chứng từ được sử dụng cho HTK thường bao gồm:
EE ——-—= — -ễễ-==-= =ễ._.
Trang 14Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
- _ Chứng từ nhập mua vật tư, hàng hóa: phiếu đề nghị mua hàng, phiếu kiểm nhận hàng mua, phiếu nhập kho và thẻ kho
- _ Chứng từ xuất kho: phiếu yêu cầu, phiếu xuất kho, vận đơn (nếu có) và thẻ kho - Chứng từ xuất bán thành phẩm, hàng hóa: Don đặt hàng của khách hàng, vận đơn,
phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng và thẻ kho
A AR _r" K r
s* Vệ số sách kê toán:
Số kế toán là phương tiện để hệ thống hóa các số liệu kế toán trên cơ sở các chứng từ gốc và tài liệu kế toán khác Số kế toán bao gồm nhiều loại, tùy vào yêu cầu quản lý mà mỗi doanh nghiệp có hệ thống số khác nhau Thông thường, để theo dõi kịp thời và đầy đủ các thông tin về HTK, các doanh nghiệp thường sử dụng hệ thống chứng từ số sách như sau:
- Thẻ kho
- _ Bảng kê chỉ tiết HTK theo từng kho và từng mặt hàng khác nhau
- _ Số cái, số chỉ tiết tài khoản
% Hệ thống tài khoản:
Theo chế độ kế toán hiện hành, nhóm tài khoản “15*” được sử dụng để phản ánh giá trị HTK của doanh nghiệp Nhóm tài khoản HTK có 9 tài khoản chỉ tiết Từ 151 đến 158 phản ánh giá trị HTK chỉ tiết theo từng nhóm TK 159 là dự phòng giảm giá HTK
1.1.3 Kiểm soát nội bộ đối với HTK
Với tính chất phức tạp và mức độ trọng yếu của HTK, để kiểm soát tốt quá trình vận
động HTK, doanh nghiệp phải thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả,
Theo định nghĩa của COSO - Ủy ban hội đồng quốc gia Hoa Kì về việc chống gian lận về BCTC: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình trong đó người quản lý, HĐQT và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lí nhăm đạt được các mục tiêu sau đây:
1 Sự hiện hữu và hiệu quả của các hoạt động
2 Sự tin cậy của BCTC
3 Sự tuân thủ pháp luật và các quy định.”
Ea SS al
Trang 15Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
“=———— ———————ễễễễễễễ
1.1.3.1 Mục đích kiểm soát nội bộ đối với HT:
- _ Xác định mức tồn kho hợp lý để đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh và hạn chế tối đa sự lãng phí
- _ Nâng cao tốc độ lưu chuyển HTK nhằm giảm thiểu việc HTK bị lỗi thời, hư hỏng và
tiết kiệm được lượng vốn đầu tư vào HTK
- _ Đảm bảo chất lượng HTK trong suốt quá trình tồn trữ
- _ Đảm bảo đơn vị tiếp cận được nguồn hàng chất lượng với giá cả hợp lý
- _ Đảm bảo tồn kho được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích HTK khơng bị thất thốt, mất cắp hay được sử dụng cho mục đích cá nhân Hạn chế các hao mòn vô hình và
hữu hình đối với HTK
- Kiém soát quá trình tập hợp và phân bổ chi phí liên quan đến HTK, cũng như số lượng và giá trị của HTK trong quá trình vận động
`_1,1.3.2 Cúc thủ tục kiểm soát:
HTK có liên quan đến nhiều chu trình khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, tùy theo chức năng cụ thể của chu trình HTK mà có những mục tiêu và thủ tục kiểm
soát khác nhau
s* Mua hàng: Núi ro:
- - Mua hàng không đúng mục dich, mua trùng lắp
- Mua hang quá trễ làm gián đoạn việc sản xuất kinh doanh Hoặc mua quá sớm gây tốn kém chỉ phí lưu kho và giảm chất lượng sản phẩm
- - Mua hàng giá cả không hợp lý
Thú tục kiểm soát:
' - Thiết lập kế hoạch mua hàng dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kế hoạch dự trữ HTK
- _ Tổ chức bộ phận mua hàng độc lập với bộ phận có nhu cầu
Trang 16Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
- Yêu cầu nhà cung cấp báo giá khi có nhu cầu mua
- _ Việc phê duyệt lựa chọn nhà cung cấp có thể do nhà quản lý cấp cao thực hiện, hoặc ủy quyền cho lãnh đạo bộ phận mua hàng
- _ Bất kiêm nhiệm giữa chức năng đặt hàng và xét duyệt nhà cung cấp
- _ Lưu trữ riêng những đơn đặt hàng đã thực hiện và chưa thực hiện Theo dõi các đơn đặt hàng chưa được thực hiện Quản lý riêng những hóa đơn liên quan đến hàng đã mua nhưng đang đi trên đường
+* Nhận hàng: Núi ro:
- _ Nhận hàng không đúng chủng loại, quy cách, chất lượng, số lượng - _ Hàng bị biển thủ không được nhập kho
Thi tục kiểm soát:
- Tổ chức bộ phận nhận hàng độc lập với thủ kho và bộ phận mua hàng
- - Bộ phận nhận hàng phải kiểm tra mẫu mã, số lượng, chất lượng của hàng nhận Lập phiếu nhận hàng và chuyển tới bộ phận kho Phiếu nhận hàng phải ghi rõ loại hàng, số lượng nhận và ngày nhận s Bảo quản: Nủi ro: - _ Hàng hóa bị thất thoát, mắt cắp - Hang bi hu hong, mat phẩm chất - Hang su dụng sai mục đích Thủ tục: - _ Bộ phận kho phải độc lập với bộ phận mua hàng, bộ phận nhận hàng và bộ phận kế toán
- Hang hóa được bảo quản cân thận ở các kho, kho phải có ỗ khóa và các trang thiết bị cần thiết để bảo quản tùy theo đặc điểm của từng loại hàng
- - Mọi vật tư, hàng hóa nhập kho đều phải có đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn gốc - _ Thường xuyên tổ chức các cuộc kiểm kê định kỳ hoặc bat thường
- _ Sắp xếp hàng hóa ngăn nắp, khoa học Định kỳ kiểm tra chất lượng HTK
- Quan lý riêng biệt hàng tồn kho thuộc quyền kiểm sốt và khơng thuộc quyền kiểm soát cua don vi
EETEEGEESCE.——————-=——=-=—=:=———ễ———ễễ
Trang 17Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh >, “~ +, %
Chỉ cho phép xuất hàng khi có chứng từ hợp lệ hoặc chỉ thị của cấp trên Thủ kho nên mở số chỉ tiết nhập — xuất — tồn từng loại HTK
Xuất kho: Rúi ro: -
Xuất kho không đúng đối tượng, số lượng và loại hàng Thủ tục kiểm soát:
Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư phải lập Phiếu yêu cầu sử dung vật tư
Việc lập phiếu vật tư phải được lập dựa trên lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng đã được
phê duyệt |
Phiếu xuất kho phải được lập dựa trên phiếu yêu cầu sử dụng vật tư đã được phê duyệt và phải được đánh số thứ tự trước khi sử dụng
Các nghiệp vụ xuất kho thành phẩm, hàng hóa phải căn cứ vào hợp đồng bán hàng hoặc đơn hàng đã được duyệt
Sản xuất: Rui ro:
Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm bị thất thoát
Nguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí, sai mục đích :
Nguyên vật liệu, san pham dé dang, thành phẩm bị mắt phẩm chất Thủ tục kiểm soát:
Nhân viên giám sát sản xuất sẽ lập thẻ kho theo dõi chi phí sản xuất cho từng lô hàng Thẻ kho phải được đánh số thứ tự trước khi sử dụng và nội dung phải đảm bảo bao quát toàn bộ quy trình sản xuất; đồng thời ghi nhận được cả về số lượng và giá trị của nguyên vật liệu cũng như các chi phí chế biến phát sinh trong quá trình sản xuất Khi di chuyển sản phẩm đở dang giữa các địa điểm hoặc công đoạn sản xuất, phiếu lưu chuyển sản phẩm cần được chuyên giao giữa các tổ trưởng của các địa điểm hoặc công đoạn sản xuất đó
Ghi số:
Rủi ro:-
HTK không được đánh giá đúng đắn, hợp lý HTK không được phân loại và hạch toán đúng
Các nghiệp vụ liên quan đến HTK không được ghi chép đầy đủ, đúng kỳ
Trang 18
Báo cáo thực tập tốt ñghiệp
EEGEEEE==———=—— =====—=—ễ-=—==- ễễ
Giá trị HTK khơng được tính tốn chính xác Thủ tục kiểm soát:
Kế toán kiểm tra, so sánh giữa các chứng từ liên quan với nhau, đảm bảo các thông tin trùng khớp bới nhau mới thực hiện ghi số
Quy định thời hạn luân chuyển chứng từ lên phòng kế toán để ghi số kịp thời Lập bảng kê các chi phí được tính vào giá gốc của HTK
Có chính sách phân loại HTK theo các quy định có liên quan và đặc điểm quản lý, sử dụng của don vi
Có đầy đủ quy định về trình tự ghi số các nghiệp vụ có liên quan tới HTK từ các số kế toán chỉ tiết đến các số tổng hợp | | Mỗi tài liệu, chứng từ liên quan tới HTK phải được đánh số thứ tự và được quản lý chặt chẽ | Việc ghi số các nghiệp vụ phát sinh phải được thực hiện kịp thời ngay sau khi nghiệp vụ xảy ra và hoàn thành
Có quy trình kiểm soát độc lập các nội dung trên
1.2 KIỀM TOÁN KHOẢN MỤC HTK
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán HTK
>,
s+ Mục tiêu hợp lý chung:
Thông qua việc xem xét, đánh giá tông thể số tiền ghi trên khoản mục HTK trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của NQL và thông tin thu thập được qua khảo sát thực tế ở đơn vị được kiểm toán đánh giá được các số dư HTK trên bảng cân đối kế toán và bảng liệt
kê HTK là hợp lý -
>,
% Mục tiêu kiểm toán đặc thù:
Về hiện hữu: Tất cả HTK ghi trên báo cáo tài chính đều tồn tại thực tế tại ngày lập bảng cân đối kế toán
Đầy đủ: Mọi hàng hóa, tài sản tồn kho đều được ghi số và báo cáo đầy đủ
Về quyền và nghĩa vụ: Các tài sản ghi trong khoản mục HTK đều thuộc quyền sở hữu của đơn vị và không thuộc tài sản thê châp, câm cô hoặc tạm vay
CC TS S17 TC CS CC CC aD SE mn=censn=s=ccn=ecc=eenenrse se
SVTH: Hà Lê Trúc Phương Trang 12
Trang 19Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngé Ngọc Linh " Về đánh giá; HTK được ghi nhận và đánh giá phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành Phương pháp đánh giá được sử dụng nhất quán giữa các kỳ HTK được lập dự phòng thích hợp
- - Về tính chính xác: HTK được tính toán và cộng dồn chính xác Số liệu được thống nhất giữa số chỉ tiết và số cái
- _ Về trình bày và công bố: HTK được phân loại đúng đắn vào các nhóm: nguyên vật liệu, sản phẩm đở dang, thành phẩm và chỉ tiết theo quy định Trình bày các căn cứ để tính giá và phân bổ HTK Thuyết minh rõ các hàng hóa cầm cố, chuyển nhượng, tạm gửi hoặc giữ hộ
1.2.2 Đặc điểm kiếm toán HTK
$% Trọng yếu
HTK thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp HTK tham gia vào toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, giữ vai trò trung gian trong quá trình chuyển hóa các nguồn lực của đơn vị thành kết quả kinh doanh Dẫn đến có thể xảy ra những sai sót mang tính dây chuyền ảnh hưởng đến các giai đoạn trong quá trình sản xuất Những sai phạm trên khoản mục HTK có thể dẫn đến những sai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu HTK bị đánh giá sai lệch sẽ ảnh hưởng trọng yếu tới mức độ trung thực và hợp lý của BCTC của doanh nghiệp
Việc xác định giá trị HIK ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán và do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh làm ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận của doanh nghiệp
s% Rủi ro có sai sót trọng yêú - Rủi ro tiêm tàng:
Do các hao mòn vô hình và hữu hình nên HTK dễ bị rớt giá, hư hỏng hay lỗi thời làm cho giá trị thực tế của HTK thấp hơn giá trị số sách Điều này dễ dẫn đến gian lận bằng cách cố tình không lập dự phòng giảm giá HTK hoặc phương pháp lập dự phòng không hợp lý so với hao mòn thực tế để điều chỉnh giá trị HTK và lợi nhuận trong kỳ
——— -—— —— -— ————
Trang 20Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Đôi khi hàng nằm trong kho của đơn vị nhưng lại không thuộc quyền sở hữu của đơn vị,
có thể đây là hàng đơn vị nhận ký gửi Do đó có thể xảy ra tình trạng doanh nghiệp sẽ lấy
hàng này để bù vào số lượng HTK bị thiếu so với số sách hoặc ghi khống số lượng HTK Với chúng loại da dang, số lượng lớn có rất nhiều Kholn mục HTK rất khó phân loại Mỗi loại HTK lại có đặc điểm khác nhau nên công việc xác định chất lượng và định giá rất phức tạp Trong kỳ, số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều với số lượng lớn gây khó khăn trong việc ghi chép và tính toán giá HTK, dễ xảy ra nhiều sai phạm
HTK có đặc điểm bảo quản khác nhau, được tổ chức tồn trữ ở nhiều nơi, có thể phân tán ở nhiều bộ phận và do nhiều người quản lý điều này gây khó khăn trong việc kiểm sốt đối voi HTK
Ngồi ra, HTK là khoản mục có nhiều ước tính kế toán, phụ thuộc nhiều xét đoán của Ban Giám Đốc Chuẩn mực và chế độ kế toán cho phép lựa chọn nhiều phương pháp kế toán HTK và phương pháp tính giá trị HTK khác nhau Mỗi hệ thống, mỗi phương pháp lại phù hợp với một số hoàn cảnh cụ thể và cho ra các kết quả khác nhau nên đơn vị có thể áp dụng không nhất quán các phương pháp giữa các thời kỳ để điều chỉnh giá trị HTK va két quả kinh doanh theo ý muốn
‹- = Rủi ro kiểm soát:
Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không tốt, HTK sẽ dễ bị thất thoát Sự quản lý kém hiệu quả thể hiện qua việc dự trữ HTK không phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh Nếu dự trữ quá ít sẽ làm ảnh hưởng đến sự liên tục ota qué trình sản xuất kinh doanh Ngược lại, việc dự trữ quá nhiều sẽ dẫn đến tăng chi phí bảo quản, ứ đọng vốn, tăng nguy cơ mắt phẩm chất và lỗi thoi cla HTK
HTK được đánh giá không phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành do năng lực nhân viên yếu kém hay nhân viên hiểu sai hoặc có tình áp dụng sai để điều chỉnh giá trị HTK và lợi nhuận theo chủ quan của mình
Vào cuối niên độ kế toán, thường xảy ra hiện tượng ghi nhận sai niên độ của HIK dẫn đến những kết quả không hợp lý về giá vốn và lợi nhuận Việc khóa số HTK không đúng ảnh hưởng rất lớn đến sự trung thực, hợp lý của BCTC, nhất là đối với các đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
- - Rủi ro phát hiện:
Rủi ro phát hiện đối với khoản mục HTK là khả năng xảy ra sai sót trọng yếu trong khoản mục HTK trên BCTC mà các thủ tục kiểm toán của kiểm tốn viên khơng phát hiện được
1.2.3 Thủ tục kiểm toán HTK
1.2.3.1 Đánh giá rủi ro kiểm toán
Theo VSA 400 - “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” đưa ra định nghĩa:
- _ Rủi ro tiềm tàng: là rủi ro tiềm ân, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống KSNB
- _ Rủi ro kiểm soát: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB khơng ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời
- - Rủi ro phát hiện: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm tốn KTV khơng phát hiện được
Đối với khoản mục HTK, rủi ro kiểm toán HTK là mức rủi ro mong muốn đạt được sau khi hoàn tất việc thu thập bằng chứng về HTK
Rủi ro kiểm toán được xác định theo mô hình sau: AR=IR XCR XDR Trong đó: AR: rủi ro kiểm toán
IR: rủi ro tiềm tàng CR: rủi ro kiểm soát DR: rủi ro phát hiện
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tồn tại sẵn trong môi trường hoạt động của đơn vị nên không thể kiểm soát được, nhưng rủi ro phát hiện có thể kiểm soát được bởi KTV
Rui ro kiểm toán được đánh giá ở hai mức độ là tổng thể báo cáo tài chính và riêng từng khoản mục Ở mức độ BCTC, việc đánh giá rủi ro được tiến hành dựa trên những thông tin
————_———=—————-=-=———ễễ———ễễï==——=ễ—= —=—=-
Trang 22Báo cáo thực tập tốt nghiệp : : GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh 9
thu thập được về đặc điểm, tình hình kinh doanh của đơn vị Dựa vào mức rủi ro này KTV xác định chiến lược chung cho cuộc kiểm toán cũng như cân nhắc về mức rủi ro có thể chấp nhận được cho khoản mục Bên cạnh đó, việc đánh giá rủi ro ở khoản mục phải căn cứ vào tính chất và đặc điểm của khoản mục đó Kết quả đánh giá rủi ro ở hai mức độ này sẽ là cơ so dé KTV thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp để rủi ro phát hiện được duy trì ở mức hợp lý
1.2.3.2 Xác định mức trọng yếu
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin trong BCTC Thông tin được xem là trọng yếu khi thông tin đó thiếu hoặc không chính xác sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC
Khi đánh giá trọng yếu một khoản mục cần phải xem xét ở cả hai mặt định lượng và định tính
- _ Về mặt định lượng: một sai lệch được xem là trọng yếu khi đạt đến một số tiền nhất định có thể gây ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC
- - Về mặt định tính: sai lệch được xem là trọng yếu là sai lệch mặc dù có giá trị thấp nhưng bản chất của sai lệch đó có thể ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng Việc ước lượng toàn bộ sai lệch tối đa có thể chấp nhận được để bảo đảm BCTC không có sai lệch trọng yếu là một việc làm mang tính xét đoán nghề nghiệp của KTV Thông thường mức trọng yếu tông thể thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên tài sản, doanh
thu, lợi nhuận
Sau khi xác lập mức trọng yếu tổng thể, KTV sẽ tiếp tục phân bổ mức trong yếu cho từng khoản mục trên BCTC để hình thành nên mức độ trọng yếu cho từng khoản mục này Việc phân bổ này chủ yếu dựa trên bản chất của từng khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục |
Trong thuc té, KTV sir dung nhiều kỹ thuật khác nhau để xác lập mức trọng yếu khoản mục như:
- _ Nhân mức trọng yếu tổng thể với một hệ số (thường là 1,5 — 2) trước khi phân bổ - _ Bằng một tỷ lệ phần trăm của mức trọng yếu tông thể (50% - 75%)
(ESS HH TH _-—— —=ễ_.——-.— . -
Trang 23Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Mức trọng yếu của khoản mục HTK cũng được phân bổ theo cách thức này Hơn nữa, với đặc điểm đa dạng về chủng loại nên mức trọng yếu khoản mục HTK được phân bổ chỉ tiết cho từng loại HTK
1.2.3.3 Thứ nghiệm kiểm soát
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500:”Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ”
Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện khi hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được đánh giá ban đầu là hữu hiệu và hiệu quả
Các thử nghiệm kiểm soát về HTK được thực hiện trong việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ và thường tập trung vào các chức năng chính của chu trình HTK như các nghiệp vụ mua hàng, xuất kho, sản xuất và tập hợp chỉ phí sản xuât, lưu kho vật tư hàng hóa
s% Đôi với nghiệp vụ mua hàng:
KTV tién hành chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng và kiểm tra bằng chứng về những thủ tục kiểm soát quan trọng mà đơn vị đã thiết lập đối với chu trình nghiệp vụ mua hàng, bao gôm:
- Xem xét có sự kiêm nhiệm giữa người mua hàng, kế toán, nhận hàng và thủ kho không
- - Xem xét việc xử lý don đặt hàng có đúng theo quy trình hay không - _ Kiểm tra có sự xét duyệt trên đơn đặt hàng không
- Kiểm tra Đơn đặt hàng có được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng không Số lượng và quy cách của hàng đặt mua có phù hợp với Phiếu đề nghị mua không
- - Kiểm tra hợp đồng mua bán, hóa đơn của nhà cung cấp, phiếu nhập kho và chứng từ thanh toán đối với từng đơn đặt hàng trong mẫu đã chọn Đồng thời, so sánh số lượng, quy cách, giá cả với đơn đặt hàng, tính toán lại giá trị hóa đơn, các khoản chiết khấu được hưởng và kiểm tra việc phê duyệt thanh toán | - Theo doi mét chudi cdc don dat mua va bdo cdo nhan hang để đảm bảo các nghiệp vụ
mua đêu được ghi sô
SVTH: Hà Lê Trúc Phương Trang 17
TRUONG DAI HOG HO TP.HCM
THU VIEN|
Trang 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ệ GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh £9
% Đối với các nghiệp vụ xuất kho vật tư hàng hóa:
- _ Kiểm tra tính có thật của các yêu cầu sử dụng vật tư hàng hóa thông qua sự phê duyệt trên phiếu đề nghị Kiểm tra số lượng trên phiếu xuất có khớp với yêu cầu sử dụng vật tư hàng hóa đã được phê duyệt không
- Kiểm tra chữ ký trên phiếu xuất kho hoặc dấu vết của công tác kiểm tra đối chiếu giữa các số sách kế toán của đơn vị
- - Xem xét tính độc lập của thủ kho và người giao hàng, nhận hàng, nhân viên kế toán kho
- Xem xét việc tổ chức quản lý và theo dõi sản xuất ở các phân xưởng, quy trình và cách thức làm việc của nhân viên thống kê phân xưởng, sự giám sát của quản đốc phân xưởng có thường xuyên và chặt chế không
- - Xem xét việc ghi chép nhật ký sản xuất của từng bộ phận kiểm tra chất lượng ở phân xưởng và tính độc lập của bộ phận này với bộ phận kiểm nhận hàng nhập kho
- Xem xét q trình kiểm sốt cơng tác kế toán chỉ phí của đơn vị thông qua các dấu hiệu kiểm tra số sách kế toán chỉ phí và sự độc lập giữa người ghi số kế toán HTK với người quản lý HTK
- - Xem xét quy trình, thủ tục kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang có tuân thủ nguyên tắc và nhất quán giữa kỳ này với kỳ trước không Đồng thời, xem xét sự giám sát trong việc đánh giá và kiểm kê sản phẩm đở dang
>,
s* Đối với nghiệp vụ lưu kho:
Nghiệp vụ lưu kho cũng là một nghiệp vụ quan trọng trong chu trình HIK do vậy việc đáng giá hệ thống kiểm soát đối với các nghiệp vụ lưu kho phải được thực hiện một cách cần trọng và thích đáng
% Đối với việc ghi số kế toán:
- _ Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc tính toán và đánh giá HTK tại đơn vi - _ Xem xét sự phân loại các khoản mục đối với từng loại HTK
- - Kiểm tra.việc thực hiện đánh số thứ tự đối với các chứng từ liên quan đến HTK - _ Kiểm tra việc tổ chức và thực hiện kiểm soát nội bộ đối với việc tính toán sỐ dư, so
sánh sô liệu giữa số chỉ tiết, số tông hợp và trên các báo cáo
ECGCE:———————————————— ==—=-——ễ——ễễ—ễễễ=ễ=
Trang 25Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngé Ngoc Linh
1.2.3.4 Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được thực hiện để kiểm tra tính hợp lý của các con số, qua đó kiểm toán viên có thể phát hiện về khả năng có sai sót trọng yếu trong khoản mục hàng tồn kho Các thủ tục phân tích được kiểm toán viên sử dụng chủ yếu bao gồm: phân tích dọc và phân tích ngang
s% Phân tích ngang (phân tích xu hướng):
- So sánh số dư HTK của năm nay so với năm trước, của các khoản mục HTK giữa các quý Thủ tục này giúp KTV xem xét xu hướng biến động của HTK và dự đoán khả
năng xảy ra sai lệch |
- So sanh giá thành đơn vị của kỳ này với kỳ trước, đối chiếu với gid thanh ké hoach | - _ Phân tích sự biến động của giá trị hàng mua trong năm Khi phát hiện những biến
động bất thường, kiểm toán viên phải mở rộng thử nghiệm chỉ tiết đối với những
tháng bất thường
Khi so sánh cần loại bỏ sự ảnh hưởng của biến động giá nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó Nếu phát sinh biến động bất thường, KTV cần tăng cường các thử nghiệm chỉ tiêt vì đây là dâu hiệu của rủi ro tiêm tàng
% Phân (ích dọc (phân tích tỷ số):
- _ So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước và đánh giá tính hợp lý của những biến động này
- So sánh số vòng quay HTK năm nay so với năm trước nhằm phát hiện những mặt hàng bị mắt phẩm chất, cũ hoặc lỗi thời trở nên khó tiêu thụ hay sử dụng từ đó xác định nhu cầu cần lập dự phòng Số vòng quay HTK được tính như sau:
Đối với hàng hóa, thành phẩm:
Giá uốn hàng bán trong kỳ Số dư HTK bình quần Số uòng quay HTK =
Đối với nguyên vật liêu:
Tổng giá trị nguyên vật liệu xuất rong kỳ
Trang 26Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
EEE:“=-=ễễễễễễ —=-— ==ễ
Doanh thu thuần — Giá uốn hàng bán Doanh thu thuần
Tỷ lệ lãi gộp sẽ được tính cho từng nhóm hàng hóa và thành phẩm Tùy theo từng lĩnh
Tỷ lệ lãi gộp =
vực kinh doanh và mặt hàng cụ thể mà kiểm toán viên sẽ đánh giá sự biến động hợp lý đối với chỉ tiêu này Để đánh giá đúng đắn hơn kiểm toán viên cần phải có những hiểu biết trong lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của đơn vị Tỷ lệ lãi gộp biến động bắt thường là dấu hiệu của việc khai không hoặc khai thâp đôi với giá von hang bán
1.2.3.5 Thử nghiệm chỉ tiết
+» Kiểm tra số dư HTK
- - KTV thu thập (hoặc tự lập) Bảng chỉ tiết số dư từng loại HTK theo số lượng và giá trị
- _ Kiểm tra lại việc cộng dồn hàng ngang và hàng dọc để xem xét tính chính xác của số dư
- _ Đối chiếu số liệu giữa số tổng hợp với số chỉ tiết HTK và Bảng cân đối kế toán Để kiểm tra tính đầy đủ trong việc ghi nhận HTK, KTV kiểm tra từ chỉ tiết đến tổng hợp Để chứng minh tính hiện hữu của HTK kiểm tra từ số tổng hợp đến số chỉ tiết Cần đối chiếu giữa số liệu của HTK được trình bày trên thuyết minh BCTC với số tổng hợp và Bảng cân đối kế toán
* Chứng kiến kiểm kê HTK:
Kiểm toán viên không có trách nhiệm kiểm kê HTK, nhiệm vụ của KTV là quan sát việc kiểm kê HTK có được thực hiện đúng và chính xác không Việc tham gia chứng kiến kiểm kê HTK nhằm xác định sự hiện hữu của HTK và các vấn đề liên quan đến HTK như: quyền sở hữu, chất lượng HTK
Thủ tục kiểm toán sử dụng trong quá trình quan sát kiểm kê HTK chủ yếu là: đối chiếu trực tiếp, quan sát và trao đổi, phỏng vấn nhân viên
Trình tự tiến hành quan sát kiểm kê như sau: - _ Trước khi kiểm kê:
KTV xem xét lại hô sơ kiêm toán năm trước
KTV xem xét và thảo luận với ban Giám đốc về tính hợp lý của kế hoạch kiểm kê
Trang 27
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Nhận diện các khu vực hay mặt hàng có nhiều rủi ro, những mặt hàng có giá trị lớn và xác định sự cần thiết phải có hỗ trợ của chuyên gia Việc này sẽ giúp kiểm toán viên sắp xếp nhân sự để chứng kiến kiểm kê hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn `
KTV tiến hàng kiểm tra việc khóa số đối với HTK để xác định lô hàng nào sẽ được đếm
tại thời điểm kiểm kê
- _ Trong khi kiểm kê:
KTV quan sát nhân viên của đơn vị có tuân thủ theo kế hoạch kiểm kê đã được KTV thống nhất với BGĐ chưa Đặc biệt là các thủ tục nhằm kiểm soát số hàng ở trong kho nhưng không phải của đơn vị (hàng nhận giữ hộ, hàng nhận gia công ), những lô hàng của đpn vị nhưng không ở trong kho (hàng gửi ở kho ngoài, hàng đang đi đường, ) và kiểm soát sự lưu chuyển của HTK trong suốt thời gian kiểm kê
Quan sát tình trạng HTK và cách nhận diện HTK bị hư hỏng, lỗi thời, kém phẩm chất,
của nhóm kiểm kê
Chọn mẫu ngẫu nhiên một số mặt hàng để kiểm kê trực tiếp :
KTV cần ghi nhận ngay các thông tin biến động về HTK trước, trong và sau thời điểm kiểm kê Yêu cầu đơn vị cung cấp các chứng từ liên quan ngay tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra sự thích hợp của các biến động này
Lưu bản sao các phiếu kiểm kê và biên bản kiểm kê được lập trong suốt quá trình kiểm kê nhằm ngăn ngừa khả năng đơn vị điều chỉnh kết quả sau khi kết thúc kiểm kê
- Sau khi kiểm kê:
Đối chiếu kết quả các thử nghiệm kiểm kê trực tiếp của KTV với các phiếu kiểm kê hoặc biên bản kiêm kê xem có khớp số không Việc này giúp KTV thâm định lại tính chính xác của các phiếu kiểm kê và biên bản kiểm kê
Trường hợp có chênh lệch giữa kết quả kiểm kê và số liệu trên số sách nếu chênh lệch không đáng kể, đơn vị có thể bỏ qua và không cần điều chỉnh trên số sách Ngược lại, nếu chênh lệch này vượt mức cho phép, đơn vị cần xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý
phù hợp |
Theo dõi việc ghi nhận các biến động của HTK ngay trước và sau thời điểm kiểm kê trên số sách Công việc này sẽ cung cầp băng chứng về sự hợp lý của các bút toán điêu chỉnh có
Trang 28
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh liên quan đến sự khác biệt giữa số lượng kiểm kê và số lượng trên sổ sách Nếu đơn vị kiểm kê vào thời điểm khác với thời điểm kết thúc niên độ, KTV cần thực hiện đối chiếu giữa các nghiệp vụ diễn ra trong khoảng thời gian giữa ngày kết thúc niên độ và ngày kiểm kê từ số kế toán chỉ tiết đến các chứng từ liên quan để đảm bảo rằng số dư HTK đã dựa trên kết quả kiểm kê
Nếu việc tham gia kiểm kê HTK không thể thực hiện được, KTV có thể thực hiện theo hướng dẫn của đoạn A13 - Chuẩn mực kiểm tốn sơ 501 “Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục đặc biệt và sự kiện đặc biệt” Theo đó, KTV có thể thực hiện các thủ tục thay thế có thể cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của HTK như kiểm tra chứng từ về giao dịch bán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán của một số loại HTK cụ thể đã được mua trước khi tiến hàng kiểm kê hiện vật HTK Trong trường hợp KTV các thủ tục thay thể không cung cấp đầy đủ bang chứng thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của HTK, đoạn 13 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705 yêu cầu KTV đưa ra ý kiến không phải chấp nhận toàn phần
s* Kiểm tra HTK được giữ ở bên thứ ba:
Tùy theo mức độ trọng yếu của số hàng được giữ bởi bên thứ ba và xét đoán của kiểm toán viên về tính chính trực và độc lập của đơn vị nhân gửi hàng, kiểm toán viên sẽ thực hiện một hoặc cùng lúc những thủ tục sau:
Yêu cầu đơn vị gửi thư xác nhận đối với số hàng gởi cá về số lượng và chất lượng của
chúng tại thời điểm kết thúc niên độ
Trực tiếp tham gia kiểm kê tại kho hàng
Xem xét sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị nhận giữ hàng để xem có thể tin tưởng vào thủ tục kiểm kê và bảo quản hàng của đơn vị nay không Từ đó xem xét có thể sử dụng kết quả kiểm kê của đơn vị này hay không
Yêu cầu đơn vị nhận giữ hàng cung cấp các tài liệu, chứng từ liên quan đến số hàng tồn kho đang được gửi
Đối với hàng mua đang đi đường:
- - Kiểm tra hóa đơn của hàng mua đang đi đường tại thời điểm lập BCTC và theo dõi hàng ngày có thực tế về nhập kho hay không
- _ KTV tiến hành kiểm tra giấy xác nhậ của người nhận hàng vận chuyên
=—— ———-—-——- _—-_——-— -—————_—_ c7 ———- —
Trang 29Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
- _ KTV có thể gửi thư xác nhận công nợ cho nhà cung cấp số hàng nay Đối với hàng gửi đi ban:
- _ Kiểm tra đơn đặt hàng, phiếu xuất kho và phiếu vận chuyén
- _ Xem xét thời gian xuất hàng và thời gian cần thiết dé chuyền hàng
- _ Liên lạc với khách hàng của đơn vi để xác minh tính có thực của số hàng này - _ Kiểm tra giấy xác nhận của người nhận chuyển hàng
- _ Kiểm tra việc đánh giá và hạch toán HTK
+ Kiểm tra việc đánh giá và ghi số đối với HTK:
Để đưa ra các kết luận về giá trị HTK được trình bày trên BCTC, việc kiểm toán quá trình định giá và ghi số HTK là một thủ tục quan trọng trong kiểm toán HTK KTV cần phải xác định rõ cơ sở và phương pháp tính giá đối với HTK và xem xét phương pháp này có tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế tốn hay khơng
Kiểm tra việc đánh giá và ghi số HTK được thực hiện qua các bước sau:
Đánh giá cơ cấu kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp trong việc định giá và ghi số HTK Xem xét dấu hiệu kiểm tra của hệ thống kiểm soát nội bộ về các công việc tính toán và hạch toán trên số kế toán Xem xét Bảng định mức chỉ phí, dự toán chỉ phí, dấu hiệu kiểm tra và phân tích biến động chi phí vượt định mức
So sánh các nghiệp vụ ghi trên số nhật ký mua hàng với các hóa đơn của người bán, biên bản nhận hàng, và thực hiện tính tốn lại các thơng tin tài chính trên hóa đơn người bán
Xác định phương pháp đánh giá HTK được sử dụng Xem phương pháp đó có phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành không và có được áp dụng nhất quán không Nếu có sự thay đổi về phương pháp đánh giá thì phải thuyết minh trên BCTC
._ Xác định những bộ phận chi phí cấu thành nên giá của hàng hóa nhập kho gồm: giá mua, thuế không được khấu trừ, chi phí mua hàng, chiết khấu
Chọn mẫu một số mặt hàng tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn, chứng từ xuất kho về số lượng và giá trị để chứng minh các nghiệp vụ đã được ghi nhận đầy đủ và đơn giá được sử dụng là thích hợp, chính xác Thực hiện tính toán lại giá đối với một số mặt hàng đã chọn và so sánh với kết quá tính toán của doanh nghiệp, yêu cầu giải trình nếu có chênh lệch Các mẫu được chọn thường là những mặt hàng có số tiền lớn hoặc có sự thay đỗi giá nhiều lần trong năm
————————— ——- ———n
Trang 30Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Đối với HTK mà doanh nghiệp tự sản xuất, KTV tiến hành kiểm tra quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kiểm tra các khoản chỉ phí sản xuất đã được-phân bổ đúng đối tượng và tính toán chính xác chưa
Trong trường hợp một số HTK có kỹ thuật đặc biệt mà KTV không đánh giá và kiểm tra được thì có thể mời chuyên gia bên ngoài xem xét Khi đó, KTV phải xem xét đến tính độc lập và trình độ chuyên môn của chuyên giá
Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK:
Kiểm tra số liệu và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng có phù hợp với quy đỉnh hiện hành và nhất quán với các kỳ trước không
Các loại HTK được đơn vị trích lập dự phòng cần được kiểm tra chi tiết về đơn giá ghi số, đơn giá lập dự phòng và giá trên thị trường tại thời điểm cuối niên độ kế toán của loại HTK do
% Kiểm tra việc chia cắt niên độ:
Việc chia cắt niên độ chính xác có thể giúp đơn vị bảo đảm về sự hiện hữu và đầy đủ của HTK Tùy thuộc vào sự đánh gia cua KTV về tính hiện hữu của thủ tục chia cắt niên độ của đơn vị mà phạm vi kiểm tra các thủ thục này được điều chỉnh thích hợp
Để kiểm tra việc chia cắt niên độ, KTV sẽ tiến hành xem xét các nghiệp vụ mua và xuất hàng diễn ra trong một số ngày quanh thời điểm kế thúc niên độ để xác định thời điểm chuyền giao quyền sở hữu và các rủi ro đi kèm KTV sẽ căn cứ vào những điều khoản trên hợp đồng để xác định thời điểm
* Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ:
Thủ tục kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ được thực hiện nhằm phát hiện các lô hàng thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhưng chưa được ghi nhận
Để thực hiện thủ tục này, KTV tiến hành chọn mẫu và đối chiếu với các chứng từ mua hàng đã được thanh toán của đơn vị và những chứng từ mua hàng chưa được thanh toán trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến ngày thực hiện kiểm toán
Sai sót này thường xảy ra đối với những đơn vị ghi chép kế toán trên cơ sở thực thu, thực chi hoặc ở những đơn vị có thời gian mua hàng hay bán hàng kéo dài
THỊ TT HE
Trang 31Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
%* Xem xét việc trình bày và công bố HTK:
KTV phải xem xét việc trình bày HTK trên BCTC có phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành khơng Xem xét các vấn đề trên thuyết minh BCTC đã được trình bày đầy đủ và thích hợp chưa KTV cần chú ý những vấn đề sau:
- _ Trình bày và phân loại đúng đắn HTK
- _ Mô tả đúng đắn các phương pháp đánh giá HTK
- _ Công bố đầy đủ các khoản HTK đem thế chấp, cầm cố
KTV cần phải xem xét các thủ tục của đơn vị nhằm theo dõi, thu thập và trình bày đầy đủ các thông tin này trên BCTC
Để phát hiện các thông tin liên quan đến việc cầm có, thế chấp HTK, KTV phải xem xét kỹ thư xác nhận sô dư tài khoản tiên gửi ngân hàng và thư xác nhận các khoản vay
Trang 32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
CHUONG 2 THUC TRANG KIEM TOAN CHU TRINH HANG TON KHO TRONG KIEM TOAN BCTC TAI CONG TY TNHH DICH VU TU VAN TAI CHINH KE TOAN VA KIEM TỐN PHÍA NAM
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VẺ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KE TOAN VA KIEM TOAN PHIA NAM (AASCS):
Tén cong ty: Céng ty TNHH Dich vu Tu van Tai chinh Kế toán và Kiểm toán phía Nam Tên tiéng anh: Southern Auditing And Accounting Financial Consulting Services Company Limited _ Tén viét tit: AASCs Vốn điều lệ: 6.000.000.000.000 (Sáu tỷ đồng) Trụ sở: 29, Võ Thị Sáu, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3 8205944 - 3 8205947 Fax: 8205942 Website: http:/wwwW.aascs.com.vn Email: aascs@hcem.vn MST: 0305011729 _ HHĐI5s 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
| Công ty TNHH Dịch vụ và Tư vấn Tài chính Ké toan & Kiém toén Phia Nam (AASCs) được chuyên đổi từ doanh nghiệp nhà nước Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán & Kiểm toán —- Chỉ nhánh tại TP Hồ Chí Minh (AASC) theo Quyết định số 1407/QĐ-BTC ngày 10/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính; là chi nhánh lớn nhất của Công ty Kiểm toán AASG, ra đời đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1991 trực thuộc Bộ Tài chính
Ngày 01/04/2013, AASCs đã chính thức gia nhập Tổ chức Kế toán - Kiểm toán — Tư
vấn luật Quốc tế MSI Global Alliance, thành lập năm 1990
Suốt từ ngày thành lập, tiền thân là Chi nhánh Cơng ty Kiểm tốn AASC tại TP Hồ Chí Minh cho đến nay, Công ty đã có những bước tiến vững chắc và trở thành một trong những
| A A A LETT IIL ES LEAL ELDAR APDIP IEPA DORIA,
Trang 33Bao cao thực tap tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Công ty Kiểm toán hàng đầu Việt Nam Dịch vụ của AASCs được biết đến và được tín nhiệm ở nhiều tổ chức trong và ngoài nước
2.1.2 Các dịch vụ cung cấp của AASCs:
Với một đội ngũ hùng hậu các chuyên gia có kinh nghiệm chuyên sâu về tài chính, kê toán, kiểm tốn, tín dụng, thuế Cơng ty hiện đang cung cấp các dịch vụ chính sau:
s* Dịch vụ Kiểm toán:
Kiểm toán là yếu tố cơ bản tạo nên thương hiệu AASCs và là một trong những thế mạnh của Công ty Hoạt động này đã có sự phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng
Dịch vụ kiểm tốn của Cơng ty bao gồm: - _ Kiểm toán Báo cáo tài chính
- - Kiểm toán vì mục đích thuế
- Kiểm toán hoạt động - tuân thủ - nội bộ
- _ Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư công trình Xây Dựng Cơ Bản Hoàn Thành - _ Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án
- _ Kiểm toán xác định giá trị Doanh nghiệp - - Soát xét Báo cáo tài chính
- _ Kiểm tốn các thơng tin tài chính % Dịch vụ Kế toán:
- _ Dịch vụ ghi số kế toán và lập BCTC - _ Dịch vụ báo cáo thuế
- _ Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy và tổ chức cơng tác kế tốn * Dịch vụ Tw van:
- _ Tư vấn Tài chính - Kế toán
- _ Tư vấn quản lý Doanh nghiệp - _ Tư vấn cỗ phần hóa
- _ Tư vấn về thuế
% Dịch vụ Đào tạo nhân viên và các dịch vụ khác:
- - Đào tạo kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn về kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế
- _ Tập huân, phô biên nội dung chủ trương, chính sách của nhà nước mới ban hành
Trang 34
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
{aac ii Hs In °
- _ Cung cấp và hướng dẫn sử dụng phần mềm kế toán
- _ Cung cấp các văn bản pháp qui, các thông tin kinh tế- tài chính, số sách biểu mẫu , chứng từ
- _ Hỗ trợ tuyển dụng nhân viên
Đặc điểm hoạt động của AASCs: 2.1.3 Tình hình hoạt động:
2.1.3.1 Nguyên tắc hoạt động:
Nhằm bảo đảm cung cấp những dịch vụ có chất lượng tốt nhất, mọi hoạt động của Công ty luôn luôn tôn trọng nguyên tắc: độc lập, khách quan, trung thực và bảo mật, tuân thủ các quy định của pháp luật, các chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành cũng như các chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế được chấp nhận chung Bên cạnh đó, Công ty luôn đặt lợi ích hợp pháp của khách hàng lên trên hết
2.1.3.2 Mục tiêu hoạt động:
Với quan điểm vì lợi ích cao nhất của khách hàng, mục tiêu hoạt động của AASCs 1a cung cấp các dịch vụ chuyên ngành và các thông tin đáng tin cậy nhằm giúp khách hàng đưa ra quyết định quản lý, tài chính và kinh tế một cách có hiệu quả nhất
Hơn thế nữa, với trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tiễn sâu sắc và tỉnh thần
làm việc chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên của Công ty am hiểu các yêu cầu, các vướng
mắc mà khách hàng gặp phải khi tiến hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
Dựa trên cơ sở này, Công ty sẽ hỗ trợ khách hàng giải quyết tốt nhất các vấn đề mà ít có tổ chức tư vẫn chuyên ngành nào có thể thực hiện được
2.1.3.3 Chức năng hoạt động:
Công ty hoạt động trên cơ sở 3 chức năng chính:
- _ Xác minh tính trung thực và tính pháp lý của các BCTC
- Bày tỏ ý kiến về tính trung thực và mức độ hợp lý của thông tin tài chính, kế toán - _ Tư vấn cho các nhà quản lý bằng việc chỉ ra sai sót, yếu kém, KTV gợi mở, đề xuất
các biện pháp khắc phục để các Công ty, tổ chức làm ăn hiệu quả hơn
EE EE
Trang 35Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
EEE—=ễễ—=ễ—ễễễễ==—=_-—-ễễ=ễễễễễễễễ-
2.1.3.4 Tình hình hoạt động trong những năm qud:
Trong báo cáo tổng kết 5 năm thành lập Công ty (2012), Ông Lê Văn Tuấn — nguyên Tổng Giám Đốc AASCs thông báo: “Kế từ ngày thành lập đến nay, AASCs liên tục phát triển với mức độ tăng doanh thu hàng năm đều trên 10%”
Theo Báo cáo tổng kết các Cơng ty Kiểm tốn năm 2012 của VACPA, Công ty cung
cấp dịch vụ cho 502 khách hàng, đạt tổng doanh thu 27.500 triệu đồng, đạt mức doanh thu tương đối cao so với các Cơng ty kiểm tốn khác Trong đó, số lượng khách hàng là các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và kinh doanh chứng khoán là 42 khách hàng, đạt doanh thu niêm yết 3,3 tỷ Việt Nam đồng
Cùng với sự phát triển và thành công qua 20 năm hoạt động của ngành Kiểm toán Việt Nam, AASCs đã có những bước tiến vững chắc và trở thành một trong những Cơng ty Kiểm tốn lớn tại Việt Nam Dịch vụ của AASCs được biết đến và được tín nhiệm ở nhiều tổ chức trong và ngoài nước Năng lực chuyên môn và tỉnh thần làm việc chuyên nghiệp của AASCs đã được thừa nhận ở tất cả các loại hình Doanh nghiệp Việt Nam và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
2.1.3.5 Phương hướng phát triển:
- _ Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cung cấp, đặc biệt là tư vấn
- _ Nâng cao dịch vụ kiểm toán tương ứng với trình độ khu vực và quốc tế
- - Mở rộng hợp tác kinh doanh và xây dựng các mối quan hệ thành viên với các hãng kiểm toán quốc tế
2.1.4 Cơ cầu tô chức:
Bộ máy tổ chức của công ty được phân chia theo các phòng ban chức năng, mỗi phòng chịu trách nhiệm về một lĩnh vực riêng nhưng có quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm hướng đến kế hoạch, mục tiêu chung của công ty
CE= ——_— cẽ {ThS mm =— —— =“————_-.——— "ch —-_ |
Trang 36Báo cáo thực tập tốt nghiệp : GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh Sơ đồ I Sơ đô tổ chức tại AASCS Hội đồng thành viên | ! Ban Tổng Giám Đốc Ban Kiểm Sốt Ỷ | + Ì ` Vv
Phong Phong Phong KT Phong Phong Phong
Kiểm Kiểm quan hệ Kểm || Kiểm Hành
toán 1 toán 2 quốctế || todn4 || toán5 || Chính Vv Vv y Giám đốc nghiệp vụ Bộ phận hành chính Bộ phận kế toán Vv Vv | Phó GÐĐ nghiệp vụ Trưởng phòng hành Kế toán trưởng J chinh J Kiểm toán viên Nhân viên Nhân viên Trợ lí kiểm toán Chức năng và nhiệm vụ:
Hội đồng thành viên: gồm chủ tịch Hội đồng thành viên và các thành viên, là bộ phận chịu trách nhiệm cuối cùng đối với hoạt động của AASCs như hoạch định chính sách, các vấn để liên quan đến nhân lực, hành chính, khách hàng, và các lĩnh vực như lập kế hoạch, ngân sách, phát triển kinh doanh
Ban Tổng giám đốc: là bộ phận quản lý cao nhất, có năng lự chuyên môn và quản lý cao, đại diện tồn quyền của Cơng ty, có quyền điều hành, quyết định mọi hoạt động, chính sách của Công ty Ban giám đốc gồm I Giám đốc và 5 Phó Giám đốc
Trang 37
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
Giám đốc Công ty: là người đứng đầu quyết định các vấn đề về mọi hoạt động của Công ty, đồng thời là người đại diện cho Công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật và trước Bộ
Phó Giám đốc Công ty: có nhiệm vụ tư vấn cho Giám đốc về việc điều hành hoạt động của Công ty cũng như điều hành trực tiếp một số lĩnh vực hoạt động theo sự ủy quyền của
Giám đốc
Ban kiểm soát: thay mặt các thành viên Công ty kiểm soát mọi hoạt động quản lý và điều hành Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo Điều lệ Cơng ty
Phịng kiểm tốn 1, 2, 3, 5, 6 và Phòng kiểm toán và Quan hệ Quốc tế: các Phòng kiểm toán sẽ đảm nhiệm các chức năng và nhiệm vụ riêng Khi một hợp đồng được ký kết, các thành viên của Ban Giám đốc cùng với các trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm xem xét, lập kế hoạch kiểm toán và chịu trách nhiệm sốt xét tồn bộ hồ sơ kiểm toán cũng như BCKT trước khi trình Ban Giám đốc xét duyệt lần cuối Đối với những khách hàng lớn, yêu cầu cần có sự hợp nhất kết quả kiểm toán khi phát hành BCKT, trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp việc thực hiện của các nhóm kiểm toán tại cơ sở kiểm toán khác nhau Mỗi phòng kiểm toán gồm có: Giám đốc nghiệp vụ, Phó giám đốc nghiệp vụ, Kiểm
toán viên và trợ lý kiểm toán, được chia thành nhiều nhóm nhỏ
Phòng hành chính: gồm 2 bộ phận là bộ phận hành chính và bộ phận kế toán Bộ phận hành chính: Trưởng phòng hành chính và các nhân viên, có nhiệm vụ: - _ Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động và quản lý nhân sự - _ Tổ chức tuyển dụng, bố trí nhân viên đảm bảo cho hoạt động của Công ty
- _ Soạn thảo và lưu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những thông tin có liên quan đến Công ty
- _ Tiếp nhận, theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định của các cấp có liên quan - Tế chức triển khai thực hiện nội quy lao động, theo dõi quản lý lao động, đề xuất
khen thưởng, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,
- Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lương, thưởng, người lao động, đóng bảo hiểm xã hội đúng quy định của Nhà nước và Công ty
Trang 38
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh EEEE= —ễ—-=-=. _- -_ —-.— =—-~ —=>-——=. -=== —=5:=-.=—=—-=-
Bộ phận kê toán: gọn nhẹ, gồm kê toán trưởng và các nhân viên, có nhiệm vụ:
- _ Đáp ứng được nhu cầu hạch toán kế toán cần thiết trong đơn vị và đáp ứng được nhụ cầu về quản lý thông tin và cung cấp thông tin về tài chính kế toán cho người quan tâm
- _ Phối hợp với bộ phận hành chính thực hiện trả lương thưởng cho cán bộ công nhân viên đúng chế độ, thời hạn
- _ Theo dõi quá trình chuyển tiền thanh toán của khách hàng qua ngân hàng, chịu trách nhiệm quyết toán công nợ với khách hàng | |
- - Mở số sách, lưu trữ các chứng từ có liên quan
Tại AASCs, các nhóm kiểm toán kết hợp với nhau chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện cuộc kiểm toán Các nhân viên và Ban lãnh đạo có thể hỗ trợ kết hợp với nhau trong cùng một cuộc kiểm toán để đảm bảo đáp ứng đủ nhân lực cho mọi cuộc kiểm toán Các nhân viên trong phòng tùy theo số năm kinh nghiệm, khả năng công tác được chia làm nhiều mức khác nhau nhưng có thể tạm thời chia thành hai nhóm là: KTV đã được cấp chứng chỉ của Bộ tài chính và cac tro ly KTV
2.1.5 Thuận lợi và khó khăn: s% Thuận lợi:
Công ty có đội ngũ quản lý trình độ cao, có kinh nghiệm quản lý thực tế nhiều năm ở các vị trí quản lý cao cấp trong các doanh nghiệp lớn, có kinh nghiệm tư vấn ở các tổ chức quốc
tế
Công ty có đội ngũ nhân viên và chuyên gia giàu kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao, có khả năng chịu áp lực cao trong công việc, có tinh thần làm việc năng động và luôn tìm tòi học hỏi
Công ty có một lượng lớn khách hàng cũ trung thành, sẵn sàng ký hợp đồng cung cấp dịch vụ trong nhiều năm
Công ty có dịch vụ kiểm toán xây dựng mà hiện nay rất ít các công ty kiểm toán khác trong nước cung cấp, điều này đã tạo nên một đặc thù hoạt động của công ty, tạo một thương hiệu mạnh và uy tín trong mắt công chúng; nó cũng giúp công ty nhận được nhiều sự quan tâm và chú ý từ các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng
Trang 39Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
s%» Khó khăn:
| Ngày nay nhu cầu kiểm toán ngày càng nhiều cùng với đó là sự ra đời càng nhiều cơng ty kiểm tốn lớn và nhỏ, dẫn đến môi trường cạnh tranh trong ngành nghề khá cao, đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn nước ngoài như là big 4
Ngoài ra, do đặc thù của ngành nghề nên định kỳ có một lượng nhân viên xin nghỉ làm giảm số lượng nhân viên có kinh nghiệm trong công ty Đồng thời, làm tốn chỉ phí và thời gian đào tạo nhân viên mới
2.2 CHUONG TRINH KIEM TOAN HTK TAI CONG TY TNHH DICH VU TU
VẤN TÀI CHÍNH KÉ TỐN VÀ KIỂM TỐN PHÍA NAM (AASCS)
Chương trình kiểm toán tại công ty AASCs thực hiện theo quy trình và mẫu biểu được hướng dẫn theo Hồ sơ kiểm toán mẫu do VACPA ban hành và có những thay đỗi để phù hop voi cong ty
Quy trình kiểm toán HTK tại công ty ABC sẽ được lấy mình họa để làm rõ hơn việc thực hiện kiểm tốn HTK của cơng ty AASCs
Giới thiệu sơ lược về công ty ABC:
Công ty ABC được thành lập theo quyết định số 171/2000/QĐ-UB ngày 29/11/2000 của UBND tỉnh Bình Dương Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4603000111 được cấp ngày 20/9/2005
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
- _ Khai thác nguyên liệu phi quặng, sét, cao lanh
- _ Sản xuất gạch ngói xây dựng chất lượng cao, gia công chế biến để xây dựng - _ Kinh doanh các loại vật liệu khác, trồng cao Su
% Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yêu: Đánh giá rủi ro:
Trang 40Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ngô Ngọc Linh
E200 si2411),12381,) và 5 lu —|u LERRRDNDNBIDDIDDUHIIIUIDUUDDUDUIUUUUMU L1 0ù chà Khách hàng đã tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan, không có sự kiện sau ngày
kết thúc niên độ ảnh hưởng đến BCTC, không có sự kiện phát sinh làm ảnh hưởng đến tính
hoạt động liên tục
._ Các thủ tục kiểm soát được thiết kế chưa phù hợp và triển khai thực hiện chưa hiệu quả,
đầy đủ vì vậy KTV không tiến hành kiểm tra hệ thống KSNB, thay vào đó sẽ tăng cường
thực hiện các thử nghiệm cơ bản :
Xác lập mức trọng yếu:
Việc xác lập mức trọng yếu chủ yếu mang tính xét đoán của KTV Ở mức độ tổng thể BCTC, KTV phải ước lượng toàn bộ sai sót có thể chấp nhận được và xác định mức trọng yếu tổng thể của BCTC Mức trọng yếu tổng thể có thể được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên tài sản, lợi nhuận hay doanh thu Tùy theo xét doan cua KTV đối với từng doanh nghiệp mà có tiêu chí đánh giá riêng
Tỷ lệ xác định mức trọng yếu tại AASCs được quy định như sau: Khoản mục Tỷ lệ phần trăm (%) Doanh thu 0.5 - 10 Lợi nhuận trước thuế 5-3 Tổng tài sản 2
Sau đó, KTV sẽ xác lập mức trọng yêu khoản mục căn cứ trên mức trọng yếu tổng thể đã lập và mức độ đánh giá rủi ro của KTV đối với khoản mục đó
Cụ thể tại công ty ABC mức trọng yếu được xác định như sau: