Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1

90 13 0
Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của cuốn sách trình bày về nhiều vấn đề liên quan đến môi trường như: Ô nhiễm môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học tài nguyên, vai trò và trách nhiệm của một số tổ chức và tầng lớp xã hội đối với công tác bảo vệ môi trường,… Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo 3 chương đầu cuốn sách qua phần 1 cuốn sách.

HỎI - ĐÁP VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRNG C S Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng: TS Nguyễn kỷ Phó Chủ tịch Hội đồng: TS Nguyễn Duy Hùng Thành viên: ts nguyễn an tiêm TS Nguyễn tiến hoàng TS Vũ Trọng Lâm PGS, TS Nguyễn Quang ThS Lê Thị Ngân Hỏi - đáp Về công tác bảo vệ môi trường sở Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội - 2011 Lời nhà xuất Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước quan tâm Nhiều chủ trương, sách bảo vệ môi trường đà ban hành Nghị 41-NQ/TW ngày 15-11-2004 Bộ Chính trị (khóa IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đà khẳng định: bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người Gần đây, Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21-01-2009 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW văn quan trọng để tăng cường tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động, đổi lÃnh đạo, đạo, điều hành đặc biệt tổ chức triển khai thực công tác bảo vệ môi trường toàn Đảng toàn xà hội Hệ thống văn luật luật bảo vệ môi trường lĩnh vực khác liên quan đến công tác bảo vệ môi trường ngày hoàn thiện Nhưng, thực tế nhiều chủ trương, sách quy định pháp luật bảo vệ môi trường chưa đến với toàn thể nhân dân Người dân chưa biết biết kiến thức môi trường bảo vệ môi trường; quy định pháp luật bảo vệ môi trường; chưa nắm rõ quyền nghĩa vụ công tác bảo vệ môi trường Nhận thức người dân tầm quan trọng môi trường công tác bảo vệ môi trường nhiều hạn chế ý thức bảo vệ môi trường chưa trở thành thói quen, nếp sống đại phận dân cư Trong đó, việc thực thi chủ trương, sách bảo vệ môi trường thực chủ yếu địa phương, sở Cán nhân dân, tổ chức, cộng đồng dân cư người trực tiếp thực thi, giám sát việc thực thi chịu tác động chủ trương, sách bảo vệ môi trường, đồng thời người tham gia vào trình hoạch định chủ trương, sách Do đó, không khác, cán nhân dân, tổ chức cộng đồng dân cư sở phải người cần trang bị đầy đủ kiến thức lĩnh vực tài nguyên môi trường, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, quy định pháp luật bảo vệ môi trường Với ý nghĩa đó, sách Hỏi - đáp công tác bảo vệ môi trường sở biên soạn nhằm cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cán nhân dân, giúp cho công tác bảo vệ môi trường từ sở đạt kết tốt, đóng góp vào phát triển bền vững đất nước Trong trình biên soạn nội dung sách khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái Tháng năm 2011 Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Mục lục Trang Lời nhà xuất Phần I MÔI TRƯờNG Và TàI NGUYÊN 19 Môi trường gì? 19 Môi trường có chức nào? 21 Tài nguyên gì? Trái đất có loại tài nguyên nào? 22 Tài nguyên rừng gì? 24 Tài nguyên khoáng sản gì? 25 Tài nguyên lượng gì? 26 Tài nguyên khí hậu, cảnh quan gì? 27 Tài nguyên đất gì? 28 Tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng nào? 31 10 Các vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước? 32 Phần II ĐA DạNG SINH HọC 35 11 Đa dạng sinh học gì? 35 12 Hệ sinh thái gì? 36 13 Chuỗi thức ăn gì? 38 14 Lưới thức ăn gì? 39 15 Cân sinh thái gì? 40 16 Loài ngoại lai gì? 42 17 Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng tự nhiên vµ ng­êi nh­ thÕ nµo? 43 18 ViƯt Nam có kiểu hệ sinh thái tiêu biểu nào? 45 19 Động, thực vật hoang dà Việt Nam bị suy giảm nào? 47 20 Các nguyên nhân khiến động, thực vật hoang dà bị suy giảm số lượng gì? 21 Bảo tồn đa dạng sinh học gì? 48 49 22 Bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa nào? 50 23 Nội dung công tác bảo tồn đa dạng sinh học nước ta gì? 51 24 Động thực vật hoang dà gì? Động, thực vật hoang dà nguy cấp, quý, gì? 53 25 Tình hình buôn bán bất hợp pháp động, thực vật hoang d· ë n­íc ta diƠn nh­ thÕ nµo? 54 26 Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dà gì? Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang d· nh­ thÕ nµo? 56 27 BiĨu hiƯn cđa việc tiêu dùng không bền vững động, thực vật hoang dà gì? 57 28 Cần làm để bảo vệ loài động, thực vật hoang dÃ? 59 40 Thế nước bị ô nhiễm kim loại nặng? Kim loại nặng có Thủy ngân (Hg), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Asen (As), Antimon (Sb), Crôm (Cr), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), v.v Những nguyên tố này, nồng độ thấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật, nồng độ cao độc hại Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp thủy vực gần khu công nghiệp, thành phố lớn, làng nghề tái chế kim loại khu vực khai thác khoáng sản Ô nhiễm kim loại nặng biểu nồng độ cao kim loại nặng nước Trong số trường hợp, xuất hiện tượng chết hàng loạt cá thủy sinh vật Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng trình đổ vào môi trường nước nước thải công nghiệp nước thải độc hại không xử lý xử lý không đạt yêu cầu Ô nhiễm nước kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống sinh vật người Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi thức ăn thâm nhập thể người Nước mặt bị ô nhiễm lan truyền chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất thành phần môi trường liên quan khác Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi môi trường có nguy bị ô nhiễm nuôi cá, trồng rau nguồn nước thải 74 41 Nước bị « nhiƠm vi sinh vËt nh­ thÕ nµo? Sinh vËt có mặt môi trường nước nhiều dạng khác Bên cạnh sinh vật có ích có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh truyền bệnh cho người sinh vật Trong số này, đáng ý loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn ký sinh trùng gây bệnh loại ký sinh trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm nÃo Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun, v.v Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải bệnh viện, v.v Để đánh giá chất lượng nước góc độ ô nhiễm tác nhân sinh học, người ta thường dùng số Coliform Đây số phản ánh số lượng vi khuẩn Coliform có mặt nước Vi khuẩn Coliform thường không gây bệnh cho người sinh vật, thị cho ô nhiễm nước tác nhân sinh học Để xác định số Coliform người ta nuôi cấy mẫu dung dịch đặc biệt đếm số lượng tế bào chúng sau thời gian định Ô nhiễm nước xác định theo giá trị tiêu chuẩn môi trường Theo báo cáo Ngân hàng giới năm 1992, nước bị ô nhiễm gây bệnh tiêu chảy làm chết triệu người 900 triệu người mắc bệnh 75 năm Đà có năm số người bị mắc bệnh giới lớn bệnh giun đũa 900 triệu người, bệnh sán máng 600 triệu người Để hạn chế tác động tiêu cực ô nhiễm vi sinh vật nguồn nước mặt, cần nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường sống dân cư, tổ chức tốt hoạt động y tế dịch vụ công cộng 42 Nước bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật phân bón hóa học nào? ¤ nhiƠm ngn n­íc hãa chÊt b¶o vƯ thùc vật phân bón hóa học tượng phổ biến vùng nông nghiệp thâm canh giới Trong trình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón hóa học, lượng đáng kể hoá chất phân không trồng tiếp nhận Chúng lan truyền tích lũy đất, nước sản phẩm nông nghiệp dạng dư lượng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật Tác động tiêu cực khác ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật phân bón làm suy thoái chất lượng môi trường khu vực canh tác nông nghiệp phú dưỡng đất, nước, ô nhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học khu vực nông thôn, suy giảm loài thiên địch, tăng khả chống chịu sâu bệnh hóa chất bảo vệ thực vật 76 43 Nước ngầm bị ô nhiễm nào? Nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu nhiều quốc gia vùng dân cư giới Do vậy, ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường sống người Các tác nhân gây ô nhiễm suy thoái nước ngầm bao gồm: - Các tác nhân tự nhiên nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Sắt (Fe), Mangan (Mn) số kim loại khác - Các tác nhân nhân tạo nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO-3, NO-2, NH4+, PO43- , v.v vượt tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm vi sinh vật sử dụng phân bắc, phân tươi - Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu giảm công suất khai thác, hạ thấp mực nước ngầm, sụt lún đất Ngày nay, tình trạng ô nhiễm suy thoái nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn giới Để hạn chế tác động ô nhiễm suy thoái nước ngầm cần phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng chất lượng nước ngầm, khai thác hợp lý 77 44 Biển bị ô nhiễm nào? Biển nơi tiếp nhận phần lớn chất thải từ lục địa theo dòng chảy sông, suối, chất thải từ hoạt động người biển khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển Trong nhiều năm, biển sâu nơi đổ chất thải độc hại chất thải phóng xạ nhiều quốc gia giới Các biểu ô nhiễm biển đa dạng, chia thành số dạng sau: - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước biển dầu, kim loại nặng, hóa chất độc hại - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tơ trÇm tÝch biĨn vïng ven bê - Suy tho¸i c¸c hƯ sinh th¸i biĨn nh­ hƯ sinh th¸i san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, v.v - Suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển giảm tính đa dạng sinh học biển - Xuất hiện tượng thủy triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ biển Công ước Luật biển năm 1982 đà nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương, thải chất độc hại biển, vận chuyển hàng hóa biển ô nhiễm không khí 78 - Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông, ngòi mang biển dầu sản phẩm dầu, nước thải, phân bón nông nghiệp, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ nhiều chất ô nhiễm khác Hàng năm, chất thải rắn đổ biển giới khoảng 50 triệu gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Một số chất thải loại lắng vùng biển ven bờ Một số chất khác bị phân hủy lan truyền toàn khối nước biển - Trong tương lai, khan nguồn thực phẩm lục địa, sản lượng khai thác khoáng sản đáy biển gia tăng đáng kể Trong số đó, việc khai thác dầu khí biển có tác động mạnh mẽ đến môi trường biển Hiện tượng rò rỉ dầu từ giàn khoan, phương tiện vận chuyển cố tràn dầu có xu hướng gia tăng với sản lượng khai thác dầu khí biển Vết dầu loang nước ngăn cản trình hòa tan ôxy từ không khí Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển Nồng độ dầu cao nước có tác động xấu tới hoạt động loài sinh vật biển - Loài người đà thải nhiều chất thải độc hại cách có ý thức ý thức biển Loại hóa chất bền vững DDT có mặt khắp đại dương Theo tính toán, 2/3 lượng DDT (khoảng triệu tấn) người sản xuất, tồn nước biển Một lượng 79 lớn chất thải phóng xạ quốc gia giới bí mật đổ biển Riêng Mỹ năm 1961 có 4.087 thùng năm 1962 có 6.120 thùng phóng xạ đổ chôn xuống biển Việc nhấn chìm loại đạn dược, bom mìn, nhiên liệu tên lửa Mỹ đà tiến hành từ 50 năm Riêng năm 1963 có 40.000 thuốc nổ dụng cụ chiến tranh hải quân Mỹ đổ biển - Hoạt động vận tải biển nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Rò rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Các tai nạn đắm tàu thuyền đưa vào biển nhiều hàng hóa, phương tiện hóa chất độc hại Các khu vực biển gần với đường giao thông biển cảng nơi nước biển có nguy dễ bị ô nhiễm - Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển Nồng độ CO2 cao không khí làm cho lượng CO2 hòa tan nước biển tăng Nhiều chất độc hại bụi kim loại nặng không khí mang biển Sự gia tăng nhiệt độ khí Trái ®Êt hiƯu øng nhµ kÝnh sÏ kÐo theo sù dâng cao mực nước biển thay đổi môi trường sinh thái biển Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo trên, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, tai biến bÃo lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên, v.v 80 Bảo vệ môi trường biển nội dung quan trọng chương trình bảo vệ môi trường Liên hợp quốc quốc gia giới 45 Ô nhiễm môi trường đất nào? Những nguyên nhân gây ô nhiễm đất? Ô nhiễm môi trường đất xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất ô nhiễm Người ta phân loại đất bị ô nhiễm theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây ô nhiễm Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: - Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt - Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp - Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, môi trường đất có đặc thù số tác nhân gây ô nhiễm nguồn gốc lại gây tác động bất lợi khác biệt Do đó, người ta phân loại ô nhiễm đất theo tác nhân gây ô nhiễm: - Ô nhiễm đất tác nhân hóa học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ, v.v.), chất thải công nghiệp sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axít, mặn hóa, phèn hóa, v.v.) - Ô nhiễm đất tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, loại ký sinh trùng (giun, sán, v.v.) 81 - Ô nhiễm đất tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy chất thải sinh vËt), chÊt phãng x¹ (Uran, Thori, Sr90, I131, Cs137) 46 Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường đất nào? Dân số Trái đất tăng lên, đòi hỏi lượng lương thực, thực phẩm ngày nhiều người phải áp dụng phương pháp để tăng mức sản xuất cường độ khai thác độ phì đất Những biện pháp phổ biến là: - Tăng cường sử dụng chất hóa học nông, lâm nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, thc diƯt cá, chÊt kÝch thÝch sinh tr­ëng - Sư dụng chất làm rụng để thuận lợi cho việc thu hoạch - Sử dụng công cụ kỹ thuật đại - Mở rộng mạng lưới tưới tiêu Tất biện pháp tác động mạnh đến hệ sinh thái môi trường đất: - Làm đảo lộn cân sinh thái sử dụng thuốc trừ sâu - Làm ô nhiễm môi trường đất sử dụng thuốc trừ sâu - Làm cân dinh dưỡng - Làm xói mòn thoái hóa đất - Phá hủy cấu trúc đất tổ chøc sinh häc cđa chóng sư dơng c¸c thiÕt bị, máy móc nặng 82 - Làm mặn hóa hay chua phèn chế độ tưới tiêu không hợp lý 47 Đất khu vực công nghiệp đô thị bị ô nhiễm nào? Quá trình phát triển công nghiệp đô thị ảnh hưởng đến tính chất vật lý hóa học đất Những tác động vật lý xói mòn, nén chặt đất phá hủy cấu trúc đất hoạt động xây dựng, sản xuất khai thác mỏ Các chất thải rắn, lỏng khí có tác động đến đất Các chất thải tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng môi trường Người ta phân chia chất thải gây ô nhiễm đất làm nhóm: Chất thải xây dựng, chất thải kim loại, chất thải khí, chất thải hóa học hữu - Chất thải xây dựng gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông đất khó bị phân hủy - Chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng Chì, Kẽm, Đồng, Niken, Cadimi th­êng cã nhiỊu ë c¸c khu khai th¸c mỏ, khu công nghiệp Các kim loại tích lũy đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe - Các chất thải khí phóng xạ phát chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện, khu vực khai 83 thác than, phương tiện giao thông, khu vực nhà máy điện nguyên tử, có khả tích lũy cao loại đất giàu khoáng sét chất mùn - Các chất thải gây ô nhiễm đất mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, túi nilon, mầu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chất Nhiều loại chất hữu đến từ nước cống, rÃnh thành phố, khu chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp sản xuất giấy, bia rượu, nước thải công nghiệp sử dụng làm nguồn nước tưới sản xuất tác nhân gây ô nhiễm đất 48 Những vấn đề môi trường nảy sinh khai thác sử dụng tài nguyên lượng? Than đá nguồn lượng chủ yếu loài người với tổng trữ lượng 700 tỷ tấn, có khả đáp ứng nhu cầu người khoảng 180 năm Tuy nhiên, vấn đề môi trường nảy sinh trình khai thác sử dụng than đá là: - Khai thác than đá phương pháp lộ thiên tạo nên lượng đất đá thải lớn, ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, rừng Khai thác than phương pháp hầm lò làm 50% trữ lượng, gây lún đất, ô nhiễm 84 nước, tiêu hao gỗ chống lò gây tai nạn hầm lò - Chế biến sàng tuyển than tạo bụi nước thải chứa than, kim loại nặng - Đốt than tạo khí SO2, CO2 Theo tính toán nhà máy nhiệt điện chạy than công suất 1.000MW hàng năm thải môi trường triệu CO2, 18.000 tÊn N0X, 11.000 - 680.000 tÊn phÕ th¶i rắn Trong thành phần chất thải rắn, bụi, nước thải thường chứa kim loại nặng chất phóng xạ độc hại Dầu khí đốt tình trạng tạo vấn đề môi trường: - Khai thác thềm lục địa gây lún đất, ô nhiễm dầu đất, không khí, nước Khai thác biển gây ô nhiễm biển (50% lượng dầu ô nhiễm biển gây khai thác biển) - Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu kim loại nặng kể kim loại phóng xạ - Đốt dầu khí tạo chất thải khí tương tự đốt than Thủy gọi lượng Tổng trữ lượng giới 2.214.000MW, riêng Việt Nam 30.970MW chiếm 1,4% tổng trữ lượng giới Tuy nhiên, việc xây dựng hồ chứa nước lớn tạo tác động môi trường kích thích ®éng ®Êt, thay ®æi khÝ hËu thêi tiÕt khu vùc, đất canh tác, tạo lượng CH4 phân hủy chất hữu 85 lòng hồ, tạo biến đổi thủy văn hạ lưu, tăng độ mặn nước sông, ảnh hưởng đến phát triển quần thể cá sông, tiềm ẩn tai biến môi trường Năng lượng hạt nhân nguồn lượng giải phóng trình phân hủy hạt nhân nguyên tố U, Th tổng hợp nhiệt hạch Theo tính toán lượng giải phóng từ 1g U235 tương đương với lượng đốt than đá Nguồn lượng hạt nhân có ưu điểm không tạo nên loại khí nhà kính CO2, bụi Tuy nhiên, nhà máy điện hạt nhân nguồn gây nguy hiểm lớn môi trường chất thải phóng xạ, khí, rắn, lỏng cố nhà máy Sự cố nhà máy điện hạt nhân Checnobưn Liên Xô ví dụ điển hình Các nguồn lượng khác bao gồm loại: - Gió, xạ mặt trời, thủy xếp vào loại lượng có công suất nhỏ thích hợp cho số khu vực có trữ lượng phong phú xa nguồn lượng truyền thống khác - Gỗ, củi thích hợp cho sử dụng quy mô nhỏ, kinh tế công nghiệp phát triển - Địa nhiệt thích hợp với vùng có núi lửa hoạt động địa chất mạnh Italia, Ailen, Kamchatka (Nga) - Năng lượng sử dụng khí biogas sinh từ bÃi chôn lấp rác, từ hầm ủ biogas trang trại chăn nuôi có quy mô khác 86 Hình Pin mặt trời gia đình Hương Sơn, Hà Tĩnh 49 Những vấn đề môi trường nảy sinh khai thác sử dụng khoáng sản? Các vấn đề môi trường phát sinh khai thác sử dụng khoáng sản thể hoạt động cụ thể sau: - Khai thác khoáng sản làm đất, rừng, ô nhiễm nước, ô nhiễm bụi, khí độc, lÃng phí tài nguyên - Vận chuyển, chế biến khoáng sản gây ô nhiễm bụi, khí, nước chất thải rắn - Sử dụng khoáng sản gây ô nhiễm không khí (SO2, bụi, khí độc ), ô nhiễm nước, chất thải rắn Do đó, hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường khai thác sử dụng khoáng sản Việt Nam đòi hỏi phải quan tâm đến khía cạnh: 87 - Hạn chế tổn thất tài nguyên tác động tiêu cực đến môi trường trình thăm dò, khai thác, chế biến - Điều tra chi tiết, quy hoạch khai thác chế biến khoáng sản, không xuất thô loại nguyên liệu khoáng, tăng cường tinh chế tuyển luyện khoáng sản - Đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trình khai thác sử dụng khoáng sản xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nước thải, quy hoạch xây dựng bÃi thải Tài nguyên khoáng sản giới khai thác khoáng sản giới tạo nguy người: - Trữ lượng hạn chế, cạn kiệt tương lai - Khai thác khoáng sản tàn phá môi trường - Sử dụng khoáng sản gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ô nhiƠm ®Êt 88 ... định bảo vệ môi trường? 19 0 11 1 Những hành vi coi vi phạm hành bảo vệ môi trường? 19 1 11 2 Nhà nước có sách ưu đÃi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường nào? 11 3 Tiêu chuẩn môi trường gì? 19 3 19 4 11 4... nghiêm cấm bảo vệ môi trường? 18 2 10 5 Những yêu cầu bảo vệ môi trường khu đô thị khu dân cư tập trung? 18 4 10 6 Những yêu cầu bảo vệ môi trường làng nghề? 18 5 10 7 Những yêu cầu bảo vệ môi trường bệnh... chuẩn môi trường? 19 5 11 5 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia gồm gì? 11 6 Quản lý môi trường cần công cụ gì? 19 6 19 7 11 7 Công cụ kinh tế quản lý môi trường gồm loại nào? 11 8 ISO 14 000 gì? 14 19 9

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan