“Rằng: Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng"
=> Hoạn Thư đưa ra luận cứ vững chắc mang tính chân lý: “Tôi là đàn bà” và đưa ra kết luận tường minh: “ghen là lẽ thường”, nhưng giấu đi kết luận hàm ẩn: “Tôi không có tội, không tha tội tức là nhỏ nhen” => Tạo ra hàm ý bằng sự vi phạm quy tắc lập luận
(chỉ đưa ra luận cứ, bắt người nghe tự kết luận)
- GV đặt câu hỏi: Ở đoạn trích trên, các em nhận thấy có bao nhiêu nhân vật giao tiếp, đó là những ai? Lượt lời của họ bắt đầu và kết thúc ở đâu?
- Mời 2-3 HS trả lời
- GV chốt đáp án. Chia lớp làm 2 nhóm, thực hiện nhiệm vụ trong 3’:
+ Nhóm 1: Đọc lượt lời của Thúy Kiều, đâu là điểm đặc sắc nhất trong cách lập luận của Thúy Kiều, nàng có hàm ý gì khi xây dựng lập luận như vậy?
+ Nhóm 2: Đọc lượt lời của Hoạn Thư, nhận xét về những đặc sắc trong hệ thống lập luận của nhân vật và tìm ra hàm ý trong lượt lời của Hoạn Thư
- Sau 3’, GV mời đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét phần làm việc của 2 nhóm, đặt câu hỏi: Qua cuộc đối thoại của TK và HT, em có nhận xét gì về kỹ năng trong giao tiếp? Mời 1-2 HS trả lời
- GV chốt lại kiến thức: Bên cạnh vi phạm phương châm hội thoại và sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp, việc vi phạm các quy tắc lập
- 2-3 HS trả lời câu hỏi của giáo viên
- Lớp chia làm 2 nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình, các HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện
luận cũng là một trong những hành vi nhằm tạo ra hàm ý trong cuộc hội thoại, đặc biệt cách này rất hay xuất hiện trong tác phẩm nghệ thuật. Trong giao tiếp, không phải lúc nào chúng ta cũng tuân thủ hết các quy tắc chuẩn mực của hội thoại, nếu tuân thủ một cách máy móc, cuộc trò chuyện hết sức nhàm chán và đi vào ngõ cụt. Vì vậy, cần phải linh hoạt, khéo léo khi giao tiếp
- HS lắng nghe, ghi chép nhanh vào vở
PHẦN II: KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP
Bao gồm:
1. Kế hoạch sinh hoạt chủ đề “Quá trình học tập”
2. Kế hoạch sinh hoạt chủ đề “Kiều trong đời sống văn hóadân tộc” dân tộc”
TRƯỜNG THPT VIỆT NAM – BA LAN
BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thu Vân
Lớp chủ nhiệm,trường THPT: Lớp 10ID - Trường THPT Việt Nam – Ba Lan Ba Lan
Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Nguyễn Thị Minh Phượng
Tên chủ đề hoạt động: “Quá trình học tập”
1.Mục tiêu hoạt động
Về kiến thức
Giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức mới từ các câu hỏi kĩ năng
Về kĩ năng:
+ Giúp học sinh có tư duy logic, linh hoạt, đa chiều
+ Tạo cho các em có cơ hội phát huy sức sáng tạo, tìm ra được tiềm năng của bản thân. năng của bản thân.
+ Tạo cho các em kĩ năng làm việc theo nhóm, tăng tính đoàn kết trong tập thể lớp trong tập thể lớp
+ Giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ hình thể để diễn tả ý đồ của mình. thể để diễn tả ý đồ của mình.
+ Giúp học sinh tự tin trước đám đông.
Về thái độ
+ Các em biết trân trọng hơn những giây phút bên thầy cô bạn bè.+ Các em có thái độ tích cực, hào hứng khi tham gia hoạt động trải + Các em có thái độ tích cực, hào hứng khi tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá bản thân.
+ Có ý thức, tinh thần và biết cách học tập đúng.
2.Đối tượng tham gia