LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1 : Thực trạng quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểm toán Báo cáo Tài chính do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính 3 1.1 Mục tiêu kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểm toán BCTC 3 1.1.1 Mục tiêu chung khi thực hiện kiểm toán các khoản vay và lãi vay do Công ty AASC thực hiện 3 1.1.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù khi kiểm toán khoản vay và lãi vay tại AASC 4 1.2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ vay và chi phí đi vay của khách hàng kiểm toán có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC do Công ty AASC thực hiện 7 1.2.1 Công ty ABC 7 1.2.2 Công ty XYZ 11 1.3 Quy trình kiểm toán các khoản vay và chi phí lãi vay trong kiểm toán BCTC tại Công ty ABC và Công ty XYZ 15 1.3.1 Công ty ABC 15 1.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 15 1.3.1.2 Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán 25 1.3.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 37 1.3.2 Công ty XYZ 38 1.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 38 1.3.2.2 Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán 47 1.3.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 58 1.4 So sánh quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay tại hai đơn vị khách hàng Công ty ABC và Công ty XYZ 59 1.4.1 Những đặc điểm chung trong quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay tại hai đơn vị khách hàng 59 1.4.2 Một số điểm khác nhau trong quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay được thực hiện tại hai khách hàng Công ty ABC và Công ty XYZ 60 Chương 2 : Một số nhận xét và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán 64 2.1 Nhận xét về quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểm toán BCTC do Công ty AASC thực hiện 64 2.1.1 Ưu điểm 64 2.1.2 Hạn chế 65 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểm toán BCTC được thực hiện tại Công ty AASC 68 2.2.1 Tính cần thiết phải hoàn thiện công tác kiểm toán các khoản vay và lãi vay 68 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay được thực hiện tại AASC 68 KẾT LUẬN 73
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2009 đạt mức tăng trưởng 5,32% là một con
số đáng để chúng ta tự hào với cả thế giới Trong bối cảnh nền kinh tế chung trên toàncầu gặp khủng hoảng và suy thoái, nhiều quốc gia có mức tăng trưởng âm thì ViệtNam vẫn duy trì được mức tăng trưởng cao, đó là sự thành công trong các chính sáchbình ổn nền kinh tế mà điển hình là phải kể đến chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhànước đã liên tiếp thực hiện các gói hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổi trong chính sách tài chính như vậy, kiểmtoán các khoản vay và lãi vay trong doanh nghiệp là một phần hành được nhiều ngườiquan tâm Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kếtoán và Kiểm toán (AASC) em đã có điều kiện thực hành những kiến thức lý thuyết từtrường Đại học vào thực tế kiểm toán qua một số phần hành Báo cáo thực tập này emxin trình bày quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay tại AASC, một phần hành
đã thu hút được sự chú ý của nhiều nhà đầu tư, người cho vay cũng như ban lãnh đạotại mỗi doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có rất nhiều cách huy động vốn từ bên ngoàinhư vay của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vay của cá nhân, vay của các đơn vịtrực thuộc trong cùng Tập đoàn, phát hành trái phiếu… Gắn với mỗi cách huy độngvốn này đều kèm theo các khoản chi phí đi vay Do điều kiện thời gian có hạn vànhững hạn chế về kiến thức chuyên môn, trong báo cáo thực tập này em xin đề cập đếnmột hình thức huy động vốn là vốn vay cùng chi phí lãi vay của các khoản vay này.Quy trình kiểm toán các khoản vay và chi phí lãi vay sẽ được áp dụng cụ thể tại haiđơn vị xây lắp ABC và XYZ
Báo cáo thực tập này ngoài phần Lời nói đầu và Kết luận được chia làm haiphần:
Chương 1 : Thực trạng quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểmtoán BCTC do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán(AASC) thực hiện
Chương 2: Một số nhận xét và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán cáckhoản vay và lãi vay trong kiểm toán BCTC tại AASC
Trong thời gian thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các anh chịtrong Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) Cácanh chị đã từng bước hướng dẫn và chỉ dạy em làm quen với những khác biệt trong
Trang 2thực tế kiểm toán và lý thuyết học từ trường Đại học Đây sẽ là những kinh nghiệm
quý báu cho em trong quá trình học tập và làm việc sau này Kết thúc đợt thực tập tổnghợp, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các anh chị trong công ty AASCđặc biệt là các anh chị trong Phòng Kiểm toán 3, nơi em trực tiếp thực tập đã giúp đỡ
em trong thời gian qua
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Th.S Bùi Thị Minh Hải,người đã trực tiếp hướng dẫn em về mặt lý luận trong thời gian thực tập Cô giáo đãhướng dẫn em tận tình từ những ngày đầu thực tập để em có thể hoàn thành được báocáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chương 1 : Thực trạng quy trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểm toán Báo cáo Tài chính do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính
Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
1.1 Mục tiêu kiểm toán các khoản vay và lãi vay trong kiểm toán BCTC
1.1.1 Mục tiêu chung khi thực hiện kiểm toán các khoản vay và lãi vay do Công tyAASC thực hiện
Các khoản lãi vay tính dồn phảitrả đều đảm bảo tính hợp lý chungtrong điều kiện nền kinh tế 2009.Mục tiêu
đầy đủ
Nhằm phát hiện ra các hợp đồng vay,khế ước vay thực tế phát sinh nhưngchưa được ghi nhận trên sổ sách kế toán
Nhằm phát hiện các khoản lãi vaykhông được ghi nhận (chủ yếu là
do đơn vị không tính lãi đủ đếnngày cuối năm tài chính)
Kiểm tra các khoản lãi vay đãđược tính đúng theo hợp đồngvay
Mục tiêu
đúng kỳ
Kiểm tra xem thời điểm ghi nhận cáckhoản vay có đúng niên độ kế toán
Kiểm tra các khoản lãi vay của kỳ
kế toán trước (hoặc kỳ kế toánsau) có bị hạch toán sang kỳ kếtoán hiện tại
Kiểm tra việc kết chuyển chi phílãi vay vào chi phí tài chính vàcác trường hợp vốn hóa chi phí đivay
Trang 4Mục tiêu
chính xác số học
Kiểm tra việc cộng dồn, chuyển sổ, sangtrang của các TK vay
Kiểm tra việc cộng dồn, chuyển
sổ, sang trang của các TK lãi vayMục tiêu
quyền và nghĩa vụ
Xem xét với các khoản vay hiện tại, đơn
vị có nghĩa vụ phải trả nữa hay không
Xem xét về nghĩa vụ trả lãi tạithời điểm 31/12 của đơn vị
Bảng 1.1 : Các mục tiêu kiểm toán chung khi kiểm toán các khoản vay và lãi vay được
thực hiện tại AASC1.1.2 Mục tiêu kiểm toán đặc thù khi kiểm toán khoản vay và lãi vay tại AASC
Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm toán các khoản vay và lãi vay cùng những sai phạmthường gặp khi kiểm toán các khoản vay và lãi vay
Thứ nhất là về lĩnh vực hoạt động cụ thể của khách hàng Trong các DN xâylắp, số vốn dùng để đầu tư xây dựng cho một công trình không phải là nhỏ, vì vậy nếuchỉ có vốn chủ sở hữu thì không đủ phục vụ thi công Một phương án được sử dụngphổ biến để giải quyết nhu cầu về vốn là đi vay ở các tổ chức tín dụng và các cá nhân
Vì việc vay vốn xảy ra thường xuyên nên nếu DN không thiết lập được một hệ thốngkiểm soát tốt với các khoản vay thì các sai phạm rất dễ xảy ra Đặc biệt, theo chuẩnmực kế toán số 16 về chi phí đi vay, lãi vay vốn phục vụ cho các công trình xây dựng
sẽ được vốn hóa vào giá trị công trình sẽ làm tăng thêm sự phức tạp cho kế toán phầnhành này Các sai phạm có thể xảy ra khi kế toán vô tình không thể hiện giá trị mộtkhoản vay trên BCTC hay định khoản một hợp đồng (khế ước) vay hai lần trong một
kỳ kế toán, cuối kỳ kế toán tại đơn vị không thực hiện đánh giá lại thời hạn vay đểchuyển từ vay ngắn hạn sang vay dài hạn,… Đối với chi phí đi vay cũng dễ bị nhầmlẫn trong việc phân loại xem chi phí nào được vốn hóa vào giá trị công trình, chi phínào là chi phí tài chính cần kết chuyển luôn vào kết quả hoạt động kinh doanh…
Thứ hai là các yếu tố thuộc hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng
Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế nhằm đảm bảo các mục tiêu: bảo vệ tài sảncủa đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độpháp lý và bảo đảm hiệu quả hoạt động Vì vậy, nếu hệ thống kiểm soát nội bộ khôngđược thiết kế hoặc thiết kế nhưng không được áp dụng hay do trình độ nhân viên nênviệc áp dụng không đúng sẽ là những nguyên nhân làm tăng các sai phạm Chẳng hạnnhư nếu hàng tháng DN không thực hiện lập các Bảng phân loại tuổi nợ của các khoảnvay và Bảng tính lãi vay được phê duyệt bởi người có thẩm quyền thì mục tiêu phânloại và trình bày với gốc vay và mục tiêu định giá chi phí đi vay là những sai phạmthường xuyên xảy ra…
Trang 5Thứ ba là những thay đổi trong các chính sách tài chính chung của Chính phủ.Năm 2008 là một năm xảy ra khủng hoảng kinh tế với cả Việt Nam và toàn thế giới.Một trong những biện pháp kích cầu mà các DN đã được áp dụng là các gói hỗ trợ lãisuất liên tục được đưa ra Đầu tiên là chương trình hỗ trợ lãi suất vay ngắn hạn theoQuyết định 131/QD-NHNN ngày 23/01/2009 và Thông Tư 02/2009/TT-NHNN ngày03/02/2009, hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam trongnăm 2009 là 4% Theo đó, các khoản vay muốn được hỗ trợ lãi suất phải là khoản vayvốn lưu động và phù hợp với mục đích đã quy định Điều này đã dẫn đến hành vinhiều DN xin vay vốn lưu động nhưng không thực hiện theo mục đích đã đăng ký banđầu nhằm thu lợi riêng Tiếp theo đó, theo Quyết định 443/QĐ-TTg ngày 04/04/2009
hỗ trợ lãi suất 4% cho các khoản vay trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam để thựchiện đầu tư mới để phát triển sản xuất kinh doanh, kết cấu hạn tầng với thời hạn vaykhông quá 24 tháng Quyết định này đã làm cho nhiều DN lợi dụng xin vay vốn trung
và dài hạn rất nhiều để đầu tư tăng tài sản cố định nhưng một phần của số vốn vay nàyđược sử dụng vào mục đích khác Sự cố tình vi phạm của các DN cũng như cách tínhtoán lãi vay thay đổi sẽ làm ảnh hưởng tới tính chính xác, tính định giá chi phí đi vaytrong kỳ Một ví dụ điển hình về quy định chi phí lãi vay cá nhân được tính vào chi phíhợp lý hợp lệ thay đổi theo các thời kỳ cũng làm DN dễ gặp phải những sai phạm khitính toán thu nhập chịu thuế Theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
2009, từ năm 2009, phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượngkhông phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơbản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay thì không được tínhvào chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế thu nhập DN trong khi thời kỳ trước đó, mức tỷ
lệ quy định là 120%
Thứ tư là việc thay đổi các chính sách tài chính của đơn vị Các chính sách tàichính của đơn vị khi thay đổi cần có một thời gian để hệ thống cán bộ nhân viên và cácphần mềm hỗ trợ thích nghi với sự thay đổi Trong thời gian đầu chuyển đổi này, khảnăng các sai phạm xảy ra rất lớn Chẳng hạn, ban đầu, DN thiết lập chính sách khi mộtkhoản vay ngắn hạn ngân hàng tất toán thì sẽ lập một hợp đồng vay mới Sau đó, dotình hình hoạt động cần vốn lưu động thường xuyên hơn, DN ký kết với ngân hànghợp đồng vay theo hạn mức Sự thay đổi này làm cho kế toán có thể không cập nhậtkịp các lần vay làm ảnh hưởng đến tính đầy đủ, tính đúng kỳ… Hoặc nếu DN chuyển
Trang 6từ hình thức trả lãi từng kỳ sang trả lãi cuối kỳ thì kế toán có thể ghi nhận thiếu chi phílãi vay cho tới thời điểm kết thúc niên độ kế toán được kiểm toán.
Thứ năm là các sai phạm có tính lặp lại tại đơn vị khách hàng Các sai phạmnày được KTV thu thập từ các cuộc kiểm toán trước qua hồ sơ kiểm toán (báo cáokiểm toán) năm trước hoặc liên lạc với KTV tiền nhiệm… Các sai phạm này có khảnăng xảy ra rất lớn trong cuộc kiểm toán hiện thời
Thứ sáu là mục đích kiểm toán của đơn vị khách hàng Tùy theo mục đích khácnhau mà DN muốn trình bày các khoản vay và tính toán chi phí đi vay khác nhau.Chẳng hạn, DN muốn có báo cáo kiểm toán kèm theo BCTC để xin vay vốn từ ngânhàng, DN sẽ không trình bày những khoản vay quá hạn trên BCTC hoặc phân loại cáckhoản vay này giống như các khoản vay bình thường mà không có Thuyết minh thêm.Hoặc khi DN muốn giảm số Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp, DN sẽ tạo ranhững khế ước vay của cá nhân với lãi suất cao để tăng chi phí tài chính trong kỳ Nhưvậy sẽ làm tăng các sai phạm vi phạm mục tiêu hiện hữu của các chi phí đi vay
Như vậy, trên thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm toán đặcthù khi kiểm toán các khoản vay và lãi vay tại đơn vị khách hàng Trong tình hình kinh
tế chung của Việt Nam 2009, tại Công ty AASC đã đặt ra một số mục tiêu cần quantâm hơn cả khi thực hiện kiểm toán khoản mục này
Mục tiêu kiểm toán đặc thù khi kiểm toán các khoản vay và lãi vay do Công tyAASC thực hiện
Mục tiêu có thực: Kiểm tra việc DN ghi nhận một khoản chi phí lãi vay nhưngthực tế không phát sinh để tăng chi phí trong kỳ, giảm số thuế phải nộp
Mục tiêu định giá: Các khoản vay có gốc ngoại tệ thường gặp phải sai phạmtrong việc quy đổi giá trị sang đồng Việt Nam đồng theo tỷ giá bình quân liên Ngânhàng Trong tính toán lãi vay, đơn vị cần tính lãi theo quy định của Ngân hàng (nếukhoản vay đó là của NH) tính lãi theo ngày hoặc tính lãi theo tháng với các khoản vay
cá nhân Chi phí lãi vay của các khoản vay có gốc ngoại tệ cũng là một phần dễ bịđánh giá sai
Mục tiêu tính đầy đủ: Kiểm tra DN đã ghi nhận hết tất cả các nghiệp vụ kinh tếliên quan đến các khoản vay và lãi vay đã phát sinh trên thực tế
Mục tiêu phân loại và trình bày: kiểm tra việc phân loại các khoản vay ngắnhạn, vay dài hạn, vay quá hạn và Thuyết minh chúng trên BCTC
Trang 71.2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ vay và chi phí đi vay của khách hàng kiểm toán cóảnh hưởng đến kiểm toán BCTC do Công ty AASC thực hiện
1.2.1 Công ty ABC
Công ty ABC là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo
mô hình Công ty Mẹ – Công ty Con theo Quyết định số 1635/QĐ-BXD ngày30/11/2006 của Bộ Xây dựng Qua hơn 50 năm kinh nghiệm, trải qua nhiều loại hìnhhoạt động, hiện nay, Tổng công ty gồm 25 đơn vị thành viên, hoạt động trên địa bàn cảnước ABC là đơn vị thành viên ra đời từ những ngày đầu thành lập Tổng Công ty,hiện nay, Công ty được tổ chức quản lý dưới mô hình Công ty Cổ phần Lĩnh vực hoạtđộng của Công ty ABC chủ yếu trong ngành xây dựng: Thi công xây lắp, Đầu tư kinhdoanh phát triển các dự án về nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp, đầu tư và kinh doanhphát triển hạ tầng kỹ thuật, Tư vấn đầu tư và xây dựng, Sản xuất, kinh doanh và kinhdoanh xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, vật tư, máy móc thiết bị, nguyên nhiênliệu, các chủng loại vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng… Trong năm tài chính
2009, AASC đã thực hiện kiểm toán cho rất nhiều đơn vị thành viên và Báo cáo hợpnhất Tổng Công ty, do thời gian có hạn, phần tiếp theo em xin trình bày về quy trìnhkiểm toán các khoản vay và chi phí lãi vay trong kiểm toán BCTC Công ty ABC làmột Xí nghiệp của Tổng Công ty
Công ty ABC là một Xí nghiệp trực thuộc Tổng Công ty mẹ, được phép hạchtoán lãi lỗ riêng, vì vậy, đặc điểm kế toán tại Công ty ABC cũng giống như nhữngdoanh nghiệp độc lập khác
Về Chế độ kế toán: Công ty ABC đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệptheo Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, kỳ kế toán từ 01/01/
N đến 31/12/N+1
Các khoản vay hiện tại của Công ty chỉ gồm vay tiền Việt Nam đồng của Ngânhàng, của các cá nhân trong Công ty và của các Xí nghiệp khác thuộc Tổng Công ty.Các hợp đồng vay được sắp xếp riêng theo từng đối tượng vay Trong các hợp đồngvay vốn có kèm theo các Quyết định vay vốn của Ban Giám đốc nói rõ mục đích củacác khoản vay Một số khoản vay chung cho nhiều mục đích, nhiều công trình thì cóBảng kê chi tiết vốn vay cho từng mục đích, từng công trình kèm theo Nếu không xácđịnh được rõ ràng mục đích khoản vay cho công trình nào thì chi phí lãi vay được vốnhóa vào giá trị công trình theo tỷ lệ vốn hóa
Trang 8Chính sách trả gốc và lãi vay của Công ty ABC: Gốc vay được trả một lần vàocuối kỳ Đối với lãi vay, tại Công ty ABC chỉ có hai hình thức trả lãi: trả lãi định kỳ vàtrả lãi cuối kỳ Cuối mỗi tháng, tại Công ty đều lập ra Bảng tổng hợp tính gốc vay vàlãi vay và lập kế hoạch trả nợ vay Cuối năm, kế toán thực hiện đánh giá và phân loạilại các khoản vay còn số dư.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay: Chi phí đi vay đượcghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ khi phát sinh trừ khi được vốn hoávào giá trị các công trình theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”
Hệ thống TK kế toán tại Công ty ABC đối với các khoản vay và lãi vay gồm
Đối với các khoản vay, hiện tại Công ty đang hạch toán trên các TK
TK 311: Vay ngắn hạn của các ngân hàng
TK 341: Vay dài hạn của các ngân hàng
TK 3388: Vay và lãi vay của các cá nhân
TK 336: Vay của các Xí nghiệp khác thuộc Tổng Công ty
Đối với khoản lãi vay, hiện tại Công ty đang hạch toán trên các TK
TK 635: Chi phí tài chính
TK 627: Chi phí lãi vay được vốn hóa vào giá trị các công trình trong kỳ
TK 335: Trích trước chi phí lãi vay các khoản vay của Ngân hàng
TK 3388: Trích trước chi phí lãi vay các khoản vay của các cá nhân
TK 111,112,152,331… TK 311,341 TK 111,112,152,331…
Vay của Ngân hàng
TK 3388
Trang 9Khi trả gốc vay Vay của các cá nhân
TK 335
Kết chuyển chi phí đi vay
Trang 10Trích trước lãi vay NH
vào giá trị các công trình
(2) (1)
(2)
Sơ đồ 1.4 : Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty ABC(1): Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các Hợp đồng vay, khế ước vay, Phiếu chi trảtiền nợ và lãi vay,… xác định TK ghi Nợ, TK ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tínhtheo phần mềm kế toán được thiết kế sẵn Ngoài sổ cái TK, các khoản vay được theodõi chi tiết theo từng đối tượng trên các sổ chi tiết tương ứng
(2): Cuối tháng (hoặc vào bất cứ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ, cộng sổ và lập BCTC, Báo cáo kế toán quản trị Trên Bảng cân đối
kế toán, số dư các khoản vay được trình bày trên mục Vay và nợ ngắn hạn (Mã số 311)
và Vay và nợ dài hạn (Mã số 334) Khi hợp nhất BCTC của Tổng Công ty, khoản vaynội bộ của các Xí nghiệp không còn xuất hiện trên Bảng cân đối kế toán
KẾ TOÁN
Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 311, 341,
338, 336, 635, 627
Báo Cáo Tài Chính, Báo Cáo Kế toán quản trị
Trang 11Các khoản vay được thuyết minh chi tiết trên Thuyết minh BCTC Các khoản chiphí lãi vay nếu đủ tiêu chuẩn vốn hóa thì giá trị được kết chuyển vào giá trị các côngtrình, nếu là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thì được thể hiện trên Báo cáo kếtquả kinh doanh, mục Chi phí lãi vay trong phần Chi phí tài chính Hàng tháng, tạiCông ty ABC có lập các Báo cáo kế toán quản trị để theo dõi tình hình vay và trả lãivay, lên kế hoạch trả gốc và lãi vay, tính và phân tích các tỷ suất sinh lời của lãi vay đểtheo dõi hiệu quả hoạt động trong kỳ.
1.2.2 Công ty XYZ
`Công ty XYZ là một Công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập vàongày 26 tháng 3 năm 2008 theo Quyết định số 1122/QĐ – HN hoạt động trong lĩnhvực xây dựng Hiện tại, Công ty có một trụ sở chính đặt tại Hà Nội và một Văn phòngđại diện tại Nha Trang Số vốn điều lệ của Công ty: 30 tỷ Việt Nam đồng trong đó có60% là vốn đầu tư của Hàn Quốc Thực hiện theo cam kết góp vốn, hiện nay các thànhviên đã góp được 25 tỷ Việt Nam đồng, phần vốn còn thiếu sẽ được góp tiếp trongnăm 2009
Công ty XYZ là một Công ty mới thành lập nên hệ thống kế toán chưa được hoànthiện, tổ chức công tác kế toán nhìn chung còn đơn giản Năm 2008, tại Công ty chưaphát sinh nghiệp vụ về vay, năm 2009, bắt đầu có hoạt động vay vốn để phục vụ sảnxuất kinh doanh, các chế độ và chính sách kế toán liên quan đến các khoản vay từ năm
2009 cũng mới bắt đầu được thiết lập và vận hành
Công ty XYZ đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định Số15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, kỳ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N+1.Đối với các khoản vay, ở Công ty XYZ có cả vay bằng Việt Nam đồng và vayngoại tệ Các khoản vay chỉ bao gồm vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn của các Ngânhàng, đơn vị không thực hiện vay vốn ở các tổ chức tín dụng hay cá nhân khác Đốivới các khoản vay ngắn hạn, trong năm 2009, Công ty vay theo hình thức hợp đồng tíndụng hạn mức và mỗi lần giải ngân của NH có kèm theo các hợp đồng tín dụng cụ thể.Các hợp đồng vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng đều được hỗ trợ lãisuất theo quy định của Ngân hàng Ngay sau khi vay vốn, số tiền vay đều được sửdụng luôn vào mục đích cụ thể, từ đó, KTV xác định được mục đích của món vay vàxem xét mục đích vay có phù hợp với điều kiện được hỗ trợ lãi suất hay không, đồng
Trang 12thời xác định các chi phí đi vay là chi phí tài chính hay được vốn hóa vào giá trị cáccông trình.
Chính sách trả gốc và lãi vay của Công ty XYZ: Trong năm 2009, Công ty vay vốnngắn hạn và dài hạn của các Ngân hàng, theo các hợp đồng tín dụng, gốc vay được trảmột lần vào cuối kỳ Đối với lãi vay, tại Công ty XYZ chỉ có hai hình thức trả lãi: trảlãi định kỳ và trả lãi cuối kỳ
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay: Chi phí đi vay được ghinhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ khi phát sinh trừ khi được vốn hoá vàogiá trị các công trình theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”.Công ty XYZ sử dụng hệ thống TK kế toán áp dụng cho các khoản vay và lãi vay:
Đối với các khoản vay, hiện tại Công ty đang hạch toán trên các TK sau
TK 311: Vay ngắn hạn Ngân hàng
TK 341: Vay dài hạn Ngân hàng
Đối với các khoản lãi vay, Công ty sử dụng TK sau
TK 627: Chi phí lãi vay được vốn hóa vào giá trị công trình
TK 635: Chi phí lãi vay được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
TK 111,112 TK 311,341 TK 111,112,331,…
Khi vay của Ngân hàng
TK 515 (1) (2) TK 635
Sơ đồ 1.5 : Quy trình hạch toán các khoản vay tại Công ty XYZ
(1) : Lãi (Lỗ) chênh lệch tỷ giá khi trả các khoản vay có gốc ngoại tệ
(2): Lãi (Lỗ) chênh lệch tỷ giá khi vay các khoản vay có gốc ngoại tệ
TK 111,112 TK 635 TK 911
Khi trả gốc vay
(2)
(1)(1)
(2)
Trang 13Sơ đồ 1.6 : Quy trình hạch toán lãi vay vào chi phí tài chính tại Công ty XYZ
TK 111,112 TK 627 TK 154
Sơ đồ 1.7 : Quy trình hạch toán lãi vay được vốn hóa vào giá trị công trìnhĐặc điểm hệ thống sổ sách tại Công ty XYZ: Công ty XYZ ghi sổ kế toán theohình thức Nhật ký chung Công việc kế toán được thực hiện chủ yếu bằng tay và phầnmềm kế toán Excel trên máy tính
TK 335
Kết chuyển chi phí tài chính
Trích trước chi phí lãi vay
Các hợp đồng tín dụng hạn mức, Hợp đồng tín dụng ngắn hạn cụ thể, Hợp đồng tín dụng
TK 335
Chi trả lãi định kỳ
Kết chuyển lãi vay được vốn hóaTrích trước chi phí lãi vay
Trang 14Sơ đồ 1.8 : Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty XYZChú thích: Ghi sổ hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Trên BCĐKT, các khoản vay được phân loại thành vay ngắn hạn và vay dài hạn
và thuyết minh chi tiết thể hiện trên Thuyết minh BCTC Các khoản chi phí lãi vay nếu
đủ tiêu chuẩn vốn hóa thì giá trị được kết chuyển vào giá trị các công trình, nếu là chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ thì được thể hiện trên Báo cáo kết quả kinh doanh,mục Chi phí lãi vay trong phần Chi phí tài chính Công ty XYZ mới đi vào hoạt động,các khoản vay chưa nhiều, hiện tại Công ty chưa thiết lập hệ thống báo cáo quản trịliên quan tới chi phí lãi vay
1.3 Quy trình kiểm toán các khoản vay và chi phí lãi vay trong kiểm toán BCTC tạiCông ty ABC và Công ty XYZ
1.3.1 Công ty ABC
1.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Trang 15Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu thu thập những thông tin cơ sở vànhững thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện thủ tục phân tíchnhững thông tin thu thập được, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán để đưa ra đượcmột chương trình kiểm toán thích hợp với khách hàng.
Ngành nghề và hoạt động kinh doanh của Công ty ABC
Thi công xây lắp và tổng thầu thi công xây lắp các công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông, các công trình ngầm, công trình thủy lợi, thuỷ điện, nhiệt điện, bưuđiện, cấp thoát nước, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, cáccông trình đường dây trạm biến áp điện, thi công và xử lý nền móng các loại hình côngtrình, khoan nổ mìn
Đầu tư kinh doanh phát triển các dự án về nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp, đầu
tư và kinh doanh phát triển hạ tầng kỹ thuật; đầu tư xây dựng các công trình điện vàkinh doanh điện thương phẩm; đầu tư và kinh doanh dịch vụ văn phòng, khách sạn,nhà nghỉ, du lịch và dịch vụ vui chơi giải trí, quản lý và khai thác các dịch vụ tổng hợptại các khu đô thị mới, khu dân cư tập trung
Tư vấn đầu tư và xây dựng bao gồm: quy hoạch, lập và thẩm định dự án đầu tư xâydựng; khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn; thiết kế, lập tổng dựtoán và thẩm tra thiết kế, tổng dự toán các loại hình công trình xây dựng; quản lý dựán; giám sát kỹ thuật thi công; tư vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, thicông xây lắp, cung cấp vật tư, thiết bị; thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình(không bao gồm tư vấn pháp luật)
Sản xuất, kinh doanh và kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, vật tư,máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, các chủng loại vật liệu xây dựng, công nghệ xâydựng
Kinh doanh vận tải đường thủy, đường bộ
Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực xây dựng; tổchức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật chuyên ngành;giáo dục định hướng, đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài
Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: Do Công ty ABC làkhách hàng cũ của AASC nên các tài liệu như Giấy phép thành lập, Điều lệ Công ty…
đã được thu thập trong hồ sơ kiểm toán năm trước, KTV chỉ cần thu thập thêm các
Trang 16thay đổi về cơ cấu tổ chức, Biên bản các cuộc họp Hội đồng Quản trị, các Quyết định
bổ nhiệm, các hợp đồng và cam kết quan trọng… trong năm 2009
Để chuẩn bị tốt cho cuộc kiểm toán, KTV sẽ xem xét lại kết quả của cuộckiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung
Qua xem xét hồ sơ kiểm toán năm trước (được thực hiện bởi AASC), KTV nắmbắt được tình hình chung của Công ty ABC: Công ty có thị trường hoạt động ngàycàng mở rộng, nhu cầu vay vốn thực hiện các dự án ngày càng nhiều Chi phí đi vaytrong kỳ đa số được vốn hóa vào giá trị công trình Ngoài các hợp đồng tín dụng ngắnhạn, trung và dài hạn với các Ngân hàng, số vốn vay của các cá nhân và các Xí nghiệpchiếm tỷ trọng khá lớn Khi vay của các cá nhân, lãi suất vay thường cao trong khi cácmón vay của Xí nghiệp thì lãi suất thường thấp
Hồ sơ kiểm toán năm trước đã chỉ ra các sai phạm tại Công ty ABC trong nămtài chính trước:
Sai phạm về việc phân loại TK: Các khoản vay cá nhân được hạch toán và theodõi trên TK 3388 (Các khoản phải trả khác; Khi trích trước chi phí lãi vay của cá nhân,đơn vị đang hạch toán qua TK 3388 (Các khoản phải trả khác)
Sai phạm khi tính lãi vay cho khoản vay 800 triệu của Ngân hàng Thương Mại
Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam ngày 30/06/2008 với mục đích vay để trả lương chocán bộ nhân viên văn phòng và vay để trả tiền mua sắt cho công trình đường Quốc Lộ6) được vốn hóa tất cả vào giá trị công trình
Sai phạm khi hạch toán không kịp thời khoản vay cá nhân của ông Nguyễn VănMinh số tiền 500.000.000 đ: hợp đồng vay ngày 25/12/2008
Sai phạm khi không tính lãi cho một số khoản vay cá nhân và vay ngân hàngđến ngày 31/12/2008
Các sai phạm phát hiện trong hồ sơ kiểm toán năm trước là định hướng để KTVlưu ý các sai phạm này dễ xảy ra trong năm nay
Thực hiện các thủ tục phân tích: Sau khi thu thập các thông tin ban đầu về tìnhhình hoạt động chung của khách hàng, KTV tiến hành phân tích biến động các khoảnmục trên BCĐKT và BCKQKD từ năm trước đến năm nay Sự biến động này mộtphần được giải thích từ những biến động của nền kinh tế, một phần được giải thích từtình hình hoạt động và những chính sách trong năm tài chính của khách hàng Từ đó,KTV có được cái nhìn tổng quan và thiết kế được chương trình kiểm toán hiệu quả
Trang 17Trong cuộc kiểm toán BCTC tại Công ty ABC, trong phần hành kiểm toán các khoảnvay và lãi vay, KTV không thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán.
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Xác định mức độ trọng yếu: Các chỉ tiêu chủ yếu được dùng để xác định mức độtrọng yếu gồm: Tổng Tài sản, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Lợi nhuậntrước Thuế, Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn) Các tỷ lệ để xácđịnh mức trọng yếu được chuẩn hóa sẵn trong chương trình kiểm toán mẫu Cụ thể, tạiCông ty ABC, mức trọng yếu trên toàn BCTC được xác định như sau
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục Thấp Tỷ lệ (%) (31/12/2009) Số tiền Ước tính mức trọng yếu
nhất
Cao
Lợi nhuận trước Thuế 4.0 8.0 21,037,727,817 841,509,113 1,683,018,225
311,206,489,87
3 4,668,097,348 6,224,129,797
Bảng số 1.2 : Bảng tính mức trọng yếu trên toàn BCTC tại Công ty ABC
Theo nguyên tắc thận trọng, KTV sẽ chọn khoản mục có mức trọng yếu ước tínhthấp nhất Đối với Công ty ABC, từ Bảng tính mức trọng yếu trên toàn BCTC, KTVthấy chỉ tiêu Lợi nhuận trước Thuế có mức ước lượng trọng yếu thấp nhất Xét trêntoàn BCTC, Lợi nhuận trước Thuế được biết đến là một chỉ tiêu rất quan trọng, vì vậy,KTV quyết định mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán BCTC Công ty ABC dựa trên chỉtiêu Lợi nhuận trước Thuế, tức là mức trọng yếu được chọn sẽ nằm trong khoảng từ841,509,113 đ đến 1,683,018,225 đ Để đảm bảo tuân thủ tính thận trọng, KTV lựachọn mức trọng yếu đối với toàn BCTC là 841,509,113 đ Điều đó có nghĩa, tổng cácsai phạm phát hiện được từ BCTC nếu lớn hơn 841,509,113 đ thì được xem là trọngyếu, ngược lại thì sẽ được đánh giá là không trọng yếu
Trang 18Sau khi xác định mức trọng yếu trên toàn BCTC, KTV sẽ xác định Rủi ro kiểmtoán đối với các khoản mục vay trên BCTC KTV sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát và từ đó xác định rủi ro phát hiện trong cuộc kiểm toán Bước đánh giá rủi
ro trong quy trình kiểm toán tại AASC thường chỉ mang tính định tính, mức rủi rođược chia theo 3 mức: cao, trung bình và thấp Dưới đây là bảng đánh giá rủi ro khikiểm toán tại Công ty ABC
+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng
Vì thế, Rủi ro tiềm tàng đối với các khoản vay và lãi vay tại Công ty ABC được đánhgiá ở mức cao
Để đánh giá Rủi ro kiểm soát, đầu tiên, KTV tìm hiểu về hệ thống KSNB Cónhiều cách thức để đạt được sự hiểu biết về hệ thống KSNB, khi kiểm toán BCTC choCông ty ABC là khách hàng cũ của AASC, hệ thống KSNB được tìm hiểu từ kinhnghiệm của KTV trước và xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của Công ty kết hợpvới việc kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất Để mô tả hệ thống KSNB, KTV
sử dụng Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ về các khoản vay và lãi vay
Vay
Các chỉ dẫn và yêu cầu
Những câu hỏi dưới đây nhằm trợ giúp cho việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộcủa khách hàng để giúp kiểm toán viên xác định mức độ trọng yếu khi kiểm toán Báo
Trang 19cáo tài chính của khách hàng Những câu hỏi này không những cung cấp cho kiểm toán viên sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng mà còn giúp cho kiểm toán viên trong việc lập kế hoạch kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán
Trước tiên kiểm toán viên cần thu thập các câu trả lời bằng cách phỏng vấn nhân sự chịu trách nhiệm quản lý hoặc ban hành các quy định của khách hàng Mỗi câu hỏi cần được trả lời bằng cách điền vào các cột, dòng tương ứng:
Có = Có áp dụng thủ tục kiểm soát
Không = Thủ tục kiểm soát là cần thiết đối với hoạt động của doanh nghiệp nhưng
không được áp dụng
Không áp dụng = Thủ tục kiểm soát là không cần thiết đối với hoạt động của doanh
nghiệp
Với những thủ tục có câu trả lời "Có" cần thu thập bản copy văn bản quy định của
khách hàng hoặc mô tả lại một cách cụ thể trên các giấy làm việc khác
Với những thủ tục có câu trả lời " Không" hoặc "Không áp dụng" cần chỉ rõ ảnh
hưởng của nó đến rủi ro kiểm toán và những điểm cần khuyến nghị trong TQL để hoàn thiện hệ thống KSNB
Bảng số 1.3 : Bảng chỉ dẫn và yêu cầu khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Auditing and Acounting Financial Consultancy Service Company (AASC)
Thành viên INPACT Quốc tế
Tên khách hàng : Công ty ABC………
Niên độ kế toán 2009
Người được phỏng vấn
Tham chiếu
Người thực hiện : TTP…… Ngày thực hiện : 25/02/2010
Trang 20Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Có Không Không
áp dụng
1 Các khoản vay và nợ dài hạn có được lập kế hoạch trước và
phê chuẩn bởi hội đồng quản trị (ban lãnh đạo) đơn vị không?
2 Các thoả thuận trong các hợp đồng vay và nợ dài hạn có được
kiểm tra định kỳ để đánh giá việc gia hạn khoản vay hoặc thanh
toán trước hạn không?
3 Các khoản nợ gốc và kế hoạch trả nợ vay có được xem xét
trước hàng năm không?
4 Số dư tiền vay và các khoản nợ tiền lãi có được đối chiếu với
bên cho vay ít nhất một năm một lần không?
5 Các khoản vay bằng ngoại tệ có được bảo đảm bằng các công
cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái không?
6 Công ty giao cho một người/bộ phận theo dõi, kiểm tra việc
sử dụng tiền vay để đảm bảo tiền vay được sử dụng đúng mục
đích và hiệu quả không?
7 Báo cáo sử dụng tiền vay và hiệu quả sử dụng bằng văn bản
được gửi cho Ban giám đốc (Hội đồng quản trị) ít nhất mỗi năm
Bảng số 1.4 : Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ các khoản vay và
chi phí lãi vay tại Công ty ABCTại Công ty ABC không thực hiện vay các khoản vay bằng ngoại tệ nên không
áp dụng thủ tục bảo đảm các khoản vay có gốc ngoại tệ bằng công cụ tài chính để dựphòng rủi ro hối đoái Qua bảng tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại khách hàngABC, KTV đánh giá thấy các thủ tục kiểm soát đa số đã được áp dụng để đảm bảophát hiện và sửa chữa kịp thời các sai phạm Hệ thống này còn yếu điểm là chưa theodõi được mục đích và hiệu quả của từng khoản vay của đơn vị Vì vậy, KTV đánh giárủi ro kiểm soát các khoản vay và lãi vay ở mức trung bình
Sau khi đánh giá Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro kiểm soát cho các khoản vay và chiphí lãi vay, KTV thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho các khoản vay trên BCĐKT.Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu được phân bổ cho các khoản mục trên BCĐKT,
Trang 21không tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các chỉ tiêu trên BCKQKD vì các chỉ tiêu
trên BCKQKD chỉ có thể sinh ra từ các chỉ tiêu trên BCĐKT Căn cứ để phân bổ ước
lượng ban đầu về trọng yếu là Rủi ro tiềm tàng, Rủi ro kiểm soát đối với từng khoản
mục, chi phí thu thập bằng chứng đối với khoản mục và theo kinh nghiệm của KTV
Mức trọng yếu trên toàn BCTC được phân bổ cho các khoản mục chính trên BCĐKT,
đối với những khoản mục nhỏ nằm trong khoản mục chính, KTV phân bổ theo tỷ trọng
giá trị của khoản mục đó trên tổng giá trị của khoản mục chính Các khoản mục trên
BCĐKT sẽ được chia làm 3 nhóm khác nhau theo hệ số 1,2,3 Nhóm khoản mục gắn
với hệ số 1 là các khoản mục có Rủi ro tiềm tàng, Rủi ro kiểm soát là trung bình và
cao; Nhóm khoản mục gắn với hệ số 2 là các khoản mục có Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro
kiểm soát là trung bình và thấp; Nhóm khoản mục gắn với hệ số 3 là các khoản mục có
Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro kiểm soát là thấp Theo đánh giá Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro
kiểm soát đối với các khoản mục vay ở trên là trung bình và cao, vì vậy các khoản vay
tại Công ty ABC được xếp vào nhóm hệ số 1 Nhìn chung, việc xác định hệ số để phân
bổ trọng yếu cho các khoản mục phụ thuộc rất nhiều vào đánh giá chủ quan của KTV
Khi phân chia các khoản mục vào các nhóm đi với các hệ số khác nhau, KTV
tiến hành phân bổ mức trọng yếu đã ước lượng ban đầu cho toàn BCTC vào các khoản
mục Công thức phân bổ mức trọng yếu được tính toán như sau:
…
Tổng mức trọng yếu trên toàn BCTC 841,509,113
Bảng số 1.5 : Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC tại ABC
Mức trọng yếu phân
bổ cho khoản mục M = Ước lượng ban đầu về trọng yếu
∑Số dư từng khoản mục x Hệ số đi kèm
Số dư khoản mục M
Hệ số
đi kèm
Trang 22KTV tiến hành gán hệ số cho các khoản mục trên BCĐKT 2009 của Công tyABC và tính toán được Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục vay ngắn hạn là171.671.329 đ và mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục vay dài hạn là 13.517.427.Vào ngày cuối năm tài chính 2009, Công ty đang có số dư các khoản vay ngắn hạn củaNgân hàng, vay ngắn hạn của cán bộ công nhân viên và vay ngắn hạn của các Xínghiệp trực thuộc Tổng Công ty; Khoản vay dài hạn chỉ có một Hợp đồng vay vốntrung và dài hạn của Ngân hàng Liên Việt Vì vậy mức trọng yếu phân bổ cho khoảnmục vay ngắn hạn tiếp tục được phân bổ cho các khoản vay của các đối tượng, tiêuthức phân bổ là theo quy mô số tiền
Đơn vị tính : đồng
Mức trọng yếu ước lượng ban đầuChênh lệch thiếu Chênh lệch thừaVay ngắn hạn 63.500.000.000.000 171.671.329 171.671.329 Vay ngắn hạn NH 60.300.000.000.000 163.020.175 163.020.175Vay ngắn hạn cá nhân 2.300.000.000.000 6.218.017 6.218.017
Bảng số 1.6 : Bảng phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục chi tiết trong các
khoản vay tại Công ty ABCMức trọng yếu này sẽ được dùng để thiết kế chương trình kiểm toán Trong quátrình kiểm toán nếu các sai phạm phát hiện được lớn hơn hoặc bằng mức trọng yếuđược phân bổ cho khoản mục thì KTV sẽ đưa ra các bút toán điều chỉnh và đề nghịđơn vị thực hiện Ngược lại, các vấn đề sẽ được đưa vào trong Thư quản lý để giúpđơn vị hoàn thiện công tác hạch toán kế toán
Sau khi xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục, bước cuối cùng trong giaiđoạn lập kế hoạch, KTV thiết kế chương trình kiểm toán Thông thường với các khoảnmục khác, khi đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát hoạt động tốt và có khả năngsửa chữa cũng như ngăn ngừa các sai phạm kịp thời, KTV sẽ thực hiện các thủ tụckiểm soát để khẳng định lại các nhận định ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ vàgiảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết ở những bước tiếp theo Đối với các khoản vay,
do đặc điểm phát sinh ít và những lần phát sinh thường có giá trị lớn nên trong phầnhành kiểm toán các khoản vay và chi phí lãi vay, thủ tục kiểm tra chi tiết được thựchiện trên 100% các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ
Kết thúc bước lập kế hoạch, KTV sẽ xây dựng được chương trình kiểm toán
Trang 23Thủ tục kiểm toán Tham
chiếu
Người thực hiện
Ngày thực hiện 1.Thủ tục phân tích
1.1 So sánh các khoản vay chưa trả theo từng đối tượng của năm
nay với năm trước
1.2 So sánh tổng số dư các khoản vay, lãi vay và phải trả cá
nhân năm nay với năm trước
1.3 Tính toán lại chi phí lãi vay trên cơ sở lãi suất Ngân hàng
theo quy định
2 Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
2.1 Lập bảng tổng hợp các khoản vay theo số dư đầu kỳ, số phát
sinh và số dư cuối kỳ (theo hợp đồng vay, mục đích khoản vay)
Đối chiếu số dư đầu năm, cuối năm giữa BCTC, sổ cái và sổ chi
tiết và BCKT năm trước (nếu có)
2.2 Khẳng định số dư của khách hàng bằng cách
- Đối chiếu danh sách chi tiết những người cho vay với sổ chi
tiết, biên bản đối chiếu công nợ (nếu có)
- Lập và gửi thư xác nhận đến một số những người cho vay có
số dư lớn hoặc phát sinh lớn
- Đối chiếu số xác nhận với số dư trên sổ chi tiết Kiểm tra nếu
có sự khác biệt Trường hợp không nhận được thư xác nhận,
kiểm tra việc thanh toán các khoản vay sau ngày lập BCTC
- Thu thập các thư xác nhận của những người cho vay trong năm
trước mà hiện tại không còn số dư, nhưng theo các thông tin đã
thu thập được thì khoản vay này chưa thể thanh toán hết
- Soát xét lại các giao dịch phát sinh để xác định xem liệu có
giao dịch nào đã được ghi nhận hoặc phân loại không hợp lý
2.3 Thu thập các hợp đồng vay có hiệu lực trong giai đoạn thực
hiện kiểm toán (nếu kiểm toán năm sau chỉ cần thu thập các hợp
đồng mới có hiệu lực sau ngày kiểm toán trước) và lập bảng
tổng hợp các thông tin sau:
- Chủ nợ
- Số ngày hợp đồng, cam kết nợ
Trang 24- Sự phê chuẩn của hợp đồng vay
- Ngày vay, ngày đáo hạn
- Tỷ lệ lãi suất (%) và mức cố định lãi phải trả (nếu có)
- Số tiền vay (nguyên tệ, quy đổi VNĐ)
- Số tiền phải trả trong niên độ kế toán sau
- Các bảo đảm cho khoản vay
- Các vấn đề khác có liên quan
2.4 Kiểm tra các khoản vay mới đảm bảo rằng các khoản vay
mới được ghi nhận một cách chính xác, kiểm tra việc tính toán
và hạch toán các khoản lãi phải trả bằng cách kiểm tra các hợp
đồng vay và thư xác nhận hoặc các tài liệu khác có liên quan,
xem xét tính thích hợp của lãi suất so với quy định hiện hành,
kiểm tra số tiền hoàn trả đã tương ứng với kế hoạch trả nợ, xem
xét việc sử dụng tiền vay có đúng mục đích vay hay không?
2.5 Kiểm tra các khoản chi phí liên quan đến các khoản vay
- Đối chiếu các khoản lãi vay đơn vị đã ghi nhận với bảng tính
lãi của người cho vay (Ngân hàng, quỹ tín dụng…)
- Ước tính chi phí lãi vay trên cơ sở các thông tin trên hợp đồng
vay và so sánh với chi phí lãi vay đã được ghi nhận để đảm bảo
rằng các chi phí lãi vay đã được ghi nhận đầy đủ và đúng quy
định
- Kiểm tra việc phân bổ lãi vay trong kỳ và phân bổ cho các đối
tượng sử dụng có phù hợp hay không
- Kiểm tra việc vốn hóa lãi vay (nếu có vay đầu tư XDCB)
2.6 Kiểm tra việc phân loại vay dài hạn sang vay ngắn hạn vào
thời điểm cuối năm Tính toán lại các khoản vay dài hạn đến hạn
trả bằng cách tham khảo các hợp đồng vay, kế hoạch trả nợ và
tình hình thanh toán trong năm
2.7 Đối với các khoản vay bằng ngoại tệ: Kiểm tra việc áp
dụng tỷ giá, cách tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá, đánh
giá lại số dư cuối kỳ theo quy định
2.8 Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản vay trên
BCTC
Trang 253.1 Đưa ra các bút toán điều chỉnh và các vấn đề được đề cập
trong Thư quản lý
3.2 Lập trang Kết luận kiểm toán cho khoản mục thực hiện
3.3 Lập lại Thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh của kiểm
toán
Bảng số 1.7 : Chương trình kiểm toán các khoản vay và lãi vay tại Công ty ABC
1.3.1.2 Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán
Như đã trình bày ở trên, đối với kiểm toán các khoản vay và chi phí lãi vay, do
đặc điểm của các khoản vay thường có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh không nhiều
nên KTV sẽ tập trung kiểm tra chi tiết 100% các nghiệp vụ liên quan đến các khoản
vay và lãi vay Vì vậy, tại phần hành này, KTV không thực hiện thủ tục kiểm soát
cũng như thủ tục phân tích mà đi vào kiểm tra chi tiết theo chương trình kiểm toán đã
đề ra
Bước 1: Đối chiếu số dư và số phát sinh các khoản vay theo đối tượng
Đối chiếu số dư đầu kỳ các khoản vay lấy từ Báo cáo kiểm toán năm 2008 và số
dư đầu kỳ trên Sổ chi tiết, Sổ cái các tài khoản vay, BCĐKT năm 2009
Đối chiếu số phát sinh tăng giảm của các khoản vay trên Sổ cái, Sổ chi tiết,
Bảng cân đối phát sinh nợ vay, Tổng hợp đối ứng tài khoản vay với nhau
Đối chiếu số dư cuối kỳ lấy trên Thuyết minh BCTC năm nay với Sổ chi tiết,
Sổ cái tài khoản vay, Bảng tổng hợp các khoản vay theo đối tượng do đơn vị
cung cấp
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Auditing and Acounting Financial Consultancy Service Company (AASC)
Thành viên INPACT Quốc tếTên khách hàng : Công ty ABC………
Niên độ kế toán : 2009………
Khoản mục : …………311,341………
Bước công việc : Đối chiếu số dư và số phát sinh………
Tham chiếu : Người thực hiện : TTP……
Trang 26131.180.000.00055.300.000.00055.880.000.00020.000.000.000
60.300.000.00030.300.000.00010.000.000.00020.000.000.000Vay ngắn hạn cá nhân 1.800.000.000 2.000.000.000 2.500.000.000 2.300.000.000Vay của các XN 1.200.000.000 1.100.000.000 800.000.000 900.000.000Vay dài hạn
- NH Liên Việt
25.000.000.00025.000.000.000
20.000.000.00045.000.000.000 25.000.000.000
5.000.000.0005.000.000.000
Bảng số 1.8 : Trích Giấy làm việc của KTVChú thích : Ly: Khớp đúng số dư đầu kỳ
Ag: Khớp đúng số dư cuối kỳ √ : Khớp đúng số phát sinhBước 2: Khẳng định số dư của khách hàng
KTV thu thập các Bản xác nhận số dư các tài khoản vay tại Ngân hàng, Biên bản
đối chiếu xác nhận công nợ với các Xí nghiệp, Bảng xác nhận số dư các khoản vay cá
nhân (đã có ký nhận của cá nhân) và đối chiếu với số dư trên Sổ chi tiết của đơn vị Kỹ
thuật gửi Thư xác nhận là thủ tục kiểm toán đầu tiên được thực hiện khi kiểm toán các
khoản vay
Đối với khoản vay Ngân hàng: tại ba Ngân hàng có dư gốc vay: NH Đầu tư vàphát triển Việt Nam, NH Công Thương Việt Nam, NH Liên Việt, đơn vị đều có mở
TK tiền gửi thanh toán, vì vậy khi NH xác nhận số dư TK tiền gửi tại thời điểm
31/12/2009, các NH đã gửi kèm xác nhận số dư khoản vay Khi tiến hành cuộc kiểm
toán, đơn vị đã lấy xác nhận của Ngân hàng nên KTV không cần gửi thêm Thư xác
nhận, công việc của KTV khi đó là đối chiếu giữa số dư theo xác nhận và số dư trên sổ
Ag
AgAg
√
Trang 27đã được đơn vị lập tại thời điểm 31/12/2009 và cung cấp cho KTV KTV đã kiểm tra
tính đầy đủ của chữ ký và các cá nhân này hiện có đang làm việc cho Công ty
Nhìn chung, việc thu thập các Biên bản đối chiếu xác nhận nợ vay tại Công ty
ABC được tiến hành khá đơn giản, khi có đủ tài liệu, KTV lập bảng tổng hợp đối
chiếu số dư theo xác nhận và số dư theo ghi nhận của đơn vị trên sổ sách kế toán
60.300.000.00030.300.000.00010.000.000.00020.000.000.000
0000
5.000.000.0005.000.000.000
00
Bảng số 1.9 : Trích Giấy làm việc của KTVBước 3: Thu thập các hợp đồng vay có hiệu lực trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Do năm 2008, Công ty ABC đã được kiểm toán bởi AASC nên trong cuộc kiểm
toán năm 2009, KTV chỉ cần thu thập các hợp đồng mới có hiệu lực sau ngày kiểm
toán trước và lập bảng tổng hợp các thông tin về hợp đồng vay
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Auditing and Acounting Financial Consultancy Service Company (AASC)
Thành viên INPACT Quốc tếTên khách hàng : Công ty ABC………
Niên độ kế toán 2009
Khoản mục………311, 341………
Bước công việc : Tổng hợp các hợp đồng vay………
Tham chiếu Người thực hiện : TTP…….Ngày thực hiện : 25/02/2010
Đơn vị tính: đồng
Số hợp đồng 01/2272/09VCB
000032/09-HĐTD/BIDV
HĐTD cá nhân 01/09/ABC
08/012223/
HĐTD/
LienVietBank
…
Trang 28Bên cho vay VietcomBank –
CN Hà Nội
BIDV – CN HàNội
Ông Phạm ĐìnhChiến
Lãi suất 0,87%/tháng 10,4%/năm 12%/năm 10,48%/năm …
TS bảo đảm gắnvới Công trìnhhình thành trongtương lai
Không có TS đảm bảo gắn
với Công trìnhhình thành trongtương lai
…
Bảng số 1.10 : Trích Giấy làm việc của KTVLưu ý: Tất cả các khoản vay đều bằng đồng Việt Nam đồng, một số khoản vay được
hỗ trợ lãi suất 4%/năm, cần chú ý kiểm tra lại mục đích của khoản vay
Lãi suất cho vay cá nhân cao, vượt 150% lãi suất cơ bản của Ngân hàng
Trong năm chỉ phát sinh một hợp đồng vay dài hạn với Ngân hàng Liên Việt,
cần xem các điều khoản của hợp đồng chi tiết để xác định số nợ dài hạn được chuyển
sang nợ ngắn hạn tại ngày 31/12/2009
Bước 4: Kiểm tra các khoản vay mới đảm bảo rằng các khoản gốc vay mới được ghi
nhận một cách chính xác
KTV kiểm tra tính chính xác trong việc phản ánh các khoản gốc vay vào TK kế
toán thông qua xem xét các Bảng tổng hợp đối ứng TK, kiểm tra tính chính xác về số
tiền và tính kịp thời bằng cách đối chiếu giữa ngày tháng và số tiền trên hợp đồng với
sổ sách hạch toán tại đơn vị
Qua phỏng vấn quy trình hạch toán các khoản vay tại đơn vị và tổng hợp đối
ứng TK vay tại đơn vị, KTV phát hiện ra một số sai phạm sau
Trong kỳ, Công ty đã huy động vốn vay ngắn hạn cán bộ công nhân viên để phục
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, số tiền vay cá nhân toàn bộ được phản ánh trên TK
3388: Phải trả khác Cuối kỳ, số dư tiền vay của cá nhân: 2.300.000.000 đ Trên
TMBCTC, Công ty ABC đã Thuyết minh khoản vay cá nhân này vào phần vay ngắn
Trang 29hạn Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, TK 3388 được dùng đểphản ánh các khoản phải trả khác, khi các khoản phải trả này không thỏa mãn điềukiện để hạch toán vào hệ thống TK đã được xây dựng Mặt khác, khoản tiền vay của cánhân có đủ tính chất để phân loại vào TK vay ngắn hạn 311, vì vậy, KTV đưa ra búttoán điều chỉnh trên BCĐKT: Nợ TK 3388: 2.300.000.000
Có TK 311: 2.300.000.000Đối với khoản vay ngắn hạn của các Xí nghiệp khác trực thuộc của Tổng Công
ty, các khoản vay này đều không tính lãi, vì vậy, theo quan điểm của DN, khoản vaytrong nội bộ Tổng Công ty có thể hạch toán vào TK 336 Theo ý kiến của KTV, cáckhoản vay này đều có hợp đồng vay vốn cụ thể, vì vậy, nên để hạch toán trên TK vay.Mặt khác, các hợp đồng vay vốn này được ký kết bởi các thành viên trong cùng TổngCông ty nên tại Công ty ABC theo dõi trên TK phải trả nội bộ thì cũng là một cáchchấp nhận được
Khi đối chiếu từ hợp đồng lên sổ chi tiết, KTV phát hiện có khoản vay của Xínghiệp 1 ngày 30/04/2009 theo Hợp đồng vay ngắn hạn 09/05/HĐTD-ABC số tiền500.000.000 đ tại đơn vị đã phản ánh vào khoản vay của tháng 6
Kiến nghị: Đề nghị Công ty phản ánh khoản vay nội bộ kịp thời tại thời điểm phát sinhBước 5: Kiểm tra chi phí lãi vay
Kiểm tra chi phí lãi vay theo tính toán của KTV và so sánh với chi phí lãi vay
đã được tính toán tại đơn vị
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Auditing and Acounting Financial Consultancy Service Company (AASC)
Thành viên INPACT Quốc tếTên khách hàng : Công ty ABC………
Niên độ kế toán 2009
Khoản mục………635, 627………
Bước công việc………Tính lại lãi vay của các Hợp đồng…
Tham chiếu Người thực hiện : TTP…….Ngày thực hiện : 25/02/2010Đơn vị tính : đồng
Hợp đồng 01/2272/09VCB
000032/09-HĐTD/BIDV
HĐTD NH cá nhân01/09/ABC
09/012223/HĐTD/LienVietBank
Trang 30Hỗ trợ LS 4%/năm 4%/năm 4%/năm
Lãi vay theo
Kiểm tra việc hạch toán chi phí lãi vay trong kỳ
Tại Công ty ABC, chi phí lãi vay được hạch toán trên 2 TK 635 và TK 627 Quaquá trình phỏng vấn kết hợp với Bảng tổng hợp đối ứng chi phí lãi vay, kế toán phầnhành vay và lãi vay đã hạch toán chi phí lãi vay trích trước các món vay của cá nhânvào TK 3388 Cuối kỳ, số dư lãi vay trích trước trên TK 3388 còn lại là 13.416.667 đ.KTV đưa ra bút toán điều chỉnh
Nợ TK 3388 : 13.416.667
Có TK 335 : 13.416.667 Đối với các khoản vay ngắn hạn cá nhân trong kỳ, theo Quyết định của Banlãnh đạo Công ty, từ trước thời điểm 01/03/2009, lãi suất vay cán bộ công nhân viêntrong Công ty là 10,5 %/năm, các món vay thời điểm trước đó trong năm 2009 được
áp dụng mức lãi suất là 12 %/năm Theo Quyết định số 3161/QĐ – NHNN ngày19/12/2008, mức lãi suất cơ bản áp dụng từ 22/12/2008 được công bố là 8,5%/năm.Đến Quyết định số 172/QĐ – NHNN ngày 23/01/2009 mức lãi suất cơ bản giảmxuống còn 7%/năm Mức lãi suất cơ bản này đã được duy trì trong một thời gian dàitrong năm 2009 cho đến khi có Quyết định số 2665/QĐ-NHNN quy định mức lãi suất
cơ bản áp dụng từ 01/12/2009 là 8%/năm
Khi kiểm tra các hợp đồng tín dụng cá nhân, KTV phát hiện thấy hợp đồng tíndụng của ông Phạm Đình Chiến ký kết vào ngày 01/01/2009, thời hạn 6 tháng, lãi suất12%/năm, mức lãi suất của món vay này đã vượt quy định về chi phí lãi vay khi tínhvào chi phí hợp lý hợp lệ theo Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp 2009: vượt 150% lãisuất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước từ ngày 01/02/2009 Công ty ABC đã hạch toántoàn bộ số chi phí lãi vay của khoản vay ông Phạm Đình Chiến vào chi phí hợp lý hợp
Trang 31lệ khi tính thuế Theo tính toán lại, số chi phí lãi vay không được tính vào chi phí hợp
lý hợp lệ :
200.000.000 * (12% - 7% * 1,5) /12*5 = 312.500 đBút toán điều chỉnh : Nợ TK 421_Lợi nhuận sau Thuế : 312.500
Có TK 3334: 312.500KTV đưa ra bút toán điều chỉnh với tất cả các sai phạm phát hiện được, sau đó
các sai phạm này sẽ được tổng hợp lại trên Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và
KTV xem xét sự ảnh hưởng tổng hợp của các sai phạm, bản chất và quy mô của các
sai phạm để đưa ra các bút toán yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc đưa vào kiến nghị
trong Thư quản lý
Kiểm tra việc vốn hóa chi phí lãi vay vào giá trị các công trình và việc phân bổ
chi phí lãi vay theo đối tượng có phù hợp không? KTV sẽ dựa vào mục đích của các
món vay để xác định xem chi phí lãi vay nào được tính vào chi phí tài chính, chi phí
nào được vốn hóa vào giá trị công trình Mục đích của các khoản vay đã được ghi
trong hợp đồng vay và được xác minh lại qua việc sử dụng khoản vay để thanh toán
sau đó
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Auditing and Acounting Financial Consultancy Service Company (AASC)
Thành viên INPACT Quốc tếTên khách hàng : Công ty ABC………
Niên độ kế toán 2009
Khoản mục : 635, 627
Bước công việc: Kiểm tra chi tiết
Tham chiếu Người thực hiện : TTP…….Ngày thực hiện : 25/02/2010
Đơn vị tính : đồng
Số hợp đồng 01/2272/09VCB
000032/09-HĐTD/BIDV
HĐTD NH cánhân 01/09/ABC
Chi phí tài chính Chi phí lãi vay được vốn hóa
Theo sổ sáchTheo tính toán Chênh Theo sổ sách Theo tính toán Chênh
Trang 32Hợp đồng
01/2272/09VCB 0 7.960.556 7.960.556 47.763.333 39.802.777 (7.960.556)000032/09-HĐTD/
Hợp đồng vay vốn số 01/2272/09VCB của NH Thương Mại Cổ phần NgoạiThương Việt Nam – CN Hà Nội số tiền 3 tỷ đồng trong đó gồm 2,5 tỷ đồng dùng đểthanh toán tiền cho các nhà thầu phụ Công trình cải tạo đường quốc lộ 5 đoạn Hà Nội– Hải Dương, 500 triệu đồng là dùng để thanh toán tiền lương khối văn phòng Công
ty Vì vậy, chi phí lãi vay được tính vào chi phí tài chính trong kỳ là 7.960.556 đ, chiphí lãi vay được vốn hóa vào giá trị công trình là 39.802.777 đ Kế toán đã phản ánhtoàn bộ số chi phí lãi vay của món vay này vào giá trị công trình là 47.763.333 đ Dovậy có sự chênh lệch như trên Bảng tính đã trình bày KTV đưa ra bút toán điều chỉnh
Nợ TK 421_Lợi nhuận trước thuế : 7.960.556
Có TK 154_Công trình cải tạo đường Quốc lộ 6 : 7.960.556Hợp đồng 08/012223/HĐTD/ LienVietBank : Số chênh lệch do Công ty ABCchưa thực hiện trích trước chi phí từ ngày 10 đến ngày 31/12/2009 Khoản vay dài hạnnày đã được sử dụng vào mục đích trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựngkhu đô thị mới Đại Kim – Định Công – Hà Nội Vì vậy, toàn bộ chi phí lãi phát sinhđược vốn hóa vào giá trị công trình
Bút toán điều chỉnh : Nợ TK 154 : 83.722.222
Có TK 335 : 83.722.222
Trang 33Đối với các công trình thi công trong năm 2009, KTV xem xét các chứng từ kếtoán, các Biên bản bàn giao, nghiệm thu, Biên bản tạm ngừng hoạt động (nếu có)… đểkiểm tra tính liên tục trong hoạt động và việc tạm ngừng vốn hóa nếu có thể xảy ra.Qua kiểm tra, tại đơn vị, các công trình đang được thực hiện theo tiến độ, trong năm
2009 không có thời gian tạm ngừng, vì vậy toàn bộ chi phí lãi vay được vốn hóa, kếtoán đã thực hiện theo quy định
Đối với các khoản vay trong kỳ, mục đích vay được xác định rõ ràng và riêngcho từng công trình nên kế toán hạch toán chi phí đi vay theo từng món vay được vốnhóa vào giá trị công trình cụ thể KTV đối chiếu giữa sổ chi tiết TK 627 theo từngcông trình và lãi vay theo từng hợp đồng vay để kiểm tra tính đúng đắn của việc phânloại TK
Bước 6: Kiểm tra việc phân loại vay dài hạn sang vay ngắn hạn vào cuối năm
KTV kiểm tra các hợp đồng, trong năm 2009 tại Công ty ABC chỉ phát sinhmột khoản vay dài hạn theo Hợp đồng 08/012223/HĐTD/ LienVietBank của NH LiênViệt ngày 10/04/2009 số tiền 25 tỷ đồng, thời hạn vay 2 năm Theo các điều khoản củaHợp đồng, đến tháng 11 năm 2010, khi nhận được tiền thanh toán của chủ đầu tư,Công ty ABC sẽ thực hiện trả gốc vay 20 tỷ đồng Số gốc vay còn lại sẽ được thanhtoán nốt vào thời điểm đáo hạn món vay này Cuối kỳ, Công ty ABC đã kết chuyển 20
tỷ từ vay dài hạn sang vay ngắn hạn
Bước 7: Kiểm tra việc trình bày và Thuyết minh các khoản vay và lãi vay trên BCTC
Các khoản vay đã được phân loại thành vay ngắn hạn và vay dài hạn đúng trênBCĐKT và trên Thuyết minh BCTC Trên Thuyết minh đã thể hiện được chi tiết số dưcác khoản vay cuối kỳ theo đối tượng
Bước 8: Tổng hợp các bút toán điều chỉnh
2 Điều chỉnh lãi trích trước món vay
cá nhân sang TK chi phí trả trước
3388 335 13.416.667
3 Loại chi phí lãi vay cá nhân vượt
quá mức quy định ra khỏi chi phí tính thuế
421_Lợi nhuận sauThuế
3334 312.500
4 Kết chuyển chi phí lãi vay không 421_Lợi 154 7.960.556
Trang 34được vốn hóa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
nhuận trước Thuế
5 Trích trước chi phí lãi vay của Hợp
đồng vay dài hạn số 08/012223/HĐTD/ LienVietBank
Bảng số 1.13 : Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh tại Công ty ABC
KTV sẽ xem xét quy mô và tính chất của sai phạm để quyết định có đưa ra búttoán yêu cầu đơn vị điều chỉnh Quy mô của sai phạm nếu nhỏ hơn mức trọng yếu đãthiết lập từ ban đầu thì vấn đề được đề cập trong Thư quản lý, ngược lại KTV sẽ đưa
ra bút toán điều chỉnh
Tại khách hàng ABC, KTV đánh giá bút toán điều chỉnh số 1 và số 2 liên quanđến việc phân loại sai TK Quy mô số tiền của sai phạm lớn hơn mức trọng yếu đã xácđịnh nhưng vì sai phạm này không làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp và trên Thuyết minh BCTC, đơn vị đã thể hiện chi tiết khoản vayngắn hạn và dài hạn theo đối tượng nên KTV quyết định đưa vấn đề về phân loại TK
kế toán này vào trong Thư quản lý
Bút toán điều chỉnh số 3 và số 4 liên quan đến việc điều chỉnh Lợi nhuận trướcThuế và Lợi nhuận sau Thuế, quy mô của sai phạm không lớn nên sai phạm này đượcKTV ghi vào Giấy tờ làm việc để tổng hợp cùng tất cả các sai phạm khác liên quanđến Thuế thu nhập Doanh nghiệp khi kết thúc kiểm toán
Bút toán điều chỉnh số 5 liên quan đến việc trích trước chi phí lãi vay dài hạn.Quy mô của sai phạm lớn và làm ảnh hưởng tới cả BCTC và Báo cáo kế toán quản trịtrong đơn vị :
Thứ nhất, sai phạm làm giảm Tổng Tài sản và Tổng Nguồn vốn, khi đó, đơn vị
đã lập BCĐKT không đúng số liệu Hơn nữa, sai phạm có ảnh hưởng tới chi phí sảnxuất dở dang, ở Công ty ABC đó chính là chi phí công trình dở dang, từ đó ảnh hưởngtới giá vốn công trình nếu trong năm công trình đã kết chuyển một phần giá vốn Xácđịnh không đúng giá vốn sẽ làm sai lệch lợi nhuận trên BCKQKD
Thứ hai, sai phạm làm giảm số chi phí lãi vay trong kỳ làm sai lệch các chỉ tiêutrên báo cáo quản trị có liên quan đến lãi vay cũng như làm cho các nhà đầu tư, nhữngngười quan tâm đến tình hình hoạt động của đơn vị đánh giá sai hiệu quả hoạt độngtrong năm
Vì vậy, với sai phạm này, KTV yêu cầu cần có bút toán điều chỉnh
Trang 35Kết thúc phần hành kiểm toán các khoản vay và lãi vay, KTV lập trang Kếtluận kiểm toán để tổng kết các vấn đề kiểm toán đã phát hiện, đưa ra các bút toán điềuchỉnh cần thiết, và tư vấn về quản lý để đơn vị nâng cao hiệu quả hoạt động hơn.
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN
(AASC)Tên khách hàng Công ty ABC
Tham chiếu _Niên độ kế toán 2009
Kết luận kiểm toán
Công việc đã tiến hành
Công việc thực hiện đối với phần TK 311,341 đã tiến hành theo chương trình kiểmtoán từ _ đến _
Các vấn đề phát sinh và kiến nghị
Đơn vị đang ghi nhận các khoản vay cá nhân vào TK 3388, cuối kỳ, số dư vay
cá nhân là 2.300.000.000 đ Bút toán điều chỉnh : Nợ TK 3388 : 2.300.000.000
Trang 36lộ 5 đoạn Hà Nội – Hải Dương, 500 triệu đồng là dùng để thanh toán tiền lương khốivăn phòng, đơn vị đã ghi nhận toàn bộ chi phí lãi vay vào giá trị công trình
Bút toán điều chỉnh : Nợ TK 421_Lợi nhuận trước Thuế : 7.960.556
Kết luận
Dựa vào kết quả công việc theo ý kiến tôi:
Cơ sở dẫn liệu cho phần _311, 341_ là thích hợp trên các khía cạnh trọng yếu và tổng
số dư (phát sinh) _68.500.000.000 đ_ là trung thực theo đúng các nguyên tắc kế toánđược chấp nhận chung và được lập nhất quán với các năm trước
Người thực hiện : TTP Người kiểm tra Ngày thực hiện : 25/02/2010 Ngày kiểm tra
Bảng số 1.14 : Trang kết luận kiểm toán phần hành kiểm toán các khoản vay và lãi vay
tại Công ty ABC1.3.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ tiến hành soátxét các Giấy tờ làm việc của các thành viên trong nhóm và tổng hợp tất cả các vấn đềkiểm toán phát sinh ở các phần hành trước khi trao đổi với khách hàng Qua việc ràsoát hồ sơ kiểm toán, KTV đảm bảo các thông tin đã được kiểm toán là chính xác Đốivới phần hành kiểm toán các khoản vay và lãi vay, các sai phạm liên quan đến lợinhuận sau thuế và lợi nhuận trước thuế sau khi tham chiếu và tổng hợp vào phần hànhkiểm toán Thuế thu nhập Doanh nghiệp, các sai phạm không mang tính trọng yếu nênKTV không đưa ra bút toán điều chỉnh, vấn đề được đưa vào trong Thư quản lý
Trang 37Sau khi họp với khách hàng và thống nhất các bút toán điều chỉnh, hồ sơ kiểmtoán được soát xét bởi trưởng phòng và Ban Giám đốc AASC trước khi phát hành Báocáo kiểm toán và Thư quản lý.
1.3.2 Công ty XYZ
1.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Cũng giống như đối với khách hàng ABC, sau khi đi đến thỏa thuận, ký kết hợpđồng kiểm toán và sắp xếp thời gian thực hiện kiểm toán, KTV bắt đầu thu thập cácthông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện thủ tụcphân tích với những thông tin thu thập được, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán đểđưa ra được một chương trình kiểm toán thích hợp
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty XYZ
Xây lắp: Hoạt động xây lắp là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty Hiện tại,Công ty hướng tới cung cấp các sản phẩm gồm Công trình dân dụng, Công trình côngnghiệp, Công trình hạ tầng cơ sở Từ khi bước vào hoạt động, Công ty XYZ đã vàđang thực hiện các công trình: Công trình cải tạo Công viên Hòa Bình, Công trình Biệtthự biển Nha Trang
Kinh doanh bất động sản: Cùng với xây lắp, Công ty XYZ xác định kinh doanh bấtđộng sản trong tương lai sẽ là lĩnh vực hoạt động chính của mình
Sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng
Tư vấn thiết kế
Đầu tư tài chính
Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Công ty XYZ hoạt động trong mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn có vốn đầu
tư nước ngoài với tổng số vốn điều lệ đăng ký là 30 tỷ Việt Nam đồng Theo Giấyphép Đầu tư, thời gian đăng ký hoạt động của Công ty là 30 năm Tỷ lệ góp vốn củacác bên tham gia:
Bên nước ngoài : Công ty WOOJIN (Hàn Quốc) : 18 tỷ đồng : 60% tổng vốn Bên Việt Nam : Công ty TNHH Thịnh Vượng : 12 tỷ đồng : 40% tổng vốn