1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 8 tự chọn

82 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 147,8 KB

Nội dung

Đặc điểm của một số thể thơ trữ tình I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thường dùng để biểu hiện tình cảm, tư tưởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố nghệ thuật đó. Những lỗi cần tránh khi phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật trong thơ trữ tình. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn này để phân tích một số tác phẩm trữ tình. 3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu, vận dụng thực hành phân tích tác phẩm cụ thể. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV:Tham khảo tài liệu HS:Xem lại các bài thơ trữ tình đã học. III.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong giờ 2.Bài mới: (40) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung cần đạt GV: phân tích thơ trữ tình thực chất là phân tích tiếng lòng sâu thẳm của nhà thơ. Tiếng lòng ấy lại bộc lộ qua nghệ thuật ngôn từ. GV: Đọc và cho HS đọc bài: “Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình. GV?Yếu tố hình thức nghệ thuật là những yếu nào? GV?Nhịp điệu có vai trò gì? GV?Thơ lục bát có nhịp như thế nào? HS: GV?Thơ tứ tuyệt và thất ngôn bát cú có nhịp như thế nào? GV?Nhịp thơ tự do, thơ hiện đại có đặc điểm gì? HS: GV?Tính nhạc của thơ được tạo ra nhờ yếu tố nào? GV?Căn cứ vào cấu trúc âm thanh người ta chia làm mấy loại vần? GV?Vần thông là vần như thế nào? Vd: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Vd: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghêng Suy nghĩ, trả lời Ghi bài Trả lời, bổ sung. Nhận xét. Suy nghĩ, trả lời, bổ sung. Ghi bài. HS đọc, lắng nghe. Trả lời. Nhận xột, bổ sung. HS đọc, lắng nghe. Trả lời. Trả lời, bổ sung. Ghi bài. HS đọc, lắng nghe. Trả lời. Trả lời, bổ sung Ghi bài. Trả lời, bổ sung. I. Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình: 1 Nhịp thơ: Nhịp điệu có vai trò ý nghĩa quan trọng đối với thơ trữ tình, giúp nhà thơ nâng cao khả năng biểu cảm, cảm xúc. Nắm vững nhịp điệu của từng loại thơ: + Thơ lục bát: 222 ; 224 ; 44 + Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú nhịp 43 hoặc 223 + Thơ ngũ ngôn: 23 hoặc 32 nhịp thơ lục bát mềm mại uyển chuyển nhịp thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú hài hoà chặt chẽ. Nhịp thơ tự do, thơ hiện đại phóng khoáng phong phú. Khi đọc thơ cần chú ý hình thức dấu câu và xem cách ngắt nhịp của tác giả có gì đặc biệt 2 Vần thơ: Hệ thống vần điệu, thanh điệu là những yếu tố cơ bản tạo nên tính nhạc trong thơ. Gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần giữa các tiếng ở vị trí nhất định a Vần điệu: Vần chính: Căn cứ vào cấu trúc âm thanh Vần chính có âm thanh giống nhau: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe mưa non nước vọng lời ngàn thu Vần thông là vần có âm na ná nhau Vd: Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như • Căn cứ vị trí các tiếng hiệp vần với nhau chia thành vần chân, vần lưng Vần lưng : lối gieo vần đứng ở giữa câu. Vần chân là lối hiệp vần đứng ở cuối câu : Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Vần liền : tiếng cuối hai câu liền nhau Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn Vần cách: câu 1 – 3 ; câu 2 – 4.

Ngày soạn: 17/1/2022 Ngày dạy: 18/1(8B) Tiết 37: Đặc điểm số thể thơ trữ tình I Mục tiêu học: 1.Kiến thức - Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà nhà thơ thường dùng để biểu tình cảm, tư tưởng thơ trữ tình điều cần ý phân tích yếu tố nghệ thuật - Những lỗi cần tránh phân tích yếu tố hình thức nghệ thuật thơ trữ tình 2.Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết có từ học tự chọn để phân tích số tác phẩm trữ tình 3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu, vận dụng thực hành phân tích tác phẩm cụ thể II.Chuẩn bị GV HS: GV:Tham khảo tài liệu HS:Xem lại thơ trữ tình học III.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra cũ:Kết hợp 2.Bài mới: (40') Hoạt động Gv GV: phân tích thơ trữ tình thực chất phân tích tiếng lịng sâu thẳm nhà thơ Tiếng lòng lại bộc lộ qua nghệ thuật ngôn từ GV: Đọc cho HS đọc bài: “Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình GV?Yếu tố hình thức nghệ thuật yếu nào? GV?Nhịp điệu có vai trị gì? GV?Thơ lục bát có nhịp nào? HS: GV?Thơ tứ tuyệt thất ngơn bát cú có nhịp nào? GV?Nhịp thơ tự do, thơ đại có đặc điểm gì? HS: Hoạt động Hs Suy nghĩ, trả lời Ghi Trả lời, bổ sung - Nhận xét Suy nghĩ, trả lời, bổ sung Ghi HS đọc, lắng nghe GV?Tính nhạc thơ tạo nhờ yếu tố nào? - Trả lời GV?Căn vào cấu trúc âm người ta chia làm loại vần? - Nhận xột, bổ sung HS đọc, lắng nghe GV?Vần thông vần nào? - Trả lời Vd: - Trả lời, bổ sung Nội dung cần đạt I Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình: 1/ Nhịp thơ: - Nhịp điệu có vai trị ý nghĩa quan trọng thơ trữ tình, giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc - Nắm vững nhịp điệu loại thơ: + Thơ lục bát: 2/2/2 ; 2/2/4 ; 4/4 + Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú nhịp 4/3 2/2/3 + Thơ ngũ ngôn: 2/3 3/2 - nhịp thơ lục bát mềm mại uyển chuyển - nhịp thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú hài hoà chặt chẽ - Nhịp thơ tự do, thơ đại phóng khống phong phú * Khi đọc thơ cần ý hình thức dấu câu xem cách ngắt nhịp tác giả có đặc biệt 2/ Vần thơ: - Hệ thống vần điệu, điệu yếu tố tạo nên tính nhạc thơ - Gieo vần thơ lặp lại vần tiếng vị trí định a/ Vần điệu: * Vần chính: Căn vào cấu trúc âm - Vần có âm giống nhau: “Tiếng thơ động đất trời Nghe mưa non nước vọng lời ngàn thu - Vần thông vần có âm na ná Ngày soạn: 20/1/2022 Ngày dạy: 21/1(8B) Tiết 38: Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ qua “Nhớ rừng” Thế Lữ A Mục tiêu học : Giúp H/S: Kiến thức : - Củng cố khắc sâu kiến thức tác giả Thế Lữ thơ “Nhớ rừng” Qua thơ, giúp em nhận cách tân nghệ thuật đổi nội dung tư tưởng thơ Kĩ : - Rèn kĩ viết đoạn văn kĩ cảm thụ văn học qua việc phân tích số hình ảnh thơ Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tình yêu văn học B.Chuẩn bị: - GV: Giáo án - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp… D:Tiến trình dạy - học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng thơ “Nhớ rừng” – Thế Lữ Trình bày nội dung thơ? Bài Hoạt động Gv Hoạt động Hs Suy nghĩ, trả lời ? Giới thiệu vài nét đời nghiệp Thế Lữ? Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ ngồi ý nghĩa để chơi chữ cịn ngụ ý tự nhận ngời khách tiên trần thế, biết tìm đẹp: ? Trong phong trào thơ mới, vị trí Thế Lữ khẳng định ntn? - Thế Lữ không bàn Thơ mới, không bênh vực Thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan rã - Thơ Thế Lữ thể cách không chút rụt rè, từ số câu, số chữ, cách bỏ vần tiết tấu âm - Thơ Thế Lữ nơi hẹn hò hai nguồn thi cảm;: nẻo khứ mơ màng, nẻo tới tương lai thực tế Sau hồi mơ mộng vẩn vơ, thơ TL luồng gió lạ xui ngời ta biết say sưa với xán lạn đời thực tế, biết cười hoa nở chim kêu Ghi Trả lời, bổ sung - Đọc văn - Nhận xét Suy nghĩ, trả lời, bổ sung Ghi HS đọc, lắng nghe - Trả lời - Nhận xét, bổ sung Nội dung cần đạt I.Tác giả: Vài nét đời nghiệp thơ ca(SGK) Đôi nét hồn thơ Thế Lữ -> Thế Lữ ngời cắm cờ thắng lợi cho phong trào Thơ mà nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ thời kì đầu II Tác phẩm: - Là thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm mở đường cho thắng lợi Thơ - Tác giả mượn lời hổ để nói lên tâm u uất lớp niên hệ 1930- niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời - Bài thơ tràn trề cảm hứng lãng mạn: thân tù hãm mà hồn sôi sục, khao khát tự III Luyện tập: Đề bài: Cảm nhận em thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ? 1.Tìm hiểu đề - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học - Nội dung: tâm trạng chán ghét hổ cảnh ngộ bị tù hãm, qua thể khát vọng sống tự Đó tâm trạng hệ người lúc Củng cố: - ? Khẳng định lại vai trị, vị trí thơ nhà thơ t rong phong trào thơ mới? ? Bài thơ lại trí thức thời đón nhận nhiệt liệt? Hướng dẫn: - Về nhà triển khai dàn hướng dẫn thành viết cụ thể, đảm bảo ý - Chú ý trình tự cách triển khai từ nghệ thuật -> nội dung -> cảm xúc… - Chuẩn bị bài: Phân tích vẻ đẹp thơ “Quê hương” ********************************* Ngày soạn:26/1/2022 Ngày dạy: 28/1(8B) Tiết 39: Phân tích vẻ đẹp thơ “Quê hương” A Mục tiêu học : Giúp H/S: Kiến thức : - Củng cố khắc sâu kiến thức tác giả Tế Hanh thơ “Quê hương” Qua thơ vần thơ viết quê hương, giúp em nhận nét tinh tế, hồn thơ sáng, nhạy cảm với mối tình quê sâu nặng nhà thơ Kĩ : - Rèn kĩ viết đoạn văn kĩ cảm thụ văn học qua việc phân tích số hình ảnh đặc sắc thơ Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tình yêu văn học B.Chuẩn bị: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà c.Tiến trình dạy - học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra cũ : ? Hãy nêu cảm nhận tâm trạng nhà thơ hai câu cuối thơ: “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Bài HĐ Gv HĐ Hs Nội dung cần đạt ? Hãy trình bày hiểu biết Trả lời, bổ sung I Giới thiệu đôi nét tác giả - tác tác giả Tế Hanh phẩm Giáo viên bổ sung thêm - Đọc văn a Tác giả: số chi tiết đáng lưu - Nhận xét - Tế Hanh – tên khai sinh ý đời tác giả Trần tế Hanh, sinh 1921, quê Quảng ? Giới thiệu đôi nét Ngãi, sống HN giá trị nội dung nghệ Suy nghĩ, trả lời, bổ - ông tham gia cách mạng từ thuật tác phẩm? sung T8/1945, tham gia nhiều khoá BCH ? Theo em, điều làm nên Ghi Hội Nhà văn… sức sống lâu bền cho tác - XB nhiều tập thơ, tiểu luận, phẩm gì? thơ viết cho thiếu nhi, dịch nhiều tập GV: Đây nét HS lắng nghe thơ nhà thơ lớn TG bật thơ TH - Ông nhận nhiều giải thưởng giúp ông dù khác biệt vh ln có chỗ đứng b Tác phẩm: vững phong trào - Sáng tác Tế Hanh sống thơ xa quê Những hình ảnh làng chài người dân chài tái từ nỗi nhớ nhà thơ nên - Trả lời - Nhận xét, bổ sung gợi cảm sinh động - Vẻ đẹp thơ thể chất thơ bình dị tràn ngập cảm xúc Nhà thơ viết quê hương với tình cảm thiết tha, từ niềm tự hào miền quê tươi đẹp, có đoàn thuyền, người trai mạnh mẽ đầy sức sống, đương đầu với sóng gió trùng dương c/s, niềm vui hp làng chài II.Luyện tập Cảm nhận vẻ đẹp tranh làng quê thơ “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh Mở bài: - Giới thiệu thơ - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sức hấp dẫn trước hết thơ vẻ đẹp thân thương độc đáo tranh làng quê Thân bài: a.Vẻ đẹp làng q n bình làng chài ven biển Trung Bộ (Phân tích câu thơ đầu) b Đó vẻ dẹp tươi sáng, khoẻ khoắn sống người làng chài: - Vẻ đẹp tranh làng quê cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá: + Hiện lên khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng buổi bình minh + Khí lao động hăng hái gợi tả qua hình ảnh chàng trai thuyền “phăng mái chèo” ;“mạnh mẽ vượt trường giang” + Hình ảnh cánh buồm so sánh độc đáo gợi linh hồn làng chài với bao nỗi niêmg người dân chài - Vẻ đẹp tranh làng quê cảnh đoàn thuyền trở bến: + Cảnh ồn tấp nập bến đỗ tranh sinh hoạt lao động làng chài miêu tả sinh động, chan hoà niểm vui sướng trước thành lao động thể khát vọng ấm no hạnh phúc người dân chài + Hình ảnh chàng trai thuyền sau chuyến khơi tạo nên vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn với hương vị riêng biệt khó quên làng chài Kết bài: - Bức tranh làng quê thơ thể tình càm sáng, thiết tha Tế Hanh quê hương - Bài thơ viết làng quê riêng tác giả mang theo nét đẹp sống người làng chài VN, nên có sức hấp dẫn với tâm hồn Việt Nêu cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh thuyền thơ; Gợi ý: - hình ảnh thuyền lúc khơi Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang -> nghệ thuật so sánh, sử dụng động từ mạnh gợi lên hình ảnh thuyền mạnh mẽ, đầy hứng khởi lướt sóng biếc Sức mạnh thuyền hay sức mạnh chàng trai hào hứng, đầy khí thế, tâm chinh phục biển khơi - hình ảnh thuyền lúc trở về: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ… -> Nghệ thuật nhân hóa… Gợi hình ảnh thuyền viên mãn nghỉ ngơi sau chuyến lao động dài, mệt nhọc bắt nhiều cá Sự nghỉ ngơi khiến ta liên tưởng đến hình ảnh người dân chài sau chuyến xa với niềm hăng say miệt mài Họ nghỉ ngơi để chuẩn bị cho chuyến hành trình sau - Hình ảnh thuyền trí nhớ tác giả: thân quen tư khơi hùng dũng khẩn trương hào hứng Chiếc thuyền hình ảnh gắn bó với làng chài ám ảnh nỗi nhớ nhà thơ Tế Hanh Hướng dẫn học nhà: - Về nhà triển khai dàn hướng dẫn thành viết cụ thể, đảm bảo ý - Chú ý trình tự cách triển khai từ nghệ thuật -> nội dung -> cảm xúc… - Đọc thơ “Nhớ sông quê hương ” – Tế Hanh - Chuẩn bị: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tình yêu quê hương đất nước qua thơ “Quê hương” *************************************** Ngày soạn: 9/2/2022 Ngày dạy: 11/2 (8B) Tiết 40: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tình yêu quê hương đất nước qua thơ “Quê hương” A Mục tiêu học : Giúp H/S: Kiến thức : - Củng cố khắc sâu kiến thức tác giả Tế Hanh thơ “Quê hương” Qua thơ vần thơ viết quê hương, giúp em nhận nét tinh tế, hồn thơ sáng, nhạy cảm với mối tình quê sâu nặng nhà thơ Kĩ : - Rèn kĩ viết đoạn văn kĩ cảm thụ văn học qua việc phân tích số hình ảnh đặc sắc thơ Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tình yêu văn học B.Chuẩn bị: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà c.Tiến trình dạy - học 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra cũ : Sự chuẩn bị học sinh Bài HĐ Hs HĐ Gv Nội dung cần đạt Đề bài: Viết đoạn văn Gợi ý Cảm nhận tình yêu a Mở đaonj: quê hương đất nước Suy nghĩ, trả lời, bổ thơ “Quê sung hương” Tế Hanh Ghi HS đọc, lắng nghe - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Dẫn dắt đề tài tình yêu quê hương ; - Nêu vấn đề: Tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Tế Hanh « Quê hương » b Thân đoạn: Ý : Giới thiệu chung + Xuất xứ thơ + Trong thơ “Quê hương” tình cảm cao đẹp Tế Hanh tình u q hương tha thiết nỗi nhớ quê hương da diết, khơng ngi nhà thơ Đây tình cảm chân thành, sáng, cao đẹp lòng hiếu thảo người quê hương Ý 2: Phân tích * Đọc thơ “Quê hương”chúng ta cảm nhận tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Tế Hanh yêu quê hương làng chài Tình yêu quê thể qua lời giới thiệu quê hương Nhà thơ yêu quê, yêu tất gần gũi, thân thiết làng quê: + Yêu vẻ đẹp thuyền; Yêu vẻ đẹp cánh buồm khơi ->Biện pháp so sánh thuyền “con tuấn mã” với động từ phăng, vượt gợi lên hình ảnh thuyền băng khơi thật khoẻ khoắn, dũng mãnh, làm chủ biển khơi bao la Đó sức sống, khí dân trai tráng – người hăng say lao động, tự tin, kiêu hãnh biển cả, đất trời Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi so sánh với “mảnh hồn làng” thật độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều liên tưởng thú vị Nghệ thuật ẩn dụ (mảnh hồn làng) cánh buồm trở thành biểu tượng làng chài Nghệ thuật nhân hóa (Rướn) cho thấy cánh buồm có hồn, sức sống riêng + Yêu vẻ đẹp người dân chài lưới (Đưa phân tích dẫn chứng) Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường Người lao động làng chài - người biển khơi - nước da ngăm nhuộm nắng, gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa "vị xa xăm" biển khơi Đó tình q, tình u làng chài sáng Tế Hanh + Yêu vẻ đẹp thuyền trở thư dãn nghỉ ngơi (Đưa phân tích dẫn chứng) Hình ảnh thuyền “nghỉ ngơi” sau chuyến khơi vất vả thực sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nó biểu tượng đẹp làng chài, đời trải qua bao phong sương thử thách, bao dạn dày sóng gió Con thuyền nhân hóa người cụ thể có tâm hồn cảm xúc sâu lắng: biết “mỏi, nằm, nghe” Không vậy, qua nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ “nghe”, tác giả cảm thấy thuyền lắng nghe “chất muối”- hương vị mặn mòi biển “thấm dần thớ vỏ” Hình ảnh tĩnh thực chuyển động Vì hình ảnh thuyền vốn vơ tri trở nên rắn rỏi, trải có hồn Bến quê trở thành HS đọc, lắng nghe mảnh tâm hồn đứa li hương * Qua thơ “Quê hương” người đọc cảm nhận nỗi nhớ quê da diết, không nguôi Tế Hanh người phải xa quê hương yêu dấu: + Xa quê, nhà thơ Tế Hanh tưởng nhớ quê hương mình: nhớ biển, nhớ cá, nhớ cánh buồm vơi, nhớ thuyền, nhớ mùi biển (Phân tích bốn câu thơ cuối) Câu thơ biểu cảm trực tiếp nỗi nhớ làng quê da diết khôn nguôi Nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ giản dị, tự nhiên mà xúc động thấm thía Dù xa, người hiếu thảo quê hương tưởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trưng q Đó hương vị riêng đầy quyến rũ làng biển Nỗi nhớ quê diễn tả xúc động, thể tình cảm nồng hậu, thuỷ chung với quê hương nhà thơ * Liên hệ, mở rộng tình yêu quê hương nhà thơ khác: lấy ca dao, thơ Lí Bạch Ý 3: Đánh giá khái quát - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: hình ảnh đẹp, tiêu biểu, chọn lọc, ngôn ngữ tự nhiên, sáng - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ví von, nhân hóa sáng tạo hấp dẫn, - Giọng thơ: mộc mạc, chân thành, đằm thắm, gợi cảm… * Đánh giá: - Quê hương Tế Hanh thơ hay viết lên từ cảm ... - Rèn kĩ viết đoạn văn kĩ cảm thụ văn học qua việc phân tích số hình ảnh thơ Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dưỡng tình yêu văn học B.Chuẩn bị: - GV: Giáo án - H/S : Đọc , soạn... 3: Đánh giá khái quát - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: hình ảnh đẹp, tiêu biểu, chọn lọc, ngôn ngữ tự nhiên, sáng - Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ví von, nhân hóa sáng... tế, hồn thơ sáng, nhạy cảm với mối tình quê sâu nặng nhà thơ Kĩ : - Rèn kĩ viết đoạn văn kĩ cảm thụ văn học qua việc phân tích số hình ảnh đặc sắc thơ Thái độ : - Giáo dục tinh thần tự giác học

Ngày đăng: 11/04/2022, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú  ý khi phân tích thơ trữ  tình: - giáo án văn 8 tự chọn
h ững yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình: (Trang 2)
- Bảng phụ. - giáo án văn 8 tự chọn
Bảng ph ụ (Trang 5)
Hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi   được   so   sánh  với   “mảnh   hồn - giáo án văn 8 tự chọn
nh ảnh cánh buồm căng gió biển khơi được so sánh với “mảnh hồn (Trang 8)
Hình ảnh con thuyền “nghỉ ngơi” sau chuyến ra khơi vất vả thực sự là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo - giáo án văn 8 tự chọn
nh ảnh con thuyền “nghỉ ngơi” sau chuyến ra khơi vất vả thực sự là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo (Trang 9)
- Phát hiện hình ảnh thơ. - giáo án văn 8 tự chọn
h át hiện hình ảnh thơ (Trang 14)
* Yêu cầu về hình thức: đúng   hình   thức   đoạn   quy   nạp, đủ   dung   lượng,   diễn   đạt   trôi chảy, mạch lạc - giáo án văn 8 tự chọn
u cầu về hình thức: đúng hình thức đoạn quy nạp, đủ dung lượng, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc (Trang 15)
thơ ta đều bắt gặp hình ảnh một thi sĩ,một chiến sĩ cách mạng tự tin lạc quan đầy chất thép - giáo án văn 8 tự chọn
th ơ ta đều bắt gặp hình ảnh một thi sĩ,một chiến sĩ cách mạng tự tin lạc quan đầy chất thép (Trang 17)
Bài 1: Hình tượng người - giáo án văn 8 tự chọn
i 1: Hình tượng người (Trang 18)
- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ - giáo án văn 8 tự chọn
nh ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ (Trang 24)
2. Các hình thức nghi vấn thường gặp.    a. Câu nghi vấn không lựa chọn. - giáo án văn 8 tự chọn
2. Các hình thức nghi vấn thường gặp. a. Câu nghi vấn không lựa chọn (Trang 32)
Hình thức: Chia lớp ra làm ba đội. Học sinh sẽ lựa chọn 3/7 từ ngữ nghi vấn   thường   được   sử dụng   trong   cuộc   sống sinh hoạt và đặt câu nghi vấn   với   những   từ   ngữ đó - giáo án văn 8 tự chọn
Hình th ức: Chia lớp ra làm ba đội. Học sinh sẽ lựa chọn 3/7 từ ngữ nghi vấn thường được sử dụng trong cuộc sống sinh hoạt và đặt câu nghi vấn với những từ ngữ đó (Trang 33)
- Bảng phụ. - giáo án văn 8 tự chọn
Bảng ph ụ (Trang 34)
Ngày dạy: 1/3 (8B) - giáo án văn 8 tự chọn
g ày dạy: 1/3 (8B) (Trang 34)
- Bảng phụ. - giáo án văn 8 tự chọn
Bảng ph ụ (Trang 39)
Gv: Cho học sinh điền vào bảng theo mẫu: - giáo án văn 8 tự chọn
v Cho học sinh điền vào bảng theo mẫu: (Trang 41)
_ Dấu hiệu hình thức: - giáo án văn 8 tự chọn
u hiệu hình thức: (Trang 42)
- Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. - giáo án văn 8 tự chọn
m đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu. - Hoàn thiện bài tập trong VBT (Trang 45)
- Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. - giáo án văn 8 tự chọn
m đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu. - Hoàn thiện bài tập trong VBT (Trang 48)
1.Tình hình xã hội - giáo án văn 8 tự chọn
1. Tình hình xã hội (Trang 50)
4. Những năng lực học sinh cần phát triển a. Năng lực chung - giáo án văn 8 tự chọn
4. Những năng lực học sinh cần phát triển a. Năng lực chung (Trang 60)
- Hình thành năng lực: Thuyết trình. - giáo án văn 8 tự chọn
Hình th ành năng lực: Thuyết trình (Trang 65)
*Tình hình đất nước hiện tại - giáo án văn 8 tự chọn
nh hình đất nước hiện tại (Trang 66)
- Lên bảng chữa bài -Giáo   viên   nhận xét, đánh giá - giáo án văn 8 tự chọn
n bảng chữa bài -Giáo viên nhận xét, đánh giá (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w