1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường yên sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang​

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây – 2007 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Tây – 2007 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Ngoài việc cung cấp lâm đặc sản, rừng cịn có vai trị bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái, bảo tồn nguồn gen tác dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tuy nhiên, giới tài nguyên rừng ngày cạn kiệt Theo thống kê tổ chức FAO, chục năm gần giới có 200 triệu rừng tự nhiên bị mất, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hoá nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái [36] Ở Việt Nam, từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu với độ che phủ 43% xuống 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% Theo kết kiểm kê rừng Chính phủ năm 2005 diện tích rừng nước ta tăng lên 12,28 triệu với độ che phủ 36,7% [4] Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng nước ta yếu kém, chậm đổi mới, việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định phương án kinh doanh rừng cịn mang tính chủ quan, lấy mục tiêu sử dụng làm đối tượng để đề xuất giải pháp kinh doanh lợi dụng rừng mà không quan tâm đến tiềm khả cung cấp rừng nhu cầu kinh tế - xã hội - môi trường Trong năm gần đây, với đường lối đổi mới, ngành Lâm nghiệp nước ta dần hoàn thiện cấu quản lý, tổ chức sử dụng tài nguyên rừng Các phương án kinh doanh lợi dụng rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, giá trị sinh thái, xã hội, môi trường đa dạng sinh học đặt ngang hàng với giá trị kinh tế Đặc biệt, phương án kinh doanh rừng nước ta tiếp cận với tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới Hiện nay, Việt Nam tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững tổ công tác FSC Việt Nam biên soạn sở điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng FSC quốc tế, có sử dụng ý kiến đóng góp nhà quản lý sản xuất download by : skknchat@gmail.com lâm nghiệp nước quốc tế, để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam Mặc dù có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững, việc triển khai thực hệ thống tiêu chuẩn toàn quốc bắt đầu thực Nguyên nhân hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững tiếp cận, cịn q nghiên cứu, mơ hình sử dụng hệ thống tiêu chí quản lý sản xuất nước ta Mặt khác, chế quản lý nước chưa thay đổi kịp với yêu cầu QLRBV nên thực tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Lâm trường, Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng,… cịn ít, nội dung thực cịn sơ sài, khơng thống Vì vậy, nghiên cứu cụ thể việc sử dụng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho đơn vị sản xuất kinh doanh rừng nước ta yêu cầu cấp thiết Để góp phần vào nghiệp quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh rừng theo Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng (FSC) địa bàn Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, thực đề tài: “Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Lâm trường Yên Sơn - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” download by : skknchat@gmail.com Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp 1.1.1 Trên giới Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Cùng với phát triển ngành công nghiệp, ngành sản xuất gỗ phát triển mạnh mẽ dần tách khỏi vỏ bọc kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài chủ rừng Đến kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh ni chặt ln chuyển” có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng theo diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Mặc dù, quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn giải vấn đề khiêm tốn vậy, quy hoạch lâm nghiệp hình thành môn học số nước, Đức Áo đến nước khác Châu Âu Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Phương thức “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Đến cuối kỷ 19 xuất download by : skknchat@gmail.com phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp “Bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “Lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích, trữ lượng vị trí cấp tuổi cao đưa vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Cũng từ phương pháp cịn phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lơ” “Phương pháp kiểm tra” 1.1.2 Trong nước Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời Pháp thuộc với việc xây dựng phương án quy hoạch rừng chồi, sản xuất củi Từ năm 1955 – 1957 nước ta tiến hành mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 – 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc đến năm 1960 – 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 – 1990, công tác quy hoạch lâm nghiệp tiến hành sơ thám, mô tả để ước lượng tài nguyên rừng dừng việc cải tiến phương pháp quy hoạch để phù hợp với trình độ thực tế tài nguyên rừng nước ta Từ năm 1990 đến nay, công tác quy hoạch thực coi trọng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng có, phát triển vốn rừng đưa nghề rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng đất nước Vì vậy, cơng tác quy hoạch sản xuất lâm nghiệp ngày quan tâm nhiều Ngày 8/7/1999, download by : skknchat@gmail.com Chính phủ ban hành Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 việc ban hành Quy chế đầu tư xây dựng, phần lớn phương án quy hoạch lâm nghiệp thuộc quy hoạch tổng thể Nhưng đặc thù ngành lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp, tư liệu sản xuất đồi núi sinh vật sống,…) nên phương án quy hoạch có đặc thù riêng biệt, khơng theo khn mẫu quy định điều 23, 24 Nghị định 52 Các cơng trình quy hoạch lâm nghiệp lâu gọi “Các cơng trình quy hoạch chuẩn bị đầu tư” Căn vào mức độ tính chất quy hoạch phân chia thành loại sau: - Quy hoạch sơ bộ: Xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược, đánh giá tình hình hoạt động dự báo xu phát triển chung ngành phạm vi giới, quốc gia hay lãnh thổ Đây nội dung mang tích chất định hướng cho quy hoạch phát triển ngành thời kỳ quy hoạch, làm sở cho việc triển khai bước - Quy hoạch tổng thể: Nhằm đánh giá xác tiềm thơng qua yếu tố cần thiết cho mục tiêu phát triển ngành Quy hoạch tổng thể sở cho việc lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn hoàn thiện chế sách, tổ chức quản lý sản xuất ngành lâm nghiệp Quy hoạch phát triển bao gồm công trình mang tính chất chun ngành cơng trình đòi hỏi phối hợp liên ngành nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành - Quy hoạch chi tiết: Là dự án đầu tư xây dựng cho cơng trình cụ thể, cấp thẩm quyền phê duyệt ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu tư Theo cấp quản lý, quy hoạch lâm nghiệp chia thành cấp sau: - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Bao gồm quy hoạch tổng công ty lâm nghiệp, công ty lâm nghiệp, lâm trường, khu rừng phòng hộ, bảo tồn,… Các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho download by : skknchat@gmail.com cấp quản lý sản xuất kinh doanh khác tuỳ theo điều kiện cụ thể đơn vị thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất lâm nghiêp - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý lãnh thổ: Ở nước ta, cấp quản lý lãnh thổ bao gồm đơn vị quản lý hành chính: Từ tồn quốc tới tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); huyện (thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận) xã (phường) Để phát triển, đơn vị phải xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành sản xuất quy hoạch dân cư, phát triển xã hội,… Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh rừng lâm trường, quy hoạch lâm nghiệp ln giữ vai trị quan trọng, kế hoạch, phương án thực kinh doanh thời gian định Hiện nay, tất lâm trường thực quy hoạch lâm nghiệp cách xây dựng phương án kinh doanh rừng đơn giản theo Chỉ thị số 15/LS-CNR ngày 19/7/1989 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) công tác xây dựng phương án quy hoạch rừng đơn giản cho lâm trường [3] Bản quy định áp dụng cho đơn vị chưa đủ điều kiện xây dựng phương án quy hoạch rừng hoàn chỉnh Các bước thực sau: - Thu thập tài liệu (bản đồ, tài nguyên, số quy luật lâm sinh thông số tăng trưởng quần thể, cấu trúc, khả tái sinh , dân số lao động chỗ) - Xác định tiêu sản xuất kinh doanh (chỉ tiêu khai thác, nuôi dưỡng, làm giàu rừng, trồng rừng, tiêu sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp) - Xác định tiêu phát triển kinh tế xã hội cho đơn vị quy hoạch - Kế hoạch hóa phương án quy hoạch rừng Song song với việc tiến hành áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiệp thực tiễn sản xuất, môn quy hoạch đưa vào giảng dạy trường đại học Trước năm 1975, giảng môn học miền Bắc download by : skknchat@gmail.com chủ yếu dựa vào giáo trình Điều tra thiết kế quy hoạch rừng dịch từ giáo trình Trung Quốc miền Nam giáo trình Điều chế rừng nước ngồi Nội dung giáo trình chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức rừng đồng tuổi, lồi chưa phù hợp với điều kiện tài nguyên rừng nước ta, có phận lớn rừng tự nhiên khác tuổi, nhiều loài Đồng thời dừng lại tổ chức kinh doanh rừng chưa giải sâu sắc tổ chức quản lý rừng 1.2 Quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quan điểm quản lý rừng bền vững Trong nhiều thập kỷ qua, nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững Nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững nhiều đề tài quốc gia khác đề cập tới, việc đưa quan điểm thống điều khó thực hiện, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững thể ba vấn đề: Kinh tế, xã hội môi trường Do khác biệt điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu người quốc gia, vùng lãnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh thái khác Nhưng cuối người ta cố gắng đưa định nghĩa QLRBV nhằm diễn đạt chất nó, đồng thời để từ xây dựng nên nguyên tắc công tác QLRBV Khái niệm QLRBV hình thành từ đầu kỷ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội QLRBV chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài download by : skknchat@gmail.com nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối QLRBV sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, tồn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường QLRBV việc đóng góp cơng tác lâm nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội, cân nhu cầu tương lai QLRBV xem tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất khu văn hóa rừng cho gỗ [26] Chẳng hạn theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm phần dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có khả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xã hội" [17] Cịn theo hiệp ước Helsinki “Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xã hội sinh thái chúng trong tương lai, cấp địa phương, quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác” Vấn đề đặt với việc QLRBV nào, cơng tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn tình trạng rừng khai thác sử dụng mức, mà việc khai thác lợi dụng tài nguyên rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo vốn rừng, đảm bảo chức tái sản xuất rừng, đồng thời phát huy vai trò chức phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững rừng người thiên nhiên Định nghĩa QLRBV Ủy ban Quốc tế môi trường phát triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rãi Đó là: "QLRBV việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai" download by : skknchat@gmail.com 104 - Phối hợp chương trình dự án Nhà nước tổ chức Phi phủ thực địa bàn để tiến hành tuyên truyền, phổ biến kiến thức đến người dân 4.4.6 Giải pháp nguồn vốn Lâm trường huy động vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn sau: - Vốn lưu động Lâm trường - Vốn hỗ trợ nhà nước thông qua chương trình, dự án - Vốn có từ hoạt động liên kết nghiên cứu khoa học - Vốn vay từ ngân hàng quỹ hợp tác phát triển - Vốn huy động nhân dân download by : skknchat@gmail.com 105 Chương 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trải qua trình làm viêc nghiêm túc, luận văn hoàn thành đạt mục tiêu nội dung đề ra, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu, kết cụ thể sau: - Luận văn xác định phân tích ảnh hưởng yếu tố kinh tế, xã hội kỹ thuật đến QLRBV Lâm trường Yên Sơn sau:  Các yếu tố kinh tế bao gồm Luật Đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 200/2004/NĐ-CP Chính phủ, Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững thị trường lâm sản trong, ngồi khu vực nghiên cứu Trong đó, đánh giá việc thực theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Lâm trường có vai trị quan trọng làm tiều đề cho công tác quy hoạch kinh doanh rừng theo hướng QLRBV  Phân tích ảnh hưởng yếu tố xã hội cho thấy, Lâm trường nằm địa bàn có nhiều thuận lợi điều kiện xã hội lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chun mơn hiểu biết pháp luật  Các yếu tố kỹ thuật: Đề tài tổ chức đơn vị kinh doanh rừng xác định nguyên tắc kinh doanh rừng phù hợp với điều kiện Lâm trường Đây điều kiện quan trọng để xây dựng thực phương án sản xuất kinh doanh rừng cho Lâm trường theo hướng QLRBV - Quy hoạch bố trí sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn Lâm trường quản lý giai đoạn 2008 – 2017 theo Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường - Xây dựng phương án kinh doanh rừng cho Lâm trường giai đoạn 2008 – 2017 đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường phù hợp với 10 tiêu chuẩn QLRBV Hội đồng quản trị rừng Việt Nam Cụ thể sau:  Kinh tế: Thực phương án kinh doanh rừng theo hướng QLRBV, hàng năm Lâm trường thu lợi nhuận từ 464,7 – 2.643,18 download by : skknchat@gmail.com 106 triệu đồng Tổng doanh thu toàn chu kỳ 17.181,8 triệu đồng Ngồi ra, diện tích rừng mỡ quy hoạch chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn đến chu kỳ khai thác Lâm trường thu lợi nhuận vô to lớn  Xã hội: Các hoạt động sản xuất kinh doanh rừng Lâm trường thu hút nhiều lao động địa phương tham gia Từ góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng chất lượng sống, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội huyện Yên Sơn  Môi trường: Kết thực phương án kinh doanh rừng, Lâm trường trồng 1320,64 rừng, nuôi dưỡng 938,5 rừng, hàng năm bảo vệ tốt 5769,87 rừng lâm trường làm giàu 936,5 rừng tự nhiên Từ đó, góp phần nâng cao độ che phủ rừng khu vực, góp phần giảm giảm nhẹ hạn chế hiểm hoạ thiên tai hạn hán, lũ lụt, hạn chế xói mịn, rửa trơi bề mặt - Đưa giải pháp phù hợp thực 10 tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, kỹ thuật, đào tạo khao học công nghệ, tổ chức lao động, tuyên truyền phổ biến nguồn vốn cho Lâm trường để thực phương án kinh doanh rừng theo hướng phát triển bền vững 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực, phuơng tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Về phương pháp kế thừa nguồn tài liệu quan hữu quan, chưa lượng hoá hết độ xác tài liệu Tuy nhiên, q trình thu thập tác giả có bổ sung phương pháp thực địa - Số liệu thu thập điều tra rừng mang tính chất đại diện phạm vị hẹp nên giá trị tính tốn chưa đảm bảo độ xác cao - Những số liệu thu thập phương pháp có tham gia người dân, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc download by : skknchat@gmail.com 107 5.3 Kiến nghị Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững vấn đề cịn nhiều khó khăn, phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Vì vây, để phương án quy hoạch kinh doanh rừng theo hướng phát triển bền vững cụ thể xác hơn, Lâm trường cần thiết phải thực nội dung sau: - Cần tiếp tục xây dựng phương án kỹ thuật chi tiết đến trạng thái rừng, đến khoảnh, lô - Cần nghiên cứu nhân giống số loài trồng để đáp ứng mục tiêu kinh doanh Lâm trường - Cần nghiên cứu, đánh giá xác ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường đến xã hội môi trường, đồng thời đề xuất giải pháp hợp lý để khắc phục ảnh hưởng - Tăng cường liên kết với sở nghiên cứu khoa học trường Đại học Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp… để tiếp cận nhanh chóng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Cần điều tra, phân tích, đánh giá triệt để vai trị kiến thức địa sử dụng vào cơng tác khuyên nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao nhận thức lực tổ chức người dân việc quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng download by : skknchat@gmail.com 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT - Cục Lâm nghiệp (2006), Những số thống kê quan trọng, Hà Nội Bộ NN&PTNT - Cục Lâm nghiệp (2006), Cánh rừng Đông Dương nhận chứng FSC, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1989), Chỉ thị số 15/LS-CNR ngày 19 tháng năm 1989 Bộ Lâm nghiệp công tác xây dựng phương án quy hoạch rừng đơn giản cho lâm trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Một số quan điểm Việt Nam việc xây dựng tiêu chuẩn tiêu Quản lý rừng bền vững khu vực Đông Nam Á, Báo cáo tham luận hội nghị Nông lâm nghiệp Đông Nam Á Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quyết định 40/2005/QĐBNN-LN việc: Ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1993), Thực theo quy cách giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ/KT Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 139/2004-NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP Chính phủ: xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2002), Nghị định số 48/2002/NĐCP Chính phủ sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 Hội download by : skknchat@gmail.com 109 đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Quyết định số 08/2001/QĐTTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1998), Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29 tháng 07 năm 1998 mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 14 Nguyễn Văn Đẳng (1998), Diễn văn khai mạc hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 15 Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kual Lum pur, tr 37 16 Phạm Hoài Đức (1998), Chứng rừng với vấn đề quản lý rừng tự nhiên, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Tài liệu hội thảo, 18 Gunther Haase (2007), Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng Lâm trường điểm, Hà Nội, tháng năm 2007 19 Tổ chức GTZ (2007), Xây kế hoạch thực quản lý rừng bền vững, Tài liệu hội thảo, Hà Nội, ngày 30 – 31 tháng năm 2007 20 Lại Hữu Hoàn (2003), Nghiên cứu giải pháp sử dụng tài nguyên rừng bền vững xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 21 Lê Văn Hùng (2004), Nghiên cứu sở thực tiễn làm đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý rừng bền vững lâm trường Ba Rền - công download by : skknchat@gmail.com 110 ty lâm nghiệp Long Đại - tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 22 Nhữ Văn Kỳ (2005), Nghiên cứu số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 23 Phạm Đức Lân Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 24 Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 25 Mark Pofenberger (1996), Các cộng đồng quản lý rừng, IUCN 26 Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 27 Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994), Luật bảo vệ phát triển rừng 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 30 R, Chambers(1991), Phát triển nông thôn phải người khổ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 31 Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Súp, hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 32 Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề Quản lý rừng bền vững Việt Nam, hội thảo quốc gia Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66 download by : skknchat@gmail.com 111 33 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi vùng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy An Hoà – Tuyên Quang 34 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2006), thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng tỉnh Tuyên Quang 35 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2006), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Tuyên Quang 36 Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng (SFMI) (2006), Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững (dự thảo 9a tháng 9/2006) 37 Werner Schindele (2006), Lập đồ phân vùng chức rừng - Quản lý rừng tự nhiên lâm trường quốc doanh, Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Tài liệu tiếng Anh 38 FAO (1995), The Conservation of Land in Asia and the pacific (Clasp), FAO, Rome, 1995 Tài liệu tiếng Đức 39 Biolley (1992), H.E.Die: Forstabschatzun auf die Grundlage der Erfahrung und in sbesondere das K 40 Hartinh (1804), G.L Anweisung zur taxation und Bescherreibung der Forste Velag Giesen und Dar mastat, Auflage 41 Heyer (1936), F: Die Walderlragregchung, 3, Auflage Vely Leipzig download by : skknchat@gmail.com cxii MỤC LỤC Mục Trang LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quy hoạch lâm nghiệp 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Quản lý rừng bền vững 1.2.1 Quan điểm quản lý rừng bền vững 1.2.2 Quản lý rừng bền vững giới 1.2.3 Quản lý rừng bền vững Việt Nam 11 Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 19 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Điều kiện lâm trường 20 2.3.2 Xác định yếu tố kinh tế - kỹ thuật tác động đến quản lý rừng bền vững Lâm trường Yên Sơn 20 2.3.3 Quy hoạch kinh doanh rừng 20 2.3.3.1 Xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh rừng 20 2.3.3.2 Quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp 20 2.3.3.3 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 20 download by : skknchat@gmail.com cxiii 2.3.4 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 21 2.3.5 Các giải pháp thực quản lý rừng 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 21 2.4.2 Phương pháp đdiều tra thu thập số liệu 22 2.4.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá hiệu sau quy hoạch 24 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, điạ 29 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 29 3.1.4 Khí hậu 30 3.1.5 Thuỷ văn 30 3.1.6 Tài nguyên thực vật rừng 30 3.1.7 Tài nguyên động vật rừng 31 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2.1 Tình hình dân số dân tộc địa phường lao động Lâm trường .31 3.2.1 Cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội 32 3.3 Sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 33 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất Lâm trường 33 3.3.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 38 3.3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 43 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Xác định yếu tố kinh tế -xã hội kỹ thuật tác động đến quản lý rừng bền vững Lâm trường Yên Sơn 45 4.1.1 Các yếu tố kinh tế 45 4.1.2 Các yếu tố xã hội 55 4.1.3 Các yếu tố kỹ thuật 55 4.2 Quy hoạch kinh doanh rừng 61 4.2.1 Xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh rừng 61 download by : skknchat@gmail.com cxiv 4.2.2 Quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp 64 4.2.3 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 70 4.3 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 94 4.3.1 Vốn đầu tư 94 4.3.2 Hiệu đầu tư 94 4.4 Các giải pháp thực quản lý rừng 98 4.4.1 Giải pháp thực 10 tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững 98 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 100 4.4.3 Giải pháp đào tạo khoa học công nghệ 101 4.4.4 Giải pháp tổ chức lao động 101 4.4.5 Giải pháp tuyên truyền phổ biến 103 4.4.6 Giải pháp nguồn vốn 104 Chương 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com cxv LỜI NÓI ĐẦU Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm học khoá 13 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Khoa sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Vũ Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho thời gian học tập trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo cán thuộc Lâm trường Yên Sơn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang toàn thể đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khố học Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, tháng năm 2007 Tác giả download by : skknchat@gmail.com cxvi CÁC TỪ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN ATK NN&PTNT CBCVN CCD CDB CGCC CITES ĐDSH FAO FSC FSNC HĐQT ISO ITTA ITTO ÔTC P, C&I QLBVR QLRBV RBTC SXKD TFAP UNCED UNESCO WTO WWF GTZ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á An tồn khu Nơng nghiệp phát triển nông thôn Cán công nhân viên Công ước chống sa mạc hố Cơng ước đa dạng sinh học Cơng ước thay đổi khí hậu tồn cầu Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Đa dạng sinh học Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Hội đồng quản trị rừng Dự án bảo tồn thiên nhiên Hội đồng quản trị Hệ thống quản lý chất lượng Hiệp định quốc tế gỗ Nhiệt đới, Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế Ô tiêu chuẩn Những tiêu chuẩn, tiêu chí số quản lý rừng Quản lý bảo vệ rừng Quản lý rừng bền vững Rừng bảo tồn cao Sản xuất kinh doanh Xây dựng chương trình hành động rừng Nhiệt đới Hội nghị quốc tế môi trường phát triển Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc Tổ chức thương mại giới Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức download by : skknchat@gmail.com cxvii DANH MỤC CÁC BIỂU TT Tên biểu Trang 3.1 Hiện trạng tài sử dụng đất tài nguyên rừng 34 3.2 Hiện trạng rừng tự nhiên 36 3.3 Hiện trạng rừng Mỡ 38 4.1 Dự báo nhu cầu gỗ quốc gia từ đến năm 2020 51 4.2 Dự báo nhu cầu gỗ tỉnh Tuyên Quang 51 4.3 Đơn giá số nhóm gỗ nguyên liệu rừng tự nhiên địa 52 bàn tỉnh Tuyên Quang 4.4 Đơn giá số loại gỗ chế biến Lâm trường Yên Sơn 53 4.5 Biểu giá bán sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy Lâm trường 53 Yên Sơn 4.6 Phân tích thị trường gỗ Mỡ Tuyên Quang 54 4.7 Quy hoạnh sử dụng đất lâm trường Yên Sơn giai đoạn 2008 - 2017 65 4.8 Quy hoach kinh doanh rừng Lâm trường Yên Sơn giai đoạn 2008 – 2017 68 Tiến độ trồng chăm sóc bảo vệ rừng 75 4.10 Tổng hợp vốn trồng chăm sóc bảo vệ rừng 76 4.11 Cường độ chặt nuôi dưỡng thể theo phương pháp 78 4.12 Cường độ chặt nuôi dưỡng thể theo phương pháp 78 4.13 Thống kê diện tích rừng Mỡ chặt chuyển hố 79 4.14 Tiến độ chặt chuyển hoá rừng Mỡ theo cấp tuổi 80 4.15 Tổng hợp vốn nhân công đầu tư cho cơng tác chặt chuyển hố 80 4.16 Tổng hợp doanh thu từ việc bán sản phẩm chặt chuyển hoá 81 4.17 Kế hoạch chi phí làm giàu rừng Lâm trường Yên Sơn 82 4.18 Tổng hợp diện tích tiền cơng khốn bảo vệ rừng 84 4.9 download by : skknchat@gmail.com cxviii 4.19 Kế hoạch khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2008 - 2017 87 4.20 Kế hoạch khai thác rừng tre nứa giai đoạn 2008 - 2017 89 4.21 Kế hoạch khai thác rừng trồng giai đoạn 2008 - 2017 90 4.22 Sản lượng gỗ rừng trồng khai thác giai đoạn 2008 - 2017 90 4.23 Tổng hợp doanh thu chi phí sản xuất cho hoạt động khai thác rừng Lâm trường Yên Sơn giai đoạn 2008 - 2017 4.24 Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2008 – 2017 Lâm trường Yên Sơn 91 92 4.25 Tổng hợp hiệu kinh tế sau 10 năm 93 4.26 Biểu tổng hợp tiêu kinh tế 93 4.27 Tổng hợp tiêu kinh tế cho loài 94 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Tên đồ TT 3.1 4.1 4.2 Bản đồ trạng tài nguyên rừng Lâm trường Yên Sơn Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất Lâm trường Yên Sơn giai đoạn 2008 - 2017 Bản đồ Quy hoạch kinh doanh rừng Lâm trường Yên Sơn giai Trang 35 66 69 đoạn 2008 - 2017 SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 Tên hình Cơ cấu tổ chức Lâm trường Yên Sơn download by : skknchat@gmail.com Trang 40 ... tiễn quản lý sản xuất kinh doanh rừng theo Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hội đồng quản trị rừng (FSC) địa bàn Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, thực đề tài: ? ?Quy hoạch kinh. .. cứu quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang với hy vọng áp dụng lồng ghép tiêu chuẩn QLRBV vào hoạt động kinh doanh. .. PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN THÀNH QUY HOẠCH KINH DOANH RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG YÊN SƠN HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG

Ngày đăng: 12/04/2022, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN&PTNT - Cục Lâm nghiệp (2006), Những con số thống kê quan trọng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con số thống kê quan trọng
Tác giả: Bộ NN&PTNT - Cục Lâm nghiệp
Năm: 2006
2. Bộ NN&PTNT - Cục Lâm nghiệp (2006), Cánh rừng đầu tiên ở Đông Dương nhận chứng chỉ FSC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh rừng đầu tiên ở Đông Dương nhận chứng chỉ FSC
Tác giả: Bộ NN&PTNT - Cục Lâm nghiệp
Năm: 2006
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2007
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Một số quan điểm của Việt Nam về việc xây dựng tiêu chuẩn và chỉ tiêu Quản lý rừng bền vững khu vực Đông Nam Á, Báo cáo tham luận tại hội nghị Nông lâm nghiệp Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm của Việt Nam về việc xây dựng tiêu chuẩn và chỉ tiêu Quản lý rừng bền vững khu vực Đông Nam Á
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 1998
14. Nguyễn Văn Đẳng (1998), Diễn văn khai mạc hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 15. Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kual Lum pur, tr 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn văn khai mạc hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, " Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 15. Phạm Hoài Đức (1999), "Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững
Tác giả: Nguyễn Văn Đẳng (1998), Diễn văn khai mạc hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 15. Phạm Hoài Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
16. Phạm Hoài Đức (1998), Chứng chỉ rừng với vấn đề quản lý rừng tự nhiên, hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng chỉ rừng với vấn đề quản lý rừng tự nhiên
Tác giả: Phạm Hoài Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
17. Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Tài liệu hội thảo, 18. Gunther Haase (2007), Hướng dẫn xây dựng các phương án quản lý rừng tại các Lâm trường điểm, Hà Nội, tháng 6 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, "Tài liệu hội thảo, 18. Gunther Haase (2007), "Hướng dẫn xây dựng các phương án quản lý rừng tại các Lâm trường điểm
Tác giả: Tổ chức FSC (2001), Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Tài liệu hội thảo, 18. Gunther Haase
Năm: 2007
19. Tổ chức GTZ (2007), Xây kế hoạch thực hiện quản lý rừng bền vững, Tài liệu hội thảo, Hà Nội, ngày 30 – 31 tháng 5 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây kế hoạch thực hiện quản lý rừng bền vững
Tác giả: Tổ chức GTZ
Năm: 2007
20. Lại Hữu Hoàn (2003), Nghiên cứu giải pháp sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại xã Hương Lộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lại Hữu Hoàn
Năm: 2003
22. Nhữ Văn Kỳ (2005), Nghiên cứu một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tại khu vực rừng phòng hộ hồ Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nhữ Văn Kỳ
Năm: 2005
23. Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường (1998), Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San, hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
24. Nguyễn Ngọc Lung (1998), Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp Việt Nam, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
26. Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững tại Vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đai học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững tại Vườn quốc gia Cát Tiên
Tác giả: Trần Văn Mùi
Năm: 2005
27. Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia
Tác giả: Vũ Nhâm
Năm: 2005
30. R, Chambers(1991), Phát triển nông thôn phải bắt đầu từ những người cùng khổ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn phải bắt đầu từ những người cùng khổ
Tác giả: R, Chambers
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1991
31. Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý rừng bền vững rừng khộp Ea Súp, hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Hồ Viết Sắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
32. Đỗ Đình Sâm (1998), Du canh với vấn đề Quản lý rừng bền vững ở Việt Nam, hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hội thảo quốc gia về Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Tác giả: Đỗ Đình Sâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
37. Werner Schindele (2006), Lập bản đồ phân vùng chức năng rừng - Quản lý rừng tự nhiên của lâm trường quốc doanh, Hà Nội, tháng 11 năm 2006.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ phân vùng chức năng rừng - Quản lý rừng tự nhiên của lâm trường quốc doanh
Tác giả: Werner Schindele
Năm: 2006
38. FAO (1995), The Conservation of Land in Asia and the pacific (Clasp), FAO, Rome, 1995.Tài liệu tiếng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Conservation of Land in Asia and the pacific (Clasp)
Tác giả: FAO
Năm: 1995
40. Hartinh (1804), G.L Anweisung zur taxation und Bescherreibung der Forste Velag Giesen und Dar mastat, 2. Auflage Sách, tạp chí
Tiêu đề: G.L Anweisung zur taxation und Bescherreibung der Forste Velag Giesen und Dar mastat

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3.2.1. Sự hình thành Lâm trường - (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường yên sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang​
3.3.2.1. Sự hình thành Lâm trường (Trang 40)
Hình 01: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của lâm trường - (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường yên sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang​
Hình 01 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của lâm trường (Trang 42)
Trải qua 33 năm hình thành và phát triển nhìn chung loại hình vận chuyển chủ yếu ở Lâm trường là đường bộ, vận chuyển bằng ô tô - (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường yên sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang​
r ải qua 33 năm hình thành và phát triển nhìn chung loại hình vận chuyển chủ yếu ở Lâm trường là đường bộ, vận chuyển bằng ô tô (Trang 95)
SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường yên sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang​
SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w