Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức lớp:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập đợt 2 Đại học sư phạm Hà Nội (Trang 32 - 35)

- Kiểm tra sĩ số, trang phục của HS

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tại nhà của HS

2. Hoạt động dạy học

Yêu cầu cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu:

+ Huy động được tri thức, trải nghiệm nền của học sinh để chuẩn bị cho hoạt động tiếp nhận. + Tạo tâm thế tích cực và tò mò để dẫn dắt vào bài học mới

- Thời gian thực hiện: 5 phút

- Huy động được tri thức, trải nghiệm nền của học sinh để chuẩn bị cho hoạt động tiếp nhận. - Tạo tình huống học tập, tạo tâm thế học tập tích cực thông qua trò chơi tiếp sức nhanh. Truyện cười:

Giờ văn học, thầy giáo hỏi bài cũ: - Ai đã viết Hịch tướng sĩ?

Cả lớp im phăng phắc. Thầy phát cáu gọi:

- Huỳnh! Ai đã viết Hịch tướng sĩ? Huỳnh run rẩy đứng lên, nói lắp bắp: - Thưa thầy... không phải em ạ.

GV trình chiếu trên slide truyện cười sau: Yêu cầu học sinh nhìn lên slide và đọc truyện cười: - GV đặt câu hỏi: Theo em, câu trả lời của Huỳnh “Thưa thầy... không phải em ạ.” ứng với câu hỏi của thầy đã hợp lý chưa?

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào bài học: Đây là câu trả lời không hợp lí vì chưa trả lời đúng nội dung câu hỏi, bạn học sinh đã vi phạm quy tắc hội thoại. Tuy nhiên, nó lại giúp biểu đạt một ý nghĩa khác ẩn bên trong lớp nghĩa bề mặt. Lớp nghĩa ẩn ấy chính là vấn đề mà chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại ngày hôm nay: Hàm ý

- HS đọc truyện cười được trình chiếu

- HS suy nghĩ và đứng lên trả lời câu hỏi.

- HS chuẩn bị sách vở và các phương tiện liên quan

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu:

+ Ghi nhớ, củng cố những kiến thức về hàm ý và các cách thức tạo ra hàm ý. + Tăng cường khả năng nói trước đám đông, trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân. + Phát triển và hoàn thiện kỹ năng giao tiếp chuẩn mực nhưng linh hoạt, khéo léo.

+ Phát triển năng lực: đọc – viết, nói và nghe, thuyết trình, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo… - Phương tiện: bảng mini, powerpoint.

- Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết trình, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề, gợi tìm, dạy học theo dự án. - Thời gian thực hiện: 40 phút

Bài 1: Sắp xếp các chữ cái dưới đây thành các từ có nghĩa.

a. ó/d/i/ố/n/i(nói dối)

Gợi ý: nói để che đậy một điều gì đó b. n/ò/m/ó/i (nói mò)

- GV tổ chức cho HS tham gia cuộc thi “Vua tiếng Việt” theo đội (4 đội)

- GV phổ biến luật: Các gợi ý lần lượt được chiếu trên slide, các đội

- HS chia thành 4 đội theo yêu cầu - HS lắng nghe luật của cuộc thi

Gợi ý: nói một cách hú họa, không căn cứ c. t/ớ/i/h/ó/n (nói hớt)

Gợi ý: nói trước lời mà người khác chưa kịp nói

d. c/ó/n/ó/m/i (nói móc)

Gợi ý: nói một cách châm chọc điều không hay của người khác

e. o/l/n/ó/e/i (nói leo)

Gợi ý: nói chen vào lời người khác khi không được hỏi

f. d/ó/a/i/i/n(nói dai)

Gợi ý: nói mãi không dứt làm người khác khó chịu

Các từ ngữ trên liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Bài 2: a. Đọc đoạn đối thoại dưới đây và cho biết trong đoạn hội thoại trên, câu nói nào được sử dụng theo lối gián tiếp? Sử dụng cách nói gián tiếp như vậy có tác dụng như thế nào?:

Chàng trai: Chào cả phòng. Cô gái: A! Anh vào đi.

Chàng trai: Chà, hôm nay trời lạnh thế nhỉ! Cô gái: Hôm nay ai trực nhật ý nhỉ? Nền nhà sạch bóng như gương ấy!

Chàng trai: Được rồi, anh chịu thua đấy. (cúi xuống cởi giày rồi bước vào phòng)

=> Phát ngôn của chàng trai về hình thức là câu cảm thán (trời lạnh), nhưng lại có hàm ý muốn đi cả giày vào nhà. Phát ngôn của cô gái về hình thức là câu hỏi (ai trực nhật) và câu cảm thán (khen nhà sạch) nhưng lại có hàm ý cảnh báo chàng trai không được đi giày vào nhà. => Tạo ra hàm ý bằng cách sử dụng hành

có 10s để quan sát và ghi đáp án vào bảng mini. Đội nào trả lời đúng nhiều từ nhất sẽ chiến thắng - GV tiến hành cho HS tham gia cuộc thi

- GV nhận xét phần thi của 4 đội và đưa ra câu hỏi: Trong cuộc sống, em đã bao giờ cố tình vi phạm phương châm hội thoại để nhằm biểu đạt một dụng ý nào đó chưa? Từ đó, em có nhận xét gì về việc vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp?

- GV công bố đáp án và kết quả cuộc thi, đồng thời chốt lại kiến thức: Vi phạm phương châm hội thoại, là một trong những cách thức phổ biến để xây dựng hàm ý khi giao tiếp, trong cuộc sống, để đạt được mục đích giao tiếp của mình, không phải lúc nào người nói cũng tuân thủ hoàn toàn các phương châm hội thoại. (Lấy ví dụ cụ thể)

- GV cho HS 2’ suy nghĩ để trả lời câu a và câu b

- Sau 2’, mời 1-2 HS lên nêu ý kiến trả lời cho mỗi câu

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại kiến thức: Không chỉ vi phạm phương châm hội thoại, mà còn một cách để chúng ta có thể tạo ra hàm ý trong lời nói đó là sử dụng các hành động ngôn ngữ gián tiếp, hành vi này luôn có mối quen hệ chặt chẽ với các phương châm hội thoại, thường hay xuất hiện trong giao tiếp hằng ngày. - Mời 1 HS lấy ví dụ thực tế.

- HS tham gia cuộc thi

- Đại diện 4 đội trả lời câu hỏi. HS ở đội còn lại lắng nghe, đưa ra phản biện

- HS lắng nghe và nhanh chóng ghi lại kiến thức

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV

- HS lắng nghe, ghi chép nhanh vào vở

động nói gián tiếp.

b. Khi em đi học muộn và nghe cô giáo hỏi:

“Bây giờ là mấy giờ rồi?” em sẽ trả lời như thế nào? Vì sao?

=> Cô giáo cố tình vi phạm điều kiện chuẩn bị và điều kiện tâm lý của hành động hỏi, vì cô đã biết trước giờ vào học của nhà trường để nhắc nhở, cảnh cáo HS. HS không thể trả lời đúng câu hỏi của GV mà phải xin lỗi, thanh minh => dẫn đến việc vi phạm phương châm quan hệ.

Bài 3: Đọc trích đoạn sau trong “Truyện Kiều”

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập đợt 2 Đại học sư phạm Hà Nội (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w