NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤPQUỐC TẾVÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu CÔNG PHÁP QUỐC tế 2 (Trang 36 - 38)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

Đánh dấu là đã hoàn thành

1. Khái niệm tranh chấp quốc tế

- Tranh chấp quốc tếlà vấn đềtồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan hệhợp tác giữa các quốc gia.

- Cùng với sựgia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa các quốc giacũng như các chủthể khác ngày càng phát triển.

- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tếcũng như làm ảnh hưởng đến quan hệbình thường giữa các quốc gia.

-Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đềquyền lợi giữa hai bên.

-Khái niệm tranh chấp quốc tếcần phải dựa trên cơ sởnhững tiêu chí sau: + Chủthể

+ Đối tượng điều chỉnh + Luật áp dụng

-Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tếlà những vấn đề phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, mâu thuẫn, xung đột về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giải thích và áp dụng luật quốc tế.

- Chủ thểcủa tranh chấp quốc tế: là các chủ thể của luật quốc tế(quốc gia,

tổchức quốc tếliên chính phủ, dân tộc đang đấu tranh dành đ c lập, chủ thể đặc biệt như atican)- quan hệ quốc tế phát sinh tranh chấp phải là quan hệ đối tượng điều chỉnhcủa luật quốc tế(công pháp quốc tế khác với hệ thống tư pháp quốc tếhay pháp luật quốc gia).

-Đối tượng của tranh chấpquốc tế: bao gồm tất cả những vấn đềphát sinh trong đời sống quốc tế, bao gồm: lãnh thổ, biên giới quốc gia; ni dung của điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, tư cách thành viên của tranh chấp quốc tếvà sựkiện pháp lý quốc tế.

-Tranh chấp quốc tếđược giảiquyết thông qua con đường quốc tế(công pháp quốc tế) mà không phải thông qua con đường quốc gia.

-Luật áp dụng: luật quốc tế

* Phân loại tranh chấp quốc tế:dựa trên số lượng các bên tham gia tranh chấp,

có thể phân ra các loại:

+ Tranh chấp song phương: ví dụ tranh chấp vềquần đảo Hoàng sa (Việt Nam và TrungQuốc), tranh chấpNga –Nhật vềquần đảo Kurin, Trung Quốc–Nhật Bản về quần đảo Điếu Ngư ...

+ Tranh chấpđa phương:ví dụ tranh chấp về quần đảo Trường sa giữa ViệtNam, Philipin, Malaysia ..., gồm các loại: Tranh chấp đa phương khu vực; Tranh chấp đa phương toàncầu;Căn cứ vào tính chất của tranh chấp, có thể phân ra: Tranh chấp có tính chính trị: là những tranh chấpgiữa các bên liên quan đến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên hữu quan (biên giới và lãnh thổ rất dễ gây ra nguy hiểmcho nền hòa bình an ninh quốc tế). Ví dụ: tranh chấp biên giới giữa iệt am và Trung Quốc. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp-Thẩm quyền giải quyết tranh chấptrước tiên thuộc về thẩm quyền của các bên tranh chấp(chủthểluật quốc tế)

*Bản chất của luật quốc tế.

- Các cơ quan tài phán quốc tế.

-Các thiết chếliên chính phủkhu vực và toàn cầu.

* Lưu ý:

-Các bên tranh chấp có quyền chọn lựa cơ quan giảiquyết tranh chấp và các biện pháp giải quyết tranh chấp.

- Giải quyết tranh chấptrên cơ sở tuân thủnhững nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.

6. Vai trò củaLuật quốc tếtrong việc giải quyết tranh chấp quốc tế

-Luật quốc tếlà công cụxác định nghĩa vụpháp lý quốc tếgiải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tếcho các chủthể.

-Luật quốc tếđảm bảo quyền tựdo của các bên tranh chấp lựa chọn những biện pháp hòa bình thích hợp đểgiải quyết tranh chấp quốc tế.

-Luật quốc tế đã xây dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế.

7. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp quốc tế

-Thông qua việc giải quyết tranh chấp, quyền lợi hợp pháp làđối tượng của vụ việc tranh chấp sẽ được khẳng định và đảm bảo, nhất là những tranh chấp mà một bên ởvịthếyếu hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giải quyết tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi luật quốc tế: Tranh chấp được giải quyết nhanh chóng, hiệu quảsẽchấm dứt tình trạng vi phạm và khôi phục lại trật tựquan hệquốc tế.

-Góp phần duy trì hòa bình và anh ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệhợp tác quốc tế.

-Góp phần nâng cao chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tếvà hình thành nên các qui phạm mới của Luật quốc tế

Một phần của tài liệu CÔNG PHÁP QUỐC tế 2 (Trang 36 - 38)