Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
CHƯƠNG I: CƠ HỌC MỤC TIÊU CHƯƠNG KiÕn thøc - Mô tả chuyển động học tính tơng ®èi cđa chun ®éng - Nªu vÝ dơ vỊ chun động thẳng, chuyển động cong - Biết vận tốc đại lợng tiểu diễn nhanh, chậm chuyển động - Biết cách tính vận tốc chuyển động vận tốc trung bình chuyển động không - Nêu đợc ví dụ thực tế tác dụng lực làm biến đổi vận tốc Biết cách biểu diễn véctơ lực - Mô tả xuất lực ma sát Nêu đợc số cách làm tăng giảm ma sát đời sống kĩ thuật - Mô tả cân lực Nhận biết tác dụng lực cân lên vật chuyển động Nhận biết đợc tợng quán tính giải thích đợc số tợng đời sống kĩ tht b»ng kh¸i niƯm qu¸n tÝnh - BiÕt ¸p st mối quan hệ áp suất, lực tác dụng diện tích tác dụng - Giải thích đợc số tợng tăng, giảm áp suất đời sống hàng ngày - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng ¸p suÊt khÝ quyÓn - TÝnh ¸p suÊt chÊt láng theo độ sâu trọng lợng riêng chất lỏng - Giải thích nguyên tắc bình thông - Nhận biết lực đẩy ác-si-mét biết cách tính độ lớn lực theo trọng lợng riêng chất lỏng thể tích phần ngập chất lỏng - Giải thích nổi, điều kiện - Phân biệt khái niệm công học khái niệm công dùng đời sống Tính công theo lực quÃng đờng dịch chuyển - Nhận biết bảo toàn công loại máy đơn giản, từ suy định luật công áp dụng cho máy đơn giản - Biết ý nghĩa công suất - Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công thời gian - Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động có động năng, vật cao năng, vật đàn hồi bị dÃn hay nén - Mô tả chuyển hoá động năng, bảo toàn - Nhõn biờt được các chất được tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng, mối quan hệ giữa nhiệt độ và chủn đợng phân tử - Biết nhiệt là gì? Nêu được cách làm biến đổi nhiệt năng, giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt tự nhiên và cuộc sống hàng ngày - Xác định được nhiệt lượng của một vật thu vào hay tỏa Dùng cơng thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải thích những bài tập đơn giản, gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa hai vật - Nhận biết sự chuyển hóa lượng các quá trình và nhiệt, thừa nhận sự bảo toàn lượng các quá trình này - Mô tả hoạt động của động nhiệt bớn kì Nhận biế mợt sớ đợng nhiệt khác Biết suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hết Biết cách tính hiệu suất của động nhiệt Tuần: Tiết : Ngày soạn: 15 /8 Ngày dạy : 23/8 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là chuyển động học Nêu được ví dụ về chuyển động học cuộc sống hằng ngày Xác định được vật làm mốc - Học sinh nêu được vài ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với vật được chọn làm mốc Kĩ năng: - HS thực hiện được: Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên - HS thực hiện thành thạo: nh ận biết vật chuyển động hay đứng yên Thái độ: - HS có thói quen: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật - Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực thực nghiệm, lực vận dụng, trao đổi thông tin 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS Giáo viên: Tranh vẽ (H1.1, 1.2, 1.3 – SGK) Học sinh: nghiên cứu kĩ sgk III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: b Kiểm tra cũ: Không Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Gv giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý Tình h́ng bài mới : Các em biết rằng tự nhiên cũng cuộc sống hằng ngày của có rất nhiều vật chủn đợng dưới nhiều hình thức khác Những chuyển động đó thế nào? Hôm ta vào bài mới “Chuyển động học” 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên * Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, thực hành, quan sát, trình bày 1’, hỏi đáp * Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực thực nghiệm * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập I Làm để biết vật chuyển GV: Em nêu VD về vật chuyển động hay đứng yên động và VD về vật đứng yên? HS: Người đi, xe chạy, đá, mái trường đứng yên GV: Tại nói vật đó chuyển động? HS: Khi có sự thay đổi so với vật khác GV: Làm thế nào biết được ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên? C1: So sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám mây HS: Chọn một vật làm mốc với một vật nào đó đứng yên bên đường, bên đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô bờ sông chuyển động so với vật mớc nó chủn đợng Nếu khơng chủn đợng đứng n GV: Giảng cho HS vật làm mớc là vật thế nào GV: Cây trồng bên đường là vật đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng yên có hoàn toàn không? HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV GV: Em tìm mợt VD về chuyển động học Hãy vật làm mốc? C2 HS: Xe chạy đường, vật làm mốc là C2: Em chạy xe đường em chuyển mặt đường động so với bên đường GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc VD: Người ngồi xe không chuyển C3: Vật không chuyển động so với vật mốc động so với xe gọi là vật đứng yên VD: Vật đặt xe GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ không chủn đợng so với xe Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động đứng yên * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, hỏi đáp * Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực vận dụng, trao đổi thông tin, tưởng tượng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II Tính tương đối chuyển động GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và giảng cho đứng yên học sinh hiểu hình này GV: Hãy cho biết: So với nhà ga hành C4: Hành khách chủn đợng so với khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? nhà ga vị trí người thay đởi so với nhà ga GV: So với tàu hành khách chủn đợng hay đứng yên? Tại sao? C5: So với tàu hành khách đứng yên lấy vị trí của hành khách đối với tàu GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 không thay đổi HS: (1) So với vật này C6: (1) So với vật này (2) Đứng yên (2) Đứng yên GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu C8: Có thể coi Mặt trời chuyển động bài lấy Trái đất làm mốc HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên Hoạt động 3: Nghiên cứu số chuyển động thường gặp * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, hỏi đáp * Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực vận dụng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập GV: Hãy nêu một số chuyển động mà III Một số chuyển động thường gặp: em biết và lấy một số VD chủn đợng cong, chủn đợng trịn? HS: Xe chạy, ném hịn đá, kim đồng hồ C9: Chủn đợng thẳng: xe chạy thẳng GV: Treo hình vẽ quỹ đạo chuyển động Chuyển động cong: ném đá và giảng cho học sinh rõ Chủn đợng trịn: kim đồng hồ Hoạt động luyện tập * Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập và thực hành, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1’ * Năng lực: - Năng lực chung : HS được rèn lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực vận dụng, trao đổi thông tin, tưởng tượng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập - Trình bày 1’ - Kiến thức trọng tâm bài ? - Gọi hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk - Hướng dẫn hs làm BT 1.1 và 1.2 SBT Hoạt động vận dụng GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng Cho HS thảo luận C10 GV: Mỗi vật hình này chủn đợng so với vật nào, đứng n so với vật nào? HS: Trả lời C10: Ơ tơ đứng yên so với người lái, ôtô chuyển động so với trụ điện GV: Cho HS thảo luận C11 GV: Theo em câu nói câu C11 hay không? C11: Nói vậy chưa hẳn là ví dụ vật chủn đợng trịn quanh vật mớc HS: Có thể sai ví dụ mợt vật chủn đợng trịn quanh vật mớc Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc mục “có thể em chưa biết” - Bài học: “vận tốc” ngày 20 tháng năm Tuần Tiết Ngày soạn: 22/8 BÀI 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức: Ngày dạy: 30 /8 - HS biết: So sánh quãng đường chuyển động một giây của chuyển động để rút cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động - HS hiểu: Nắm vững công thức tính vận tốc Kĩ năng: - Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian - HS thực hiện thành thạo: áp dụng công thức Thái độ: - HS có thói quen: Cẩn thận, suy luận quá trình tính toán - Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực thực nghiệm, lực vận dụng, trao đổi thông tin 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK, tranh vẽ hình 2.2 SGK Học sinh: Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: b Kiểm tra cũ: Câu hỏi: ? Thế nào là chuyển đợng học? Ví dụ? Vận tớc là gì? Chủn đợng và đứng n có tính chất gì? Nêu các dạng chuyển động học thường gặp và lấy ví dụ? Đáp án – Biểu điểm: - Khái niệm chuyển động học (2 điểm) - Ví dụ (2 điểm) - Tính chất (1 điểm) - Các chuyển động thường gặp (3 điểm) - Ví dụ (3 điểm) Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Chúng ta biết thế nào là một vật chuyển động và đứng yên Trong bài tiếp theo này ta biết vật đó chuyển động nhanh, chậm thế nào? Ta vào bài mới 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, quan sát, hỏi đáp * Năng lực - Năng lực chung : HS được rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: lực vận dụng, trao đổi thông tin, tưởng tượng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên bảng HS: Quan sát GV: Các em thảo luận và điền vào cột và HS: Thảo luận ? Làm thế nào để biết nhanh hơn, chậm hơn? GV: Ai chạy với thời gian ít nhất nhanh hơn, có thời gian chạy nhiều nhất chậm GV: cho HS xếp hạng vào cột ? Hãy tính quãng đường hs chạy được giây? Gv: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy HS lên bảng ghi vào cột Như vậy Quãng đường/1s là gì? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy 1s gọi là vận tốc GV: HS thảo luận và trả lời C3 HS: (1) Nhanh (2) chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị I Vận tốc gì? C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là nhanh nhất, có thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất C2: Dùng quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy được C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường được (4) đơn vị Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính vận tốc * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: quan sát, hỏi đáp * Năng lực - Năng lực chung : HS được rèn lực tính toán, lực giao tiếp, - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực trao đổi thông tin, tưởng tượng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập GV: HS đọc - HS ghi II Cơng thức tính vận tốc: v = S/t Trong đó v: vận tốc S: Quãng đường được t: thời gian để hết quãng đường đó Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị vận tốc * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi * Năng lực - Năng lực chung : HS được rèn lực tính toán, lực giao tiếp, - Năng lực chuyên biệt: trao đổi thông tin, tưởng tượng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập Treo bảng 2.2 lên bảng III Đơn vị vận tốc: GV: Em điền đơn vị vận tốc vào dấu Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay chấm kilômet/h (km/h) HS: Lên bảng thực hiện C4: Đơn vị vận tốc là m/phút, km/h, km/s, cm/s GV: Giảng cho HS phân biệt được vận tốc và tốc kế ? Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì? HS: Vận tớc tàu hỏa bằng vận tớc ô tô Vận tốc xe đạp nhỏ tàu hỏa 3.Hoạt động luyện tập * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, quan sát, hỏi đáp * Năng lực - Năng lực chung : HS được rèn lực tính toán, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực vận dụng* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập Hoạt động cá nhân làm câu C5 1hs đứng tai chỗ trả lời, hs khác nhận xét Gv nhận xét chốt GV: cho HS thảo luận cặp đôi câu C6 HS: thảo luận phút HS lên bảng tóm tắt và giải GV: Các HS khác làm vào giấy nháp GV: Cho HS làm câu C7 - Hoạt động cá nhân ? tóm tắt bài? C5: a) Mỗi ô tô được 36km, xe đạp được 10,8km, giây tàu hỏa được 10m b) - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa Vận tốc xe đạp nhỏ C6: Tóm tắt: t=1, 5h; s = 81 km Tính v = ?km/h, m/s Giải: Áp dụng: v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s C7: Tóm tắt t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h ?1Hs lên bảng giải bài tập,các em khác Tính s = ?km làm vào nháp Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s = v.t = 12 x 2/3 = km 2.4.Hoạt động vận dụng GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8 Hs làm bài theo hướng dẫn của GV C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½ Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s= v.t = = (km) Gv:Nhận xét, chốt 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng Có thể em chưa biết: Trong hàng hải, người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc.Nút là vận tốc của một chuyển động được hải lí Biết độ dài của hải lí là 1,852km ta dễ dàng tính được nút km/h và m/s: nút =1,852km/h = 0,514m/s Các tầu thủy có lắp cánh ngầm lướt song rất nhanh cũng không mấy tàu vượt qua được vận tốc 30 nút - Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” - Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT - Bài học: Chuyển động đều, chuyển động không đều ngày 27 tháng năm Tuần dạy: Ngày dạy: 29 /8 Ngày soạn: 6/9 Tiết : BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, nêu ví dụ - HS hiểu: Phát biểu được định nghĩa chuyển động không đều, nêu ví dụ Kĩ năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tớc trung bình cả đoạn đường Thái độ: - Tích cực, ổn định, tập trung học tập Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực thực nghiệm, lực vận dụng, trao đổi thông tin 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS Giáo viên: : Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu bảng 3.1 Học sinh: Một máng nghiêng, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, mợt đồng hồ điện tử III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: b Kiểm tra cũ: Câu hỏi: ? Viết công thức tính vận tốc? Giải thích kí hiệu? Đơn vị hợp pháp của vận tốc? ? Một người xe đạp được 60m Tính vận tốc người xe đạp? Đáp án – Biểu điểm: - Công thức: v = s/t (3 điểm) - Giải thích (2 điểm) 10 Tuần 34: Ngày soạn: Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra tấc cả những kiến thức mà học sinh học phần Nhiệt Học Kĩ Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thích các hiện tượng và làm các BT có liên quan Thái độ: Nghiêm túc, trung thực kiểm tra Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tư sáng tạo, lực hợp tác, tư lôgic, giao tiếp mc * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương tiện: bình thủy tinhđựng dung dịch thí nghiệm (H20.4 sgk) - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thực hành dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát, trình bày 1’, hỏi đáp IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động a Ổn định tổ chức: b Kiểm tra cũ: CÂU HỎI ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC BIỂU ĐIỂM HS1: Các chất được cấu tạo HS1:- các chất được cấu tạo từ thế nào? Tại quả bóng các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là điểm cao su bơm căng, dù buộc rất nguyên tử, phân tử Giữa chúng chặt để lâu một thời gian bị có khoảng cách xẹp? - Vì giữa các phân tử cao su có khoảng cách, các phân tử khí có điểm Gv: Gọi hs khác nhận xét thể thoát ngoài qua khoảng Đánh giá, cho điểm cách đó c Tiến trình học: Hoạt động hình thành kiến thức II Ma trận thiết kế đề: 246 Các chất Chuyển Dẫn cấu tạo động của nhiệt thế nào NT, PT thí T nghi L ệm thí ngh iệm NB TH 0,5 Đối lưu TL thí ng hiệ m TL thí ng hiệ m 0,5 0,5 Nhiệt lượng TL thí ng hiệ m 21 Động nhiệt TL thí ng hiệ m 0,5 Công thức tính hiệu suất T thí L nghi ệm 0,5 TL 63 33 14 10 0,5 VD Tổn 0,5 21 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 g III Đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời nhất các câu sau: Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể tích: A Bằng 100cm3 B Lớn 100cm3 C Nhỏ 100cm3 D Có thể lớn nhỏ 100cm3 Câu 2: Khi các nguyên tử - phân tử của các chất chủn đợng nhanh lên đại lượng nào sau tăng lên: khối lượng của chất Trọng lượng của chất Cả khối lượng và trọng lượng của chất Nhiệt độ của chất Câu 3: Trong các cách xếp vật liệu dẫn nhiêtj từ tốt đến sau đây, cách nào đúng? Đồng, không khí, nước Không khí, nước, đồng Nước, đồng, không khí Đồng, nước, không khí Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy chất nào sau đây: Chỉ chất lỏng Chỉ chất khí Chỉ chất lỏng và chất khí Cả chất lỏng, rắn và chất khí Câu 5: Công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa là: A m = Q.q B Q = q.m C Q= q/m D m = q/Q Câu 6: Đơn vị của nhiệt lượng là: A Kilôgam(Kg) B Mét (m) C Jun (J) D Niutơn(N) Câu 7: Trong các động sau, động nào là động nhiệt? Động quạt điện Động chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện Động xe Honda 247 Tất cả các động Câu 8: Công thức tính hiệu suất của động nhiệt là: A H= Q B H = A Q A D Q= H C Q = H.A B/ Phần tự luận: Câu 1: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất cùng mợt bếp lửa nước ấm nào nhanh sôi hơn? Tại sao? Câu2: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,6KG nhiệt độ 1000C vào 2,5 Kg nước Nhiệt độ có sự cân bằng là 300C Hỏi nước nóng lên độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình nước và mơi trường) Biết: Cnuoc = 4200J/Kg.K Cdong = 380 J/kg.K IV Hướng dẫn tự học: bài học: “Ôn tập” Xem lại các câu hỏi và BT phần này để hôm sau tự học V Bổ sung: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: A B.PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2đ) Đn nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất cùng mợt bếp lửa nước ấm nhơm sơi nhanh nhơm dẫn nhiệt tớt đất Câu 2: 4đ Tóm tắt: m1 = 0,6kg m2 = 2,5kg C1 = 380 J / kg.K t1 = 100 C t = 300 C Tính nhiệt độ tăng của nước? Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu của nước vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa là: Q1 = m1c1 (t1 − t2 ) = 0,6,380 (100-30) = 15960 (J) Nhiệt lượng thu vào là: Q2 = m2c2 (t2 − t ) = 2,5.4200 (30-t) Theo PT cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48 Vậy nước nóng lên là: 30- 28,48 = 1,520C 248 249 Tuần dạy: 11 Ngày dạy: 29/10/ Ngày soạn: 23/10/ Tiết : 11 Tuần Ngày soạn Tiết 27 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức mà hs học phần “Nhiệt học” Kĩ Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thích các hiện tượng Thái độ: Nghiêm túc, Ổn định kiểm tra Năng lực, phẩm chất: * Năng lực: Tư sáng tạo, lực hợp tác, tư lôgic, giao tiếp mc * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương tiện: bình thủy tinhđựng dung dịch thí nghiệm (H20.4 sgk) - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thực hành dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt đợng nhóm, đợng não, thực hành, quan sát, trình bày 1’, hỏi đáp IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động a Ổn định tổ chức: b Kiểm tra cũ: CÂU HỎI ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC BIỂU ĐIỂM HS1: Các chất được cấu tạo HS1:- các chất được cấu tạo từ thế nào? Tại quả bóng các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là điểm cao su bơm căng, dù buộc rất nguyên tử, phân tử Giữa chúng chặt để lâu một thời gian bị có khoảng cách xẹp? - Vì giữa các phân tử cao su có khoảng cách, các phân tử khí có điểm Gv: Gọi hs khác nhận xét thể thoát ngoài qua khoảng Đánh giá, cho điểm cách đó c Tiến trình học: Hoạt động hình thành kiến thức II Đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm: * Hãy điền vào chỗ trống sau những từ (hoặc cụm từ) thích hợp Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là … 250 Giữa các nguyên tử, phân tử có … Nhiệt của vật là … của các phân tử cấu tạo nên vật * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của những câu trả lời nhất Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu dược hỗn hợp rượu nước có thể tích: Bằng 100cm3 Lớn 100 cm3 Nhỏ 100cm3 Có thế nhỏ bằng 100cm3 Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử của các chủn đợng nhanh lên đại lượng nào sau tăng lên? Khối lượng của chất Trọng lượng của chất Cả khối lượng và trọng lượng của chất Nhiệt độ của vật Câu 3: Trong các cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách nào đúng: Đồng, không khí, nước Không khí, nước, đồng Nước, đồng, không khí Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy chất nào sau đây: Chỉ chất lỏng Chỉ chất khí Chỉ chất lỏng và chất khí Cả chất lỏng, chất rắn và chất khí Phần tự luận: Câu 1: Tại đường tan nước nóng nhanh nước lạnh? Câu 2: Về mùa nào chim hay xù lông? Tại sao? Câu 3: Tại nồi, xoong thường làm bằng kim loại cón bát, đĩa thường làm bằng sứ? III Hướng dẫn về nhà: Bài học: “Công thức tính nhiệt lượng” Câu hỏi soạn bài: Nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố nào? Công thức tính nhiệt lượng và từng đại lượng của nó? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ) Nguyên tử, phân tử Khoảng cách Tổng động * Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D 251 Câu 4: C B Phần tự luận: (6,5đ) Câu 1: (2,5đ) Tại bỏ đường vào nước nóng các phân tử nước nóng chủn đợng nhanh các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh làm cho đươờn tan mau Câu 2: (2,5đ) Chim xù lông vào mùa đông để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt giữa các lớp lông chim giúp chim đỡ lạnh Câu 3: (1,5đ) Vì kim loại dẫn nhiệt tớt cịn sứ dẫn nhiệt T̀n 28 Tên chủ đề CHUYỂ N ĐỘNG CƠ HỌC Nhận biết TNKQ TL Thơng hiểu TNKQ TL • Ch4 Mợt vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc 252 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng Số câu Ch4-1,Ch4-2 Số điểm 1đ tốc độ • Ch3 Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét giây (m/s) và ki lô mét (km/h) Số câu Ch3-5 Số điểm 3.CHUY ỂN ĐỘNG ĐỂU KHƠN G ĐỀU Số câu 0,5đ • Ch2 Chủn đợng • Ch6 Dùng công thức tốc không đều là s v = chủn đợng mà tớc đợ trung bình tb t độ thay đổi theo để tính tốc độ của viên bi thời gian các đoạn đường AB, BC và AC Ch2-7 Ch6-4; Ch6-17 Số điểm BIỂU DIỄN LỰC • Ch2 Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển đợng của vật • Ch4 Mỗi lực đều được biểu diễn một đoạn thẳng có mũi tên hướng gọi là véc tơ lực Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt + Xác định phương và chiều + Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích Số câu Ch2-6 Ch4-13; • Ch1 Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật chuyển động chuyển động thẳng đều Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) chuyển Ch3 Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ và hướng của chuyển động để giải thích được một số hiện tượng thường gặp đời sống và kĩ thuật, ví dụ như: Ví dụ - Giải thích tại người ngồi ô tô Ch4-16 Số điểm SỰ CÂN BẰNG LỰC QN TÍNH 253 Số câu đợng đường thẳng Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ một số nhất định, ơtơ (xe máy) chủn đợng ‘‘thẳng’’ đều Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy của động và lực cản trở chủn đợng • Ch2 Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật Khi có lực tác dụng, có quán tính nên vật không thể lập tức đạt tới một tốc độ nhất định Ch1-3 ;Ch2-11 chuyển động đường thẳng, nếu tơ đợt ngợt rẽ phải người bị nghiêng mạnh về bên trái? - Giải thích tại xe máy chuyển động, nếu ta đột ngợt tăng ga người ngồi xe bị ngả về phía sau? • Ch2 Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt thực tế thường gặp • Ch4.Lấy được ví dụ về lực ma sát lăn thực tế qua tìm hiểu hay nghiên cứu • Ch8.Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày • Ch7 Lực ma sát có thể có hại có ích - Đối với ma sát có hại ta cần làm giảm ma sát, ví dụ: Để giảm ma sát các vịng bi của đợng ta phải thường xuyên và định kì tra dầu mỡ - Đới ma sát có lợi ta cần làm tăng ma sát, ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát giữa phấn và bảng để viết khỏi bị trơn Ch2-9 ; Ch4-10 Ch8-8;Ch7-14 Ch3-12; Ch3-15 Số điểm LỰC MA SÁT 254 Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % C1-1, C1-2 10% 10% 5% BÀI TẬP 30% I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, nêu ví dụ - HS hiểu: Phát biểu được định nghĩa chuyển động không đều, nêu ví dụ Kĩ năng: - HS thực hiện được: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình cả đoạn đường - HS thực hiện thành thạo: tính vận tốc Thái độ: - HS có thói quen: Tích cực, ổn định, tập trung học tập - Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh Năng lực, phẩm chất : 4.1 Năng lực - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực thực nghiệm, lực vận dụng, trao đổi thông tin 4.2 Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊCỦA GV- HS Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt đề bay một số bài tập,máy chiếu Học sinh: Ơn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định lớp: a Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: Lồng vào bài Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Tở chức trị chơi hoa điểm 10 Bơng hoa cánh ứng cánh là câu hỏi trả lời được điểm tối đa, trả lời sai quyền trả lời thuộc về bạn khác Câu Chuyển động học là : A sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác được chọn làm vật mốc B sự thay đổi vận tốc của vật C thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật mốc D sự thay đổi phương và chiều chuyển động của một vật Câu Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mớc? A Khi vật khơng thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian B Khi vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian C Khi vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian D Khi vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian 255 Câu Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là do: A quãng đường mà vật được những khoảng thời gian khác là khác B vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác C vận tốc của vật không thay đổi so với các vật khác D dạng quĩ đạo chuyển động của vật không phụ thuộc vào vật mốc Câu Một cờ gắn một chiếc bè gỗ thả trơi theo dịng nước, phát biểu nào sau không ? A Cây cờ đứng yên so với chiếc bè B Cây cờ đứng yên so với dòng nước C Cây cờ chuyển động so với dòng nước D Cây cờ chuyển động so với hàng bên bờ sông Câu Phát biểu nào sau là ? A Chỉ những vật gắn liền với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc B Chỉ những vật chuyển động so với Trái Đất mới được chọn làm vật mốc C Chỉ những vật bên ngoài Trái Đất mới được chọn làm vật mớc D Có thể chọn vật làm vật mốc HS trả lời 2.2 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn lực tính toán, lực vận dụng * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập Bài 2.2/5 GV gọi HS đọc đề bài HS lên bảng tóm tắt đề bài GV: Để so sánh chuyển động nào nhanh ta cần làm ? - u cầu hoạt đợng cá nhân sau đó goi 1HS lên bảng Bài 2.3/5 - Tóm tắt đề bài? HS hoạt động cá nhân làm bài tập -1hs lên bảng Bài 2.2/5 Cho biết v1 = 1692m/s v2 = 28 800km/h Chuyển động nào nhanh hơn? Gỉai v2 = 28800.1000 = 8000m / s 3600 v2 > v1 Chuyển động của vệ tinh nhanh chuyển động của phân tử hiđrô Bài 2.3/5 Cho biết t = 2h s = 100km v ? (km/h và m/s) Gỉai s 100 v= = = 50km / h t - Nhận xét? 256 - GV chốt Bài 2.4/5 Tóm tắt đề bài? - Để tính thời gian chuyển động ta làm thế nào? Bài 2.5/5 Tóm tắt đề bài Gv cho HS hoạt động cặp đôi giải bài tập -HS thảo luận cặp đôi,1hs lên bảng giải,hs khác nhận xét, bổ xung 50.1000 = 13,8m / s 3600 Bài 2.4/5 Cho biết v = 800km/h s = 1400km t=? Gỉai 1HS Lên bảng giải GV nhận xét, bổ sung v= Hay: v= s s 1400 ⇒t = = = 1,75h = 1h 45 ph t v 800 Bài 2.5/5 Cho biết s1 = 300m t1 = 1ph = 60s s2 = 7,5km t2 = 0,5h a/ Người nào nhanh ? b/Sau 20 phút,hai người cách km? Gỉai a/ Hay: s1 300 = = 5m / s t1 60 v1 = 3600 = 18km / h 1000 v1 = s 7,5.1000 = 4,17m / s t 0,5.3600 s 7,5 v2 = = = 15km / h t 0,5 v2 = Hay: v1 > v2 Vậy người thứ nhất nhanh - Sau 20 phút,hai người cách km? b/ 20 phút = 20 = h 60 Sau 20 phút người thứ nhất vượt và cách người thứ hai một đoạn đường: - GV chốt để so sánh vận tốc ta phải đưa về s = (v1 − v )t = (18 − 15 = 1km cùng đơn vị đo Bài 3.3/6 Bài 3.3/6 Tóm tắt đề bài? Cho biết s1 = 3km = 3000m v1 = 2m/s s2 = 1,95km = 1950m t2 = 0,5h = 0,5.3600 = 1800s 257 vtb ? - GV: Để tính vận tớc trung bình của người Gỉai đó cả đoạn đường ta làm thế nào? - HS: Tính thời gian hết quãng dường Thời gian hết quãng dường đầu: s 3000 đầu tiên? t1 = = = 1500s v1 Vận tớc trung bình của người đó cả -Tính vận tớc trung bình của người đó đoạn đường: cả đoạn đường? s1 + s 3000 + 1950 - HS:áp dụng công thức tính vận tốc trung vtb = t1 + t = 1500 + 1800 = 1,5m / s bình các đoạn đường - Yêu cầu cá nhâ làm vào sau đó kiểm tra chéo 2.3.Hoạt động vận dụng Bài tập 1: Phát biểu nào sau là ? A Cùng một quãng đường, vật nào với thời gian nhiều có vận tớc lớn B Cùng mợt thời gian, vật nào được quãng đường ngắn có vận tớc lớn C Cùng thời gian, vật quãng đường dài có vận tốc lớn D Vật nào chủn đợng được lâu có vận tớc lớn Bài tập Phát biểu nào sau là sai ? A Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động B Tốc độ xác định quãng đường thời gian vật chuyển động C Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h D Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc thời điểm khảo sát chuyển động Bài tập 3: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s thời gian Quãng đường được của ô tô đó là: A 30m B 108m C 30km D 108km Bài tập 4: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000.000 km, vận tốc của ánh sáng là 300.000 km/s Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất ? A phút B phút 20 giây C phút D phút 10 giây 2.4.Hoạt động tìm tịi, mở rộng Tìm hiểu thêm: Loài thú nào chạy nhanh nhất ? (loài Báo săn đuổi mồi có thể phóng nhanh tới 100km/h) Loài chim nào chạy nhanh nhất ? ( Đà Điểu có thể chạy với vận tốc 90 km/h.) Loài chim nào bay nhanh nhất ? trả lời Đại Bàng có thể bay với vận tốc 210 km/h *Bài tập về nhà Bài tập Chọn câu mô tả tính chất của các chuyển đợng sau? A Hịn bi lăn x́ng máng nghiêng là chuyển động đều B Đầu kim phút của đồng hồ là chuyển động không đều C Xe đạp xuống dốc chuyển động khơng D Ơtơ chạy từ Hà Nội đến TP HCM là chuyển động đều Bài tập Chuyển động không đều là: A chuyển động với vận tốc không đổi 258 B chuyển động với độ lớn vận tốc không đổi C chuyển động với vận tốc thay đổi D chuyển động với độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Bài tập Một người đều với vận tốc 1,2 m/s quãng đường dài 0,36 km thời gian là : A 500s B 400s C 300s D 200s ngày 10 tháng năm Kiểm tra 15’ Phần I: Trắc nghiệm (5điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng? Câu : Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lực của tàu C Lực ma sát giữa tàu và đường ray D Cả ba lực Câu 2: Đơn vị áp lực là: A N/m2 B Pa C N D N/cm2 Câu 3: Muốn tăng áp suất (p)thì: A giảm diện tích mặt bị ép (S) và giảm áp lực (F) theo cùng tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép (S) và tăng áp lực (F) C tăng diện tích mặt bị ép (S) và tăng áp lực (F) theo cùng tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép (S) và giảm áp lực (F) Câu 4: Chọn câu A Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất cắt, thái, được dễ dàng B Những cợt đình làng thường kê những hịn đá rợng và phẳng để làm giảm áp suất gây lên mặt đất C Đường ray phải được đặt những tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất tàu hỏa chạy qua D Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún bằng chân khơng làm giảm áp lực của thể lên bùn đất Câu 5: Trong trường hợp sau đây, trường hợp áp suất nhỏ A Khi bạn học sinh xách cặp đứng bằng hai chân bục giảng B Khi bạn học sinh xách cặp đứng co một chân C Khi bạn học sinh không xách cặp đứng co một chân và nhón chân lại D Khi bạn học sinh xách cặp đứng co mợt chân và nhón chân cịn lại Câu 6: Vật thứ có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg Hãy so sánh áp suất p1 p2 hai vật mặt sàn nằm ngang A p1 = p2 B p1 = 2p2 C 2p1 = p2 D Không so sánh được Câu : Ba bình chứa lượng nước C Đun nóng bình lên nhiệt độ So sánh áp suất nước tác dụng lên đáy bình ta thấy: A p1 = p2 = p3; B p1> p2 > p3; C p3> p2 > p1; D p2 > p3 > p1 Câu 8: Trong chuyển động sau, chuyển động đều? A Chuyển động của một ô tô từ Hưng Yên Hà Nội B Chuyển động của đầu kim đồng hồ 259 C Chuyển động của quả bóng lăn sân D Chuyển động của đầu cánh quạt bắt đầu quay Câu : Đưa vật nặng hình trụ lên cao hai cách, lăn vật mặt phẳng nghiêng kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A Lăn vật B Kéo vật C Cả hai cách D Không so sánh được Câu 10: Trong cách sau đây, cách làm làm giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc C Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Phần II:Tự Luận Câu 11: (2 điểm) Trong một chất lỏng nhất định đợ lớn của áp śt chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?: Câu 12: (3 điểm) Mợt bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3 Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là Đáp án – Biểu điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B C B A C C A B A B Câu 11 2đ - Trong một chất lỏng nhất định đợ lớn của áp śt chất lỏng phụ thuộc vào những trọng lượng riêng của chất lỏng và đợ cao h Câu12 Đợ cao của bình rượu tại điểm M là h = 1,8- 0,2= 1,6(m) 1,5 điểm Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M là P= d.h = 8000 1,6 =12800(N/m2) 260 1,5 điểm ... gặp C21.10 0 ,5 0 ,5 1 ,5 C 25. 14 CC23.9 0 ,5 Tổng số câu Tổng số điểm C17 .5 C19.13 C 18. 8 25- Vận dụng được công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng 2 39 1 ,5 3 ,5 15 0 ,5 10 VI ĐỀ KIỂM...- Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động có động năng, vật cao năng, vật đàn hồi bị dÃn hay nén - Mô tả chuyển hoá động năng, bảo toàn - Nhận biết được các chất được... hôm Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tác dụng chất lỏng lên vật đặt * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi * Năng lực: