CÔNG PHÁP QUỐC tế 2

48 16 0
CÔNG PHÁP QUỐC tế 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 2 (GV NGUYỄN HỮU KHÁNH LINH) CHƯƠNG 1 LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1 Nội thủy a Khái niệm về nội thuỷ Theo Điều 5, Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 và Điều 8 Công ước 1982 về Luật biển thì “Nội thủy là vùng nước phía bên trong đường cơ sở, phía ngoài giáp với lãnh hải và phía trong giáp bờ biển” Cách xác định đường cơ sở Đường cơ sở là đường từ đó được lấy làm cơ sở để tính chiều rộng của lãnh hải, nó là ranh giới phía trong của lãnh hải và là ranh giới phía ngoài.

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (GV NGUYỄN HỮU KHÁNH LINH) CHƯƠNG 1: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Nội thủy a Khái niệm nội thuỷ Theo Điều 5, Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 Điều Công ước 1982 Luật biển “Nội thủy vùng nước phía bên đường sở, phía ngồi giáp với lãnh hải phía giáp bờ biển” - Cách xác định đường sở Đường sở đường từ lấy làm sở để tính chiều rộng lãnh hải, ranh giới phía lãnh hải ranh giới phía ngồi nội thủy.Vì vậy, để xác định nội thủy vùng biển khác, quốc gia có biển phải xác định đường sở Về mặt ý nghĩa, việc xác định đường sở vấn đề nhạy cảm.Bởi việc xác định đường sở ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia ven biển ảnh hưởng tới quốc gia khác.Một văn pháp luật quốc gia liên quan đến việc xác định đường sở khơng hợp lý gây phản ứng từ phía quốc gia khác Do vai trị quan trọng đường sở để điều hòa lợi ích quốc gia ven biển quốc gia liên quan, Công ước 1982 quy định hai phương pháp chủ yếu để xác định đường sở Đó phương pháp xác định đường sở thông thường phương pháp xác định đường sở thẳng - Phương pháp đường sở thông thường Phương pháp áp dụng để xác định đường sở nơi có địa hình bờ biển phẳng, khơng khúc khuỷu lồi lõm Công ước 1982 quy định: "Trừ có quy định khác Cơng ước, đường sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận" (Điều 5) Tuy nhiên, "Trong trường hợp phận đảo cấu tạo san hô đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp bờ phía ngồi mỏm đá thể hải đồ quốc gia ven biển thức cơng nhận" (Điều 6) Như vậy, quốc gia lấy ngấn nước triều thấp ngày đêm, tháng năm chạy dọc theo bờ biển, đảo, quần đảo để xác định đường sở Tuy nhiên, mức nước thủy triều thấp nước thường khơng giống nhau, chí tuyến bờ biển quốc gia không giống Trong cách xác định này, quốc gia có quyền tự xác định mực nước chuẩn Đây vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia nước ven biển, nước ngồi khơng thể kiểm tra đối chiếu cụ thể mà đánh giá tính xác, mức độ hợp lý đường sở thơng thường cách vào công bố hải đồ quốc gia ven biển đưa - Phương pháp đường sở thẳng Phương pháp thường hay áp dụng quốc gia có bờ biển địa hình phức tạp, có nhiều đảo ven bờ vùng ngấn nước triều thấp rõ ràng Người ta chọn điểm nhô xa đảo ven bờ, mũi điểm định mà nối điểm lại với tạo thành đường gãy khúc liên tiếp chạy dọc theo chiều hướng chung bờ biển làm đường sở để xác định nội thuỷ, tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác Phương pháp áp dụng từ lâu thực tiễn quốc gia có bờ biển phức tạp Trong Cơng ước 1982 quy định cách xác định đường sở thẳng sau: “1 Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lịi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng sử dụng để kẻ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ở nơi bờ biển không ổn định có châu thổ đặc điểm tự nhiên khác, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp nhô xa trường hợp sau ngấn nước triều thấp dịch chuyển vào phía bờ, đường sở vạch có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi chúng theo công ước Tuyến đường sở không chệch xa hướng chung bờ biển vùng biển bên đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức để đặt chế độ nội thủy Các đuờng sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế Trong trường hợp mà phương pháp kẻ đường sở thẳng áp dụng theo khoản ấn định số đoạn đường sở có tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng Phương pháp kẻ đường sở thẳng quốc gia áp dụng không làm cho lãnh hải quốc gia khác bị tách khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế.”(Điều 7) Như vậy, quốc gia có biển có quyền tự xác định đường sở đường sở phù hợp với Công ước Trong xác định đường sở, quốc gia có quyền tự lựa chọn phương pháp đường sở thẳng hoặc/và phương pháp đường sở thông thường Theo Điều 14 Công ước 1982 thì: "uốc gia ven biển tùy theo hồn cảnh khác vạch đường sở theo hay nhiều phương pháp trù định điều nói trên" Đến có 100 quốc gia cơng bố đường sở dùng để mình.Trong số đó, có nửa quốc gia áp dụng phương pháp đường sở thẳng, số lại áp dụng phương pháp kết hợp đường sở thẳng đường sở thông thường áp dụng đường sở thẳng Việt Nam Theo Tuyên bố Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982, tuyến đường sở Việt Nam đường sở thẳng gồm 10 đoạn nối liền 11 điểm.Điểm điểm vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia, nối liền đảo, đến điểm cuối đảo Cồn Cỏ Việt Nam Điểm đường sở cách xa bờ Hải (trên 70 hải lý), Cơn Đảo (trên 50 hải lý ), hịn Nhạn (khoảng 80 hải lý) Điểm mũi Đại Lãnh nằm sát bờ biển, điểm khác trung bình cách bờ biển từ 12 đến 24 hải lý Điểm điểm kết thúc cửa Vịnh Bắc chưa xác định nên hệ thống đường sở Việt Nam chưa khép kín Về vùng nước nội thuỷ Việt Nam, vùng xác định Điểm Tuyên bố nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 có cách xác định Theo :“Vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển, hải đảo Việt Nam nội thủy nước Cộng hoà XHCN Việt Nam” Hiện nay, vùng quy định cách thức Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003, định nghĩa đường sở quy định Điều 7: “ Nội thủy Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía đường sở; Vùng nước cảng giới hạn đường nối điểm nhơ ngồi khơi xa cơng trình thiết bị thường xun phận hữu hệ thống cảng” Như ranh giới bên nội thủy đường kéo dài, dọc theo bờ biển, ranh giới bên ngồi nội thuỷ đường sở Trong vùng nước nội thuỷ, bao gồm nhiều nhiều phận khác như: Cảng biển, vũng đậu tàu, vịnh thiên nhiên, vịnh lịch sử, vùng nước lịch sử - Cảng biển: Là khu vực trung gian nối liền biển với đất liền Nó cảng dùng cho thương mại quốc phòng hay cảng chuyên dùng Quy chế Genève ngày 9/12/1922 cảng biển định nghĩa: “Cảng biển tất cảng thường xuyên có tàu biển vào sử dụng phục vụ cho mậu dịch đối ngoại (Điều 1) Trong đề nghị Liên Xô trước đưa Hội nghị Tổ chức hàng hải quốc tế (IOM) ngày 24/12/1974 bàn địa vị pháp lý tàu thuyền hải cảng nước ngồi cảng biển gồm: Nơi đậu tàu, vịnh, vũng đậu tàu vị trí tương tự khác có cửa thơng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn quyền tài phán nước, mở cửa cho tàu nước phục vụ việc tiếp đón tàu thuyền bốc dỡ hàng hóa, nhận khách trả khách, bảo dưỡng sữa chữa tàu thuyền hoạt động cần thiết tàu thuyền - Vũng đậu tàu: Là vùng trũng biển dùng để tàu thuyền neo đậu để trung chuyển hàng hoá, hành khách vào cảnh biển đất liền Nếu vũng đậu tàu đóng vai trị tiền cảng, khơng tách rời khởi cảng biển mang chế độ pháp lý cảng biển tức thuộc nội thủy Nếu mang tính độc lập cho tàu neo, dỡ hàng, bốc hàng nơi để tàu neo đậu, trú ẩn nội thủy nằm khu vực nội thủy thuộc lãnh hải nằm lãnh hải bên lãnh hải (Điều 12 Công ước Luật biển 1982) Trong truờng hợp vũng đậu tàu nằm phần nội thủy phần lãnh hải vũng đậu tàu thuộc quy chế nội thủy - Vịnh thiên nhiên: Là vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền đựơc bao bọc phần lớn bờ biển với điều kiện : Diện tích nó, tính ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, phải diện tích hình trịn có đường kính đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Nếu có đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào, hình trịn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào diện tích đảo nằm vùng lõm tính vào diện tích chung vùng lõm Vì khả vịnh lớn lấn nhiều vào phần biển chung nên Công ước 1982 quy định trường hợp khoảng cách ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên vùng lõm vượt 24 hải lý, phải kẻ đường sở thẳng dài 24 hải lý phía vịnh, cho phía có diện tích nước tối đa (Điều 10) Như vậy, có điều kiện để xác định vịnh tự nhiên, hưởng theo quy chế pháp lý nội thủy : - Cửa vịnh không vượt 24 hải lý - Diện tích vịnh khơng nhỏ diện tích đường trịn có đường kính vịnh - Vịnh lịch sử: Vịnh lịch sử vùng lõm khoét sâu vào đất liền mà không cần phải đủ điều kiện vịnh thiên nhiên Một sở lý luận pháp lý để xác định vịnh lịch sử vũng lõm có vị trí địa lý đặc biệt, liên quan trực tiếp an ninh, trị , kinh tế quốc gia ven biển Nó gắn liền với hoạt động quốc gia nhiều lĩnh vực quốc gia quốc gia ven biển chiếm hữu, sử dụng từ lâu mà khơng có tranh chấp - Vùng nước lịch sử: Vùng nước lịch sử có nghĩa rộng vịnh lịch sử Vùng nước vùng nước thuộc biển vịnh, vũng đậu tàu, eo biển Qua thực tiễn trình khai thác, sử dụng biển hình thành số tiêu chí định để xác định tính chất “lịch sử” cho vùng nước có danh nghĩa lịch sử có vị trí địa lý đặc biệt gắn liền với lãnh thổ quốc gia phận cấu thành tách rời lãnh thổ quốc gia Đồng thời, có ý nghĩa đặc biệt an ninh quốc phòng, kinh tế v.v quốc gia ven biển phải cách xa đường hàng hải quốc tế Ở Việt Nam, Tuyên bố Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/11/1982, xác định Vịnh Bắc vịnh nằm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phần vịnh thuộc phía Việt Nam vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong vùng nước này, khơng có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế biển Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia ngày 07/7/1982, có quy định vùng nước biển nằm giới hạn bờ biển Hà Tiên (Việt Nam) Campot (Campuchia), đảo Phú Quốc đảo khơi thuộc quần đảo Thổ Chu (Việt Nam) nhóm đảo Poulowai (Campuchia) vùng nước lịch sử chung hai nước Đối với quốc gia quần đảo, Cơng ước 1982 có quy định riêng phần IV Cơng ước Do địa hình lãnh thổ quốc gia đặc biệt nên toàn vùng nước quần đảo vùng nước nằm phía đường sở quần đảo khơng thể hiểu cách túy vùng nội thủy: “Ở phía vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo vạch đường khép kính để hoạch định ranh giới nội thủy theo Điều 9,10 11 “ ( Điều 50 Công ước 1982 ) b Quy chế pháp lý nội thủy Do vị trí địa lý nội thủy, nằm sát bờ biển quốc gia, nên luật biển quốc tế pháp luật quốc gia xác định tính chất chủ quyền hồn tồn tuyệt đối cho vùng nước nội thủy Tính chất chủ quyền áp dụng ln phần đáy, lịng đất đáy vùng khơng phận phía vùng nước nội thủy Đặc trưng cho tính chất chủ quyền tuyệt đối quốc gia vùng nội thủy chế độ xin phép tàu thuyền nước muốn vào nội thủy việc thực quyền tài phán quốc gia ven biển hành vi vi phạm tàu thuyền nước vùng nội thủy Chủ quyền quốc gia ven biển vùng nội thủy quy định rõ ràng, cụ thể chủ yếu văn quy phạm pháp luật quốc gia Tuy nhiên, quy định cụ thể cho hoạt động tàu thuyền nước việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật tàu thuyền không giống mà phụ thuộc vào loại tàu thuyền Công ước 1982 phân chia tàu thuyền thành loại sau đây: - Tàu quân : Là tàu thuộc chủng loại quân lực lượng cảnh sát quốc gia, điều khiển thuyền trưởng sĩ quan quân đội danh sách sĩ quan quốc gia mà tàu mang cờ tất thuyền viên tàu phải tuân thủ theo mệnh lệnh quân quốc gia mà tàu mang cờ - Tàu dân Nhà nước sử dụng vào mục đích khơng thương mại, - Tàu dân Nhà nước sử dụng vào mục đích thương mại - Tàu dân tư nhân (tàu buôn) Trong thực tiễn, hầu hết quốc gia quy định tàu thuyền nước muốn vào khu vực nội thủy quốc gia ven biển phải xin phép trước.Khi phép quốc gia ven biển tàu thuyền nước ngồi vào Điều kiện xin phép loại tàu thuyền, thời gian xin phép, ra, vào, đậu lại hoạt động vùng nội thủy quốc gia thường quy định chặt chẽ cụ thể văn quy phạm pháp luật quốc gia liên quan + Đối với tàu dân nước : Khi vào nội thủy để đến cảng nước ven biển thường phải đến địa điểm quy định để lực lượng biên phòng, y tế, hải quan kiểm tra làm thủ tục bắt buộc trước vào cảng Đồng thời phải sử dụng hoa tiêu dẫn đường quốc gia ven biển Việc sử dụng hoa tiêu nước ven biển điều kiện bắt buộc tàu thuyền nước vào cảng, nhằm đảm bảo an ninh quốc gia an tồn cho phương tiện Các hoạt động tàu thuyền nước ngồi, khơng phép quốc gia ven biển cập mạn, tiếp xúc với tàu thuyền khác, đưa người, hàng hóa lên xuống tàu, đo đạc, khảo sát, thăm dị, chụp ảnh, quay phim, vẽ ghi chép thơng tin cảng, sở quân sự, kinh tế, sở nghiên cứu khoa học chí việc tự động nhổ neo di chuyển vị trí cảng, bị coi vi phạm pháp luật nước ven biển Các loại thuyền máy, ca nô tàu thả xuống để làm nhiệm vụ liên lạc lại khu vực mà nước ven biển cho phép Khi nội thủy quốc gia, tàu thuyền nước ngồi khơng vứt chất thải, chất độc gây ô nhiễm môi trường xuống biển đất liền.Trong trường hợp có nguy xảy ô nhiễm nghiêm trọng, nước ven biển có quyền áp dụng biện pháp xử lý để ngăn chặn hậu Nếu tàu thuyền nước vi phạm quy định pháp luật quốc gia ven biển quan có thẩm quyền nước ven biển có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự lợi ích Các biện pháp bao gồm việc bắt giam, truy tố, xét xử cá nhân tàu thuyền vi phạm biển thủy thủ vi phạm pháp luật bờ Nếu vi phạm nghiêm trọng tàu thuyền bị giữ lại tịch thu làm vật bảo đảm cho án kiện dân sự, trừ trường hợp tàu thuyền thuộc quyền sở hữu nhà nước nước trường hợp pháp luật hay điều ước quốc tế mà quốc gia ven biển ký kết tham gia có quy định khác Việc khám xét, bắt giữ tiến hành thủ tục tư pháp pháp luật quốc gia ven biển quy định Tuy nhiên, số trường hợp quan có thẩm quyền nước ven biển chuyển giao vụ án cho quan tư pháp nước có tàu để xét xử theo yêu cầu thuyền trưởng lãnh quốc gia có tàu + Đối với tàu quân : Việc xin phép vào, thời gian vào, đậu lại hoạt động vùng nội thủy phải chấp hành đầy đủ quy định chung tàu dân sự, mà phải tuân thủ điều kiện riêng chặt chẽ quốc gia ven biển Ví dụ: Ở Việt Nam, tàu thuyền quân (bao gồm tàu chiến tàu hộ tống) nước vào nội thủy Việt Nam phải xin phép trước Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua đường ngoại giao 30 ngày Trước sau phép vào phải thông báo cho nhà đương cục quân Việt Nam 48 trước phép vào vùng lãnh hải Việt Nam; Tàu thuyền quân nước phép vào lãnh hải nội thủy Việt Nam không trú đậu thời gian thời gian trú đậu tàu không tuần, trừ trường hợp Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam cho phép Các vũ khí cố định vũ khí lưu động trước vào nội thủy (kể lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải) phải đưa tồn vũ khí tư bảo quản Đối với tàu quân nước vào, đậu lại hoạt động hợp pháp vùng nội thủy quốc gia ven biển hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối tư pháp coi bất khả xâm phạm.Tuy nhiên, loại tàu phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ có liên quan nước chủ nhà Trong trường hợp tàu quân nước vi phạm quy định pháp luật nước ven biển quốc gia ven biển có quyền lệnh cho tàu quân vi phạm phải rời khỏi nội thủy nước thời hạn định yêu cầu Chính phủ nước có tàu phải chịu trách nhiệm tổn thất hay thiệt hại tàu họ gây vùng nội thủy Do đó, quốc gia chủ nhà khơng có quyền bắt giữ tàu qn vi phạm để tiến hành biện pháp, thủ tục tố tụng… Lãnh hải a Khái niệm lãnh hải Lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia, nằm phía ngồi cách đường sở quốc gia khoảng cách không vượt 12 hải lý Điều 2, Công ước năm 1982 Luật biển quy định: Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thủy trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo đến vùng tiếp liền gọi lãnh hải Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất đáy vùng biển Chủ quyền lãnh hải thực điều kiện quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế trù định Như vậy, chủ quyền quốc gia vùng lãnh hải bao trùm lên vùng trời phía đáy biển lịng đất đáy biển phía lãnh hải Do đó, đường ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển - Xác định Lãnh hải Chiều rộng lãnh hải vấn đề gây tranh cãi luật biển quốc tế, chiều rộng lãnh hải có liên quan mật thiết đến quyền lợi trị, kinh tế, hành hải, an ninh quốc phòng quốc gia ven biển liện quan đến quyền lợi nước khác Vào kỷ XVI XVII, số quốc gia tuyên bố chiều rộng lãnh hải cách tuỳ tiện nên không quốc gia khác thừa nhận Đến kỷ XVIII nguyên tắc thừa nhận chung để xác định chiều rộng lãnh hải độ dài đường đạn đại bác Ngoài ra, thực tiễn chiến tranh Napoléon, nảy sinh việc xác định chiều rộng lãnh hải hải lý Việc thông qua Công ước 1982, ảnh hưởng lớn lao đến thực tiễn quốc gia Điều quy định “Mổi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải Chiều rộng khơng vượt 12 hải lý tính từ đường sở vạch theo Công ước” Đối với Việt Nam, để thực chủ quyền quốc gia lãnh hải, Tuyên bố lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Điều quy định “Lãnh hải nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, phía ngồi đường sở, nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo vem bờ Việt Nam“ Tuyên bố hoàn toàn phù hợp với Cơng Ước 1982 Bên cạnh đó, Điều 9, Luật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 quy định : « Lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía ngồi Lãnh hải Việt Nam bao gồm lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo lãnh hải quần đảo » Như vậy, sau xác định đường sở quốc gia việc xác định ranh giới phía ngồi lãnh hải thực cách dễ dàng.Đó đường mà điểm cách điểm chạy dọc song song đường sở khoảng cách không vượt 12 hải lý Đối với quốc gia nằm đối diện nhau, xác định ranh giới lãnh hải, thông thường người ta thực theo phương pháp thỏa thuận sở đường trung tuyến Còn quốc gia nằm kề người ta thường phân định theo thỏa thuận sở đường cách b Quy chế pháp lý lãnh hải Lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia.Pháp luật tập quán quốc tế thừa nhận quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn đầy đủ lãnh hải mình.Riêng vùng trời phía vùng nước lãnh hải, vùng nước phía mặt nước lãnh hải đáy biển lịng đất đáy biển lãnh hải quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối.Vì vậy, xác định quy chế pháp lý lãnh hải công việc thuộc chủ quyền quốc gia ven biển sở quy định pháp luật quốc tế Quy chế pháp lý lãnh hải bao gồm nội dung sau đây: - Chế độ qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi vùng nước lãnh hải Mặc dù lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia, khác với nội thủy vùng này, tàu thuyền nước tự qua lại vô hại Quyền tự qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi vùng lãnh hải thừa nhận từ lâu tập qn hàng hải quốc tế lợi ích phát triển, hợp tác kinh tế hàng hải quốc gia riêng biệt cộng đồng quốc tế Quyền qua lại vô hại thường xây dựng sở bình đẳng, tự nguyện, khơng phân biệt đối xử quốc gia Điều 17 Công ước 1982 quy định: “Với điều kiện chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải” Việc qua lại không gây hại Điều 19 Công ước 1982 xác định sau: “ Việc qua không gây hại, chừng khơng làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Việc qua không gây hại cần phải thực theo với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế Việc qua tàu thuyền nước bị coi phương hại đến hịa bình trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động sau đây: a) Đe dọa dùng vũ lực chống lại chủ quyền, tòa vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển hay dùng mội cách khác trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế nêu hiến chương Liên Hiệp Quốc; b) Luyện tập diễn tập với loại vũ khí nào; c) Thu thập tình báo gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh quốc gia ven biển; d) Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh quốc gia ven biển; e) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay; f) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện quân sự; g) Xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển; h) Gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước i) Đánh bắt hải sản; j) Nghiên cứu hay đo đạc; k) Làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển; l) Mọi hoạt động không trực tiếp quan hệ đến việc qua.“ Tuy vậy, khu vực quan trọng lãnh hải, quốc gia ven biển quy định thời gian tuyến đường thuỷ mà tàu thuyền nước phép qua.Đồng thời, hồn cảnh cần thiết, quốc gia tạm thời đình việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi phải cơng bố chi tiết, công khai cho nước khác biết Trong vấn đề qua lại vơ hại tàu thuyền nước ngồi, quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ sau: - Quy định hành lang qua lại, thiết lập hệ thống phân chia tuyến, luồng lãnh hải; - Không áp đặt cho tàu thuyền nước nghĩa vụ dẫn đến việc cản trở hay hạn chế việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền này; - Không phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền quốc gia định hay tàu thuyền chở hàng từ quốc gia định hay đến quốc gia nhân danh quốc gia định; - Thơng báo thích đáng nguy hiểm hàng hải mà biết lãnh hải mình; - Khơng thu lệ phí thuế tàu nước qua túy lãnh hải Nếu nước ven biển có tổ chức hoạt động hoa tiêu, lái dắt đồ dùng cá nhân họ thành viên gia đình họ Hành lý cá nhân viên chức ngoại giao miễn kiểm tra hải quan, trừ có sở khẳng định hành lý chứa đựng đồ vật không dùng cho nhu cầu cá nhân nhu cầu thành viên gia đình viên chức ngoại giao, đồ vật mà nước nhận đại diện cấm nhập cấm xuất (Điều 36) - Nước nhận đại diện phải miễn cho viên chức ngoại giao tạp dịch, công vụ tính chất đảm phụ quốc phịng trưng dụng, đóng góp trú qn (Điều 35) v Quyền ưu đãi - Quyền tự lại: Nước nhận đại diện phải đảm bảo cho tất thành viên quan đại diện ngoại giao tự di chuyển lại lãnh thổ trừ trường hợp có luật lệ khu vực mà việc lại bị ngăn cấm có quy định lý an ninh quốc gia (Điều 26) - Quyền bảo vệ: Nước nhận đại diện phải có biện pháp hợp lý để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, tài sản… viên chức ngoại giao, tránh xúc phạm đến thân thể, tự phẩm cách họ (Điều 29) Khi có xung đột vũ trang, nước nhận đại diện phải tạo điều kiện giúp đỡ người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao rời khỏi lãnh thổ nước thời hạn thích hợp Khi cần thiết, nước nhận đại diện phải cung cấp phương tiện chuyên chở phù hợp để chở họ tài sản họ (Điều 44) Ngay trường hợp cắt đứt quan hệ ngoại giao hai nước, nước nhận đại diện phải tôn trọng bảo vệ nhà cửa tài sản giấy tờ, hồ sơ tài liệu đoàn ngoại giao (Điều 45) - Quyền ưu đãi lễ tân: Nước nhận đại diện phải đối xử trọng thị với kính trọng thích đáng viên chức ngoại giao Do viên chức ngoại giao đại diện ngoại giao, thay mặt cho nước cử đại diện quan hệ nước nhận đại diện, việc tơn trọng đại diện ngoại giao tôn trọng chủ quyền quốc gia với nhau, tạo sở cho mối quan hệ hữu hảo, thân thiệt hợp tác hai nước hữu quan c Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho người khơng có thân phận ngoại giao v Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho thành viên gia đình viên chức ngoại giao: thành viên gia đình viên chức ngoại giao hiểu vợ chồng, viên chức ngoại giao Về bản, thành viên gia đình viên chức ngoại giao hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tương tự viên chức ngoại giao với điều kiện họ sống chung hộ với viên chức ngoại giao họ công dân nước sở (Khoản Điều 37) v Quyền ưu đãi miễn từ dành cho nhân viên hành kỹ thuật: Nhân viên hành kỹ thuật thành viên gia đình sống chung hộ với họ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ gần tương đương viên chức ngoại giao với điều kiện họ công dân nước sở không cư trú thường xuyên nước sở Tuy nhiên, phạm vi quyền miễn trừ họ hẹp viên chức ngoại giao, cụ thể: họ hưởng quyền miễn trừ xét xử dân xử phạt hành thi hành cơng vụ mà thơi Đồng thời, quyền miễn trừ thuế, hải quan vật dụng nhập áp dụng lần đầu nhập để bố trí chỗ (Khoản Điều 37) v Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho nhân viên phục vụ: Nhân viên phục vị công dân nước sở không cư trú thường xuyên nước sở hưởng quyền miễn trừ đối với: Các hành vi thực thi hành công vụ mình; thứ thuế đánh vào tiền cơng thu từ cơng việc mình; điều khoản bảo hiểm xã hội hành nước nhận diện điều 33 (Khoản Điều 37) Đối với người phục vụ riêng thành viên quan đại diện ngoại giao mà không thuộc nước nhận đại diện không cư trú thường xuyên nước nhận đại diện họ miễn khoả thuế đánh vào số tiền công mà họ lĩnh từ cơng việc họ, cịn tất mặt khác họ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ chừng mực nước nhận đại diện cho phép (Khoản 4, Điều 37) 9.3 Thời điểm hưởng, kết thúc từ bỏ quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao a Thời điểm hưởng Thông thường, thời điểm hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao phát sinh lúc với thời điểm bắt đầu chức vụ ngoại giao Tuy nhiên, thời điểm sớm hơn, ví dụ: Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao từ vào lãnh thổ nước nhận đại diện để nhậm chức, phải chờ đến trình quốc thư xong họ với thức bắt đầu chức vụ ngoại giao b Thời điểm kết thúc Khi chức vụ người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao kết thúc họ khơng hưởng quyền Tuy nhiên, thực tế quyền thực kết thúc thành viên quan đại diện ngoại giao rời khỏi lãnh thổ nước tiếp nhận sau kết thúc thời hạn hợp lý Trong trường hợp thành viên quan đại diện ngoại giao từ trần, người gia đình họ tiếp tục hưởng quyền ưu đãi miễn trừ họ hết thời hạn hợp lý để họ rời khỏi lãnh thổ nước tiếp nhận c Vấn đề từ bỏ quyền miễn trừ ngoại giao Chủ thể có quyền từ bỏ quyền miễn trừ tài phán người hưởng quyền miễn trừ nước cử đại diện Chính vậy, nước cử đại diện tuyên bố cách rõ ràng văn từ bỏ quyền miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao bị xét xử hình sự, dân bị xử phạt hành Nếu người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao khởi kiện họ không hưởng quyền miễn trừ tài phán đơn khởi tố có liên quan trực tiếp đến đơn tố tụng Sự từ bỏ quyền miễn trừ tài phán vụ kiện dân hành khơng coi bao hàm từ bỏ quyền biện pháp thi hành án, biện pháp thi hành án cần phải có tuyên bố rõ ràng riêng biệt (Điều 32) Quyền miễn trừ tài phán thành viên quan đại diện ngoại giao nước nhận đại diện khong thể miễn cho người khoản quyền tài phán nước cử đại diện CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Đánh dấu hoàn thành Khái niệm tranh chấp quốc tế - Tranh chấp quốc tếlà vấn đềtồn mang tính tất yếu mặt trái quan hệhợp tác quốc gia - Cùng với sựgia tăng quan hệ quốc tế, tranh chấp quốc tế quốc giacũng chủthể khác ngày phát triển - Các tranh chấp quốc tế làm đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tếcũng làm ảnh hưởng đến quan hệbình thường quốc gia -Tranh chấp: đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đềquyền lợi hai bên -Khái niệm tranh chấp quốc tếcần phải dựa sởnhững tiêu chí sau: + Chủthể + Đối tượng điều chỉnh + Luật áp dụng -Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tếlà vấn đề phát sinh chủ thể luật quốc tế thể bất đồng, mâu thuẫn, xung đột quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế, quan điểm pháp lý việc giải thích áp dụng luật quốc tế Đặc điểm tranh chấp quốc tế - Chủ thểcủa tranh chấp quốc tế: chủ thể luật quốc tế(quốc gia, tổchức quốc tếliên phủ, dân tộc đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặc biệt atican)- quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải quan hệ đối tượng điều chỉnhcủa luật quốc tế(công pháp quốc tế khác với hệ thống tư pháp quốc tếhay pháp luật quốc gia) -Đối tượng tranh chấpquốc tế: bao gồm tất vấn đềphát sinh đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; ni dung điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên tranh chấp quốc tếvà sựkiện pháp lý quốc tế -Tranh chấp quốc tếđược giảiquyết thông qua đường quốc tế(công pháp quốc tế) mà thông qua đường quốc gia -Luật áp dụng: luật quốc tế * Phân loại tranh chấp quốc tế:dựa số lượng bên tham gia tranh chấp, phân loại: + Tranh chấp song phương: ví dụ tranh chấp vềquần đảo Hồng sa (Việt Nam TrungQuốc), tranh chấpNga –Nhật vềquần đảo Kurin, Trung Quốc–Nhật Bản quần đảo Điếu Ngư + Tranh chấpđa phương:ví dụ tranh chấp quần đảo Trường sa ViệtNam, Philipin, Malaysia , gồm loại: Tranh chấp đa phương khu vực; Tranh chấp đa phương tồncầu;Căn vào tính chất tranh chấp, phân ra: Tranh chấp có tính trị: tranh chấpgiữa bên liên quan đến yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi qui định hành gắn liền với quyền nghĩa vụ bên hữu quan (biên giới lãnh thổ dễ gây nguy hiểmcho hịa bình an ninh quốc tế) Ví dụ: tranh chấp biên giới iệt am Trung Quốc Thẩm quyền giải tranh chấp-Thẩm quyền giải tranh chấptrước tiên thuộc thẩm quyền bên tranh chấp(chủthểluật quốc tế) *Bản chất luật quốc tế - Các quan tài phán quốc tế -Các thiết chếliên phủkhu vực tồn cầu * Lưu ý: -Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa quan giảiquyết tranh chấp biện pháp giải tranh chấp - Giải tranh chấptrên sở tuân thủnhững nguyên tắc luật quốc tế Vai trò củaLuật quốc tếtrong việc giải tranh chấp quốc tế -Luật quốc tếlà công cụxác định nghĩa vụpháp lý quốc tếgiải hịa bình tranh chấp quốc tếcho chủthể -Luật quốc tếđảm bảo quyền tựdo bên tranh chấp lựa chọn biện pháp hịa bình thích hợp đểgiải tranh chấp quốc tế -Luật quốc tế xây dựng hệ thống biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Ý nghĩa việc giải tranh chấp quốc tế -Thông qua việc giải tranh chấp, quyền lợi hợp pháp làđối tượng vụ việc tranh chấp khẳng định đảm bảo, tranh chấp mà bên ởvịthếyếu -Giải tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi luật quốc tế: Tranh chấp giải nhanh chóng, hiệu quảsẽchấm dứt tình trạng vi phạm khôi phục lại trật tựquan hệquốc tế -Góp phần trì hịa bình anh ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệhợp tác quốc tế -Góp phần nâng cao chất lượng qui phạm hành luật quốc tếvà hình thành nên qui phạm Luật quốc tế II CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Đánh dấu hoàn thành 2.1 Khái niệm Là chế, biện pháp phương thức mà chủ thể luật quốc tếcó nghĩa vụ phải dùng để giải tranh chấpbất đồng sở nguyên tắc hịa bình gỉai tranh chấp quốc tếđể trì hịa bình an ninh quốc tếphát triển quan hệ hợp tác quốc gia (mà không sdụng đe dọa sử dụng vũ lực) -Các quốc gia giải tranh chấp sở bình đẳng vềchủquyền, hiểu biết tơn trọng lẫn * Các bên tranh chấpcó quyền lựa chọn biện pháp đểgiải tranh chấp -Các quốc gia có quyền lựa chọnnhững phương pháp hịa bình cụthểnhư đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tịa án, thơngqua tổchức hiệp định khu vực phương pháp hịa bình khác mà bên tựchọn (Điều 33 Hiến chương) 2.2 Phân loại - Giải phương thức ngoại giao; - Giải thông qua quan tài phán; - Giải thông qua tổchức quốc tế 2.3 Phương thức giải tranh chấp quốc tế: Căn vào chất, thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp, biện pháp giải tranh chấp quốc tế thực theo hai nhóm sau đây: a Biện pháp đàm phán Đàm phán giải tranh chấp quốc tế thực chất diễn đàn ngoại giao bên tranh chấp bên thứ ba tổ chức để bên tranh chấp tiến hành thương lượng, thỏa thuận tìm kiếm giải pháp giải hịa bình tranh chấp có liên quan Đàm phán biện pháp hịa bình nhằm giải tranh chấp quốc tế áp dụng từ lâu đời, phổ biến, hiệu linh hoạt Trong biện pháp giải tranh chấp, đàm phán đánh giá dễ sử dụng, áp dụng phổ biến hiệu nhất, có lịch sử lâu đời dựa sở trực tiếp nêu quan điểm tiếp nhận ý kiến, lập trường bên đối thoại khơng có can dự bên thứ ba So với biện pháp giải tranh chấp khác, đàm phán có nhiều ưu điểm: linh hoạt, chủ động không bị khống chế mặt thời gian, địa điểm; hạn chế can thiệp trực tiếp từ bên thứ (thậm chí cộng đồng quốc tế), khơng làm phức tạp thêm nội dung tranh chấp; tiết kiệm kinh phí, thời gian bên tranh chấp b Biện pháp mơi giới Mơi giới biện pháp hịa bình nhằm giải tranh chấp quốc tế không đề cập cụ thể Điều 33 Hiến chương Liên Hiệp quốc, biện pháp áp dụng nhiều thực tế Theo đó, cá nhân có uy tín lớn nguyên thủ, cựu nguyên thủ quốc gia, Tổng thư ký, nguyên Tổng thư ký Liên Hiệp quốc người đứng đầu tổ chức quốc liên phủ khác tự nguyện bên tranh chấp đề nghị đứng thuyết phục bên tranh chấp gặp gỡ, tiếp xúc để giải tranh chấp c Biện pháp trung gian hòa giải Trung gian hòa giải biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế, có tham gia bên thứ ba nhằm giúp bên tranh chấp giải có hiệu tranh chấp họ với nhau.Bên trung gian hịa giải đại diện quốc gia, tổ chức quốc tế cá nhân có uy tín lớn trường quốc tế tham gia tự nguyện bên tranh chấp đề nghị Trung gian hòa giải biện pháp giải tranh chấp quốc tế mang sính ngoại giao có tham gia bên thứ với chấp nhận bên tranh chấp, quy định Công ước La Hay 1899 1907 Nhiệm vụ bên trung gian khuyến khích, động viên quốc gia có liên quan quan đến tranh chấp giải vụ tranh chấp biện pháp hịa bình, cụ thể việc tác động để bên tiếp xúc ngoại giao tiến hành đàm phán thức Bên trung gian quốc gia, cá nhân có uy tín thông qua quan tổ chức quốc tế d Biện pháp thành lập ủy ban điều tra ủy ban hòa giải quốc tế Trên phương diện pháp lý quốc tế, ủy ban điều tra hòa giải quốc tế quan đặc biệt lập hoạt động sở thỏa thuận bên hữu quan để góp phần giải tranh chấp quốc tế Các quốc gia tranh chấp cử số lượng thành viên ngang tham gia vào ủy ban này, sau thành viên tiến hành lựa chọn mời công dân nước thứ ba làm Chủ tịch ủy ban để đảm bảo tính khách quan việc định liên quan e Biện pháp giải tranh chấp khuôn khổ Liên Hiệp quốc Liên Hiệp quốc tổ chức quốc tế lớn hành tinh, đồng thời trung tâm phối hợp hành động nước để thực tôn chỉ, mục đích mà Hiến chương tổ chức đặt Kể từ thành lập ngày 24/10/1945 đến nay, bên cạnh Tịa án cơng lý quốc tế, Đại hội đồng, Hội đồng bảo an Ban thư ký Liên Hiệp quốc tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động giải tranh chấp quốc tế f Giải tranh chấp trước Tòa án quốc tế * Tịa án cơng lý quốc tế Tịa án quốc tế cịn gọi Tịa án cơng lý quốc tế Tòa án tư pháp quốc tế Tòa án quốc tế Liên Hiệp quốc (tên tiếng anh International Court of Justice, gọi tắt ICJ tiếng pháp Cour Internationale de Justice, gọi tắt CIJ) Thành lập năm 1945 sở hiến chương Liên hợp quốc, thay Tịa án Thường trực Cơng lý Quốc tế (PCIJ) Hội Quốc liên Theo quy định Hiến chương LHQ, ICJ quan tư pháp tổ chức có vai trị thực mục tiêu LHQ nhằm “điều chỉnh giải vụ tranh chấp có tính chất quốc tế dẫn đến phá hoại hịa bình, biện pháp phù hợp với nguyên tắc công luật pháp quốc tế” ICJ hoạt động dựa Hiến chương LHQ Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa xác lập theo ba phương thức Thứ nhất, chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc Trong trường hợp, quốc gia tranh chấp ký hiệp ước, gọi thỉnh cầu, đề nghị Tòa xem xét phân giải tranh chấp Trong thỏa thuận này, quốc gia nêu rõ đối tượng tranh chấp, câu hỏi cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền Tòa, phạm vi luật áp dụng thực đường ngoại giao Thứ 2, xác lập trước thẩm quyền Tòa nội dung Điều ước quốc tế (đến có 400 Điều ước có điều khoản mang nội dung này) Thứ 3, quốc gia tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa Nếu hai quốc gia tranh chấp có tuyên bố đơn phương tuyên bố có phạm vi hiệu lực tranh chấp cụ thể Tịa có thẩm quyền xét xử tranh chấp Chức chủ yếu Tịa án cơng lý quốc tế giải tranh chấp quốc gia, nhiên có quốc gia chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án có quyền u cầu Tịa án giải tranh chấp có liên quan Theo quy định khoản Điều 36 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế: “ thẩm quyền xét xử Tòa án nghĩa vụ xét xử tất vấn đề tranh chấp pháp lý có liên quan đến: Giải thích hiệp ước; Vấn đề cơng ước quốc tế; Có kiện, sau xác định vi phạm nghĩa vụ quốc tế; Tính chất ma mức độ bồi hoàn vi phạm nghĩa vụ quốc tế Phán ICJ có giá trị chung thẩm bắt buộc thực bên tranh chấp, bị kháng cáo, có tranh cãi ý nghĩa phạm vi nghị Tịa phải giải thích vấn đề theo u cầu bên Việc bảo đảm thực thi phán ICJ cao biện pháp giải tranh chấp khác, bên tranh chấp khơng tn thủ bên có quyền u cầu Hội đồng Bảo an can thiệp Thực tiễn cho thấy, đa số tranh chấp giải ICJ sau 1945 tranh chấp nhạy cảm mặt trị quan hệ quốc tế; tranh chấp biên giới, chủ quyền lãnh thổ phân định biển tranh chấp liên quan đến nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Thông qua việc giải tranh chấp biển đại dương, ICJ có nhiều đóng góp vào việc phát triển tiến luật biển quốc tế khái niệm thềm lục địa, nguyên tắc công phân định ranh giới biển *Toà án Quốc tế Luật Biển (International Tribunal for the Law of the Sea ITLOS) Là co chế giải tranh chấp thành lập sau Cơng ước LHQ Luật Biển 1982 có hiệu lực vào tháng 12/1982, nhằm giải tranh chấp quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước ITLOS có hai thẩm quyền chính: (i) thẩm quyền tất u cầu đưa Tịa việc giải thích, áp dụng Công ước nước thành viên (ii) thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn câu hỏi pháp lý Đại hội đồng hay Cơ quan quyền lực đáy Đại Tây Dương yêu cầu, thỏa thuận quốc tế Ngoài ra, trừ Bên tham gia có thỏa thuận khác, Tịa có thẩm bắt buộc việc giải phóng tàu thuyền bị giam giữ theo Điều 292 ban hành biện pháp tạm thời theo ĐIều 290, khoản Công ước LHQ Luật Biển Đặc biệt, Viện giải tranh chấp đáy đại dương có thẩm quyền gần tuyệt đối việc giải tranh chấp tịa vùng đáy biển quốc tế Từ thành lập đến nay, ITLOS thụ lý 22 vụ giải xong 19 vụ * Tịa Trọng tài theo Phụ lục VII – Cơng ước Luật Biển Là bốn chế giải tranh chấp hai hình thức trọng tài quy định Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 Tịa có thẩm quyền giải tất tranh chấp thành viên Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 liên quan đến áp dụng giải thích Cơng ước, chế giải tranh chấp có tính chất bắt buộc thành viên Công ước Theo quy định này, phát sinh tranh chấp liên quan đến áp dụng giải thích Cơng ước mà bên không lựa chọn chế giải tranh chấp quy định khoản Điều 287 bên tranh chấp đưa vụ việc Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII trường hợp Tịa có thẩm quyền đương nhiên mà khơng cần đồng ý bên Phán Tịa có giá trị thẩm chung (khơng thể thay đổi) có tính ràng buộc bên tranh chấp Tính đến có 12 vụ việc đệ trình lên Tịa.Trong số vụ việc q trình tố tụng có vụ việc Philippines kiện Trung Quốc số vấn đề Biển Đông * Tòa Trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII Phụ lục VIII Công ước Luật Biển 1982 quy định Tịa Trọng tài đặc biệt có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Luật Biển 1982 lĩnh vực sau: (i) Đánh bắt hải sản; (ii) bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; (iii) nghiên cứu khoa học biển; (iv) hàng hải, kể vấn đề gây ô nhiễm biển tàu thuyền hay đổ chất thải, rác độc hại biển Về bản, thủ tục định, hiệu lực Tòa trọng tài đặc biệt áp dụng thủ tục Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, nhiên có áp dụng số thay đổi cần thiết chi tiết Ngồi ra, Tịa Trọng tài đặc biệt có thêm thủ tục điều tra xác định nguyên nhân dẫn đến tranh chấp chức đưa khuyến nghị khơng mang tính chất ràng buộc làm sở cho bên xem xét nguyên nhân làm nảy sinh tranh chấp g Cơ chế giải tranh chấp Trọng tài quốc tế (Tòa trọng tài thường trực - Permanent Court of Arbitration - PCA) Giài tranh chấp Trọng tài quốc tế phương thức giải tranh chấp quốc tế, theo đó, quốc gia bên tranh chấp thỏa thuận trao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải vụ việc tranh chấp có liên quan Chính thức thành lập năm 1900 vào hoạt động năm 1902, có trụ La Hay (The Hague), Hà Lan Hiện PCA giải tranh chấp chủ thể quốc tế, bao gồm: Tranh chấp hai hay nhiều quốc gia; Tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế; Tranh chấp hai hay nhiều tổ chức quốc tế; Tranh chấp quốc gia với thể nhân; Tranh chấp tổ chức quốc tế với thể nhân Thẩm quyền PCA: Nguyên tắc cho việc trao thẩm quyền giải tranh chấp cho Hội đồng trọng tài (sau gọi Tịa Trọng tài) thành lập theo quy chế thích hợp cho vụ kiện bên liên quan thỏa thuận gửi lên PCA, hay gọi thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận tồn dạng tuyên bố riêng biệt bên, điều khoản quy định điều ước quốc tế, dạng cam kết pháp lý khác, nêu rằng, tranh chấp nảy sinh bên giải PCA PCA trao quyền phán xử cho Hội đồng trọng tài với tranh chấp nằm thẩm quyền giải PCA.Để xác định rõ thẩm quyền PCA tranh chấp, thỏa thuận trọng tài tách biệt khỏi tuyên bố pháp lý mà chứa đựng thỏa thuận trọng tài Việc chọn lựa luật áp dựng cho phán trọng tài bên tự thỏa thuận lựa chọn Trong trường hợp khơng có thỏa thuận lựa chọn, Hội đồng trọng tài định lựa chọn luật áp dụng nguyên tắc chung luật quốc tế Hiện PCA nơi đăng ký thiết chế trọng tài xét xử tranh chấp quốc gia với nhau, 55 thiết chế trọng tài xét xử tranh chấp nhà đầu tư với quốc gia, 34 thiết chế trọng tài xét xử thỏa thuận, hợp đồng quốc gia, quyền đại diện cho thực thể lãnh thổ đó, tổ chức quốc tế CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 4.1 Khái niệm phân loại trách nhiệm pháp lý quốc tế 4.1.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hệ pháp lý phát sinh quốc gia có hành vi sai phạm quốc tế (gọi tắt trách nhiệm quốc gia – state responsibility) Nguồn luật quốc tế điều chỉnh trách nhiệm quốc gia tập quán quốc tế; điều ước quốc tế chung ký kết ngành luật Văn quan trọng trách nhiệm quốc gia văn khơng ràng buộc, đính kèm theo nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc – Các điều khoản trách nhiệm quốc tế quốc gia cho hành vi sai phạm quốc tế năm 2001 (Articles on International Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts – viết tắt ARSIWA) Khác với dự thảo điều khoản soạn thảo, ILC không khuyến nghị Đại hội đồng thông qua công ước quốc tế hay triệu tập hội nghị ngoại giao để thông qua công ước Về nguyên tắc văn ARSIWA nên xem ý kiến học giả luật mềm, nhiều điều khoản ARSIWA tồ án quốc tế cơng nhận phản ánh tập quán quốc tế Cũng lưu ý luật pháp quốc tế, khơng có phân chia thành hình thức trách nhiệm pháp lý hệ thống pháp luật quốc gia Thông thường, luật pháp quốc gia thường chia trách nhiệm pháp lý thành trách nhiệm trách nhiệm dân – trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hợp đồng (contractual) trách nhiệm hợp đồng (tortious).Pháp luật Việt Nam phân chia trách nhiệm thành trách nhiệm hình sự, dân sự, hành kỷ luật Trong luật pháp quốc tế, trách nhiệm pháp lý quốc gia đơn nghĩa vụ phát sinh vi phạm luật pháp quốc tế Cũng lưu ý luật hình quốc tế, luật pháp quốc tế có quy định riêng trách nhiệm hình trách nhiệm áp dụng cho cá nhân.Ví dụ quốc gia xâm lược quốc gia khác hành vi xâm lượng làm phát sinh trách nhiệm pháp lý cho quốc gia, cịn trách nhiệm hình áp dụng cho lãnh đạo quốc gia có vi phạm luật nhân đạo quốc tế Điều ARSIWA quy định “Mỗi hành vi sai phạm quốc tế Quốc gia làm phát sinh trách nhiệm quốc tế Quốc gia đó.” Quy định quan tài phán quốc tế áp dụng quy định hay nguyên tắc pháp lý quốc tế từ lâu (như Toà PCIJ) nay.Các phần giới thiệu sơ lược (1) hành vi sai phạm quốc tế, (2) Nội dung trách nhiệm pháp lý quốc tế, (3) hoàn cảnh loại trừ tính sai phạm quốc tế, (4) vi phạm quy phạm jus cogens 4.1.2 Phân loại - Căn vào hành vi hậu quả, trách nhiệm pháp lý quốc tế phân thành trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan - Căn vào cách thức thực hiện, trách nhiệm pháp lý quốc tế phân thành trách nhiệm pháp lý quốc tế vật chất trách nhiệm pháp lý quốc tế phi vật chất 4.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan 4.2.1 Khái niệm - Là nghĩa vụ quốc tế đặt chủ thể luật quốc tế thực hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 4.2.2 Căn xác định trách nhiệm pháp lý a Cơ sở pháp lý: - Dựa sở quy phạm pháp luật: Điều ước quốc tế, tập quán pháp, định Tòa án trọng tài quốc tế, văn tổ chức quốc tế văn đơn phương quốc gia b Cơ sở thực tiễn - Có hành vi trái pháp luật Đây dấu hiệu quan trọng để xác lập trách nhiệm pháp lý quốc tế cho chủ thể thực hành vi - Có thiệt hại thực tế xảy (về vật chất tinh thần) Dùng để xác định mức độ chủ thể thực hành vi phải gánh chịu - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Trong trường hợp này, chủ thể thực hành vi (có thể thơng qua hành vi cá nhân, tổ chức đại diện hợp pháp chủ thể luật quốc tế) 4.3 Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan 4.3.1 Khái niệm - Là nghĩa vụquốc tế đặt chủ thể luật quốc tế thực hành vimà pháp luật quốc tế không cấm hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác 4.3.2 Căn xác định trách nhiệm pháp lý a Cơ sở pháp lý: - Dựa sở quy phạm pháp luật: Điều ước quốc tế, tập quán pháp, định Tòa án trọng tài quốc tế, văn tổ chức quốc tế văn đơn phương quốc gia b Cơ sở thực tiễn - Có kiện phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp lý nêu Là loại thiệt hại nằm ngồi ý chí chủ thể sử dụng, bất chấp biện pháp đảm bảo mà quốc gia hữu quan áp dụng sử dụng - Có thiệt hại vật chất thực tế xảy (về vật chất tinh thần) Dùng để xác định mức độ chủ thể thực hành vi phải gánh chịu.Và dấu hiệu quan trọng để nhận định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Trong trường hợp này, chủ thể thực hành vi (có thể thông qua hành vi cá nhân, tổ chức đại diện hợp pháp chủ thể luật quốc tế) 4.4 Các hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế 4.4.1 Biện pháp vật chất a Đền bù (reparation) việc bồi thường thiệt hại vật chất thể tiền, hàng hoá dịch vụ Tổng số thiệt hại cần đền bù, theo nguyên tắc, thường nhiều so với thiệt hại thực tế gây chiến tranh Ví dụ, theo định Hội nghị Crưm (1945), Đức phải đền bù lên tới 20 tỷ USD, thực tế thiệt hại gây cho Liên Xơ khó bù đắp; theo phán tịa án quốc tế (ICJ) Liên hợp quốc (1996) phủ Hoa Kỳ bồi thường cho Iran 131 triệu USD vụ quân đội Mỹ bắn rơi máy bay dân Iran b Phục hồi (restitution) việc xây dựng lại tình trạng tồn trước bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Một hình thức phục hồi trả lại vật tài sản bị quốc gia tham chiến tịch thu trái phép từ lãnh thổ quốc gia đối địch Đối tượng phục hồi tài sản bị tịch thu bất hợp pháp thời bình việc huỷ bỏ văn pháp luật Trong thực tiễn tư pháp phổ biến thuật ngữ “phục hồi pháp luật”, tức làm thay đổi tình pháp lý, ví dụ: rà sốt, bãi bỏ sửa đổi điều khoản luật thông qua vi phạm quy phạm Luật quốc tế; xem xét lại phán tư pháp trái luật thông qua người tài sản Trong số trường hợp áp dụng hai hình thức phục hồi vật chất pháp lý Ví dụ, năm 1993, Viện thường trực Tòa án trọng tài Liên hợp quốc phán Tiệp Khắc có trách nhiệm phục hồi lại bất động sản tình trạng ban đầu cho Trường Đại học Tổng hợp Hungary theo yêu cầu Trường mà không cần thương lượng khác c Bù lại (compensation) dạng trách nhiệm vật chất quy định cho quốc gia gây thiệt hại mà đền bù phục hồi, thiệt hại thường có liên quan đến quan hệ tài chính, bao gồm việc bị lợi ích bỏ lỡ hội Đây loại hình thức trách nhiệm tương đối phổ biến Bù lại, theo thông lệ, dự định tốn khoản tiền Ví dụ, vụ việc tàu "Saiga" Saint Vincent Grenadines đòi Guinea bồi thường sau việc bắt giữ trái phép tàu "Saiga" thủy thủ đồn Tịa án quốc tế LHQ luật biển phán bồi thường thiệt hại với số tiền 2.123.357 USD (đô la Mỹ) 4.4.2 Biện pháp phi vật chất a Trừng phạt (sanction) biện pháp tiêu cực áp dụng quốc gia (có thể tổ chức quốc tế) vi phạm cam kết quốc tế, nhiên biện pháp loại trừng phạt phụ thuộc vào mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội tổng thể thiệt hại gây Ví dụ, quốc gia xâm lược áp dụng biện pháp như: hạn chế tạm thời chủ quyền quốc gia; chiểm đóng phần lãnh thổ; chiếm đóng sau chiến tranh; phi qn hóa tồn phần phần lãnh thổ; cấm khơng trang bị loại vũ khí đó; bao vây kinh tế; tạm đình quan hệ ngoại giao, kinh tế, giao thông vận tải quan hệ khác Các biện pháp trừng phạt xâm phạm đến hịa bình an ninh quốc tế trù định điều 39, 41 42 Hiến chương Liên hợp quốc Hiến chương số tổ chức quốc tế khu vực Các biện pháp trừng phạt nêu gần áp dụng Đức, Ý Nhật Bản sau kết thúc Thế chiến II Năm 1945, quốc gia đồng minh giành cho quyền lực tối cao, thực việc giải trừ vũ khí phi quân hóa Đức, loại bỏ tổ chức Đức Quốc xã, đồng thời nhấn mạnh hình phạt hình thức trách nhiệm áp dụng cho tội ác vi phạm nghiêm trọng Luật quốc tế Ví dụ, biện pháp trừng phạt áp dụng Iraq, loại bỏ lực lượng vũ trang, buộc Iraq phải rút quân khỏi lãnh thổ Kuwait cấm Iraq sở hữu vũ khí tên lửa vũ khí hóa học b Đáp trả thiếu thân thiện (retorsion), hành vi trừng phạt quốc gia thực thi nhằm chống lại quốc gia khác với mục đích nhằm phục hồi quyền bị vi phạm Hành vi thể hình thức: triệu hồi đại sứ nước; trục xuất người có hàm, cấp ngoại giao tương tự hai quốc gia; cấm nhập cảnh Ví dụ, năm 1995, Litva triệu hồi đại sứ từ Latvia để phản đối thỏa thuận thăm dò giếng dầu ký kết Latvia với số công ty phương Tây Theo quan điểm Litva, lãnh thổ mà tiến hành cơng việc thăm dị có tranh chấp dự định kế hoạch khai thác gây thiệt hại đến chủ quyền lợi ích Litva c Trả đũa (reprecalia) hành vi quốc gia quốc gia có hành vi trái luật, nhằm mục đích khơi phục quyền bị vi phạm, thiệt hại cần khôi phục phải tương đương với thiệt hại gây Các hành vi trả đũa bao gồm: cắt quan hệ ngoại giao; cấm xuất loại hàng hoá dịch vụ từ lãnh thổ quốc gia vi phạm Ví dụ, năm 1994, Tổng thống Hoa Kỳ ký Luật "Về biện pháp trừng phạt Cuba" để đáp trả vụ máy bay tiêm kích qn Cuba cơng máy bay dân tổ chức di trú làm bốn phi công thiệt mạng; tạm ngừng chuyến bay Mỹ Cuba, đặt rào cản cho nhà ngoại giao Cuba, kể công ty nước kinh doanh Cuba Trả đũa cần phải chấm dứt nhận làm cho hài lòng từ bên đối diện Luật quốc tế đại nghiêm cấm áp dụng trả đũa vũ trang với tính chất phương tiện để giải tranh chấp, ngoại trừ áp dụng quyền tự vệ bị xâm lược quy định điều 51 Hiến chương LHQ d Sự hài lòng (satisfaction) tạo điều kiện cho quốc gia vi phạm cam kết quốc tế làm thỏa mãn cho quốc gia bị tổn hại danh dự nhân phẩm, làm hài lòng quốc gia bị hại hình thức: có lời xin lỗi thức; thể hối tiếc, thương xót hay đồng cảm với việc xảy ra; bảo đảm hành vi không xảy tương lai Ví dụ, tháng 10/1994, nhà ga phía đơng Warsaw, cơng dân Nga bị cướp, cảnh sát giải khiếu nại trấn áp bọn cướp Sau đó, chuyến thăm Nga, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ba Lan đưa lời xin lỗi thức Làm hài lịng cho quốc gia bị thiệt hại thực có ý nghĩa áp dụng hình thức phục hồi hình thức bù lại đảm bảo đền bù đầy đủ Sự hài lòng phương tiện để đền bù thiệt hại, không đặt áp lực đánh giá tài chính, khơng cần thiết mang đặc điểm trừng phạt dự báo chế tài trừng phạt khơng nên áp dụng có tính chất làm nhục e Sự khôi phục (restoration) phục hồi lại tình trạng ban đầu khách thểnào Ví dụ, khôi phục lại độ nước bị nhiễm lỗi gây Ngồi ra, cịn hình thức trách nhiệm đặc biệt khác tạm đình quyền đặc quyền tổ chức quốc tế, tước quyền biểu quyết, quyền đại diện khai trừ khỏi tổ chức quốc tế Ví dụ, hành vi xâm lược Phần Lan (mặc dù hai nước Liên Xô Phần Lan ký kết điều ước “Về không xâm phạm lẫn nhau” năm 1932) nên Liên Xô bị trục xuất khỏi Hội quốc liên năm 1940 ... ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên tranh chấp quốc tếvà sựkiện pháp lý quốc tế -Tranh chấp quốc tế? ?ược giảiquyết thông qua đường quốc tế (công pháp quốc tế) mà thông qua đường quốc. .. luật quốc tế (công pháp quốc tế khác với hệ thống tư pháp quốc tếhay pháp luật quốc gia) -Đối tượng tranh chấpquốc tế: bao gồm tất vấn đềphát sinh đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc. .. tắc luật quốc tế 6 Vai trò củaLuật quốc tếtrong việc giải tranh chấp quốc tế -Luật quốc tếlà công cụxác định nghĩa v? ?pháp lý quốc tếgiải hịa bình tranh chấp quốc tếcho chủthể -Luật quốc tế? ?ảm bảo

Ngày đăng: 13/04/2022, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 2

  • (GV NGUYỄN HỮU KHÁNH LINH)

    • CHƯƠNG 1: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

    • 1. Nội thủy

    • 2. Lãnh hải

    • 3. Vùng tiếp giáp lãnh hải

    • 4. Vùng đặc quyền kinh tế

    • 5. Thềm lục địa

    • 6. Biển cả

    • 7. Đáy đại đương:

      • CHƯƠNG 2: LUẬT NGOẠI GIAO, LÃNH SỰ

      • I. Khái niệm, các nguyên tắc của luật ngoại giao và lãnh sự

      • II. Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại

      • III. Cơ quan đại diện ngoại giao

        • CHƯƠNG 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

        • I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

        • II. CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ.

          • CHƯƠNG 4: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ

          • 4.1. Khái niệm và phân loại trách nhiệm pháp lý quốc tế

          • 4.2. Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan

          • 4.3. Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan

          • 4.4. Các hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan