Trong bài báo này tôi xin đượcphân tích tổng quát về cách thức tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh, tổ chức kế toán của Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam Báo cáo của tôi
Trang 1Lời mở đầu
Trong thời buổi nền kinh tế mở cửa hiện nay xuất hiện rất nhiều hìnhthức kinh doanh, trong số đó có Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp ViệtNam là đơn vị được Thủ tướng Chính Phủ cho thí điểm áp dụng tự chủ vế tàichính bằng hình thức khoán thu, khoán chi Trong bài báo này tôi xin đượcphân tích tổng quát về cách thức tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh,
tổ chức kế toán của Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam
Báo cáo của tôi gồm 3 phần:
I Tổng quan vế Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam
II Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại Trung tâm kỹ thuật Truyềnhình Cáp Việt Nam
III Đánh giá khái quát thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại trung tâm
Trang 2I TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM
1 Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam.
Trung tâm truyền hình Cáp-MMDS được thành lập tử năm 1995 đến naytrải qua 3 giai đoạn phát triển
1.1 Giai đoạn trước năm 2000
Trung tâm truyền hình Cáp-MMDS được thành lập 20/9/1995 là một đơn
vị sự nghiệp có thu thuộc Đài Truyền hình Việt Nam, hạch toán theo nguyêntắc gắn thu bù chi, có chức năng quản lý hệ thống truyền hình MMDS theo kếhoạch của Đài Truyền hình Việt Nam
Tháng 12/95, chuyển giao quyền quản lý Công ty liên doanh SCTV(giữa Công ty Du lịch Sài Gòn và Đài THVN) về Trung tâm TH cáp MMDS.Tháng 12/96, nâng cấp máy phát sóng MMDS, tăng số kênh phát sóng từ 4kênh lên 6 kênh với bán kính phủ sóng 40km Ngày 25/04/98, tất cả các kênhphát sóng qua MMDS đều được khoá mã và Trung tâm TH cáp MMDS thựchiện việc mua bản quyền hợp pháp các kênh TH nước ngoài SCTV tăng sốkênh phát sóng MMDS từ 12 lênh 16 kênh, trong đó có 13 kênh khoá mã.Ngày 14/01/2000, thành lập Hãng TH cáp VN trên cơ sở Trung tâm TH cápMMDS, chuyển từ đơn vị sự nghiệp có thu sang doanh nghiệp, có đủ tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng
Trong giai đoạn này, Trung tâm thực hiện một số nhiệm vụ: quản lý trựctiếp hệ thống truyền hình cáp MMDS trong phạm vi toàn thành phố Hà Nội.Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống truyền hình CATV-MMDS được Đài Truyền hình Việt Nam phê duyệt, trung tâm được đàm phán
Trang 3ký kết hợp đồng kinh tế kỹ thuật với các tổ chức tuyên truyền nước ngoàinhằm phục vụ phát triển hệ thống truyền hình MMDS.
1.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003
Tháng 4/2000, Trung tâm chuyển đổi cơ chế hoạt động từ đơn vị sựnghiệp có thu chuyển thành doanh nghiệp nhà nước và lấy tên là Hãng truyềnhình Cáp Việt Nam- viết tắt là VCTV ( Vietnam Cable Television)
Ngày 28/03/01, hợp tác với Công ty điện tử tin học Hải Phòng, xây dựngTrung tâm TH cáp Hải Phòng Ngày 13/06/01, thành lập Chi nhánh tại TP HồChí Minh Tháng 11/2001, truyền hình cáp hữu tuyến khu vực Hà Nội chínhthức triển khai (chủ yếu sử dụng cáp đồng trục) Tháng 4/2002, SCTV đượctách ra khỏi Hãng TH cáp MMDS để thực hiện nhiệm vụ của một công ty liêndoanh Ngày 05/06/2001, hợp tác với Thành phố Hải Dương, xây dựng Trungtâm TH cáp Hải Dương Ngày 17/02/2003, Trung tâm DV KTTH cáp VNđược thành lập trên cơ sở Hãng TH cáp MMDS, trở thành đơn vị sự nghiệp cóthu với nhiệm vụ tập trung vào dịch vụ kỹ thuật, phát triển mạng cáp và thuêbao Ngày 21/11/03, Tổng Giám đốc Đài THVN đổi tên Trung tâm DVKTTHcáp VN thành Trung tâm KTTH cáp VN, ban hành chức năng, nhiệm vụ và
cơ cấu tổ chức Ngày 17/08/03, Trung tâm KTTH cáp VN được chuyển giao
cơ sở kỹ thuật hệ thống truy nhập có điều kiện và có thêm nhiệm vụ cung cấpdịch vụ truy cập internet cùng với các dịch vụ gia tăng khác
Thời kỳ này, Trung tâm tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chínhbao gồm: dịch vụ cung cấp các chương trình truyền hình kinh doanh chínhbao gồm: dịch vụ cung cấp các chương trình truyền hình trong nước và quốc
tế do Thủ Tướng Chính Phủ và Đài Truyền hình Việt Nam cho phép, các dịch
vụ truyền tin, quảng cáo trên hệ thống truyền hình Cáp; sản xuất lắp ráp, bảo
Trang 4dưỡng các thiết bị thuộc lĩnh vực truyền hình Cáp, truyền hình trả tiển; thựchiện các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật.
1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay
Chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành đơn vị sự nghiệp có thu thuộcĐài Truyền Hình Việt Nam, Trung tâm chính thức lấy tên là Trung tâm Kỹthuật Truyền hình Cáp Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Vietnam CableTelevision Technique Center
Hệ thống mạng cáp CATV ngày càng được mở rộng, việc sử dụng hệthống cáp quang ngày càng phát huy tác dụng tốt, tạo tiền đề cho việc mởrộng mối quan hệ hợp tác và triển khai hệ thống truyền hình trả tiền với quy
mô lớn Ngày 01/11/2004, triển khai truyền hình số vệ tinh DTH hoàn tất vàchính thức phát sóng trên phạm vi toàn quốc Năm 2005 VCTV thành lập 4Chi nhánh trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngoài ra VCTV còn hợp tác với 3đơn vị khác triển khai nhanh chóng mạng cáp CATV khu vực Hà Nội Năm
2006 VCTV tiếp tục phát triển CATV tại các tỉnh, thành phố như: Thái Bình,Ninh Bình, Vũng Tàu, Tiền Giang, Phú Thọ Ngày 15/09/2006, VCTV chínhthức được Đài THVN giao quyền tự chủ tài chính - nhân sự, tạo điều kiện tốtnhất để VCTV phát triển Cũng thời gian này, Đài THVN quyết định giaonhiệm vụ kinh doanh quảng cáo trên truyền hình trả tiền cho VCTV Năm
2007, với cơ chế quản lý và tài chính thông thoáng, quyền tự chủ cao, đây sẽ
là năm bứt phá của VCTV VCTV theo đuổi các chiến lược nâng cao chấtlượng dịch vụ và chính sách ưu đãi hợp lý nhất cho khách hàng Ngày06/03/2007, Info TV - kênh thông tin tài chính kinh tế - kênh truyền hìnhchứng khoán trực tiếp đầu tiên tại Việt Nam, do VCTV ký kết triển khai cùngđối tác Ocean Media chính thức phát sóng VCTV nghiên cứu và chuẩn bị các
dự án để đưa ra các gói sản phẩm công nghệ cao như: IP TV, Mobile TV
Trang 5Đầu tư mạnh mẽ cho DTH, xúc tiến liên doanh với đối tác nước ngoài nhằmphát triển DTH cả về nội dung và kỹ thuật.
Để đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày càng cao của các kháchhàng có thu nhập khá giả, Trung tâm đã có rất nhiều nỗ lực vượt bậc trongnghiên cứu thị trường, tìm hiểu kinh doanh các nhóm kênh ưa thích cho kháchhàng bao gồm khách hàng hiện tại và tiềm năng, từ đó đưa ra những chiếnlược, biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng một cách cao nhất Vìvậy, số lượng khách hàng, thuê bao, doanh số của Trung tâm tăng lên mộtcách đáng kể
2 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam.
Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam là đơn vị sự nghiệp cóthu trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Kinh doanh dịch vụ hệ thống truyền hình trả tiền: MMDS,
CATV, DTH; dịch vụ truy nhập Interner (ISP), Quảng cáo và các dịch vụ gia tăng khác
- Quàn lý về công nghệ, hệ thống mạng và khách hàng thuê bao dịch vụ truyền hình trả tiền: CATV, DTH… trên địa bàn toàn quốc Tổ chức và thực hiện mở rộng thị trường kinh doanh
- Quản lý và phát triển dịch vụ khách hàng thuê bao các loại hình dịch vụ trên hệ thống truyền hình trả tiền, Internet và các dịch vụ khác
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị phục vụ kinh doanh truyền hình trả tiền, Internet và các dịch vụ gia tăng khác
Trang 6- Thực hiện các vấn đề liên quan đến bản quyền chương trình phát trên kênh truyền hình trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam.
- Trực tiếp ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước và các hợp đồng kinh tế với các cá nhân tập thể về hoạt động dịch vụ truyền hình trả tiền và dịch vụ truy cập Internet, các dịch vụ gia tăng khác theo quy định của pháp luật và của Tổng Giám Đốc Đài Truyền hình
- Tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia thẩm định các dự
án nhằm xây dựng đẩy mạnh phát triển dịch vụ truyền hình trả tiển
- Phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ soạn thảo Quy chế hoạt động, lể lối làm việc, mối quan hệ công tác của đơn vị trình Tổng Giám đốc phê duyệt
- Cùng với Ban tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ , viên chức và người lao dộng thuộc Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam
- Quản lý tổ chức cán bộ viên chức, người lao động, tài chính,tài sản của Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam theo quy định phân cấp của Đài
3 Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức hiện nay của Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp ViệtNam gồm các phòng, chi nhánh như sau:
Trang 7Ban Giám đốc: Giám đốc Nguyễn Quốc Việt
Phó Giám đốc Phạm Thái Hùng
Các phòng ban thuộc khối kỹ thuật:
-Phòng Kỹ thuật-Phòng Truyền dẫn phát sóng Các phòng ban thuộc khối văn phòng, kinh doanh:
-Phòng Kinh doanh-Phòng Kế toán-Phòng Quảng cáo-Phòng Tổng hợp Các phòng ban thuộc khối Cavt bao gồm các chi nhánh:
-Chi nhánh số 1 – Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam tại Hà Nội
-Chi nhánh số 2– Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam tại Hà Nội
-Chi nhánh số 3 – Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam tại Hà Nội
-Chi nhánh số 4 – Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam tại Hà Nội
-Chi nhánh số 5 – Trung tâm kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam tại Hà Nội
Trang 8-Chi nhánh Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp tại Thành phố
Hồ Chí Minh-Chi nhánh Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp tại Tiền Giang -Chi nhánh Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp tại Phú ThọCác phòng ban thuộc khối DTH
-Phòng DTH-Hệ thống đại lý bảo hành-Các đơn vị liên doanh
4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm Kỹ thuật truyển hình Cáp Việt Nam
Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị phục vụ kinh doanh truyền hìnhtrả tiền, Internet và các dịch vụ gia tăng khác
Kinh doanh dịch vụ hệ thống truyền hình trả tiền: MMDS, CATV, DTH;dịch vụ truy nhập Interner (ISP), Quảng cáo và các dịch vụ gia tăng khác.Trực tiếp ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kếtvới các đối tác trong và ngoài nước và các hợp đồng kinh tế với các cá nhântập thể về hoạt động dịch vụ truyền hình trả tiền và dịch vụ truy cập Internet,các dịch vụ gia tăng khác theo quy định của pháp luật và của Tổng Giám ĐốcĐài Truyền hình Quy trình như sau: Phòng kinh doanh tiến hành các hìnhthức quảng cáo hiệu quả đến người tiêu dùng, khách hàng đăng ký lắp đặt Có
bộ phận lắp đặt tại nhà làm hợp đồng, thu phí lắp đặt nộp cho kế toán Hàngtháng có dịch vụ thuê thu bao tại nhà, tại nơi đăng ký trả thuê bao
Trang 9Quàn lý về công nghệ, hệ thống mạng và khách hàng thuê bao dịch vụtruyền hình trả tiền: CATV, DTH… trên địa bàn toàn quốc Tổ chức và thựchiện mở rộng thị trường kinh doanh.
II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam
Trưởng Phòng là người làm nhiệm vụ quản lý toàn bộ đội ngũ kế toántrực thuộc phòng kế toán của Trung tâm, lập báo cáo tài chính theo quy địnhhiện hành và gửi các báo cáo đó lên cấp trên và cơ quan có liên quan theo quyđịnh
Phó Phòng là những có nhiệm vụ thực hiện một phần công việc quản lý,giúp đỡ trưởng phòng hoàn thành tốt công việc
Kế toán tiền mặt : 01 người kế toán vốn bằng tiền và các khoản tươngđương tiền
Kế toán ngân hàng + kho bạc : 01 người có nhiệm vụ đi giao dịch vàquản lý các luồng tiền lưu thông, quyết toán cuối năm
Kế toán vật tư, tài sản: 02 người
Kế toán theo dõi DTH: 02 người chuyên theo dõi việc thanh toán công
nợ của các đại lý
Kế toán theo dõi Internet: 01 người chuyên theo dõi việc thanh toán củaviệc cung ứng dịch vụ Internet
Kế toán xây dựng cơ bản: 01 người
Kế toán thanh toán lương, BHXH: 01 người
Trang 10In hóa đơn: 02 người.
Thủ quỹ: 01 người
Kế toán tại các chi nhánh :
Kế toán tại chi nhánh số 1 : 03 người
Kế toán tại chi nhánh số 2 : 03 người
Kế toán tại chi nhánh số 3 : 03 người
Kế toán tại chi nhánh số 4 : 03 người
Kế toán tại chi nhánh số 5 : 03 người
Kế toán tại chi nhánh TP Hồ Chí Minh : 03 người
Kế toán tại chi nhánh Tiền Giang : 03 người
Kế toán tại chi nhánh Phú Thọ : 03 người
Tổng cộng 39 người
2 Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam
a Vị trí
Phòng kế toán là một phòng chuyên môn trực thuộc Ban Giám đốc quản
lý, ngoài ra còn chịu sự quản lý ngành dọc theo quy định của cơ quan cấp trên
và Nhà nước
b Chức năng
Phòng Kế toán có chức năng tham mưu, quản lý kinh tế tài chính củađơn vị theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước Chịu trách nhiệm trướcpháp luật và các cơ quan chức năng về báo cáo tài chính hàng quí, hàng năm
Trang 11c Nhiệm vụ
-Lập dự toán thu, chi tài chính hàng năm trính Lãnh đạo cơ quan
và các Ban chức năng phê duyệt
-Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán
-Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị Bao gồm:
+ Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu và ứng trước
+ Kế toán Tài sản cố định, xây dựng cơ bản và đầu tư dài hạn.+ Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ
+ Kế toán tiền lương, các khoản khác cho người lao động và bảo hiểm xã hội
+ Kế toán bán hàng, công nợ
+ Kế toán thuế GTGT và các loại thuế khác theo quy định
+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thàng sản phẩm.+ Kế toán doanh thu, xác định kết quả và phân phối kết quả
Trang 12cũng như đơn vị Tổ chức công tác kế toán phù hợp với chế độ chính sách thể lệ văn bản pháp quy về kế toán của Nhà nước ban hành Tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm của đơn vị, phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
-Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán theo đúng quy định
-Tổ chức công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho càn bộ nhân viên theo nghiệm vụ được phân công
-Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng mình và toàn bộ tài sản tiền vốn của đơn vị
-Tham gia các hoạt động phong trào do đơn vị đề ra
-Tổ chức kiểm tra kế toán và phân tích các báo cáo tài chính.-Thực hiện việc công khai tài chính theo quy định hiện hành
3 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam
Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam áp dụng Chế độ kế toántheo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006 về việc banhành Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp bao gồm việc vận dụng hệ thốngChứng từ kế toán, hệ thống Tài khoản kế toán, hệ thống Sổ kế toán và hìnhthức kế toán, hệ thống Báo cáo tài chính
a Tình hình vận dụng chế độ Chứng từ tại Trung tâm Kỹ thuật truyền hình Cáp Việt Nam
Trang 13
Chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định này
Chỉ tiêu lao động tiền lương
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Bảng thanh toán phụ cấp
Giấy đi đường
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Bảng kê thanh toán công tác phí
Chỉ tiêu vật tư
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa
Chỉ tiêu tiền tệ
Phiếu thu
Phiếu chi
C01a-HDC01b-HDC02a-HDC04-HDC05-HDC06-HDC07-HDC09-HDC11-HDC12-HD
C20-HDC21-HDC23-HDC25-HD
C30-BBC31-BB
Trang 14Giấy thanh toán tạm ứng
Biên bản kiểm kê quỹ
Giấy đề nghị thanh toán
Bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập huấn
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật
khác
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
Bảng kê nộp séc
Ủy nhiệm chi
Ủy nhiệm thu
C32-HDC33-HDC34-HDC37-HDC40-HD
C50-BBC51-HDC53-HDC55a-HDC55b-HD
Trang 15với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Chứng từ được ký bởi cácbên có liên quan, chữ ký được thống nhất và được đăng ký trong sổ đăng kýmẫu chữ ký theo quy định đảm bảo kiểm soát chặt chẽ an toàn tài sản.
Cách thức luân chuyển và kiểm tra chứng từ
Tất cả các chứng từ kế toán do Trung tâm lập hoặc từ bên ngoàichuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán Trung tâm Bộ phận kếtoán phải kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán đó và sau khi kiểm tra, xác minhtính pháp lý của chứng từ thì mới dung những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
Đầu tiêu là lập chứng từ hoặc là tiếp nhận chứng từ của bên ngoài và xử
Cuối cùng là lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:
-Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu
tố ghi chép trên chứng từ kế toán-Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
đã ghi trên chứng từ kế toán; đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan;
-Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán