Phương pháp phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay (Trang 36 - 38)

5. Kết cấu bài nghiên cứu

2.4.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp: Nhóm tác giả sử dụng phương pháp

phân tích, tổng hợp, so sánh dữ liệu.

Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp: Sau khi thu thập bảng hỏi được trả lời, nhóm tác giả tiến hành lọc và làm sạch dữ liệu, mã hóa thông tin, nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 26 theo các bước sau:

Thứ nhất: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Mức kỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp ước lượng, số lượng tham số cần ước lượng và mức kỳ vọng về độ tin cậy trong nghiên cứu quyết định quy mô mẫu nghiên cứu. Theo nguồn từ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) xác định số quan sát tối thiểu phải bằng 4 lần số biến trong phân tích nhân tố.

Để đảm bảo kết quả nghiên cứu có độ tin cậy tốt nhóm tiến hành điều tra được 129 quan sát, kết quả thu được 129 quan sát (đạt 100%), sau khi làm sach, số phiếu được giữ lại để tiến hành phân tích vẫn là 129 phiếu. Như vậy, khi 30 biến được đưa vào phân tích thì mẫu nghiên cứu với 129 phiếu điều tra là phù hợp.

Mẫu điều tra đa số là đối tượng sinh viên hiện đang sinh sống và học tập tại Hà Nội. Số phiếu sau khi làm sạch sẽ được thống kê theo các đặc điểm: Giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, bạn có sống cùng gia đình hay không, Tần suất tham gia vào bữa cơm gia đình.

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, sử

dụng Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp trước khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) do các biến quan sát này có thể tạo ra các yếu tố giả. Thứ 3: Kiểm định giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám

phá EFA.

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA là phương pháp phân tích định lượng thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau, từ đó, rút gọn một tập gồm nhiều biến thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.

Thứ 4: Phân tích hồi quy tương quan và kiểm định giả thuyết

Theo Cooper và Schindler (2006), hồi quy tương quan bội được sử dụng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả. Sau khi xác định mối liên hệ giữa các biến trong mô hình, nhóm tác giả thực hiện mô hình hóa mối quan hệ bằng phương pháp hồi quy tương quan với biến phụ thuộc là “thực trạng của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội tới việc dùng cơm với gia đình”. Từ kết quả hồi quy nhóm tác giả sẽ tiếp tục thực hiện kiểm định các giả thuyết đưa ra lúc đầu.

Tài liệu tham khảo tiếng anh

1. Arnett, J.J. (2007) Adolescence and Emerging Adulthood: A Cultural Approach, 3rd edn. Upper Saddle River, NJ: Pearson.

2. Boutelle, K.N., L.A. Lytle, D.M. Murray, A.S. Birnbaum and M. Story (2001)

3. Caraher, M. and T. Lang (1999) ‘Can’t Cook, Won’t Cook: A Review of Cooking. 4. Cheng, S., W. Olsen, D. Southerton and A. Warde (2007) ‘The Changing Practice of Eating: Evidence from UK Time Diaries, 1975 and 2000’, British Journal of Sociology 58(1): 39–61.

5. Cinotto, S. (2006) ‘“Everyone Would Be Around the Table”: American Family Mealtimes in Historical Perspective, 1850–1960’, New Directions for Child and Adolescent Development 111: 17–34.

6. DeVault, M. (1991) Feeding the Family: The Social Organization of Caring as Gendered Work. Chicago: University of Chicago Press.Dillman, D. (2000) Mail and Internet Surveys: The Tailored Design Method, 2nd edn. New York: John Wiley and Sons.

7. Denzin, N. and Y. Lincoln (eds) (2005) The Sage Handbook of Qualitative Research. Thousand Oaks, CA: SAGE.

8. Huntley, R. (2008) White Paper: ‘Because Family Mealtimes Matter’, prepared for Continental by Ipsos Australia, URL (consulted August 2008): http://www. continental.com.au/mealtimesmatter/pdf/white-paper.pdf

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Bữa cơm gia đình của giới trẻ trong nhịp sống nhanh của xã hội hiện nay (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)