Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

96 1.3K 3
Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN o0o BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội ĐỀ TÀI: BỮA CƠM GIA ĐÌNH CỦA GIỚI TRẺ TRONG NHỊP SỐNG NHANH CỦA XÃ HỘI HIỆN NAY Nhóm sinh viên : Nhóm Thành viên nhóm : Lê Khánh Ly - 11193212 Nguyễn Xuân Phú - 11203109 Phùng Thị Lan Phương - 11203220 Trần Thị Hiếu Thảo - 11203743 Nguyễn Văn Trường - 11208258 Nguyễn Thị Thảo Vân – 11208429 Lớp : Kinh tế phát triển 62C Lớp học phần : PPNCKTXH(221)_11 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hoàng Hiếu Hà Nội 2022 PHỤ LỤC Phần A: Phần mở đầu Lý chọn đề tài ( tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ) 2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu (Mục đích nghiên cứu) .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu .5 PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu .6 1.1.1 Các nghiên cứu việc liệu bữa cơm gia đình có cịn quan trọng giới trẻ 1.1.2 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm bữa cơm gia đình .8 1.2.2 Ý nghĩa bữa cơm gia đình .8 1.2.3 Nhịp sống nhanh xã hội 10 1.2.4 Nguy tan rã bữa cơm gia đình 10 1.3 Cơ sở thực tiễn .12 1.4 Mơ hình nghiên cứu .14 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 14 1.4.2 Thang đo nhân tố 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Quy trình nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp thu nhập xử lý liệu 24 2.2.1 Nghiên cứu định tính – Phỏng vấn sâu 24 2.2.2 Nghiên cứu định lượng – điều tra bảng hỏi .26 2.3 Các biên thang đo .26 2.4 Nghiên cứu định lượng 32 2.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng .32 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 32 2.4.2.3 Phương pháp phân tích liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 36 3.1.1 Giới tính 36 3.1.2 Độ tuổi 36 3.1.3 Nghề nghiệp 37 3.1.4 Trình độ học vấn 38 3.1.5 Bạn có sống gia đình khơng 38 3.1.6 Mức độ tham gia vào bữa cơm gia đình bạn .39 3.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha với thang đo ban đầu 39 3.2.1 Kiểm tra độ tin cậy nhân tố “ Thực trạng giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội ảnh hưởng tới việc dùng cơm với gia đình” 40 3.2.2 Kiểm tra độ tin cậy nhân tố “Bạn nhận thấy bữa cơm gia đình xưa khác nhau” 41 3.2.3 Kiểm tra độ tin cậy nhân tố “Bạn cho biết ý kiến lợi ích bữa cơm gia đình giới trẻ” 42 3.2.4 Kiểm định độ tin cậy nhân tố “Nguy tan rã bữa cơm gia đình nhịp sống nhanh xã hội” .44 3.2.5 Kiểm định độ tin cậy nhân tố “ Bữa cơm gia đình - nét văn hóa truyền thống lòng người Việt” .45 3.2.6 Kiểm định độ tin cậy nhân tố “ Giới trẻ suy nghĩ bữa cơm gia đình?” 46 3.2.7 Kiểm định độ tin cậy nhân tố “ Giới trẻ cần cho bữa ăn” 49 3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 50 3.3.1 Kết kiểm định cho biến phụ thuộc “ Thực trạng giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội ảnh hưởng tới việc dùng cơm với gia đình” 51 3.3.2 Kiểm định cho biến độc lập 53 3.4 Thống kê mô tả biến 81 3.5 Phân tích tương quan Pearson 85 3.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY .87 Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu đề xuất 90 4.1 Bình luận kết 90 4.1.1 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 90 4.2 Đóng góp, hạn chế đề xuất đề tài 90 4.2.1 Những kết đóng góp đề tài 90 4.2.1.1 Những kết mà nghiên cứu đạt 90 4.2.1.2 Đóng góp đề tài 91 4.2.1.3 Đóng góp khoa học .91 4.2.1.4 Đóng góp thực tiễn .92 4.2.2.Những hạn chế hướng nghiên cứu 92 4.2.2.1 Hạn chế đề tài 92 4.2.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 93 C Phần kết luận, tài liệu tham khảo 94 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 94 Phần A: Phần mở đầu Lý chọn đề tài ( tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ) - Lý lý luận: Bữa cơm gia đình Việt Nam, bữa cơm chế biến với nhiều vị, đủ chất, cân âm dương, vừa ngon, vừa lành Hơi ấm gia đình nhà quây quần bên nhau, gắp cho miếng cá, miếng rau, kể cho nghe câu chuyện vui, thành tích nho nhỏ vừa đạt ngày, đứa tranh khoe điểm mười Bữa ăn hàng ngày gia đình khơng cung cấp lượng vật chất cần thiết bồi dưỡng sức khỏe cho thành viên mà chứa đựng giá trị tinh thần tâm lý, tình cảm sâu sắc, quan tâm đến tâm trạng vui buồn cá nhân, vun đắp mối quan hệ tình cảm ấm áp thành viên gia đình Đó hạnh phúc gia đình đơn sơ, mộc mạc lại đáng quý buổi họp mặt đầy ấm cúng thân thiện Là thành tố văn hóa có vai trị quan trọng đời sống người Việt, gia đình tảng đạo đức xã hội Nói đến văn hóa gia đình, người ta thường đề cập đến bữa cơm; bữa cơm gia đình người Việt khơng đơn nơi người gia đình thưởng thức ngon mà cao gắn kết thành viên, làm hình thành nên truyền thống gia đình Tất hịa quyện tạo nên nét đẹp độc đáo riêng biệt văn hóa Việt Người phương Tây thường lý nên không coi trọng bữa cơm gia đình, họ trưởng thành riêng có sống riêng mình; cịn người Việt tình nên có thói quen sau ngày làm việc vất vả thường quay trở mái nhà chung để quây quần bên dùng bữa cơm tối Đó lúc ơng bà, cha mẹ, cái, anh chị em ngồi bên mâm cơm thưởng thức ăn ưa thích bà, mẹ nấu vui vẻ kể chuyện học hành, cơng việc khơng khí ấm cúng thân mật Sợi hồng vơ hình gắn kết tình thân thành viên gia đình người Việt từ hệ sang hệ khác Không nơi gia đình tụ họp ăn uống, mâm cơm cịn nơi thể rõ nét văn hóa giao tiếp ứng xử người Việt “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” thể chỗ: Người phụ nữ cao tuổi nhất, bà mẹ chị em gái người ngồi đầu nồi, để vừa ăn vừa trông chừng vừa xới cơm phục vụ nhà Nếu thiếu, người đầu nồi ăn chậm lại nhường khác phải ln tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn Ngồi ra, phải biết “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có ý muốn nói ăn uống cần phải học Chính mà cách ăn xem nét văn hố đậm đà sắc Nhóm - PNCC dân tộc Mỗi bữa cơm gia đình khơng để ăn cho no mà để người gia đình hiểu hơn, sợi dây vơ hình gắn kết tình thân thành viên gia đình Truyền thống, nếp gia đình hình thành từ bữa ăn đạm bạc mà đầm ấm Trong bữa cơm người khơng chuyện trò vui vẻ, thể quan tâm chia sẻ với mà thơng qua học quý giá ông bà, cha mẹ truyền dạy cho cháu Đó khơng học văn hóa ăn uống “ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” mà cịn học văn hóa ứng xử “Học ăn, học nói, học gói, học mở” học đạo lý làm người… Với ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng bữa cơm gia đình nếp sống, nếp văn hố người Việt, vấn đề thực trạng bữa cơm gia đình nhịp sống nhanh xã hội đặc biệt lối sống theo vòng quay xã hội giới trẻ làm thay đổi nhận thức cách hành động giới trẻ bữa cơm gia đình họ Từ khai thác đặc điểm hành vi giới trẻ thường xuyên không thường xuyên tham gia vào bữa cơm gia đình - Lý thực tiễn: Trong thời đại cơng nghiệp hóa người trở nên bận rộn, thành phố lớn khiến nhiều gia đình có hội ngồi bên bữa cơm thân mật Người ta thường chọn cách ăn tiện lợi như: ăn cửa hàng, tiệm hay thức ăn nhanh… mà khơng cịn tâm đến bữa cơm gia đình Đó có lẽ nguyên làm cho tình cảm gia đình bị rạn nứt Thế nhưng, phần lớn tiềm thức người dân Việt, khung cảnh mâm cơm gia đình nét đẹp khơng thể thiếu đời sống thường nhật Bởi vậy, vào dịp lễ, tết, giỗ, rằm…mọi thành viên sum họp lại với dù có làm ăn xa đâu quây quần bên mâm cơm gia đình Bữa cơm nơi thành viên gia đình mong ngóng, chờ đợi ngày để ln hưởng cảm giác gần gũi tình cảm cha mẹ, ông bà, anh chị em ngược lại Là nơi để chia sẻ, giãi bày công việc ngày Nhưng đơi lúc, số gia đình, mà sống ngày đại, gấp gáp, mâm cơm gia đình đầy đủ thành viên trở nên tẻ nhạt, lạnh lẽo thưa dần Trơi dịng chảy hối mưu sinh, cha mẹ chạy theo công việc, bận rộn với chuyện học hành, bè bạn, việc quây quần bên mâm cơm gia đình nóng hổi tối dần trở thành dịp hoi từ bị mai Thế hệ trẻ ngày số gia đình khơng cịn biết đến bữa cơm gia đình Nhóm - PNCC nữa, cơm nước nấu sẵn, đói việc tự lấy mà ăn, có cơng việc phải sớm ăn trước, khơng có việc từ từ ăn sau… Tình trạng làm cho gắn kết gia đình thành viên trở nên lỏng lẻo, chia sẻ không Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu (Mục đích nghiên cứu) - Mục tiêu: Đánh giá thực trạng tầm quan trọng bữa cơm gia đình suy nghĩ người trẻ nhịp sống nhanh xã hội - Câu hỏi nghiên cứu: - Việc tham gia vào bữa cơm gia đình thường xuyên có tác động đến tâm trạng giới trẻ hay ko? - Thời gian học tập làm việc giới trẻ có ảnh hưởng tới việc tham gia vào bữa cơm gia đình khơng? - Nhịp sống nhanh giới trẻ khiến họ coi trọng, đề cao sum họp việc ngồi lại ăn cơm với gia đình khơng? - Tần suất bạn trẻ nhà ăn cơm với gia đình tuần? - Bữa cơm gia đình tác động tới hiệu công việc bạn nào? - Suy nghĩ người trẻ quyền tự chủ thân qua có tác động đến định tham gia bữa cơm gia đình hay ko? - Chất lượng, hành vi ăn uống vấn đề sức khỏe người trẻ tham gia so với khơng tham gia vào bữa cơm gia đình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giới trẻ từ độ tuổi từ 18-23 tuổi - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực miền Bắc khoảng thời gian từ tháng 1→ (năm 2022) Phương pháp nghiên cứu Nhóm - PNCC ● Phương pháp điều tra: Cung cấp bảng thủ để thu thập thông tin khách qua chủ quan từ người tham gia phiếu khảo sát ● Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng, Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thơng lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng ● Phương pháp lịch sử: thể vấn đề nói tới khứ diễn Kết cấu nghiên cứu A Phần mở đầu Lý chọn đề tài ( tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ) - Lý lý luận - Lý thực tiễn Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu (Mục đích nghiên cứu) - Mục tiêu - Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận thực bữa cơm gia đình, mơ hình nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Nhóm - PNCC Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu đề xuất PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu việc liệu bữa cơm gia đình có cịn quan trọng giới trẻ Thế hệ trẻ, hay cụ thể Gen Z hệ sinh lớn lên với phát triển bùng nổ Internet Trong xã hội đổi với công nghệ, nhịp sống nhanh bận rộn lẽ dĩ nhiên, theo hình ảnh người gia đình ngồi lại bên mâm cơm lại trở nên quý giá Vì thế, tác giả thắc mắc rằng, liệu bữa cơm gia đình có cịn quan trọng hệ trẻ nên có nhiều nghiên cứu diễn để đánh giá tầm ảnh hưởng bữa cơm gia đình lên hệ trẻ Đầu tiên kể đến nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng bữa ăn gia đình phần ăn thiếu niên” tác giả Sarah J.Woodruff PhD Rhona M.Hanning PhD tiết lộ bảy báo liên quan đặc biệt đến thiếu niên, bữa ăn gia đình phần ăn, phân tích sức mạnh chứng tính xác đáng Mặc dù phương pháp thu thập liệu dựa tự báo cáo, kết cho thấy bữa ăn gia đình có liên quan đến việc cải thiện phần ăn Gia đình xã hội ngày phức tạp Tuy nhiên, cha mẹ có khả ảnh hưởng tích cực đến bữa ăn gia đình, thức ăn cung cấp, nơi cung cấp (ví dụ: nhà riêng, nhà hàng), loại bầu khơng khí cung cấp Thứ hai, nghiên cứu đề tài “Tần suất bữa ăn gia đình, chế độ ăn uống chức gia đình: Đánh giá có hệ thống với phân tích tổng hợp” tác giả Shannon M.Robson PhD, MPH, RD, Mary Beth Mccullough PhD, Samantha Rex MS, Marcus R.Munafo PhD, Gemma Taylor PhD đưa kết chế độ ăn uống cho thấy số chứng mối liên quan tích cực tần suất bữa ăn gia đình với trái cây, rau, trái rau, đồ uống có đường Chỉ số Ăn uống Lành mạnh Khơng có chứng rõ ràng mối liên quan đồ ăn nhẹ, đồ ăn nhanh Nhóm - PNCC tráng miệng Mối liên hệ tích cực tìm thấy tần suất bữa ăn gia đình tần suất bữa ăn tối gia đình kết hoạt động gia đình Tiếp đến đề tài “Đánh giá có hệ thống ảnh hưởng tần suất bữa ăn gia đình kết tâm lý xã hội niên” tác giả Megan E Harrison, Mark L Norris, Nicole Obeid, Maeghan Fu, Hannah Weinstangel and Margaret Sampson cho thấy bữa ăn gia đình thường xuyên có tỷ lệ nghịch với việc ăn uống rối loạn, sử dụng rượu chất kích thích, hành vi bạo lực cảm giác trầm cảm ý nghĩ tự tử thiếu niên Có mối quan hệ tích cực bữa ăn gia đình thường xun gia tăng lịng tự trọng thành cơng trường Các nghiên cứu cho thấy khác biệt đáng kể kết trẻ em nam nữ thiếu niên, với nữ có kết tích cực Đề tài “Trải nghiệm nhận thức giới trẻ bữa cơm gia đình” đưa yếu tố tác động đến việc bữa cơm gia đình khơng đầy đủ thành viên như: chế độ ăn khác ( chế độ ăn kiêng); yếu tố thời gian sinh hoạt ( làm việc, học, ); sở thích ăn uống khác nhau; khác biệt giới tính; Hay đề tài “Trải nghiệm vị thành niên " Bữa cơm gia đình" Úc” đa số thiếu niên (70%) mô tả bữa ăn họ ăn vào tối hôm trước bữa ăn gia đình theo năm tiêu chí Chỉ 7% (n = 47) định tất năm tiêu chí biểu bữa ăn gia đình, với phần trăm bổ sung (n = 57) cho biết tất tiêu chí ngoại trừ TV tắt Khoảng 1/5 (n = 140, 21,7%) xem bữa ăn gia đình theo tiêu chí nhất, phần lớn số (n = 98, 22%) tiêu chí cần thiết 'mọi người đó' Khơng người tham gia coi bữa ăn gia đình với điều kiện tắt tivi tiêu chí Đề tài “Bữa cơm gia đình bối cảnh xã hội thị hóa biến đổi nhanh” Qua cho ta thấy quan niệm giới trẻ bữa cơm gia đình q trình thị hóa ngày bị suy thối dần bị mai tầm quan trọng bữa cơm gia đình theo phong cách cụ thời xưa Giới trẻ có quan niệm riêng suy nghĩ riêng theo hướng khác xa bữa cơm gia đình bữa cơm gia đình ấm cúng thay bữa cơm quán ăn hay nhà hàng Giới trẻ khơng cịn quan trọng bữa cơm gia đình cụ già mà có suy nghĩ theo xu hướng thời đại ngày Đề tài “Khám phá khía cạnh khác bữa ăn gia đình, thói quen ăn uống cách thưởng thức bữa ăn có liên quan đến chế độ ăn trẻ nhỏ” Nhóm - PNCC 78 G3 ,650 B3 ,804 B1 ,766 B4 ,651 B2 ,632 Nguồn: Kết nhóm nghiên cứu Khi phân tích nhân tố EFA, hệ số tải nhân tố thang đo thỏa mãn điều kiện (hệ số tải nhân tố > 0,5) Qua bảng ma trận xoay Varimax toàn biến quan sát biến phụ thuộc, nhóm sinh viên nhận thấy 19 biến quan sát truyền tải cho nhân tố khác nhau, khác so với lần chạy 4,5,6 bị giảm nhân tố Các biến thỏa mãn nằm nhân tố Đến nhóm nghiên cứu xác định nhóm nhân tố sử dụng mơ hình phân tích, thay nhóm ban đầu 3.4 Thống kê mô tả biến Sau chạy nhân tố khám phá EFA, nhóm tiến hành thực thống kê mơ tả - mô tả khái quát mức đánh giá đối tượng khảo sát; từ tính giá trị trung bình phương sai thang đo thể cụ thể bảng Bảng 3.34: Thống kê mơ tả biến quan sát Nhóm - PNCC 79 Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation B1 129 3,66 ,888 B2 129 3,38 ,954 B3 129 3,70 ,880 B4 129 3,72 ,857 A1 129 3,99 ,765 A2 129 3,64 ,855 A3 129 3,66 ,834 A4 129 3,24 1,006 A5 129 3,05 1,089 C1 129 4,04 ,678 C2 129 3,95 ,794 C3 129 3,95 ,860 C4 129 3,60 ,833 C5 129 4,16 ,723 C6 129 3,45 1,046 D1 129 3,68 ,760 D2 129 3,36 ,846 Nhóm - PNCC 80 D3 129 3,35 1,087 E1 129 4,21 ,621 E2 129 3,90 ,809 E3 129 4,09 ,712 E4 129 3,75 ,927 E5 129 3,83 ,885 F1 129 4,09 ,643 F2 129 3,05 ,995 F3 129 2,43 1,102 G1 129 4,11 ,676 G2 129 3,58 ,788 G3 129 3,57 ,891 G4 129 2,60 1,227 Valid (listwise) Nhóm - PNCC N 129 81 Nguồn: Kết nhóm nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức độ, từ (1) Hồn tồn khơng đồng ý đến (5) Hồn tồn đồng ý Phân tích SPSS: Giá trị khoảng cách = (Maximum Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8 Ý nghĩa mức: - 1,00 - 1,80: Hồn tồn khơng đồng ý - 1,81 - 2,60: Không đồng ý - 2,61 - 3,40: Trung lập - 3,41 - 4,20: Đồng ý - 4,21 - 5,00: Hoàn tồn đồng ý Dựa vào bảng số liệu, nhận thấy câu hỏi “ Thực trạng giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội ảnh hưởng tới việc dùng cơm với gia đình”, biến quan sát có giá trị trung bình nằm khoảng từ 3,41 – 4,20 cho thấy mức độ đồng ý đối tượng khảo sát nằm mức đồng ý Với ý kiến “Đi học xa nhà” có mức đồng ý cao ( 3,99) ý kiến “Bất đồng quan điểm với gia đình” có mức đồng ý thấp ( 3,05) Bên cạch đó, câu hỏi nhân tố “Bạn cho biết ý kiến lợi ích bữa cơm gia đình giới trẻ?” có giá trị trung bình cao so với nhân tố khác, nằm mức đồng ý ( 3,41-4,20) có giá trị trung bình cao 3,94 Ở biến quan sát thuộc nhân tố “Bạn nhận thấy bữa cơm gia đình xưa khác về:”, giá trị trung bình đạt mức đồng ý cao tương đối đồng đều, dao động khoảng từ( 3,5 - 4,2) Quan sát nhân tố thuộc “ Nguy tan rã bữa cơm gia đình nhịp sống nhanh xã hội” biến có giá trị trung bình cao (3.956) với nhân tố khác giá trị trung bình nằm khoảng từ 3,41 -4,20 Và nhân tố “Hình ảnh người Nhóm - PNCC 82 phụ nữ tần tảo bếp” mục thấp so với tổng thể nằm khoảng trung bình nhiều nhóm nhân tố khác nhân tố Quan sát “ Giới trẻ suy nghĩ bữa cơm gia đình?” biến quan sát điều có giá trị trung bình nằm khoảng từ 2,61-3,4 cho thấy mức độ đồng ý đối tượng khảo sát nhân tố nằm mức độ trung lập Nhân tố “Bữa cơm gia đình - nét văn hóa truyền thống lịng người Việt” có giá trị trung bình cao 3,95 nằm khoảng đồng ý Và cịn nhân tố cuối ” Giới trẻ cần cho bữa ăn” có giá trị trung bình 3,465 nằm khoảng đồng ý mà có giá trị biến quan sát nhân tố “Bữa bỏ, bữa ăn” có mức đồng ý thấp nhấp (2,6) 3.5 Phân tích tương quan Pearson Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, nhóm sinh viên tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính Trước tiến hành phân tích hồi quy, tác giả kiểm định mối tương quan nhân tố Thơng thường nói đến hệ số tương quan, nhiều nhà nghiên cứu ngầm liên tưởng đến hệ số tương quan Pearson Các nhà nghiên cứu sử dụng số thống kê có tên hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính biến định lượng (lưu ý Pearson xét mối liên hệ tuyến tính, khơng đánh giá mối liên hệ phi tuyến) Ngoài ra, việc kiểm tra “hệ số tương quan pearson” giúp sớm nhận diễn xảy vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan mạnh với Trong tương quan Pearson khơng có phân biệt vai trò biến, tương quan biến độc lập với biến độc lập biến độc lập vớibiến phụ thuộc Tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1: - Nếu r tiến 1, -1: tương quan tuyến tính mạnh, chặt chẽ + Tiến tương quan dương + Tiến -1 tương quan âm - Nếu r tiến 0: tương quan tuyến tính yếu Nhóm - PNCC 83 - Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối, biểu diễn đồ thị phân tán Scatter Lưu ý: - Hệ số tương quan pearson (r) có ý nghĩa mức ý nghĩa quan sát (sig) nhỏ mức ý nghĩa α = 5% - Nếu r nằm khoảng từ 0,50 đến ± 1, cho tương quan mạnh - Nếu r nằm khoảng từ 0,30 đến ± 0,49, gọi tương quan trung bình - Nếu r nằm ± 0,29, gọi mối tương quan yếu Để đo lường mối liên hệ biến, xem xét mức độ quan trọng mối liên hệ, đồng thời nhận biết tượng đa cộng tuyến, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích tương quan Pearson Sau phân tích, nhóm có bảng số liệu sau: Bảng 3.35: Kết phân tích tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc Correlations e_tb Pearson Correlation e_tb f_tb b_tb a_tb ,061 ,166 ,354** ,490 ,060 ,000 Sig (2-tailed) f_tb b_tb N 129 129 129 129 Pearson Correlation ,061 ,111 ,246** Sig (2-tailed) ,490 ,211 ,005 N 129 129 129 129 Pearson Correlation ,166 ,111 ,199* Sig (2-tailed) ,060 ,211 N 129 129 Nhóm - PNCC ,024 129 129 84 a_tb Pearson Correlation ,354** ,246** ,199* Sig (2-tailed) ,000 ,005 ,024 N 129 129 129 129 Ghi : ** Tương quan có ý nghĩa mức 0,01 (1%) * Tương quan có ý nghĩa mức 0,05 (5%) Nguồn: Kết nhóm nghiên cứu Từ kết bảng trên, thấy giá trị Sig biến độc biến phụ thuộc nhỏ 0,05 Điều cho thấy biến phụ thuộc biến độc lập tương quan với Để làm rõ giả định nhóm nghiên cứu định thực phân tích hồi quy tuyến tính với mơ hình có qua phân tích EFA gồm biến độc lập là: yếu tố bên trong, yếu tố xã hội, yếu tố gia đình, yếu tố dịch bệnh 3.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY Nhóm cần đánh giá độ phù hợp mơ hình cách xác qua kiểm định giả thuyết Để kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy, đặt giả thuyết H0: R2 = Phép kiểm định F sử dụng để kiểm định giả thuyết Kết kiểm định xác định sau • Giá trị sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa R2 ≠ cách có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi quy phù hợp • Giá trị sig > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa R2 = cách có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi quy khơng phù hợp Qua phân tích liệu phần mềm SPSS, nhóm có kết liệu phân tích hồi quy sau: Bảng 4.36: Tổng hợp kết hồi quy Nhóm - PNCC 85 Model Summaryb Mod el R Std Error of the Adjusted R Square R Square Estimate ,437a ,191 ,171 ,53120 DurbinWatson 2,282 ANOVAa Sum of Model Squares Regressi 8,304 Mean df Square F 2,768 9,809 on Residua 35,272 125 l Total 43,576 128 Model (Con stant) Sig ,000b ,282 Coefficientsa Standa rdized Unstandardize Coeffic Collinearity d Coefficients Std ients Statistics Toler B Error 1,456 ,397 Beta Nhóm - PNCC t Sig ance VIF 3,66 ,000 86 e_tb ,312 ,079 ,321 3,93 ,000 ,971 1,03 f_tb ,150 ,057 0 ,213 2,62 ,010 ,986 1,01 b_tb ,110 ,074 ,122 1,49 ,139 ,962 1,03 Nguồn: Kết nhóm nghiên cứu Từ kết Bảng 4.36, nhóm nghiên cứu nhận thấy mơ hình hồi quy phù hợp với sig < 0,05 R 0,171 nghĩa biến độc lập ảnh hưởng 36,4% biến thiên biến trầm cảm, cịn lại 17,1% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Phương trình hồi quy chuẩn hóa viết sau: a = 0,312*e + 0,15*f + 0,11*b + ɛ Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu đề xuất 4.1 Bình luận kết 4.1.1 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết Mục đích nghiên cứu nhóm đánh giá thực trạng bữa cơm gia đình nhịp sống nhanh giới trẻ Nhóm giải thích giả huyết chi tiết đoạn Nhóm tác giả khơng tìm thấy thấy khác biệt giới tính ảnh hưởng đến tham gia sinh viên vào bữa ăn gia đình Ngồi độ tuổi nhóm khảo sát độ tuổi từ 18-23 tuổi chiếm tỉ trọng cao chiếm tới 86% cho thấy đa dạng khiến cho mẫu mang tính đại diện cao có độ tin cậy tốt Về mức độ tham gia vào bữa cơm gia đình, qua câu khỏi khảo sát ta thấy sinh viên đại học xa nhà tham gia ăn cơm với gia đình qua giúp cho trình khảo sát vào trọng tâm nhiều lối sống nhanh xã hội Nhóm - PNCC 87 Về tỉ lệ sống chung với gia đình đa số sinh viên đại học nên phần lớn sinh viên sống thủ đô đẫn đến sống xa nhà nên việc tham gia vào bữa cơm gia đình cịn hạn chế Tuy nhiên số lượng bạn sống với gia đình chiếm 35.7% cho thấy số lượng tham gia vào bữa cơm gia đình khơng phải q 4.2 Đóng góp, hạn chế đề xuất đề tài 4.2.1 Những kết đóng góp đề tài 4.2.1.1 Những kết mà nghiên cứu đạt Bằng cố gắng nỗ lực suốt 12 tuần học, nhóm nghiên cứu đạt vài kết đây: • Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận biểu thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội • Thứ hai, hệ thống hóa ảnh hưởng thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội • Thứ ba, hệ thống nghiên cứu bữa cơm gia đình giới trẻ yếu tố nằm bữa cơm gia đình giới trẻ • Thứ tư, hệ thống nghiên cứu số liệu tổng hợp nội dung tính cấp thiết đề tài nghiên cứu • Thứ năm, tiến hành nghiên cứu biểu thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội sinh viên thông qua tài liệu khảo sát trực tiếp sinh viên học tập Hà Nội • Thứ sáu, từ kết khảo sát 129 người, nhóm nghiên cứu kiểm định thành công nhân tố tác động thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội nay, mối tương quan, ảnh hưởng định yếu tố 4.2.1.2 Đóng góp đề tài • Đóng góp thuật ngữ: Nhóm nghiên cứu đưa làm rõ ý nghĩa số thuật ngữ thuộc đến đề tài bữa cơm gia đình nay; nhịp sống nhanh giới trẻ giới trẻ nay; thuật ngữ liên quan đến nhân tố ảnh hưởng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội bữa cơm gia đình - nét văn hóa truyền thống lịng người Việt, bữa cơm gia đình xưa khác nào, thực trạng lối sống nhanh giới trẻ ảnh hưởng tới việc dùng bữa với gia đình, lợi ích bữa cơm gia đình giới trẻ (cảm xúc, sức khoẻ, công việc) Tuy nhiên thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội vấn đề nhận quan tâm đáng kể năm gần Nhóm - PNCC 88 đây, song mang mẻ định giới trẻ nhận thức sâu sắc bữa cơm gia đình đặc biệt nhận thức giới trẻ bữa cơm nay, ảnh hưởng nhịp lối sống nhanh xã hội ảnh hưởng tiêu cực nhiều đến bữa cơm gia đình • Đóng góp phương pháp: nhóm nghiên cứu áp dụng phần mềm SPSS để xây dựng kiểm định mơ hình 4.2.1.3 Đóng góp khoa học • Lựa chọn cách tiếp cận đưa ra, phân loại yếu tố phù hợp với bối cảnh Việt Nam, phù hợp với mục đích nghiên cứu nghiên cứu có ý nghĩa việc đánh giá yếu tố tác động mức độ ảnh hưởng đến bữa cơm gia đình sinh viên từ nhịp lối sống nhanh điều kiện xã hội đầy biến động • Thơng qua xem xét, đánh giá nghiên cứu liên quan trước góc độ Việt Nam giới, nghiên cứu phát bữa cơm gia đình - nét văn hóa truyền thống lịng người Việt, bữa cơm gia đình xưa khác nào, thực trạng lối sống nhanh giới trẻ ảnh hưởng tới việc dùng bữa với gia đình lợi ích bữa cơm gia đình giới trẻ (cảm xúc, sức khoẻ, cơng việc) 4.2.1.4 Đóng góp thực tiễn • Lựa chọn thử nghiệm thang đo: nghiên cứu kế thừa phát triển thang đo biểu bữa cơm gia đình thang đo nhân tố ảnh hưởng dựa nghiên cứu có liên quan trước • Chỉ ảnh hưởng tích cực, tiêu cực mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố ảnh hưởng để từ mong muốn đề xuất hướng thay đổi, điều chỉnh định từ giới trẻ nhịp sống nhanh để góp phần tạo dựng nên bữa cơm gia đình ấm áp, ấm cúng bên gia đình Và đặc biệt giúp cho giới trẻ hiểu rõ tầm quan trọng bữa cơm gia đình 4.2.2.Những hạn chế hướng nghiên cứu 4.2.2.1 Hạn chế đề tài Với đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội mà nhóm thực hiện, nhóm nghiên cứu nhận thấy đề tài quen thuộc Việt Nam số lượng giới trẻ thực hiểu cách sâu sắc ý nghĩa “bữa cơm gia đình” cịn hạn chế Sự quen thuộc mà lạ mang lại ưu điểm định, tiếp cận đề tài có nhiều người thực trước nhóm nghiên cứu có nhiều hội để tham khảo kế thừa tri thức khai thác song khoảng trống nghiên cứu giúp cho nhóm dễ dàng sâu vào tìm tịi tri Nhóm - PNCC 89 thức mà nghiên cứu trước để lại có giá trị tiên phong định lĩnh vực Tuy nhiên đề tài nghiên cứu có hạn chế định tránh khỏi sai sót q trình thực hiện: Đầu tiên, nghiên cứu có hạn chế độ khái quát mẫu, mẫu nghiên cứu nhóm thực mẫu ẩn, bạn giới trẻ, sinh viên điền khảo sát khơng quan tâm hay không hiểu rõ đến vấn đề bữa cơm gia đình hiểu vài đặc điểm định bữa cơm gia đình, tính phản ánh tác động lên bữa cơm gia đình chưa thực xác, chưa phản ánh hoàn toàn ảnh hưởng nhịp lối sống nhanh Thứ hai, nghiên cứu tập trung vào đối tượng khảo sát giới trẻ độ tuổi từ 18 – 22 khu vực miền Bắc từ tháng đến tháng năm 2022, kết nghiên cứu có giới hạn đề tài nghiên cứu ảnh hưởng giới trẻ nói chung Có thể người từ 18 - 22 địa bàn khác khu vực miền Bắc khảo sát vào tháng năm khác có ảnh hưởng mức độ tương quan yếu tố biểu khác so với kết nghiên cứu nhóm đề bữa cơm gia đình giới trẻ Thêm vào đó, số liệu sai sót đối tượng khảo sát bạn sinh viên học làm xa nhà Ngoài ra, hành vi giới trẻ ảnh hưởng yếu tố khác văn hóa vùng miền địa vị xã hội khác Thứ ba, tất thành viên nhóm sinh viên nên hạn chế mặt thời gian, khơng thể tồn tâm tồn ý cho nghiên cứu phải dành thời gian cho môn học cịn lại Hơn nữa, tầm hiểu biết chưa rộng mở, kiến thức chưa thật sâu sắc, góc nhìn nhiều hạn hẹp tồn sai sót thực nghiên cứu 4.2.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu Do hạn chế định thời gian, kinh nghiệm nguồn lực nên nghiên cứu chưa thực đạt mong muốn nhóm nghiên cứu đề Vì vậy, nhóm nghiên cứu có hội thực nghiên cứu ảnh hưởng thực trạng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội nay, nhóm nghiên cứu khác thực nghiên cứu dựa đề tài này, nhóm có vài đề xuất cho nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu nên mở rộng phạm vi mẫu, phạm vi thu thập số liệu để đảm bảo tính xác khái quát cho nghiên cứu Thứ hai, việc thu thập liệu bảng hỏi, làm khảo sát, nhóm nghiên cứu nên thực vấn sâu tìm yếu tố khác, đầy đủ để phần đa dạng biến phụ thuộc, phần quan trọng khác sát với thực tế, khơng dựa q nhiều lý thuyết, nhìn thấy thực trạng Nhóm - PNCC 90 định lối sống nhanh sinh viên, từ tăng độ tin cậy, tăng tính xác thực nghiên cứu Thứ ba, nhóm nghiên cứu nhận thấy cần thiết đề xuất nghiên cứu sau nên mở rộng đối tượng nghiên cứu sinh viên, nghiên cứu bao quát đầy đủ ảnh hưởng bữa cơm gia đình giới trẻ nhịp sống nhanh độ tuổi, việc giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội ảnh hưởng đến bữa cơm gia đình có khác biệt, biểu giai đoạn thể nào, từ nêu lên tác hại nhịp sống nhanh xã hội cách đầy đủ tổng quát nhất, học kiến thức cho giới trẻ bữa cơm gia đình quan trọng cần thiết C Phần kết luận, tài liệu tham khảo Kết luận Trong tâm thức người Việt, bữa cơm gia đình khơng đơn bữa ăn, hoạt động năng, bữa cơm gia đình cịn hoạt động văn hóa giàu ý nghĩa nhân văn, ln ẩn chứa đạo lý thiêng liêng Những bữa cơm ngon ngọt, ấm áp tình thân gia đình ni dưỡng người lớn lên, trưởng thành tâm hồn thể chất Người Việt trân trọng bữa cơm gia đình suốt bao đời nay, nét văn hoá truyền thống tốt đẹp cần gìn giữ, phát huy Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội với phương thức sản xuất khiến “nếp nhà xưa” thay đổi nhiều Hình ảnh thành viên gia đình gắn bó từ “Trên đồng cạn, đồng sâu, Chồng cày vợ cấy, trâu bừa” đến lúc quấn quýt bên mâm cơm chiều thưa vắng Cuộc sống sinh kế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế khiến người trở nên độc lập hơn, bận rộn, gấp gáp Vì vậy, bữa cơm sum họp nhiều gia đình, từ nơng thơn đến thành thị ngày khơng thể đơng đủ Gia đình tứ đại, tam đại đồng đường dần thay gia đình hai hệ, chí gia đình đơn thân, độc thân… Ơng bà, cha mẹ, cháu có thời gian gặp gỡ, chia sẻ Những bữa ăn đơn giản, tiện lợi, chủ động cho cá nhân ưu tiên lựa chọn, với gia đình trẻ, gia đình thành phố Những bữa ăn nhà hàng thay dần “bữa cơm mẹ nấu” khiến gian bếp vắng vẻ, lạnh lẽo dần Hình ảnh cơm hộp, thức ăn nhanh giao đến người, nhà, hay đứa trẻ với bữa ăn vội xe Nhóm - PNCC 91 cha mẹ sáng đến trường, tối học thêm trở nên quen thuộc Tình trạng kéo dài khiến gắn kết gia đình thành viên trở nên lỏng lẻo, thiếu sẻ chia Theo số nghiên cứu xã hội học, nguyên nhân làm đổ vỡ hạnh phúc nhiều gia đình Tài liệu tham khảo 20 Boutelle KN, Lytle LA, Murray DM, Birnbaum AS, Story M Perceptions of the family mealtime environment and adolescent mealtime behaviour: Do adults and adolescents agree? J Nutr Educ 2001;33:128-133 Fulkerson, J.A.; Larson, N.; Horning, M.; Neumark-Sztainer, D A Review of Associations Between Family or Shared Meal Frequency and Dietary and Weight Status Outcomes Across the Lifespan J Nutr Educ Behav 2014, 46, 2–19 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] Neumark-Sztainer, D.; Hannan, P.J.; Story, M.; Croll, J.; Perry, C Family meal patterns: Associations with sociodemographic characteristics and improved dietary intake among adolescents J Am Diet Assoc 2003, 103, 317–322 [Google Scholar] [CrossRef] [PubMed] Fulkerson, J.A.; Kubik, M.Y.; Story, M.; Lytle, L.; Arcan, C Are There Nutritional and Other Benefits Associated with Family Meals Among At-Risk Youth? J Adolesc Health 2009, 45, 389–395 [Google Scholar] [CrossRef] Le Heuzey MF, Turberg-Romain C Behavior of mothers and young children during feeding Archives de Pédiatrie 2015;22(10, Supplement 1):10S2010S29 doi:https://doi.org/10.1016/ S0929-693X(15)30742-9 Le Heuzey MF, Turberg-Romain C, Lelièvre B Comparison of feeding behavior in mothers of infants and young children from to 36 months old Archives de Pédiatrie 2007;14(11):1379-1388 doi:https://doi.org/10.1016/j.arcped.2007.08.011 Morison BJ, Taylor RW, Haszard JJ, et al How different are baby-led weaning and conventional complementary feeding? A cross-sectional Indian Journal of Forensic Medicine & Toxicology, April-June 2021, Vol 15, No 3523 study of infants aged 6–8 months BMJ Open 2016;6(5):e010665 doi:https://doi.org/10.1136/ bmjopen-2015-010665 Arnett, J.J (2007) Adolescence and Emerging Adulthood: A Cultural Approach, 3rd edn Upper Saddle River, NJ: Pearson Boutelle, K.N., L.A Lytle, D.M Murray, A.S Birnbaum and M Story (2001) Nhóm - PNCC 92 10 Caraher, M and T Lang (1999) ‘Can’t Cook, Won’t Cook: A Review of Cooking 11 Cheng, S., W Olsen, D Southerton and A Warde (2007) ‘The Changing Practice of Eating: Evidence from UK Time Diaries, 1975 and 2000’, British Journal of Sociology 58(1): 39–61 12 Cinotto, S (2006) ‘“Everyone Would Be Around the Table”: American Family Mealtimes in Historical Perspective, 1850–1960’, New Directions for Child and Adolescent Development 111: 17–34 13 DeVault, M (1991) Feeding the Family: The Social Organization of Caring as Gendered Work Chicago: University of Chicago Press.Dillman, D (2000) Mail and Internet Surveys: The Tailored Design Method, 2nd edn New York: John Wiley and Sons 14 Denzin, N and Y Lincoln (eds) (2005) The Sage Handbook of Qualitative Research Thousand Oaks, CA: SAGE 15 Huntley, R (2008) White Paper: ‘Because Family Mealtimes Matter’, prepared for Continental by Ipsos Australia, URL (consulted August 2008): http://www continental.com.au/mealtimesmatter/pdf/white-paper.pdf Nhóm - PNCC ... 14 Bữa cơm gia đình xưa Lợi ích bữa cơm gia đình giới trẻ Nguy tan rã cuả bữa cơm gia đình nhịp sống nhanh xã hội Bữa cơm gia đình – nét văn hóa lịng người Việt Giới trẻ suy nghĩ bữa cơm gia đình. .. gồm: Bữa cơm gia đình xưa khác về, thực trạng giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội tới việc dùng cơm với gia đình, lợi ích bữa cơm gia đình giới trẻ, nguy tan rã bữa cơm gia đình nhịp sống nhanh xã hội, ... cứu bữa cơm gia đình, giới trẻ nhịp sống nhanh xã hội nay, nhân tố ảnh hưởng đến bữa cơm gia đình giới trẻ Bên cạnh đó, tác giả tập hợp số nghiên cứu nước xuất chủ đề bữa cơm gia đình, Bữa ăn giới

Ngày đăng: 10/04/2022, 15:17

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Hình 1.1.

Mô hình nghiên cứu đề xuất Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thang đo nhân tố “Lợi ích của bữa cơm gia đình” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 1.2.

Thang đo nhân tố “Lợi ích của bữa cơm gia đình” Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thang đo nhân tố “Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia đình trong nhịp sống nhanh hiện nay” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 1.3.

Thang đo nhân tố “Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia đình trong nhịp sống nhanh hiện nay” Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.4: Thang đo nhân tố “Bữa cơm gia đình - nét văn hóa trong lòng người Việt” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 1.4.

Thang đo nhân tố “Bữa cơm gia đình - nét văn hóa trong lòng người Việt” Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.7. Thang đo nhân tố “Thực trạng của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội tới việc dung cơm với gia đình” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 1.7..

Thang đo nhân tố “Thực trạng của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội tới việc dung cơm với gia đình” Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thang đo nhân tố “Bữa cơm gia đình xưa và nay khác nhau về” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 2.3..

Thang đo nhân tố “Bữa cơm gia đình xưa và nay khác nhau về” Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thang đo nhân tố “Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia đình trong nhịp sống nhanh của xã hội” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 2.5..

Thang đo nhân tố “Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia đình trong nhịp sống nhanh của xã hội” Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình ảnh người phụ nữ tần tảo - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

nh.

ảnh người phụ nữ tần tảo Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố “Bạn nhận thấy bữa cơm gia đình xưa và nay khác nhau” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.2.

Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố “Bạn nhận thấy bữa cơm gia đình xưa và nay khác nhau” Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố “Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về lợi ích của bữa cơm gia đình đối với giới trẻ” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.3.

Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố “Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về lợi ích của bữa cơm gia đình đối với giới trẻ” Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia “ đình trong nhịp sống nhanh của xã hội” - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 4.4..

Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố Nguy cơ tan rã của bữa cơm gia “ đình trong nhịp sống nhanh của xã hội” Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4. 5: Sau khi bỏ biến D 1. - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 4..

5: Sau khi bỏ biến D 1 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8. Sau khi bỏ biến F1 - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.8..

Sau khi bỏ biến F1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố “Giới trẻ cần gì cho 1 bữa ăn” Giá trị Cronbach’s Alpha - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.9.

Kết quả kiểm định độ tin cậy nhân tố “Giới trẻ cần gì cho 1 bữa ăn” Giá trị Cronbach’s Alpha Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.10: Sau khi bỏ biến G1 đi Giá trị Cronbach’s Alpha - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.10.

Sau khi bỏ biến G1 đi Giá trị Cronbach’s Alpha Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.15: Ma trận xoay Varimax các biến độc lập - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.15.

Ma trận xoay Varimax các biến độc lập Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.17: Eigenvalues và Phương sai trích - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.17.

Eigenvalues và Phương sai trích Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.21: Ma trận xoay Varimax các biến phục thuộc - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.21.

Ma trận xoay Varimax các biến phục thuộc Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.25: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.25.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.27: Ma trận xoay Varimax các biến phụ thuộc - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.27.

Ma trận xoay Varimax các biến phụ thuộc Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.29: Eigenvalues và Phương sai trích - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.29.

Eigenvalues và Phương sai trích Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.30: Ma trận xoay Varimax các biến phụ thuộc - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.30.

Ma trận xoay Varimax các biến phụ thuộc Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.33:Ma trận xoay Varimax các biến phụ thuộc - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.33.

Ma trận xoay Varimax các biến phụ thuộc Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.35: Kết quả phân tích tương quan giữa biến độc lập vớibiến phụ thuộc - Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay

Bảng 3.35.

Kết quả phân tích tương quan giữa biến độc lập vớibiến phụ thuộc Xem tại trang 87 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan