Chính vì vậy, có thể thấy việc đưa các mô hình tính toán để xác địnhphần bù rủi ro cho các chứng khoán là vô cùng cần thiết.Xuất phát từ yêu cầu như trên, nhưng để xác định được phần bù
Trang 2A - PHẦN GIỚI THIỆU
Tài sản tài chính là loại tài sản mang tính rủi ro cao do thị trường tàichính chứa đựng các yếu tố bất định và ngẫu nhiên Rủi ro phát sinh sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến giá của các tài sản tài chính và từ đó ảnh hưởng đến giátrị của công ty Việc đánh giá rủi ro và xác định giá của các loại tài sản tàichính là rất quan trọng trong hoạt động đầu tư tài chính
Thị trường Việt Nam nói chung, thị trường chứng khoán nói riêngđang trong quá trình phát triển, việc xác định được giá trị của các tài sản tàichính như các cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường và rủi ro khi đầu tư vànắm giữ các tài sản này, rủi ro của cả hệ thống thị trường là rất có ý nghĩađối với công tác phát hành, quản lý và đầu tư
Trang 3Chính vì vậy, có thể thấy việc đưa các mô hình tính toán để xác địnhphần bù rủi ro cho các chứng khoán là vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ yêu cầu như trên, nhưng để xác định được phần bù rủi
ro cho toàn thị trường chứng khoán Việt Nam là một công việc vô cùng khókhăn đòi hỏi rất nhiều công sức và thời gian Tuy nhiên, do khả năng có hạnnên em chỉ xin chọn tính toán đối với một Ngành của thị trường chứng
khoán Việt Nam vì thế em đã chọn đề tài “Ước lượng phần bù rủi ro cho thị trường và áp dụng đối với các cổ phiếu Ngành vận tải trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình
Trong chuyên đề thực tập này, ngoài phần giới thiệu, phần kết luận
và phần phụ lục chuyên đề gồm ba chương :
Chương I: Các mô hình xác định phần bù rủi ro – nêu khái
quát về phần bù rủi ro, hệ số Beta, mô hình đánh giá rủi ro
Chương II: Ước lượng phần bù rủi ro cho cổ phiếu Ngành vận tải trên TTCK Việt Nam - sử dụng thông tin về các công ty của
Ngành vận tải là giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường và áp dụng tínhtoán bằng các mô hình đã nêu
Chương III: Đánh giá việc áp dụng các mô hình trên – Trình
bày về những tồn tại trong quá trình thực tế áp dụng mô hình và xemxét tính hiệu quả của các mô hình đánh giá rủi ro
Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên do trình độ còn rất hạn chế nênkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được những ýkiến đóng góp phê bình từ các thầy cô cũng như các bạn sinh viên để em có
Trang 4thể rút kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện hơn nữa vấn đề nghiên cứunày.
Trong quá trình học tập tại “Khoa Toán Kinh Tế” cũng như quá trìnhthực tập tại “Uỷ ban chứng khoán Nhà nước”, em đã được sự giúp đỡ hếtsức tận tình của thầy cô và các anh chị đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện tronghọc tập cũng như trong công việc, em xin chân thành cảm ơn !
Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
thầy NGÔ VĂN THỨ - Khoa Toán Kinh Tế đã tận tình hướng dẫn để em
có thể hoàn thành tốt được chuyên đề thực tập của mình
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
B - PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I CÁC MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH PHẦN BÙ RỦI RO
I Khái quát về phần bù rủi ro và các phương pháp xác định
1 Khái niệm về phần bù rủi ro
Thu nhập và rủi ro là yếu tố rất quan trọng trong tài chính Các nhàđầu tư đều muốn có thu nhập cao nhưng lại muốn có mức rủi ro tối thiểu,hoặc không có rủi ro Tuy nhiên, để đạt được điều này rất khó vì ai cũng biết
là có một mối quan hệ tồn tại đương nhiên giữa thu nhập và rủi ro: “Rủi rocàng lớn thì thu nhập kỳ vọng càng cao và ngược lại rủi ro càng thấp thì mức
Trang 5thu nhập hứa hẹn khiêm tốn Như vậy mục tiêu hợp lý là đạt được thu nhậpcao hơn tại cùng một mức độ rủi ro
Khi đầu tư vào các tài sản tài chính, các nhà đầu tư luôn có phươngchâm giảm thiểu rủi ro bằng cách “không bỏ trứng vào cùng một giỏ” Đadạng hoá danh mục đầu tư nhằm cắt giảm rủi ro ở đây có nghĩa là kết hợpđầu tư vào nhiều loại chứng khoán mà các chứng khoán này không có tươngquan cùng chiều với nhau một cách hoàn hảo (cùng biến động giá lên hoặcxuống) nhờ vậy biến động giảm lợi nhuận của chứng khoán này có thể được
bù đắp bằng biến động tăng lợi suất của chứng khoán khác Chúng ta chiarủi ro của danh mục đầu tư ra làm hai loại:
- Rủi ro hệ thống (Systematic risk) - rủi ro hệ thống là yếu tố do thịtrường gây ra làm ảnh hưởng đến tất cả các chứng khoán có mặt trên thịtrường Nó chính là rủi ro chung cho tất cả các loại chứng khoán, do đókhông thể tránh khỏi bằng việc đa dạng hoá danh mục đầu tư
- Rủi ro phi hệ thống (UnSystematic risk) - rủi ro xuất phát từ chínhcông ty phát hành chứng khoán đó, do vậy nó có thể được tránh bằng cách
đa dạng hóa danh mục đầu tư
Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro phi hệ thống chỉ ảnh hưởng đến một công ty hay một ngànhnáo đó Chẳng hạn, việc đối thủ cạnh tranh phát minh ra một sản phẩm mớihoặc thay đổi công nghệ mới Việc này chỉ ảnh hưởng đến lợi nhận của mộtcông ty hay một ngành nào đó chứ không ảnh hưởng đến toàn thị trường.Loại rủi ro phi toàn hệ thống có thể cắt giảm được bằng chiến lược đa dạnghoá danh mục của nhà đầu tư
Trang 6Bằng các tính toán từ các số liệu lịch sử, người ta chứng minh rằngtrong cùng một quãng thời gian quan sát, khi tăng số lượng chứng khoán cấuthành của một danh mục đầu tư thì mức biến động thu nhập của danh mụcđầu tư giảm xuống và đạt đến một mức giới hạn không thể giảm xuống đượcnữa Từ đây người ta đưa ra kết luận là rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường) làloại rủi ro mà các nhà đầu tư phải chấp nhận.
Như vậy khi các nhà đầu tư nắm giữ các danh mục đầu tư đa dạng hoátốt thì rủi ro duy nhất họ phải chịu chính là rủi ro hệ thống Và họ chấp nhậnđối mặt với rủi ro hệ thống này thì họ mong muốn nhận được phần bù rủi ro
Khi chúng ta có một khoản tiền thay vì việc lựa chọn các cơ hội đầu
tư hàm chứa rủi ro, chúng ta sẽ gửi khoản tiền đó vào ngân hàng và sau mỗitháng, mỗi năm chúng ta sẽ nhận được khoản lãi dựa theo lãi suất định sẵncủa ngân hàng đó Một cách khác, cũng ta có thể đầu tư vào trái phiếu chínhphủ và hưởng lãi suất cố định chắc chắn hàng năm Những khoản tiết kiệmhay đầu tư vào trái phiếu chính phủ được coi là hầu như không có rủi ro và
lãi suất của khoản đầu tư này được gọi là “lãi suất phi rủi ro, ký hiệu là
R f ” Với một tài sản hay một danh mục bất kỳ trên thị trường thì phần chênh
lệch giữa lợi suất kỳ vọng của danh mục hay tài sản đó với lãi suất phi rủi ro
R f được gọi là “Phần bù rủi ro” Và phần chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng của thị trường R m và với lãi suất phi rủi ro R f được gọi là “Phần bù rủi ro thị trường”
2 Phương pháp xác định phần bù rủi ro
Đánh giá phần bù rủi ro cho các cổ phiếu thông qua phương pháp tiếpcận thị trường là:
Trang 7- Phương pháp xác định phần bù rủi ro trên thị trường dựa theo môhình định giá tài sản vốn CAPM (capital asset pricing model).
- Phương pháp xác định hệ số beta (β) dựa trên mô hình chỉ số đơnhay mô hình chỉ số thị trường (single index model)
II Mô hình định giá tài sản vốn CAPM
Mô hình định giá tài sản vốn CAPM là mô hình mô tả mối quan hệgiữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro Trong mô hình này, lợi nhuận kỳ vọng của
một chứng khoán bằng lợi nhuận phi rủi ro (risk free) cộng với một khoản
bù đắp rủi ro của chứng khoán đó
Mặc dù còn có một số mô hình khác nỗ lực giải thích động thái thịtrường nhưng mô hình CAPM là mô hình đơn giản về mặt khái niệm và cókhả năng ứng dụng sát với thực tiễn Cũng như bất kỳ mô hình nào khác, môhình này cũng chỉ là một sự đơn giản hoá hiện thực nhưng nó vẫn cho phépchúng ta rút ra những ứng dụng hữu ích Sự phát triển của mô hình định giátài sản vốn (CAPM) đã giúp cho việc xác định mức độ rủi ro mà các nhà đầu
tư trên thị trường có thể chấp nhận được
1 Các giả thiết của mô hình
Mô hình CAPM được xây dựng với các giả thiết liên quan đến nhàđầu tư, đối với thị trường và các tài sản trên thị trường
1.1 Các giả thiết về nhà đầu tư
* Các nhà đầu tư e ngại rủi ro
Trang 8* Các nhà đầu tư trong quá trình đầu tư là những người chấp nhận giá
trên trị trường tài chính Họ cạnh tranh hoàn hảo hay nói cách khác giá tàisản trên thị trường tài chính là biến ngoại sinh đối với nhà đầu tư
* Các nhà đầu tư đồng nhất với nhau trong dự tính về lợi suất của các
tài sản
1.2 Các giả thiết đối với thị trường và các tài sản trên thị trường
* Các tài sản trên thị trường với số lượng cố định trong thời gian chúng
ta xem xét và các tài sản có thể chia nhỏ tuỳ ý, tất cả các tài sản đều đượcgiao dịch trên thị trường
* Lợi suất của các tài sản là các biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
* Trên thị trường có tài sản phi rủi ro và các nhà đầu tư có thể vay hoặc
cho vay các tài sản phi rủi ro với lãi suất phi rủi ro và số lượng không hạnchế
* Các thị trường tài chính là thị trường hoàn hảo theo nghĩa sau:
+ Mọi thông tin liên quan đến thị trường đối với các nhà đầu tư đều
có thể tiếp cận được
+ Không có các hạn chế, quy định rằng buộc về khối lượng các loại
tài sản giao dịch cũng như việc bán khống các loại tài sản
+ Không có cách chi phí liên quan đến việc giao dịch tài sản,
không để cập đến thuế, thuế môi giới, phí giao dịch
2 Các danh mục và các biểu diễn hình học của mô hình CAPM
Trang 92.1 Danh mục thị trường và tính hiệu quả của danh mục thị trường
Giả sử trên thị trường có N loại tài sản rủi ro
Lợi suất của mỗi tài sản ri~ N(r− i, 2
,
1 ,
1
=
=
Trong đó : σ 2
i là phương sai của lợi suất của tài sản i
: V là ma trận đối xứng xác định dương nên tồn tại ma trận nghịchđảo V− 1 là ma trận đối xứng và cùng có tính xác định dương
* Thiết lập danh mục thị trường:
Gọi Vi là giá trị thị trường của tài sản rủi ro(i)
=
N i
1
(i=1,2,….,N)
Trang 10* Tính hiệu quả của danh mục thị truờng (M)
Trạng thái cân bằng của thị trường là trạng thái cân bằng giữa cung tàisản và cầu tài sản
Giả sử có K nhà đầu tư Nhà đầu tư k có hàm lợi ích Uk tương ứng vớidanh mục đầu tư Pk Do nhà mục tiêu của nhà đầu tư là tối đa hoá lợi ích kỳvọng nên Pk nằm trên biên hiệu quả
Ký hiệu: wk là tỷ trọng nhà đầu tư vào T (là danh mục được xác định bằng tiếp tuyến xuất phát từ Rf tiếp xúc với biên hiệu quả)
(1-wk) là tỷ trọng nhà đầu tư k đầu tư vào danh mục phi rủi ro F(là danh mục chỉ có tài sản phi rủi ro)
Danh mục T (t1,t2,….,tN), tỷ trọng nhà đầu tư k đầu tư vào tài sản rủi
ro i là: wk*ti (∀i=1 ,N k=1 ,K )
Vk: là giá trị thị trường của tất cả tài sản của nhà đầu tư k
Vki: là giá trị thị trường của tài sản i do nhà đầu tư k nắm giữ
Trang 11Vki=wi*ti*Vk ∀i=1 ,N k=1 ,K
Mức cung tài sản i trên thị trường: Vi
Mức cầu tài sản i trên thị trường: ∑
=
K k ki
V
1 0
i
V V
K k ki
K
k ki
V V
K k
k i k
k i K
k k
V t w
V t w
Trang 12Như vậy trong điều kiện mọi cá nhân đều đầu tư phần nào của cải của họvào danh mục hiệu quả, thì danh mục thị trường phải hiệu quả, vì thứ nhấtthị trường đơn giản là tổng của các danh mục cá nhân và thứ hai mọi danhmục cá nhân đều hiệu quả.
2.2 Đường thị trường vốn (CML)
Đường thị trường vốn(CML) được minh hoạ qua đồ thị như sau
E(Ri)= Rf + ( )
) (
) (
i M
f
R
R R E
σ σ
−
Trong đó :
E(ri) : là lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu i
Rf : là lợi suất phi rủi ro trên thị trường
E(RM) : là lợi suất kỳ vọng của thị trường
σ (RM) : Rủi ro của thị trường
σ (Ri) : Rủi ro của tài sản i
E(R)
(R)T
Trang 13Hình trên là đồ thị của đường thị trường vốn
Hệ số góc
) (
) (
M
f M
R
R R E
σ
−
là tỷ lệ đánh đổi giữa lợi suất của danh mục vàrủi ro của danh mục còn gọi là giá của rủi ro Nghĩa là khi mức độ rủi rotăng lên 1% thì nhà đầu tư đòi hỏi gia tăng trong lợi suât kỳ vọng là
Trang 14Hình trên là đồ thị của đường thị trường chứng khoán
Trong điều kiện cân bằng thị trường, nếu danh mục là danh mục hiệuquả thì danh mục đó phải được định giá sao cho (P) nằm trên thị trường vốn
Q là một danh mục bất kỳ:
r Q - rf = 2
) , (
M
M
Q r r COV
σ (r M -rf )
Q
r - rf : chênh lệch lợi suất của danh mục Q
M
r - rf: chênh lệch lợi suất của danh mục thị trường
rf : lợi suất của tài sản phi rủi ro
Với tài sản (i) ta có :
Trang 15r i - rf = 2
) , (
M
M
i r r COV
án đầu tư, SML cho chúng ta biết lợi nhuận thu được của phương án đầu tư
đó là bao nhiêu mới có thể bù đắp được rủi ro mà các nhà đầu tư phải gánhchịu
Xuất phát từ đường SML, tất cả các chứng khoán nếu được định giáchính xác nhất phải nhất thiết nằm trên đường SML Với những điểm nằmphía dưới hoặc phía trên đường SML đều biểu hiện tình trạng giá khôngphản ánh đúng với giá trị cân bằng trên thị trường Nếu là điểm nằm phíatrên đường SML, chứng khoán đó được định giá thấp hơn giá trị thực của
Trang 16chúng Trong trường hợp này các nhà đầu tư nên mua loại chứng khoán này.Ngược lại nếu điểm đó nằm dưới đường SML, không nên mua loại chứngkhoán này vì giá của chúng cao hơn giá trị thực.
2.4 Mối quan hệ giữa CML và SML
Nếu P là danh mục hiệu quả ta có phương trình
p M
f M f
p
r r r
r − : Phần bù rủi ro của danh mục thị trường
Một danh mục Q hoặc một tài sản i bất kỳ đều có giá ở trên thi trường
và giá của chúng được xác định theo phương trình sau:
( M f )
Q f
( i f )
i f
M
M Q Q
r r
σ
2
, cov
M
M i i
r r
Trang 17Danh mục hiệu quả : r1, σ1
Danh mục phi hiệu quả :r2,σ2
Đối với tài sản hoặc danh mục dù là hiệu quả hoặc không hiệu quả tuynhiên các tài sản hoặc danh mục được mua bán trên thị trường nên nó có giácủa nó Để xác định được ta tính lợi suất của danh mục hoặc tài sản, nếu ta
sử dụng mô hình CAPM ta có thể xác định được vị trí tương đối của nó trênđường SML
2.5 Hệ số beta (β)
Như chúng ta đã biết, khi các nhà đầu tư thiết lập một danh mục đa dạng hoá đầu tư, rủi ro phi hệ thống là loại đầu tư không đựơc thị trường trảgiá Nói các khác thì thị trường chỉ chấp nhận mang lại thu nhập cao hơn chotài sản có mức rủi ro thị trường lớn hơn chư không phải mức tổng rủi ro lớnhơn Do đó, vấn đề đặt ra là để xác định mức thu nhập mong đợi của đầu tưvào một tài sản người ta cần đo lưòng mức rủi ro thị trường của tài sản đómức mà thị trường trả giá cho nó Hệ số Bêta là hệ số đo lường mức rủi rothị trường này của từng tài sản cũng như của từng danh mục
Trang 18Các chuyên gia tài chính cho rằng các tài sản khác nhau mang trênmình mức rủi ro không đa dạng hoá được khác nhau phụ thuộc vào sự biếnđộng của chúng so với sự biến động của toàn thể thị trường Hệ số Bêta là hệ
số đo lường sự biến động trong lợi suất của một tài sản so với sự biến độngcủa lợi suất toàn thể thị trường trong từng thời kỳ
Theo định nghĩa trong từ điển tài chính Collins thì: “Hệ số bêta: mộtđại đo lường sự phản ứng của lợi suất kỳ vọng của một chứng khoán tàichính riêng biệt, có liên quan tới những biến động trong lợi suất kỳ vọngtrung bình của các chứng khoán còn lại trên thị trường Hệ số Beta cũngđược xem như là một yếu tố đòn bẩy đối với lợi nhuận của tài sản tài chính.Khi phần bù rủi ro thị trường (RM-Rf) thay đổi 1% thì lợi nhuận kỳ vọngcủa tài sản tài chính thay đổi β%
Trên thị trường đầu tư , hệ số Beta được tính toán và sử dụng rất rộngrãi trong việc tạo ra các quyết định đầu tư và đánh giá hoạt động của các nhàquản lý đầu tư, trong phân tích cũng như hoạch định chiến lược đầu tư
Do hệ số Beta là hệ số đo lường mức độ rủi ro, khi xác định được hệ
số Beta của công ty mình, các nhà quản lý đồng thời ước lượng được rủi ro
mà công ty mình đành gánh chịu, trên cơ sở đó họ có thể đưa ra những đốisách hợp lý trong chiến lược phát triển của công ty
Trên một thị trường tài chính chuyên nghiệp, nơi mà việc đầu tư vàocác tài sản tài chính được thực hiện theo các danh mục và được quản lý bởicác nhà quản lý đầu tư, hệ số Beta là một trong những cơ sở quan trọng đểcác nhà quản lý lựa chọn tài sản vào danh mục của mình Với hệ số Beta,
Trang 19thước đo về mức độ thành công trong hoạt động đầu tư và quản lý được đolường và thể hiện rõ ràng hơn.
Như vậy chúng ta có thể thấy hệ số Beta có vai trò rất quan trọngkhông chỉ trong đánh giá cổ phiếu, tài sản tài chính của công ty trên thịtrường cũng như trong các hoạt động đầu tư, mà còn cả trên thị trường ngoạihối Một thị trường phát triển cần phải có những danh mục công bố Beta củacác tài sản trên thị trường
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy bêta, càng lớn thìphần bù rủi ro càng lớn hay tài sản càng có mức độ rủi ro cao
* Nếu β ≥i 1 thì khi thị trường thay đổi thì tài sản (i) thay đổi cùng xuhướng với xu hướng của thị trường nhưng độ biến động là mạnh hơn Tàisản được đánh giá là năng động (Aggressive)
* Nếu βi< 1 tài sản được đáng giá là thụ động (Defensive).
3 Các đặc tính của CAPM
3.1 Phương trình biểu diễn CAPM
E(ri) = rf + E(r m) −r f *βi
Trong đó :
E(ri) : là lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu i
rf : là lợi suất phi rủi ro trên thị trường
Trang 20E(rm) : là lợi suất kỳ vọng của thị trường.
i
β : là thước đo về mức độ rủi ro của tài sản
Dạng ngẫu nhiên của mô hình :
Vấn đề đặt ra ở đây là ta không thể so sánh phương sai của một tài sảnđơn lẻ với phương sai của một danh mục được đa dạng hoá tốt Phương saicủa danh mục sẽ gần như luôn nhỏ hơn Phép đo chính xác cho một tài sảnđơn lẻ là hệ số Beta, là hiệp phương sai của nó với thị trường chia chophương sai của thị trường
Trang 21Một tính chất quan trọng khác của CAPM là phép đo rủi ro cho mộttài sản đơn lẻ là cộng tuyến tính khi tài sản được đưa vào danh mục Ví dụ
nếu ta đưa a% của cải của ta vào tài sản X với rủi ro hệ thông BetaX, và b%
vào tài sản Y , với rủi ro hệ thông là BetaY, thì Bbeta của danh mục tạo lênđơn giản là trung bình gia quyền của Beta các tài
ij j
w R
N j ij j N
i i
R
1 1
Mặc dù việc sử dụng rủi ro hệ thống và rủi ro không thể đa dạng hoá
có cùng nghĩa như rủi ro hiệp phương sai, chúng có đôi chút khác nhau.Chúng đều bắt nguồn cùng từ việc có thể đa dạng hoá mà không mất chi phí
và sự tồn tại của một danh mục thị trường lớn Định nghĩa về rủi ro hiệp
Trang 22phương sai thì lại không phải vậy Nó tiếp tục có nghĩa ngay cả khi kháiniệm về danh mục thị trường chỉ chứa một tài sản mà thôi.
4 Ứng dụng của mô hình CAPM
4.1 Phân tích rủi ro của tài sản, danh mục
Ta có mô hình hồi quy đơn
i M i i
Trong đó γi =(1 − βi)r f
i M i i
2 2 2 2
ε
σ σ β
σ : Rủi ro riêng (rủi ro phi hệ thống )
Đối với tài sản hoặc danh mục có rủi ro riêng ta có thể giảm bằngcách đa dạng hóa
4.2 Tính hệ số α của tài sản, danh mục
:
ACT
ứng sau một chu kỳ đầu tư
Sự chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế
( M f )
i f ACT i ACT
i =r −r =r −r − β r −r
α
Nhận xét :
Trang 23Nếu hệ số αi = 0 thì tài sản hoặc danh mục được định giá đúng theo
mô hình CAPM
Nếu hệ số αi> 0 thì tài sản hoặc danh mục được định giá thấp theo mô
hình CAPM nếu là một nhà tư vấn ta nên khuyên khách hàng mua
Nếu hệ số αi<0 thì tài sản hoặc danh mục được định giá thấp theo mô
hình CAPM nếu là một tư vấn ta nên khuyên khách hàng bán đi
Kết luận :
Mô hình định giá tài sản vốn CAPM là một học thuyết kinh tế mô tảmối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng Nói một cách khác, đây là môhình định giá cho những chứng khoán có nguy cơ rủi ro CAPM cho rằng rủi
ro hệ thống là mối quan tâm đối với các nhà đầu tư vì chúng không thể loại
bỏ được bằng biện pháp đa dạng hoá danh mục đầu tư Đặc biệt CAPM chobiết lợi suất ước tính của một chứng khoán hoặc một danh mục đầu tư đượcxác định bằng lợi suất của chứng khoán không rủi ro cộng với một phụ phí
bù đắp rủi ro Trong mô hình CAPM, phụ phí rủi ro được xác định bằngcách nhân mức độ rủi ro β với giá thị trường của chứng khoán đó (E(rm) - rf)
Phụ phí này được gọi là “phần bù rủi ro”
Một đóng góp cụ thể hơn nữa của mô hình là hệ số đo lường Beta (β).Mặc dù mô hình CAPM mô tả hoàn toàn chính xác, nhưng có thể nói rằng
hệ số Beta là một thành phần môt tả rõ rằng về rủi ro của một tài sản và làmột yếu tố quyết định quan trọng của lợi suất kỳ vọng
II Mô hình chỉ số đơn (Single index model) - SIM
1.Giới thiệu
Trang 24Mô hình chỉ số đơn hay còn gọi là mô hình chỉ số thị trường đượcW.Sharpe đưa ra nhằm tính toán hệ số Beta của các tài sản tài chính dựa trênmối quan hệ của chúng với chỉ số thị trường.Mô hình chỉ số (Single indexmodel) của một thị trường phân loại các nguồn góc rủi ro thành các nhân tố
hệ thống (vĩ mô) và các nhân tố riêng (vi mô) Mô hình chỉ số giả thiết rằngcác nhân tố vĩ mô có thể được đại diện bằng chỉ số thị trường Mô hình nàytuy giảm được công việc tính toán đầu vào trong quy trình lựa chọn chứngkhoán vào danh mục đầu tư theo mô hình Markowitz, góp phần chuyên mônhoá lao động trong phân tích chứng khoán Mô hình chỉ số được tính toánbằng cách áp dụng phân tích hồi quy đối với chênh lệch lợi tức của mộtchứng khoán với lợi tức của thị trường Hệ số hồi quy của phép hồi nàychính là hệ số Beta (β) của một tài sản trong khi số hạng tự do là chỉ sốanpha (α) của chứng khoán Đường hồi quy tính được còn được gọi là
“đường đặc trưng chứng khoán” (Security Characterític Line) Hệ số Betacủa hồi quy tương ứng với hệ số Beta của Mô hình CAPM, chỉ khác làtrường hợp hồi quy sử dụng lợi tức thực sự còn CAPM sử dụng lợi tức kỳvọng Mô hình CAPM cũng coi tổng hệ số alpha của các chứng khoán tínhđược qua Mô hình chỉ số đơn bằng 0
2 Mô hình chỉ số đơn (SIM)
2.1 Các giả thiết của mô hình
Hàm số mô tả Mô hình chỉ số đơn ở dạng tuyến tính như sau:
Rit = αi t + βitIit + εit
Các giả thiết cơ sở của mô hình
Trang 25E(εit) = E(εjt)Giả thiết: Cov(Rit , Rjt) = 0 ∀i ≠j
Rit : Lợi suất của chứng khoán i
αi t : Hệ số α của tài sản i, biểu thị một bộ phận lợi suất cố định gắnliền của chứng khoán i và không có quan hệ phụ thuộc gì vào tập chỉ số Iit
Iit : Chỉ số thị trường
εit : Đại diện cho phần lợi suất đặc thù của tài sản đang xét, không có tương quan với chỉ số Iit cũng như mức lợi suất của các tài sản khác đang tồntại trên thị trường
CHƯƠNG II ƯỚC LƯỢNG PHẦN BÙ RỦI RO CHO CÁC CỔ
PHIẾU NGÀNH VẬN TẢI TRÊN TTCK VIỆT NAM
I Tổng quan về Ngành vận tải
Trang 261 Giới thiệu về Ngành vận tải
Theo thông tin niêm yết theo Ngành thì Ngành vận tải (Transport) baogồm 9 công ty có cổ phiếu đang hoạt động giao dịch tại trung tâm giao dịchThành phố Hồ Chí Minh như sau:
Đường Thủy Petrolimex
Trang 27+ Tổ chức xếp dỡ, sang mạn container và các loại hàng hóa khác từtàu xuống sà lan và ngược lại trong khu vực các cảng;
+ Tổ chức kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển vàhàng không, kinh doanh khai thác bến bãi container và các dịch vụ có liênquan;
+ Mua bán, cho thuê tàu và container để kinh doanh trong lĩnh vựcvận tải biển;
+ Xây dựng môi giới và gọi đối tác đầu tư vào hạ tầng cơ sở giaothông vận tải, công trình bến bãi, cầu tàu, văn phòng phục vụ vận tải đaphương thức;
+ Kinh doanh văn phòng làm việc
+ Đại lý hàng hải;
+ Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hoá;
+ Buôn bán xuất nhập khẩu và nhập khẩu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêudùng;
+ Đóng mới, sửa chữa các loại rờ moóc, container, tàu thuyền, xà lan;+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
+ Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị
3 Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến giá chứng khoán của Ngành vận tải
Trang 283.1 Rủi ro về kinh tế
- Giao nhận vận chuyển hàng hóa là một lĩnh vực hoạt động thiết yếu,phục vụ cho nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là phục vụ chohoạt động xuất nhập khẩu Hàng năm tỷ trọng sản lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu bằng đường biển chiếm khoảng 80% toàn bộ lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu Do đó sự thay đổi về khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngành vận tải;
- Sự tăng trưởng về xuất nhập khẩu luôn gắn liền với những chínhsách phát triển kinh tế Khi chính sách xuất nhập khẩu thay đổi, đặc biệt là
về cơ cấu ngành hàng thì sẽ có tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất nhậpkhẩu và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngành vận tải Khi khốilượng những mặt hàng xuất khẩu như thủy sản, dệt may, giày dép, thủ công
mỹ nghệ và các mặt hàng nhập khẩu như nguyên liệu gia công, thiết bị máymóc biến đổi thì sẽ ảnh hưởng đến sản lượng của Ngành vận tải Bởi vì đây
là nguồn hàng chính của các loại dịch vụ mà Ngành vận tải đang cung cấp.Ngược lại nếu khối lượng hàng hóa như dầu thô (xuất khẩu); xăng dầu, phânbón (nhập khẩu) thay đổi sẽ không tác động đến Ngành vận tải (hàng hóanày qua các cảng và tàu chuyên dụng)
3.2 Rủi ro kinh doanh
- Hoạt động của Ngành vận tải gắn chặt với hoạt động của các hãngtàu lớn mà Công ty có quan hệ đối tác Do đó, sự biến động của thị trườnghàng hải thế giới nói chung và biến động kinh doanh của các hãng tàu này sẽảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của Ngành vận tải
Trang 29- Theo xu hướng toàn cầu hóa và Việt Nam tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế và khu vực, nhất là việc tham gia lộ trình gia nhập AFTA (từnăm 2003 đến năm 2006), các hãng tàu nước ngoài có thể mở chi nhánh vàđảm nhận công việc khai thác tàu Điều này có nghĩa là các hãng tàu nướcngoài sẽ trực tiếp thực hiện các loại dịch vụ mà Ngành vận tải đang thựchiện Như vậy, Ngành vận tải có thể sẽ phải chịu thêm sự cạnh tranh về phíacác hãng tàu nước ngoài
- Hiện nay theo quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam (đếnnăm 2010) là tập trung xây dựng một số cảng tổng hợp giữ vai trò chủ đạo ởcác vùng kinh tế trọng điểm cho các tàu có trọng tải lớn (2.000 - 3.000TEU) Chú trọng tới các cảng hoặc khu bến chuyên dùng cho hàng container
và cảng trung chuyển container quốc tế, đặc biệt là khu vực TP.HCM - ĐồngNai - Vũng Tàu (ví dụ, hệ thống liên hợp Cảng Thị Vải - Vũng Tàu) Khicác cảng mới này ra đời (dự kiến vào khoảng năm 2006 - 2008) sẽ thu hútmột lượng hàng hoá và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngành vậntải
3.3 Rủi ro về tỷ giá
- Khách hàng của Ngành vận tải có các đối tác nước ngoài, nên doanh thutính bằng ngoại tệ của Ngành rất lớn (chiếm hơn 80% tổng doanh thu) Vìthế nên mọi biến động về tỷ giá sẽ có ảnh hưởng rất đáng kể đến Ngành vậntải
3.4 Rủi ro khác
Một số rủi ro mang tính bất khả kháng ít có khả năng xảy ra nhưngnếu xảy ra sẽ tác động đến tình hình kinh doanh của Ngành vận tải Đó là
Trang 30những hiện tượng thiên tai (hạn hán, bão lụt, động đất ), chiến tranh haydịch bệnh hiểm nghèo Ngoài ra do lĩnh vực hoạt động đặc trưng của mìnhnên Ngành vận tải còn gặp một số rủi ro khác về bảo hiểm, lãi suất
II Ước lượng phần bù rủi ro cho cổ phiếu
1 Số liệu sử dụng
Để ước lượng phần bù rủi cho cổ phiếu của Ngành giao thông vận tải,trong chuyên đề này số liệu sử dụng là giá các cổ phiếu được công bố trênthị trường chứng khoán Việt Nam từ phiên khi cổ phiếu này xuất hiện đếnphiên ngày 04/04/2007 Chuỗi số liệu dùng để phân tích là chuỗi lợi suất củacác cổ phiếu được tính bằng công thức:
) ln(
p : giá cổ phiếu tại thời điểm t-1
Ta phân tích động thái của chuỗi giá chứng khoán p t thông qua việcphân tích chuỗi lợi suất (r t)
1.1 Các quan sát về chuỗi lợi suất TMS
Thống kê mô tả đối với chuỗi lợi suất của cổ phiếu TMS
Trang 31Biếu đồ chuỗi lợi suất của cổ phiếu TMS
Nhìn vào biểu đồ chuỗi lợi suất của cổ phiếu TMS ta thấy lợi suất cácthời kỳ khác nhau dao động tương đối đều quanh mức 0 và có độ dao độngthay đổi theo thời gian có nhiều thời kỳ là biến động rất lớn và lại có nhữngthời kỳ biến động rất nhỏ Mặc dù biến động theo thời gian nhưng sự biếnthiên của RTMS luôn ở trong một khoảng như vậy đây có thể là chuỗi dừng
Ta sẽ kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test)
1.2 Kiểm định nghiệm đơn vị
Trang 32Với kết quả ước lượng trên ta có:
1.3 Lược đồ tương quan và mô hình ARMA
Từ lược đồ tương quan nhận được ta thấy có sự thay đổi trong lợi suấttrung bình giữa các phiên giao dịch của cổ phiếu và gắn với sự thay đổi của
Trang 33các phiên trước đó (hệ số tương quan trễ một thời kỳ là khác 0) Phân tích cụthể ta sẽ có ρ 11 ≠ 0, từ k = 2 trở đi các ρkk giảm Ước lượng mô hìnhARMA(1,0,0) ta được kết quả sau: