1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng

70 574 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng

Trang 1

Lời mở đầu

Hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển đang trở thành đòi hỏi bức xúc

của các quốc gia và các dân tộc trên thế giới Có thể khẳng định không một quốcgia nào, một dân tộc nào có thể tồn tại và phát triển nếu thiếu quan hệ giao lukinh tế giữa các nớc với nhau Cũng một phần lý do đó mà hoạt động xuất nhậpkhẩu đã và đang trở thành một chất xúc tác nối liền các nền kinh tế, đẩy nhanhtốc độ tăng trởng của các quốc gia từ đó gắn kết nền kinh tế toàn cầu vào mộtguồng quay chung của sự hợp tác và phát triển.

Trong quỹ đạo chung đó, hoạt động TTQT của hàng nghìn NHTM lớn nhỏtrên thế giới trong đó có Việt Nam cũng đang ngày càng mở rộng luôn sát cánhcùng các công ty xuất nhập khẩu trong từng thơng vụ Với vai trò không thểthiếu của mình trong hoạt động ngoại thơng, công tác TTQT đã không ngừng đổimới và ngày càng hoàn thiện với những phơng thức an toàn, hiệu quả cho cácbên tham gia trong đó đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay là phơng thức thanh toántín dụng chứng từ Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ra đời đã đáp ứng đ-ợc yêu cầu, mong muốn của các nhà kinh doanh thơng mại quốc tế Tuy nhiênvới môi trờng hành lang pháp lý nh hiện nay ở nớc ta, phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ vẫn còn có nhiều điểm cha hoàn thiện, cha đợc phát triển mạnhmẽ ở hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và hệ thống NHCT Việt Nam nóiriêng.

Chính vì vậy trong thời gian thực tập ở phòng Kinh doanh đối ngoại

NHCT Hai Bà Trng, em đã chọn đề tài: " Nâng cao chất lợng hoạt động thanh

toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT HaiBà Trng" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Trang 2

thanh toán tín dụng chứng từ thực sự trở thành một phơng thức thanh toán nhanhchóng, an toàn, hiệu quả.

Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tô KimNgọc đã tận tình chỉ bảo và cho em những hớng dẫn bổ ích, những động viênchân tình trong quá trình em viết luận văn này.

Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các anh chị cán bộ trong Chi nhánh NHCTHai Bà Trng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và tìm hiểu,nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực trong việc tìm hiểu và giải quyết, song do trìnhđộ lý luận và thực tế còn hạn chế nền bài viết này không tránh khỏi những thiếusót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và đóng góp của các thầy cô, các cán bộngân hàng và những ai quan tâm đến vấn đề này.

Hà nội tháng 05 năm 2003Sinh viên

Đặng Thị Thanh Nga.

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề cơ bản về tín dụng chứng từ và chất lợng của việc thực hiện phơng thức thanh

toán tín dụng chứng từ

I> Những vấn đề cơ bản về tín dụng chứng từ

1 Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ

1.1 Khái niệm

Theo "Điều lệ và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ" (UCP500):Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán trong đó một ngânhàng (gọi là ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xinmở th tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời thứ ba (ngời h-ởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký pháttrong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từthanh toán phù hợp với những quy định đã đề ra trong th tín dụng.

Từ định nghĩa có thể thấy:

- Mục đích của L/C không phải là chuyển tiền từ nớc nhà nhập khẩu sangnớc nhà xuất khẩu mà nó là các bảo đảm quyền lợi cho nhà xuất khẩu giao hàngxong sẽ nhận đủ tiền hàng.

- Ngời hởng lợi L/C không phải là ngời yêu cầu mở L/C mà là bạn hàngcủa ngời đó.

1.2 Tính chất của tín dụng chứng từ

- Tín dụng chứng từ thực chất là một hình thức bảo đảm thanh toán củangân hàng nhằm tạo nên sự tin cậy giữa các bên trong quan hệ thơng mại quốctế Chữ "tín dụng" ở đây còn đợc hiểu là sự "tín nhiệm" chứ không chỉ đơn thuầnlà khoản tiền cho vay Trong trờng hợp ngời nhập khẩu phải ký quỹ 100% số tiềncủa L/C thì thực chất là ngân hàng không cấp một khoản tín dụng nào cả mà làcho nhà nhập khẩu "vay sự tín nhiệm của ngân hàng" Lời hứa trả tiền của ngânhàng thay cho lời hứa trả tiền của nhà nhập khẩu vì ngân hàng có uy tín hơn nhànhập khẩu và nh vậy nhà xuất khẩu sẽ đợc đảm bảo thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ mà họ đã cung cấp.

- Căn cứ để thanh toán giữa các bên là chứng từ chứ không phải là thực tếhàng hoá Sự tồn tại của các chứng từ này cũng nh sự phù hợp của nó với các thờihạn tín dụng tạo nên cơ sở nền tảng của phơng thức tín dụng chứng từ.

Trang 4

Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các bên

- Thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán dựa trên sự thoảthuận của bên nhập khẩu và xuất khẩu thông qua hợp đồng mua bán nhng khithực hiện thì nó lại hoàn toàn độc lập đối với hợp đồng mua bán Đây là tính chấtquan trọng của L/C Tính chất này thể hiện rõ trong Điều 3a, UCP500: "Về bảnchất tín dụng chứng từ là các giao dịch riêng biệt với các hợp đồng khác mà cáchợp đồng này có thể làm cơ sở của tín dụng và các ngân hàng không bị liên canđến hoặc bị ràng buộc vào các hợp đồng nh thế thậm chí ngay cả trong tín dụngcó bất kỳ sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó" Tính chất này chi phối toàn bộquyền lợi và nghĩa vụ của ngời mua, ngời bán trong quá trình thực hiện phơngthức tín dụng chứng từ.

- Trong phơng thức thanh toán này, ngân hàng tham gia không chỉ với tcách là trung gian thu hộ và chi hộ mà còn đóng vai trò là ngời thiết kế, ngời tổchức quản lý thanh toán tiền Vì vậy đòi hỏi các bên sử dụng phơng thức nàyphải điều tra vị thế của ngân hàng và chọn ngân hàng lớn có uy tín trong hoạtđộng kinh doanh.

1.3 Vai trò của tín dụng chứng từ trong thơng mại quốc tế

Trong mua bán thơng mại dù ở bất kỳ hình thức nào luôn tồn tại một mâuthuẫn ngời mua muốn nắm đợc hàng hoá trớc khi trả tiền còn ngời bán lại muốncó tiền trớc khi giao hàng cho ngời mua Do vậy con đờng hợp lý nhất để giảiquyết mâu thuẫn này là sử dụng một bên thứ ba độc lập có thể đảm bảo quyềnlợi cho cả hai bên Trong khi các phơng thức thanh toán khác không giải quyếtđợc mâu thuẫn này một các trọn vẹn và hợp lý nhất thì phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ đã làm đợc điều đó Đây đợc coi là phơng thức thanh toán chặtchẽ nhất vì nó bảo đảm tối đa quyền lợi cũng nh hạn chế rủi ro đến mức thấpnhất cho các bên tham gia.

a) Đối với ngời mua (nhà nhập khẩu)

- Thanh toán theo phơng thức này với điều kiện, thời hạn giao hàng, chất ợng đợc quy định chặt chẽ Ngời mua có thể nhận hàng hoá đúng theo yêu cầu

Trang 5

của mình đề ra trong th tín dụng Đặc điểm này chỉ có ở phơng thức thanh toántín dụng chứng từ

+ Ngoài ra, nhà nhập khẩu còn tận dụng đợc một khoản tín dụng của ngânhàng Điều này rất cần thiết trong kinh doanh quốc tế để tránh tình trạng ứ đọngvốn.

b) Đối với ngời bán (nhà xuất khẩu)

Trong phơng thức này, ngời bán chắc chắn sẽ thu đợc tiền hàng vì bảnthân L/C là cam kết của ngân hàng chắc chắn sẽ trả tiền cho họ thực hiện đầy đủnghĩa vụ của mình Nếu là L/C xác nhận thì càng đợc đảm bảo hơn Ngoài ra,nhà xuất khẩu còn tránh đợc rủi ro do sự quản lý ngoại hối của nhà nhập khẩu vìkhi làm đơn mở L/C ngời nhập khẩu phải có giấy phép chuyển ngoại tệ của cơquan quản lý ngoại hối.

c) Đối với ngân hàng

Tiến hành nghiệp vụ này giúp cho ngân hàng thu đợc khoản lợi ích nh phímở L/C, phí xác nhận, phí chiết khấu Ngoài ra, ngân hàng còn huy động thêmmột khoản tiền gửi (tiền ký quỹ L/C) phục vụ cho hoạt động kinh doanh kháccủa mình.

Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán phổ biến nhất hiệnnay, đợc sử dụng trong hầu hết các hợp đồng mua bán thơng mại quốc tế bởi cácđặc tính thuận lợi và tính hiệu quả của nó Việc vận dụng tốt phơng thức thanhtoán này ở Việt Nam sẽ có tác động rất tốt đến nền kinh tế quốc dân, bởi hiệuquả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu một phần lớn nhờ vào chấtlợng của khâu thanh toán.

2 Nội dung của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

Theo UCP500, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ bao gồm nhữngnội dung cơ bản sau:

2.1 Các bên tham gia và quy trình nghiệp vụ thanh toána) Các bên tham gia

- Ngời yêu cầu mở th tín dụng: Là ngời mua, ngời nhập khẩu, hoặc ngời ợc uỷ thác nhập khẩu, là ngời có đầy đủ các điều kiện để mở L/C.

đ Ngời hởng lợi th tín dụng: Là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngờinào khác mà hởng lợi chỉ định.

- Ngân hàng mở th tín dụng hay ngân hàng phát hành L/C: Là ngân hàng

đại diện cho ngời nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.

Trang 6

- Ngân hàng thông báo th tín dụng: Là ngân hàng phát hành th tín dụngyêu cầu thông báo cho ngời hởng lợi các điều khoản của th tín dụng (thờng ngânhàng này là ngân hàng của nớc ngời xuất khẩu, ngời hởng lợi).

Thông thờng trong quan hệ tín dụng chứng từ chỉ có bốn bên tham gia làngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu, ngân hàng đại diện cho ngời xuất khẩu, ngânhàng của ngời xuất khẩu Nhng ngoài ra có thể có các ngân hàng khác tham giatrong phơng thức thanh toán nh:

- Ngân hàng xác nhận: Là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽcùng ngân hàng mở L/C đảm bảo việc trả tiền cho ngời xuất khẩu trong trờnghợp ngân hàng mở L/C không đủ khả năng thanh toán Ngân hàng xác nhận cóthể là ngân hàng thông báo L/C hay một ngân hàng khác do ngời xuất khẩu yêucầu thờng là một ngân hàng có uy tín trên thị trờng quốc tế.

- Ngân hàng thanh toán: Có thể là ngân hàng mở L/C hoặc có thể là mộtngân hàng khác đợc ngân hàng mở L/C chỉ định Nếu địa điểm trả tiền quy địnhtại nớc ngời xuất khẩu thì ngân hàng trả tiền thờng là ngân hàng thông báo.Trách nhiệm của ngân hàng thanh toán cũng giống nh ngân hàng mở L/C khinhận đợc bộ chứng từ của ngời xuất khẩu gửi đến

b) Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

Sơ đồ 2: Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

Hợp đồng th ơng mại

Trang 7

Bớc 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C, ngân hàng sẽlập ra một L/C và thông qua ngân hàng đại lý của mình để thông báo và gửi thtín dụng đến cho ngời xuất khẩu.

Bớc 3: Nhận đợc thông báo, ngân hàng thông báo sẽ báo ngay cho ngờixuất khẩu biết toàn bộ nội dung của thông báo về việc mở L/C và ngay khi nhậnđợc L/C thì chuyển đến cho ngời xuất khẩu.

Bớc 4: Ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng nếu chấp nhận L/C, còn nếukhông chấp nhận thì không giao hàng và yêu cầu sửa đổi bổ sung L/C.

Bớc 5: Sau khi giao hàng ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ hàng hoá theo yêucầu của L/C qua ngân hàng thông báo xuất trình đến cho ngân hàng mở L/C yêucầu thanh toán.

Bớc 6: Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp thì tiếnhành trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từ chối trả tiền và gửitrả lại bộ chứng từ.

Bớc 7: Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từđến cho ngời nhập khẩu.

Bớc 8: Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ nếu phù hợp thì trả tiền chongân hàng, nếu không phù hợp thì từ chối không trả tiền và gửi trả lại bộ chứngtừ.

2.2 Những yêu cầu cơ bản trong phơng thức thanh toán tín dụng chứngtừ

Bất cứ một L/C nào cũng phải ghi rõ đầy đủ các nội dung sau:

a) Số hiệu, địa điểm và ngày mở th tín dụng

- Số hiệu: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của

số hiệu là dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tíndụng, đồng thời, số hiệu còn dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộchứng từ thanh toán của L/C.

- Địa điểm mở th tín dụng: Địa điểm mở th tín dụng đợc coi là nơi màngân hàng mở th tín dụng viết cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Địa điểm rấtcó ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu cóxung đột pháp luật về th tín dụng đó

- Ngày mở th tín dụng: Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàngmở L/C với ngời nhập khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và

Trang 8

cuối cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiệnviệc mở L/C có đúng hạn đã quy định trong hợp đồng không.

b) Loại th tín dụng: Đây là nội dung quan trọng có tác dụng điều khiển

tính chất, nghiệp vụ, quyền lợi của các bên tham gia.

c) Tên và địa chỉ của các bên có liên quan đến phơng thức tín dụngchứng từ

Những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng từ nói chung chialàm hai loại: một là các thơng nhân, hai là các ngân hàng.

- Các thơng nhân chỉ bao gồm những ngời nhập khẩu (ngời mua), là ngờiyêu cầu mở L/C; và ngời xuất khẩu (ngời bán), là ngời hởng lợi L/C.

- Các ngân hàng tham gia cùng phơng thức tín dụng chứng từ bao gồmngân hàng mở th tín dụng, ngân hàngthông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàngxác nhận , đều phải đợc ghi rõ ràng, chính xác.

d) Số tiền của th tín dụng

Số tiền của th tín dụng vừa phải ghi bằng số, vừa phải ghi bằng chữ vàphải thống nhất với nhau

Không nên ghi số tiền dới dạng một số tuyệt đối nh "Chúng tôi mở một thtín dụng không thể huỷ bỏ cho Tổng công ty xuất nhập khẩu than Việt Nam ởHà Nội hởng một số tiền là 57.354 đô la Mỹ ", vì ghi nh thế ngời xuất khẩu khócó thể giao hàng có giá trị đúng nh L/C quy định, đặc biệt là đối với những mặthàng rời (quặng, than, ) Một khi giá trị hàng hoá giao không khớp với giá trịtrên L/C thì khó có thể đợc thanh toán vì ngân hàng sẽ đa ra lý do chứng từkhông phù hợp với những điều kiện quy định ghi trong th tín dụng Theo điều 39UCP500 quy định thì những từ nh “vào khoảng”, "ớc chừng", "độ chừng" hoặcnhững từ tơng tự đợc dùng để nói về mức độ số tiền của L/C nên hiểu là chophép xê dịch hơn kém không quá 10% của tổng số tiền đó

e) Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền của và thời hạn giao hàng ghitrong th tín dụng

- Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kếttrả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thờihạn đó và phù hợp với những quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắtđầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực của L/C.

- Thời hạn trả tiền của L/C là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau.Điều này hoàn toàn tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng Nếu việc đòi tiền bằng

Trang 9

hối phiếu thì thời hạn trả tiền đợc quy định ở yêu cầu ký phát hối phiếu Thờihạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu nh trả tiền ngay hoặcthể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu trả tiền có kỳ hạn phải đợc xuấttrình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C.

- Thời gian giao hàng cũng phải đợc ghi trong th tín dụng và do hợpđồng mua bán quy định Đó là thời hạn quy định bên bàn giao hàng phải giaohàng cho bên mua kể từ ngày L/C có hiệu lực Thời hạn giao hàng có quan hệchặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C Nếu vì lý do gì đó mà thời hạn giao hàngphải kéo dài thêm một số ngày thì đơng nhiên ngân hàng mở L/C phải hiểu rằngthời hạn hiệu lực cũng đợc kéo dài thêm một số ngày

f) Những nội dung về hàng hóa: Nh miêu tả về hàng hóa: tên hàng, số ợng, trọng lợng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu, cũng đợc ghivào th tín dụng.

l-g) Những nội dung về vận tải và giao nhận hàng hoá: Nh điều kiện cơ

sở giao hàng (FOB,CIF,CFR, ), nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển vàcách giao hàng, cũng đợc ghi vào th tín dụng.

h) Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình: Đây là một nội

dung then chốt của th tín dụng, bởi vì bộ chứng từ quy định trong L/C là mộtbằng chứng để ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụgiao hàng và làm đúng những điều quy định trong L/C.

Thông thờng bộ chứng từ bao gồm:-Bản gốc th tín dụng

-Hoá đơn thơng mại -Bảo hiểm đơn

-Vận đơn

-Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ-Bản kê khai hàng hóa

-Và một số giấy tờ khác theo yêu cầu của ngời nhập khẩu.

i) Cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C: Là nội dụng cuối cùng của

th tín dụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C.

Ngoài ra th tín dụng còn phải đợc ngân hàng mở L/C ký, đóng dấu và mãkhoá (test key) Đây là cơ sở để kiểm tra tính pháp lý của L/C.

Trang 10

L/C thực chất là một khế ớc dân sự, do vậy, ngời ký nó cũng phải là ngờicó đầy đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện quan hệdân luật Nếu mở L/C bằng th, chữ ký trên ấn chỉ L/C phải đúng với chữ ký đã đ-ợc thông báo cho nhau giữa hai ngân hàng mở L/C và ngân hàng thông báo L/C.Còn nếu L/C mở bằng điện, thay vì chữ ký nói trên bằng TEST

2.3 Các loại th tín dụng thơng mại

Các loại th tín dụng thơng mại thờng thấy trong TTQT gồm có:

- Th tín dụng có thể huỷ ngang

Đây là loại L/C mà ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể sửa đổibổ sung hoặc có thể tự ý huỷ bỏ L/C bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời hởng lợi L/C Trong trờng hợp có thêm ngân hàng đại lý tham gia vào thìviệc sửa đổi hay huỷ bỏ chỉ có hiệu lực sau khi ngân hàng đại lý này nhận đợcgiấy báo về việc đó và trớc khi ngân hàng đại lý trả tiền cho ngời bán Loại L/Cnày nói chung rất ít sử dụng vì tình trạng thanh toán bấp bênh Nó không đảmbảo quyền lợi cho ngời bán vì nó chỉ có tính chất nh một lời hứa trả tiền, một sựthông báo mà không phải là sự cam kết trả tiền.

- Th tín dụng không thể huỷ ngang

Đây là loại th tín dụng mà sau khi đã đợc mở ra và ngời xuất khẩu thừanhận thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thờihạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia th tíndụng Loại L/C này vẫn có thể sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nhng với điều kiệnphải đợc sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan L/C này đảm bảo đợc quyềnlợi của ngời bán nên đợc sử dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế, nó làloại L/C cơ bản nhất.

- Th tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận

Là loại L/C không huỷ ngang mà ngân hàng thông báo xác nhận vào L/C,cam kết trách nhiệm thanh toán cho ngời bán khi ngời này xuất trình các chứngtừ phù hợp với các điều kiện của L/C (Điều 9a.UCP500) Sự cam kết này bổ sungcho sự cam kết của ngân hàng mở L/C nên cả hai ngân hàng cùng chịu tráchnhiệm trả tiền cho ngời bán Do đó loại L/C này là hình thức thanh toán đảm bảonhất cho ngời xuất khẩu Khi xác nhận L/C, ngân hàng xác nhận thực hiện theoyêu cầu của ngân hàng mở L/C nên họ đòi ngân hàng mở L/C trả phí và hoahồng (ngời bán chịu), có lúc đòi ký quỹ ngoại tệ trớc để đảm bảo đề phòng rủi ro

Trang 11

Trên thực tế, nhu cầu xác nhận L/C tuỳ thuộc vào mức độ tín nhiệm vàtình hình tài chính của ngân hàng phát hành và cũng phụ thuộc vào cả tình hìnhkinh tế, chính trị của quốc gia có ngân hàng phát hành

- Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi

Là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc thanh toán tiền thì ngânhàng mở L/C không có quyền đòi lại tiền từ ngời xuất khẩu trong bất cứ trờnghợp nào Đối với loại L/C này, trên hối phiếu ngời xuất khẩu phải ghi “ miễn truyđòi lại ngời ký phát” và trong L/C cũng phải ghi nh vậy Loại L/C này đuợc ápdụng khi nhà xuất khẩu là một công ty lớn có uy tín trên thị trờng bán hàng chocác xí nghiệp nhỏ, giá trị hàng hoá không lớn so với doanh số của họ và họ tin t-ởng hoàn toàn vào chất lợng sản phẩn của họ và không muốn phiền hà Nhìnchung loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

- Th tín dụng chuyển nhợng

Là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ trong đó quy định quyền của ngời ởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhợng toàn bộ haymột phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ngời khác L/C chuyển nhợngchỉ đợc phép chuyển nhợng một lần Chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởnglợi đầu tiên chịu Loại L/C này áp dụng trong trờng hợp ngời hởng lợi thứ nhấtkhông đủ số lợng hàng hoá để xuất khẩu hoặc không có hàng Họ chỉ là ngờimôi giới thơng mại.

h Th tín dụng tuần hoàn

Là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ mà sau khi đã sử dụng song hoặc đãhết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ, và cứ nh vậy nó tuầnhoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện hoàn tất Ví dụ: Tổnggiá trị hợp đồng là 12.000.000 USD, thực hiện trong một năm (12 tháng) Đểtránh thiệt hại do phải mở L/C có giá trị lớn, thời hạn dài, gây nên ứ đọng vốnkhông cần thiết, ngời mua có thể mở một L/C trị giá 3.000.000USD thời hạnhiệu lực là 3 tháng với điều kiện tuần hoàn 4 lần trong năm.

Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lầntuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực trong mỗi lần tuần hoàn thì phải ghi rõ cócho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay không nếukhông cho phép thì gọi nó là L/C tuần hoàn không tích luỹ, nếu cho phép thì gọinó là tuần hoàn tích luỹ.

Th tín dụng tuần hoàn thờng đợc dùng khi các bên tin cậy lẫn nhau, muahàng thờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn và trong thời gian dài.

Trang 12

- Th tín dụng giáp lng

Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuấtkhẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác với nộidung gần giống nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng.

Về đại thể, L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau, nhng xét riêng chúng cónhững điểm cần phân biệt nh sau:

+ Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc.

+ Kim ngạch của L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênh lệchnày do ngời trung gian hởng dùng để trả chi phí mở L/C giáp lng và phần hoahồng của họ.

+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc.

Nghiệp vụ th tín dụng giáp lng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợpkhéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là cácvấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác.

- Th tín dụng đối ứng

Là loại th tín dụng chỉ bắt đầu có giá trị hiệu lực khi th tín dụng kia đốiứng với nó đã mở ra Loại L/C này có nghĩa là ngời xuất khẩu khi nhận đợc L/Cdo ngời nhập khẩu mở thì phải mở lại L/C tơng ứng thì mới có giá trị.

Trong phơng thức buôn bán đối lu (hàng đổi hàng), để tránh rủi ro ngời tathờng dùng L/C đối ứng để thanh toán, ngoài ra không loại trừ khả năng dùngtrong phơng thức gia công (tuy nhiên việc sử dụng trong gia công có nhiều phứctạp).

- Th tín dụng dự phòng

Theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì ngân hàng mở L/C đứngra thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu, nhng trong thực tế không loại trừkhả năng ngời xuất khẩu nhận đợc L/C rồi nhng không có khả năng giao hàng.Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho ngời nhập khẩu, ngân hàng của ngời xuất khẩusẽ phát hành một L/C trong đó sẽ cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lạicho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàngtheo yêu cầu của L/C L/C nh thế gọi là L/C dự phòng.

- Th tín dụng trả chậm

Là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay làngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán (hoặc dần dần)

Trang 13

toàn bộ số tiền của L/C tại một hoặc những thời điểm xác định trong tơng lai.Những thời điểm này đã đợc xác định cụ thể trong L/C.

L/C trả chậm có những u điểm chủ yếu là góp phần làm tăng tính cạnhtranh của hàng xuất và giúp nhà nhập khẩu có thể nhập đợc hàng hoá trong trờnghợp không có đủ tiền thanh toán, và ngân hàng của ngời nhập khẩu cũng khôngđủ vốn cho vay hoặc một lý do nào đó mà ngân hàng không thể cho vay và nhậntrực tiếp đợc Trong các trờng hợp khác, hàng hoá nhập khẩu là thiết bị côngnghệ phức tạp hoặc ngời xuất khẩu cha có độ tin cậy, ngời nhập khẩu muốn mởL/C trả chậm để trớc khi thanh toán có đủ thời gian khiếu nại nếu có phát sinhrủi ro với hàng hoá.

- Th tín dụng điều khoản đỏ

Là loại th tín dụng trong đó quy định một điều khoản đỏ đặc biệt uỷnhiệm cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận ứng trớc tiền cho ngờihởng lợi trớc khi xuất trình chứng từ hợp lệ Loại th tín dụng này đợc sử dụngtrong trờng hợp cấp tín dụng tài trợ cho nhà xuất khẩu Thờng áp dụng đối vớinhững hợp đồng mua bán các hàng hoá phức tạp, thời gian sản xuất dài và bênbán gặp khó khăn về tài chính khi tiến hành sản xuất.

II> Chất lợng của việc thực hiện phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ

1 Khái niệm về chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ

Chất lợng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc hiểu là việc thanhtoán phải tuân thủ chặt chẽ theo đúng quy trình kể từ khi phát sinh nghiệp vụ chotới khi kết thúc nghiệp vụ đó đồng thời việc thanh toán đó phải đảm bảo nhanhchóng, an toàn và chính xác cho các bên tham gia.

2 Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thanh toán tín dụng chứngtừ

Khác với kinh doanh trong nớc, kinh doanh thơng mại quốc tế là hoạtđộng kinh doanh buôn bán trên phạm vi thế giới Nó không phải là hành vi muabán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp giữa chủ thểtrong nớc và ngoài nớc nhằm thu hút lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất phát triển, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lợng đời sống của ngời dân.

Kinh doanh thơng mại quốc tế là hoạt động kinh doanh dễ mang lại hiệuquả đột biến Không thể phủ nhận vai trò của kinh doanh thơng mại quốc tế đốivới sự nghiêp phát triển kinh tế của đất nớc ta trong thời gian qua Tuy nhiên,nhìn lại công tác thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTM Việt Nam điều làm

Trang 14

ta không khỏi lo ngại là con số thiệt hại đáng kể trong nghiệp vụ thanh toán hànghoá xuất nhập khẩu đặc biệt là trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.Nếu xét trong cả nền kinh tế, hàng năm rủi ro trong phơng thức thanh toán nàycó thể lên tới hàng trăm triệu USD đe doạ hoạt động kinh doanh của cả ngânhàng và các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thanh toán tín dụng chứngtừ Về cơ bản có thể đợc xem xét trên những khía cạnh sau:

2.1 Về phía ngân hàng

- Khâu tổ chức thanh toán

Đây là khâu có ảnh hởng quan trọng tới chất lợng thanh toán tín dụngchứng từ bởi việc thanh toán có đợc diễn ra theo đúng một trình tự nhất định cóhệ thống, khoa học, hợp lý, nhanh gọn, chính xác sẽ tạo sự tin cậy cho kháchhàng từ đó thu hút khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy an tâm khi đếngiao dịch tại ngân hàng.

- Mức độ hiện đại trong công nghệ thanh toán

Công nghệ là đòn bẩy cho sự phát triển là điều kiện tiền đề để ngân hàngtiến tới hoà nhập với cộng đồng ngân hàng và tài chính quốc tế Mức độ hiện đạicủa công nghệ thanh toán đợc thể hiện qua thời gian, tốc độ xử lý và luân chuyểnchứng từ Đây là vấn đề có ảnh hởng quyết định tới chất lợng thanh toán tín dụngchứng từ bởi thực tế cho thấy khách hàng rất ngại khi phải đi lại nhiều lần đểhoàn chỉnh bộ chứng từ.

- Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thanh toán viên

Trình độ kỹ thuật nghiệp vụ tinh thông, sự nhạy bén trong công việc, tinhthần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ ngân hàng là một trong những yếu tố quantrọng để nâng cao chất lợng thanh toán tín dụng chứng từ và cũng chính là nângcao uy tín của ngân hàng Đội ngũ cán bộ càng hiểu biết sâu về chuyên mônnghiệp vụ thì việc thực hiện đáp ứng yêu cầu của khách hàng càng diễn ra nhanhchóng, thuận tiện.

2.2 Về phía các doanh nghiệp

- Trình độ hiểu biết của các doanh nghiệp khi tham gia thanh toán tíndụng chứng từ

Sự hiểu biết của các doanh nghiệp về các thông lệ, tập quán kinh doanhthơng mại quốc tế đóng một vai trò không nhỏ trong việc nâng cao chất lợngthanh toán tín dụng chứng từ Bên cạnh những đơn vị xuất nhập khẩu lâu năm có

Trang 15

nhiều kinh nghiệm trong công kinh doanh đối ngoại thì cũng có không ít nhữngđơn vị cha có kinh nghiệm, trình độ hiểu biết về nghiệp vụ thanh toán còn thấp.Do đó thờng nảy sinh các sai sót gây tổn hại không những đến chính bản thâncác đơn vị này mà còn làm ảnh hởng đến uy tín ngân hàng

- Tính trung thực của các bên tham gia

Các tranh chấp phát sinh trong quá trình thanh toán tín dụng chứng từkhông chỉ bắt nguồn từ sự không trung thực của đối tác nớc ngoài mà nhiều tr-ờng hợp còn do các doanh nghiệp Việt Nam gây ra Ngoài việc thiếu hiểu biếtthiếu nhiều thông tin trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp ViệtNam chỉ quan tâm đến cái lợi trớc mắt, mà không quan tâm đến việc giữ chữ tínđể làm ăn lâu dài Tình trạng cũng gây ra cho ngân hàng không ít thiệt hại về cảvật chất lẫn uy tín.

Bên cạnh đó các văn bản chế độ, phong tục tập quán và hệ thống phápluật của mỗi quốc gia cũng là vấn đề ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng thanhtoán tín dụng chứng từ.

Trên đây là những yếu tố cơ bản ảnh hởng tới chất lợng thanh toán tíndụng chứng từ Thanh toán tín dụng chứng từ là một nghiệp vụ, một khâu quantrọng trong hoạt động thanh toán quốc tế Nó quyết định tới hiệu quả của quátrình hoạt động kinh doanh bởi vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi và nghĩa vụcủa các bên tham gia Do đó khi tham gia thanh toán theo phơng thức này, cácbên tham gia phải có trách nhiệm nghiên cứu kỹ các vấn đề nêu trên để việcthanh toán đạt đợc kết quả nh mong muốn.

III> Nhận xét chung về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

Trong thực tế khi các bên mua bán sự tín nhiệm cha cao thì thanh toán tíndụng chứng từ là phơng thức phổ biến trong TTQT đợc các bên tham gia hợpđồng ngoại thơng a chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi cho cả ngời mua lẫn ngời bán.Hiện nay ở Việt Nam và ở các nớc đang phát triển, tỷ trọng thanh toán bằng L/Cchiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu Tuynhiên trong quá trình vận dụng, phơng thức này cũng đã bộc lộ những u điểm vàhạn chế của nó.

1 Ưu điểm

- Trong phơng thức tín dụng chứng từ, th tín dụng đóng vai trò là ngời cầmcân nảy mực cho cả hai bên mua và bán Th tín dụng ràng buộc tất cả các bêntham gia do vậy không bên nào có thể lợi dụng đợc trong thơng mại quốc tế Tuy

Trang 16

nhiên vấn đề đặt ra là không bên nào đợc mắc sai sót trong bộ tín dụng chứng từnếu không thiệt hại có thể xảy ra cho bất cứ bên nào.

- Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán không dùng tiềnmặt giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu Do vậy đây là phơng thức thanhtoán an toàn và tiện lợi cho cả hai bên tham gia.

- Trong phơng thức tín dụng chứng từ có một hình thức tín dụng chứng từđợc ngời nhập khẩu sử dụng là phơng thức dùng L/C trả chậm Theo phơng thứcnày, ngời nhập khẩu vẫn có thể nhận đợc những loại hàng hoá có giá trị lớn hơnvà thời gian hoàn vốn chậm lại mà cha phải thanh toán ngay đối với ngời xuấtkhẩu Trong khi đó, ngời bán vẫn đợc ngân hàng đảm bảo thanh toán sau mộtthời gian đã thoả thuận trong hợp đồng và đợc ghi vào trong tín dụng chứng từtrả ngay, ngân hàng vẫn có thể đứng ra trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiệnkhi có hàng, ngời nhập khẩu thanh toán đầy đủ cho ngân hàng và khi đó ngờinhập khẩu mới có hàng.

- Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng tham gia vào quá trình thanh toán một cách chủ động vì vậy nếu ngời mua không muốn trả tiền cho ng-ời bán mà các chứng từ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toáncho ngời bán Do đó phơng thức này là sự cam kết thanh toán của ngân hàng đốivới ngời bán là cơ sở khá chắc chắn để ngời bán giao hàng cho ngời mua mộtcách dứt khoát.

2 Nhợc điểm

Phơng thức tín dụng chứng từ đợc coi là một phơng thức có u điểm đảmbảo an toàn nhất cho ngời xuất khẩu cũng nh ngời nhập khẩu Tuy nhiên trongđó cũng tồn tại những nhợc điểm:

- Nh đã nói ở trên, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một phơngthức phức tạp, chặt chẽ, quy trình thanh toán đợc tiến hành tỉ mỉ, máy móc đòihỏi các bên tiến hành phải rất thận trọng trong việc lập và kiểm tra chứng từ Chỉcần một sai sót nhỏ trong việc lập bộ chứng từ cũng là nguyên nhân để từ chốithanh toán Do vậy bên bán nhiều khi gặp khó khăn do tính chặt chẽ của bộchứng từ xuất trình.

- Phơng thức tín dụng chứng từ lấy bộ chứng từ làm căn cứ duy nhất đểngân hàng thanh toán do vậy các ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm duy nhất về bộchứng từ, không chịu trách nhiệm về thực tế hàng hoá nên ngời mua khó loại trừkhả năng bên bán giả mạo chứng từ hoặc thay đổi chứng từ để nhận tiền trongkhi hàng giao không đúng với quy định trong chứng từ.

Trang 17

- Chi phí khi sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ cao hơn rất nhiều sovới các phơng thức thanh toán khác Khách hàng thờng phải trả các khoản phính phí mở L/C, phí thông báo, phí xác nhận Mặt khác, để mở đợc L/C kháchhàng nhập khẩu phải có một khoản tiền ký quỹ nghĩa là họ phải có một khả năngtài chính nhất định hoặc nếu không đơn vị phải là khách hàng truyền thống và cóuy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng mở L/C Điều này phần nào hạn chếcác giao dịch ngoại thơng.

Tóm lại phơng thức tín dụng chứng từ tuy đạt đến mức bảo đảm tính antoàn trong thanh toán một cách tơng đối Song bên cạnh đó vẫn tồn tại một sốnhợc điểm, điều đó sẽ đợc khắc phục chủ yếu vào sự nhạy cảm trong nghềnghiệp và tinh thần trách nhiệm của các bên tham gia.

Trang 18

Chơng II

Thực trạng hoạt động thanh toán

quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng

I> Khái quát chung về NHCT Hai Bà Trng.1 Quá trình hình thành và phát triển

NHCT Việt Nam là một trong bốn NHTM nhà nớc lớn của Việt Nam, cómột mạng lới rộng lớn bao gồm 2 Sở giao dịch,143 Phòng giao dịch, 104 Chinhánh Trong đó, Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng là một trong những chi nhánhhoạt động có hiệu quả có đợc vị trí quan trọng trong toàn hệ thống NHCT ViệtNam.

Sự ra đời và phát triển của Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng gắn liền với tiếntrình đổi mới của NHCT khi hai pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành năm 1990.NHCT Hai Bà Trng đã chuyển từ chi nhánh NHNN sang trực thuộc thành phốHà Nội Năm 1993, NHCT có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức bỏ qua NHCTcấp tỉnh, thành phố chỉ còn NHCT cấp quận Do vậy, ngày 1/4/1993 Tổng giámđốc NHCT Việt Nam đã có quyết định thành lập Chi nhánh NHCT Hai Bà Trngtrực thuộc NHCT Việt Nam tại số 306 Bà Triệu nay chuyển về số 285 Trần KhátChân – Hà Nội.

Trong những năm hoạt động gần đây kể từ khi là Chi nhánh của NHCTViệt Nam, cùng với sự trởng thành và phát triển của NHCT Việt Nam, NHCTHai Bà Trng đã trải qua nhiều khó khăn, thử thách để tồn tại và phát triển trongnền kinh tế thị trờng Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâmphấn đấu thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ cấp trên giao phó với mụctiêu "vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà, mọi doanh nghiệp, sự thành đạt của mọi doanh nghiệp cũng chính là sự thành đạt của ngân hàng" Đến nay, Chinhánh đã thật sự khẳng định đợc vị trí của mình đứng vững và phát triển trong cơchế mới, chủ động mở rộng mạng lới dịch vụ, đa dạng hoá các mặt kinh doanhthờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bớc đổi mới công nghệ,hiện đại hoá dịch vụ ngân hàng.

Trang 19

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận109.7%112.8%126%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002)

2 Cơ cấu tổ chức của NHCT Hai Bà Trng

Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng là một chi nhánh trực thuộc NHCT ViệtNam, với sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, ban lãnh đạo của chi nhánh đã kếthợp chặt chẽ những thay đổi trong chính sách đầu t tín dụng với cải tiến để cơcấu lại tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng Đến nay ngoài trụ sở chính- 285 Trần Khát Chân, Chi nhánh đã mở thêm các phòng giao dịch nh : Phònggiao dịch chợ Hôm, Trơng Định cùng với một cửa hàng kinh doanh vàng bạcngoại tệ và 13 quỹ tiết kiệm.

Về cơ cấu tổ chức của NHCT Hai Bà Trng, tại trụ sở chính có một Giámđốc, dới quyền và chịu trách nhiệm với Giám đốc là 3 Phó giám đốc Mỗi Phógiám đốc điều hành và quản lý một số các phòng ban Tại Chi nhánh gồm có cácphòng ban sau :

- Phòng tổ chức hành chính- Phòng kinh doanh

- Phòng nguồn vốn

- Phòng kinh doanh đối ngoại- Phòng thông tin điện toán- Phòng kế toán

- Phòng kiểm soát- Phòng kho quỹ

Trang 20

- Tổ cân đối tổ hợp

- Tổ nghiệp vụ bảo hiểm.

Ngân hàng có đội ngũ 334 cán bộ công nhân viên, trong đó 60% có trìnhđộ đại học và trên đại học Đội ngũ cán bộ này đợc bố trí hơp lý vào các phòngban theo trình độ nghiệp vụ chuyên môn của từng ngời NHCT Hai Bà Trng làmột chi nhánh lớn, kinh doanh liên tục có hiệu quả Có đợc vị thế và kết quả hoạtđộng nh trên là do những kinh nghiệm quý báu của lớp lớp cán bộ ngân hàng kếtiếp nhau, với những khách hàng truyền thống qua gần 45 năm hoạt động trênđịa bàn khu vực.

Có thể hiểu rõ hơn về bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHCT Hai Bà Trngqua sơ đồ sau:

Trang 21

Tăng tr ởng và lạm phát

3 Tóm lợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những nămgần đây

3.1 Vài nét về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2002

Năm 2002 là một năm có nhiều sự kiện đối với thế giới, quá trình suythoái toàn cầu hiện đang ở mức xấu nhất trong hai thập kỷ trở lại đây Tăng trởngkinh tế năm 2002 ở mức 1,7% giảm 0,1% so với mức tăng 1,8% đa ra hồi đầutháng 4/2002 Tăng trởng thơng mại thế giới cũng chỉ tăng ở mức độ thấp là 1%so với năm 2001.

Tình hình thế giới với những diễn biến bất lợi đã có ảnh hởng không nhỏtới mục tiêu tăng trởng của Việt Nam Những ảnh hởng này đã phần nào đợcgiảm thiểu nhờ sự ổn định về kinh tế vĩ mô và chính sách đổi mới cải thiện môitrờng đầu t của Chính phủ Năm 2002, Việt Nam đạt mức tăng trởng GDP là7,04% Đây là tốc độ tăng vừa cao hơn 4 năm trớc đó vừa là năm đầu tiên trong 6năm qua đã đạt đợc mục tiêu đề ra Đây cũng là tốc độ tăng cao thứ hai so vớicác nớc và các vũng lãnh thổ trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, chỉ sauTrung Quốc tăng 7,7% Lạm phát ở

mức 4% là một sự cải thiện đáng kểso với mức giảm phát 0,8% năm2001 Sự tăng trởng nhanh và lớncủa đầu t trong khu vực t nhân domôi trờng kinh doanh đợc cải thiệntiếp tục là động lực tăng trởng kinhtế Với việc nới lỏng chút ít trongquản lý nhập khẩu và cải thiệnluồng đầu t nớc ngoài, cán cânthanh toán vẫn đợc duy trì ở mứcđộ thuận lợi Sản xuất công nghiệp

và nông nghiệp đều có tốc độ tăng cao14,5% và 5,2% tơng ứng.

Cùng với sự tăng trởng chung, cơ cấu kinh tế cũng có sự chuyển dịch theohớng tích cực trong đó tỷ trọng công nghiệp tăng, nông nghiệp đợc coi là mộtnăm đạt thắng lợi kép Khu vực dịch vụ đầu ra của sản xuất đồng thời là khu vựccó năng suất lao động cao thì do tốc độ tăng trong mấy năm liền thấp hơn tốc độtăng của công nghiệp và tốc độ tăng chung nên tỷ trọng GDP liên tục bị giảm sút(giảm từ 44,1% năm 1995 xuống còn 38,5% năm 2002 tức là giảm 5,6% trongvòng 7 năm).

(Nguồn: Thời báo kinh tế ViệtNam số đặc biệt năm 2002-2003)

Trang 22

Tăng tr ởng công nghiệp & nông nghiệp

Công nghiệpNông nghiệp

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số đặc biệt năm 2002-2003)Một số những quy định nh giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thay đổi trầnlãi suất, những quy định mới để chuyển đổi doanh nghiệp đầu t nớc ngoài thànhcông ty cổ phần đã cải thiện tâm lý của nhà đầu t nớc ngoài kéo theo con số đángkể những dự án đầu t mới và mở rộng các dự án đầu t hiện hành Năm 2002 tổngvốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đạt 1.333,2 triệu USD.

Bảng 2: Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI: vốn mới giảm, doanh thu và xuất khẩu tăng

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t Đơn vị tính: tỷ USD quy tròn * ớc)

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ký vào ngày 13/7/2000 thực sự đánh dấumột bớc chuyển biến mới trong quan hệ giữa hai nớc, hứa hẹn nhiều cơ hội cũngnh những thách thức lớn cho Việt Nam Vừa mở ra một thị trờng hàng hoá cũngnh thị trờng vốn rộng lớn đầy tiềm năng, đồng thời buộc Việt Nam phải tự nângtầm mình lên trớc sức ép cạnh tranh và những đòi hỏi mới cao hơn của thị trờng.

Theo Tổng cục thống kê, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu ớc đạt16,53USD tỷ USD tăng 10% so với năm trớc Trong nông nghiệp, khối lợng xuấtkhẩu hàng nông sản tiếp tục tăng ở mức cao nhng giá trị xuất khẩu lại bị tácđộng đáng kể do giá xuất khẩu giảm Kim ngạch nhập khẩu đạt 19,3 tỷ USDtăng 19,4%.

Trang 23

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm

Xuất khẩuNhập khẩuNhập siêu

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số đặc biệt năm 2002-2003)Ngành ngân hàng Việt Nam đang đứng trong giai đoạn thử thách lớn Vấnđề tái cơ cấu tổ chức kinh doanh và giải quyết nợ xấu là vấn đề mấu chốt quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Với sự trợgiúp của Chính phủ và các Tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế kết hợp với việchọc hỏi kinh nghiệm các ngân hàng trong khu vực đã thực hiện tái cơ cấu thànhcông, các NHTM Việt Nam sẽ đợc cải cách theo hớng NHTM hiện đại có nềntảng tài chính vững vàng và từng bớc hoà nhập vào hệ thống tài chính thế giới.

Nhìn chung năm 2002 đợc đánh giá là một năm thành công của nền kinhViệt Nam Triển vọng tăng trởng trung hạn của Việt Nam vẫn sáng sủa do nhữngyếu tố thúc đẩy tăng trởng từ bên trong hiện đang thuận lợi hơn so với ba nămqua Trong năm 2003, một trong những vấn đề chiến lợc và trọng tâm của ViệtNam là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và hiệu quả hơn Tốc độ tăngGDP dự kiến đạt 7-7,5%, kim ngạch xuất khẩu phấn đấu tăng 7-8% so với năm2002, lạm phát không quá 5%.

3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh

Trong bối cảnh bức tranh kinh tế toàn cầu suy giảm, nền kinh tế Việt Namđạt mức độ tăng trởng 7,04% cho năm tài chính 2002 là một thành tựu đáng kể.Ngành ngân hàng Việt Nam nói chung và Chi nhánh ngân hàng NHCT Hai BàTrng nói riêng cũng có những bớc chuyển mình tích cực góp phần tạo nhữngđiều kiện cần và đủ tiến tới hội nhập với hệ thống tài chính thế giới.

Phát huy lợi thế sẵn có, vợt qua khó khăn và không ngừng đa vào ứngdụng các công nghệ ngân hàng hiện đại, kết thúc năm 2002, Chi nhánh NHCTHai Bà Trng đã thực hiện đạt và vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra về tăng tr-

Trang 24

ởng quy mô hoạt động, lợi nhuận, trích lập dự phòng, nâng cao thu nhập cho cánbộ, nhân viên.

1 Phân theo thành phần kinh tế

2 Phân theo nội tệvà ngoại tệ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002)Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu huy động vốn của ngân hàng đềutăng lên so với năm trớc cụ thể:

- Tiền gửi của dân c luôn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm Tính đến31/12/2002, lợng tiền gửi dân c đạt 1289 tỷ đồng tăng 94 tỷ so với năm 2001, tốcđộ tăng 7,6% Trong đó, tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 724 tỷ đồngchiếm 36% trong tổng nguồn vốn tăng 81 tỷ so với năm 2001.

- Xét về tiền tệ:

Trang 25

+ Vốn huy động VNĐ đạt 1523 đồng chiếm tỷ trọng 75,7% trong tổngnguồn vốn huy động Do đó việc huy động vốn bằng VNĐ đã đảm bảo 75% nhucầu sử dụng vốn của Chi nhánh.

+ Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ lại tăng trởng chậm.Nguyên nhân là do lãi suất huy động USD giảm mạnh, nhng do thờng xuyên coitrọng chất lợng dịch vụ kết hợp tốt với chính sách khách hàng nên nguồn vốnngoại tệ trong năm 2002 đạt 490 tỷ đồng tăng 19 tỷ đồng so với năm 2001 Tuykhoảng cách chênh lệch giữa tiền gửi Việt Nam đồng và tiền gửi ngoại tệ cònkhá xa song đây là sự có gắng rất lớn của tập thể cán bộ ngân hàng.

b) Công tác sử dụng vốn

Trong công tác sử dụng vốn, Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đã đặt ra mụctiêu tạo ra thế "ổn định", đầu t tín dụng "an toàn có hiệu quả" tạo tiền đề để pháttriển Với quyết tâm cao, bằng nhiều giải pháp tích cực, kịp thời cùng với chủ tr-ơng, chính sách đúng đắn của Nhà nớc, của Ngành nhằm thống nhất một mụctiêu chung là "Phục vụ khách hàng một cách tốt nhất", trong năm qua, Chi nhánhđã thu đợc nhiều kết quả đáng mừng Cụ thể:

Tính đến 31/12/2002, tổng d nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu t là1.231,3 tỷ đồng tốc độ tăng 9,5% Trong đó:

- D nợ cho vay nền kinh tế: 904 tỷ đồng tăng 9,7%.- Các khoản đầu t : 327,3 tỷ đồng, tăng 8,9%.

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Kinh tế quốc doanh

Kinh tế ngoài quốcdoanh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002)

Trang 26

Khu vực kinh tế quốc doanh đợc ghi nhận ở mức tăng trởng cao, nếu nhnăm 2001 cho vay đối với kinh tế quốc doanh đạt 553 tỷ đồng chiếm 91,5% tổngd nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế thì đến năm 2002, con số này đãtăng lên 735 tỷ đồng, tốc độ tăng 32,9% Trong khi đó d nợ của thành phần kinhtế ngoài quốc doanh tốc độ tăng trởng còn chậm chỉ chiếm 18,7% Khoảng cáchchênh lệch quá lớn giữa hai con số cho thấy ngân hàng vẫn cha thu hút đợc thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh Đây chính là sự mất cân đối mà Ban lãnh đạongân hàng cần có biện pháp khắc phục.

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thì cơ cấu vốn cho vay củangân hàng cũng có nhiều chuyển biến tích cực Mặc dù có nhiều chuyển biếnvậy nhng không thể phủ nhận là tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạnở các NHTM còn nhiều bất hợp lý nên nguồn vốn này cha phát huy đợc hết vaitrò của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc Cho đến nay, tỷ trọngcho vay vốn trung và dài hạn còn quá thấp mà đây lại là nguồn vốn quan trọngđể xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế Do đó giải pháp quan trọng để khơităng nguồn vốn này là Chi nhánh cần chú trọng đến những dự án có quy mô vốnlớn, những công trình trọng điểm đồng thời kết hợp với chính sách cho vay vớilãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng có nh vậy mới rút ngắn đợc khoảngcách chênh lệch giữa hai nguồn vốn này.

D nợ phân theo thời hạn cho vay

Cho vay ngắn hạnCho vay trung vàdài hạn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002)

c) Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh trong nhữngnăm gần đây.

Năm 1996, phòng Kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hai Bà ng đợc thành lập với hai chức năng chính là kinh doanh đối ngoại và thực hiện

Trang 27

Tr-ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm, trình độ đào tạo cha phù hợp với nền kinh tếthị trờng, trình độ công nghệ ngân hàng còn thấp kém, uy tín của NHCT ViệtNam nói chung và Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nói riêng cha cao trên thị trờngthêm vào đó là thị trờng thanh toán quốc tế đã hình thành với vị trí độc tôn củaNHNT, thời điểm ra đời hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh cũng là lúcmà tất cả các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác, các ngân hàng cổ phần,ngân hàng nớc ngoài cũng bắt đầu đẩy mạnh cung cấp dịch vụ TTQT ra thị trờngvới những lợi thế và cách tiếp cận khác nhau nên việc tìm kiếm và giữ kháchhàng hết sức khó khăn Hoàn cảnh đó càng thấy đợc sự nỗ lực của tập thể cán bộlàm công tác TTQT tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng Từ khi thành lập đến nay,hoạt động TTQT của Chi nhánh đã không ngừng tăng lên cả về số lợng cũng nhchất lợng

80.582 582.933118.900

Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế

Nhập XuấtĐơn vị: triệu VND(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KDĐN năm 1999 - 2002)

Hoạt động TTQT tại NHCT Hai Bà Trng đợc thực hiện thông qua các ơng thức sau:

- Phơng thức chuyển tiền

- Phơng thức thanh toán nhờ thu

- Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Trang 28

Đơn vị: USD

Bảng 4: Kết quả hoạt động TTQT tại NHCT Hai Bà Trng

ngạch thanhtoán TTR

Tổng kim ngạchthanh toán

* Phơng thức thanh toán nhờ thu

Phơng thức thanh toán nhờ thu có nhợc điểm là không đảm bảo đầy đủquyền lợi cho ngời bán (ngời xuất khẩu) chẳng hạn nh:

- Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạt hànghoá của ngời mua chứ cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua Do đó, ngờimua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha nhận chứng từ hoặc có thể khôngtrả tiền cũng đợc khi tình hình thị trờng bất lợi đối với họ.

- Thứ hai, việc trả tiền còn quá chập chạp từ lúc giao hàng đến lúc nhận ợc tiền có thể kéo dài vài tháng hoặc nửa năm.

đ Thứ ba, trong phơng thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung

Trang 29

Với những bất lợi nh vậy nên phơng thức này không đợc áp dụng nhiềutrong thanh toán Hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thực hiện thanhtoán nhờ thu qua ngân hàng nhng số lợng ngày càng giảm chỉ chiếm khoảng3,4% trong tổng số khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu Năm 2002, số tiền thanhtoán nhờ thu qua ngân hàng đạt 1.171.688USD giảm 1.344.312USD so với cùngkỳ năm ngoái

* Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

So với hai phơng thức thanh toán trên thì phơng thức tín dụng chứng từ làphơng thức có nhiều u điểm nhất, do đó thờng chiếm tỷ tọng lớn trong cácnghiệp vụ TTQT Tổng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động TTQT phần lớn là thu từphơng thức này Vì sử dụng phơng thức thanh toán L/C thì quyền lợi của các bênđợc bảo đảm nhất là đối với ngời xuất khẩu khi sử dụng phơng thức này, họ sẽ đ-ợc ngân hàng đảm bảo nhận đợc tiền hàng đầy đủ, đúng hạn Việt Nam chủ yếulà nớc nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu chiếm trên 80%) do vậy, phía nớc ngoàihọ thờng yêu cầu phía nhập khẩu mở L/C để đảm bảo quyền lợi cho họ Chính vìvậy, không chỉ có NHCT Hai Bà Trng mà hầu hết các NHTM khác đều hết sứcchú trọng vào nghiệp vụ này và coi đó là nghiệp vụ nền tảng của hoạt độngTTQT.

Cơ cấu thanh thanh toán quốc tế bằng ph ơng thức tín dụng chứng từ

Giá trị L/C xuất khẩuGiá trị L/C nhập khẩuĐơn vị: 1000USD(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000 - 2002)Qua bảng biểu ta thấy trong những năm gần đây, nghiệp vụ thanh toán tíndụng chứng từ có sự biến động nhng nhìn chung hoạt động thanh toán hàng nhậpkhẩu vẫn chiếm u thế nhiều hơn so hàng xuất khẩu Cụ thể, tỷ trọng thanh toán

Trang 30

Tỷ trọng thanh toán quốc tế tại

NHCT Hai Bà Tr ng

hàng nhập khẩu của 3 năm cộng lại đạt 108.898.506USD trong khi đó tỷ trọngthanh toán hàng xuất khẩu chỉ đạt 25.876.503USD Ta thấy rằng tỷ trọng giữathanh toán L/C xuất khẩu và L/C nhập khẩu có sự chênh lệch rất với nhau Đểtìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phầnsau.

II> Thực trạng sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong thanhtoán quốc tế tại NHCT Hai Bà Trng

1 Vị trí của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong hoạt độngthanh toán quốc tế tại NHCT Hai Bà Trng

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán có độan toàn cao nhất Nó bảo đảm quyền lợi và hạn chế đến mức tối đa những rủi rocó thể xảy ra cho các bên tham gia Chính vì tính u việt của phơng thức này mànó đợc sử dụng a chuộng trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu.Trong phuơng thức này đối với thanh toán hàng hoá xuất khẩu, Chi nhánh đóngvai trò là ngân hàng thông báo, ngân hàng xuất trình Còn đối với thanh toánhàng hoá nhập khẩu, Chi nhánh đóng vai trò là ngân hàng mở L/C

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2002)

Qua biểu đồ trên ta thấy rằng, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ợc sử dụng nhiều nhất tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng Kim ngạch thanh toánhàng hoá xuất nhập khẩu bằng phơng thức này chiếm khoảng 63% tổng giá trịTTQT Do đó hoạt động TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ đã đóng gópmột phần không nhỏ cho hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh Để phù

Trang 31

đ-tính u việt của nó, thanh toán theo tín dụng chứng từ sẽ không ngừng đợc nângcao về giá trị cũng nh tỷ trọng Một thực tế là cho đến nay tuy NHNT không cònnắm giữ vị trí độc quyền trong TTQT nhng vẫn đang là ngân hàng có uy tín nhấttrong lĩnh vực hoạt động TTQT ở Việt Nam.

Trang 32

2 Kết quả hoạt động mở và thanh toán L/C nhập khẩu

Hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, chính sách mở cửa củaChính phủ đã tạo ra một luồng sinh khí mới làm thay đổi bộ mặt kinh tế đất nớc.Việt Nam đã trở nên quen thuộc với nhiều thị trờng lớn nh: ASEAN, Nhật Bản,Hồng Kông, Trung Quốc Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam hàng nămtăng trởng đáng kể kéo theo đó hoạt TTQT ngày càng đợc mở rộng Tại Chinhánh NHCT Hai Bà Trng, khối lợng hàng hoá nhập khẩu cũng tăng dần lên cụthể qua bảng sau:

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000-2002)

Sau hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam bắtđầu phát triển sôi động mạnh mẽ Bắt đầu từ tháng 2/1994 Mỹ bãi bỏ lệnh cấmvận đối với Việt Nam, năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, năm 1996 thamgia AFTA và trong năm đó Việt Nam đã ký hiệp định khung về kinh tế với EU,tháng 3/1996 trở thành thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác á- Âu Nền kinh tếnớc ta không những đã thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cô lập mà còn mở rộng,phát triển đáng mừng Điều này đã tác động tốt đến tình hình hoạt động của Chinhánh Trong năm 2000, Chi nhánh đã mở 341 món, thanh toán 357 món với giátrị thanh toán là 31.150.533USD đạt 359,7%

Năm 2001, nớc ta chuyển mình khá mạnh trớc những tác động tích cựccủa quá trình thực hiện nhiều chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc Kimngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ cả nớc đạt 17,4 tỷ USD tăng 3,3% so vớinăm 2000 Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị đã phát triển trở lại cho thấykhông khí đầu t vẫn tiếp tục sôi động Năm nay tình hình hoạt động L/C nhậpkhẩu vẫn tiếp tục rạng rỡ, số tiền thanh toán L/C đạt 36.205.000USD tăng 23,7%so với năm 2000

Trang 33

Tiếp tục đà phát triển năm 2002, tại Chi nhánh có 337 món L/C đợc pháthành trị giá 20.500.000USD Số lợng L/C thanh toán tăng lên so với năm trớc là34 món với giá trị thanh toán 41.542.973USD.

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thanh toán qua Chi nhánh chủ yếu là máymóc công nghiệp, nguyên vật liệu (cho ngành hoá chất, dệt may, )

Tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng, đối tợng mở L/C chủ yếu tập trung vàokhối doanh nghiệp nhà nớc Điều này cũng là dễ hiểu bởi quận Hai Bà Trng làmột quận đông dân c tập trung nhiều khối sản xuất công nông nghiệp Trung ơngvà địa phơng nh Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Lâm Sản Việt Nam,Tổng công ty Dệt Việt Nam, Công ty Giầy Thăng Long, nhà máy May ThăngLong, Nhà máy đóng tàu Hà Nội Do đó ngay khi mới thành lập, ngân hàng đãmang trọng trách phục vụ kinh tế quận là chính Lịch sử hình thành và địa bànhoạt động đã đặt ra mục tiêu của ngân hàng là phục vụ kinh tế quốc doanh Vìvậy qua quá trình hoạt động nhu cầu mở L/C chủ yếu tập trung vào khối doanhnghiệp nhà nớc này Đây đều là những doanh nghiệp lớn hoạt động dới sự bảo hộcủa nhà nớc và có uy tín do đó để có thể giữ chân khách hàng, NHCT Hai Bà Tr-ng đã không ngừng thay đổi tỷ lệ ký quỹ nh ký quỹ với tỷ lệ thấp từ 20% đến80% tuỳ thuộc vào mức độ tin cậy của ngân hàng với khách hàng Đồng thời,Chi nhánh luôn chủ động tìm kiếm khách hàng mới nhằm gia tăng thị phầnTTQT cho ngân hàng Để khuyến khích đợc nhiều ngời tham gia mở L/C quaNgân hàng, Chi nhánh đã rất cố gắng trong việc mở rộng mối quan hệ với cácngân hàng nớc ngoài

Hiện nay, Chi nhánh đã duy trì quan hệ với các ngân hàng sau:bảng 6 : quan hệ của Chi nhánh với ngân hàng quốc tế

Đặc điểmNgân hàng giao dịchĐồng tiền giao dịch1 úc

4 Pháp Banque indosez (pari) Frf

5 Mĩ Corestates - bank (new york)Usd và các đồng tiền khác

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động KDĐN năm 2002)

Toàn bộ số lợng th tín dụng đợc mở tại Chi nhánh là loại th tín dụngkhông hủy ngang Đây là loại L/C cơ bản nhất đảm bảo an toàn cho cả ngời mởlẫn ngời hởng lợi nên đợc khách hàng sử dụng a chuộng Thêm nữa, hệ thống

Trang 34

NHCT Việt Nam là một trong bốn NHTM lớn có mạng lới giao dịch rộng khắp,có uy tín trên thị trờng và với các doanh nghiệp bạn hàng Do vậy khi thực hiệnviệc phát hành L/C, Chi nhánh đóng vai trò là ngân hàng phát hành đồng thời làngân hàng xác nhận mà không cần đến vai trò của ngân hàng khác Tức là vớivai trò này, Chi nhánh sẽ thực hiện yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (ngời yêucầu phát hành th tín dụng) hoặc nhân danh chính mình tến hành trả tiền theolệnh của một ngời thứ ba (ngời hởng lợi).

3 Kết quả hoạt động thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu

So với hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu thì hoạt động thanh toán L/Cxuất có phần phát triển muộn hơn, điều này do một số nguyên nhân khách quanvà chủ quan Về nguyên nhân khách quan đó là do hoạt động xuất khẩu của ViệtNam cha phát triển do đó tỷ lệ hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu quá chênhlệch nhau, tỷ lệ nhập siêu kéo dài trong nhiều năm làm cho cán cân thanh toán n-ớc ta luôn trong tình trạng thâm hụt Bên cạnh đó nguyên nhân chủ quan là do tâm lý của khách hàng Các doanh nghiệp tham gia thanh toán hàng xuất bằngphơng thức L/C vẫn tập trung chủ yếu ở NHNT Việt Nam Thanh toán L/C xuấtkhẩu của Chi nhánh trong thời gian qua đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Kết quả Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu

Đơn vị:USD

Số lợng(món)

Giá trị(USD)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000-2002)

Năm 2000 nhờ có những chính sách vĩ mô thích hợp, tình trạng xuất khẩunớc ta đã có những bớc tiến khá mạnh Đầu t nớc ngoài trực tiếp vào Việt Namđã có sự khởi sắc trở lại Chính vì vậy năm 2000, kết quả hoạt động L/C xuấtkhẩu tại NHCT Hai Bà Trng đã tăng lên một cách đáng mừng cụ thể Chi nhánhđã thông báo đợc 184 món trị giá 6 triệu USD đạt 136,9% so với năm 1999 Đặcbiệt trong năm nay đã thanh toán đợc 259 món L/C xuất khẩu tơng đơng với 8triệu USD.

Trang 35

Tuy nhiên bớc sang năm 2001, tình hình thế giới đã có nhiều biến độngnh sự giảm cầu và hạ giá của nhiều mặt hàng xuất khẩu do nền kinh tế thế giớisuy thoái, tác động của sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ lại là nhữngkhó khăn trở ngại không nhỏ gây kìm hãm sự tăng trởng và phát triển của luthông hàng hoá trong nớc cũng nh hoạt động xuất khẩu

Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta đạt 17,5 tỷ USD thấp hơnso với mục tiêu đặt ra từ đầu năm Kết quả này là do tình hình kinh tế thơng mạithế giới diễn biến không thuận lợi nhất là vào những tháng cuối năm Trở lại vớihoạt động thanh toán L/C hàng xuất của NHCT Hai Bà Trng, năm qua trớc tìnhhình nh vậy giá trị thanh toán L/C hàng xuất chỉ đạt 4.416.944USD giảm 20,7%so với cùng kỳ năm ngoái.

Đứng trớc tình hình đó, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã phân tích nhằm tìm ranguyên nhân đồng thời đa ra phơng hớng, biện pháp khắc phục trong những nămtới Bằng hớng đi đúng đắn và thích hợp, năm 2002 hoạt động xuất khẩu tại Chinhánh đã có sự khởi sắc trở lại Năm qua đã có 286 món L/C thông báo với giátrị thanh toán hàng xuất đạt 13.459.531USD tăng 38,7% so với năm 2001 Đâylà sự tiến bộ rất lớn trong công tác thanh toán L/C vì tất cả các bộ xuất đều đãđòi đợc tiền từ ngân hàng nớc ngoài chính xác, kịp thời không để xảy ra sai sót

Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thanh toán qua Chi nhánh chủ yếu là hàngmay mặc, đồ gỗ ngoài ra còn có thiết bị điện tử và một số mặt hàng khác Và thịtrờng xuất khẩu chủ yếu là Singapore, Trung Quốc,

Tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng, hoạt động thanh toán hàng hoá xuấtnhập khẩu đều đợc thực hiện theo phơng thức trả ngay (L/C trả ngay - L/C atsight) Nhu cầu thanh toán theo phơng thức trả chậm của khách hàng hầu nhkhông có Sở dĩ có điều này là vì phơng thức thanh toán L/C trả chậm luôn chứađựng nhiều yếu tố rủi ro nh rủi ro về tình hình thị trờng thay đổi, rủi ro về tỷgiá Hình thức thanh toán L/C trả chậm thực chất là hình thức cấp tín dụng chonhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu Nh vậy khi đến kỳ hạntrả nợ, họ phải thực hiện Chi trả đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng Từ nhợcđiểm ấy mà không khuyến khích đợc khách hàng đến giao dịch theo phơng thứctrả chậm Vì nó không đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia nhà xuất khẩu,nhập khẩu và cả ngân hàng mà tâm lý khách hàng luôn mong muốn thực hiệngiao dịch với độ an toàn tối đa Do vậy, L/C trả ngay đợc sử dụng hầu hết trongcác giao dịch tại Chi nhánh Nhờ đó mà Chi nhánh luôn giữ đợc uy tín của mìnhtrong các giao dịch với khách hàng tạo đợc niềm tin và xây dựng mối quan hệ tốtđẹp với khách hàng đặc biệt là với khách hàng truyền thống.

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 22)
3.1 Vài nét về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2002 - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
3.1 Vài nét về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2002 (Trang 24)
Bảng 2: Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI: vốn mới giảm, doanh thu và xuất khẩu tăng - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 2 Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI: vốn mới giảm, doanh thu và xuất khẩu tăng (Trang 25)
4. Vốn thực tăng - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
4. Vốn thực tăng (Trang 25)
Bảng 4: Kết quả hoạt động TTQT tại NHCT Hai Bà Trng - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 4 Kết quả hoạt động TTQT tại NHCT Hai Bà Trng (Trang 32)
Qua bảng biểu ta thấy trong những năm gần đây, nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ có sự biến động nhng nhìn chung hoạt động thanh toán hàng nhập  khẩu vẫn chiếm u thế nhiều hơn so hàng xuất khẩu - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
ua bảng biểu ta thấy trong những năm gần đây, nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ có sự biến động nhng nhìn chung hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu vẫn chiếm u thế nhiều hơn so hàng xuất khẩu (Trang 34)
Bảng 5: Tình hình hoạt động L/C nhập khẩu - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 5 Tình hình hoạt động L/C nhập khẩu (Trang 36)
Bảng 7: Kết quả Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 7 Kết quả Hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu (Trang 39)
Bảng 8: Kết quả Thu lãi kinh doanh - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 8 Kết quả Thu lãi kinh doanh (Trang 42)
Bảng 1 1: phí Thu từ dịch vụ L/C so với tổng thu nhập - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 1 1: phí Thu từ dịch vụ L/C so với tổng thu nhập (Trang 43)
Bảng 9: Kim ngạch xuất, nhập khẩu, nhập siêu và tỷ lệ nhập siêu - Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Bảng 9 Kim ngạch xuất, nhập khẩu, nhập siêu và tỷ lệ nhập siêu (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w