1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ gia đình và vai trò của gia đình trong đời sống xã hội hiện đại

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 439,76 KB

Nội dung

QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI HIỆN ĐẠI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ lịch sử, gia đình ln nơi để hình thành, giáo dục, ni dưỡng nhân cách người Gia đình xã hội đại ngày có vai trị quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách giáo dục người từ sinh đến lúc trưởng thành, trở thành cơng dân có ích đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Ðối với phần lớn người đại, gia đình ln mối quan tâm hàng đầu, gia đình tổ ấm người, nơi yêu thương chia sẻ tình yêu thương Xây dựng hạnh phúc gia đình xây dựng tổ ấm gia đình, vun đắp lan tỏa tình yêu thương cho tất người Gia đình mang tính liên kết chặt chẽ, gắn bó, quan hệ máu thịt thành viên gia đình Gia đình khơng “tế bào” tự nhiên mà cịn đơn vị kinh tế xã hội Gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước Gia đình có vai trị định hình thành phát triển xã hội Với lý đó, bìa tiểu luận phân tích sâu quan hệ gia đình vai trị gia đình CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm gia đình Gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật nhân gia đình Theo tác giả Levy Strauss: gia đình nhóm xã hội học quy định đặc điểm thường thấy: + Hôn nhân + Quan hệ hôn nhân + Các ràng buộc trách nhiệm thành viên gia đình Liên Hợp Quốc định nghĩa: gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng sống chung có ngân sách chung Ở phương Tây, năm gần xuất nhiều dạng gia đình biến thái khiến cho định nghĩa gia đình trở nên bất cập Chẳng hạn: Các tác giả Jame W Vander Zanden - cho biết: “Một thăm dò cho thấy 45% người Mỹ ngày cho đôi không cần kết hôn mà chung sống với coi gia đình đích thực, 33% coi đơi giới tính có ni nấng gia đình, cịn 20% coi cặp đồng giới tính chung sống với gia đình” Đây coi mở rộng thái quan niệm gia đình mà người Việt Nam khó chấp nhận Đối với người Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng, gia đình giá trị xã hội quan trọng vào bậc Nếu châu Âu gia đình nhiều đơn giản coi nhóm xã hội ta, gia đình coi tế bào xã hội có tính sản sinh với đầy đủ yếu tố cấu thành vợ - chồng - Bởi thế, để tìm hiểu gia đình Việt Nam, chúng tơi tạm đưa định nghĩa mang tính cổ điển sau: gia đình tập hợp người chung sống với dựa quan hệ nhân thức thừa nhận pháp luật hay luật tục huyết thống Họ có trách nhiệm đạo đức nhau, có chung tài sản có trách nhiệm xã hội hóa hệ mai sau Đó quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, anh chị em ruột Các mối quan hệ gia đình Trong gia đình tồn hàng loạt mối quan hệ: quan hệ vợ - chồng, quan hệ bố mẹ với con, quan hệ bố mẹ với ông bà, quan hệ ông bà với cháu, quan hệ anh chị em với nhau,… Bên cạnh xét từ khía cạnh lĩnh vực hoạt động sống gia đình nói tới mối quan hệ lĩnh vực kinh tế với lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sinh sản, điều kiện nhà ở, trang thiết bị, v.v… Sự biến chuyển gia đình xã hội đại gia đình phần vấn đề toàn xã hội sở cho việc giải vấn đề gia đình nằm mối quan hệ lẫn gia đình xã hội Cụ thể mối quan hệ tác động lẫn gia đình yếu tố sở kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội hay mối quan hệ gia đình với cấu xã hội như: nhóm giai cấp xã hội (gia đình cơng nhân, gia đình nơng dân, gia đình trí thức, gia đình nơng thơn, …), nhóm dân tộc theo cấu lãnh thổ, … Tác động phát triển xã hội đại đến biến đổi gia đình Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Q trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở hôn nhân gia đình Việt Nam Gia đình giá trị quan trọng hàng đầu Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống, sau sức khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa vị, tín ngưỡng tơn giáo trị Có thể thấy, gia đình hôn nhân giá trị quan trọng Việt Nam thiết chế xã hội phổ biến Phần lớn người hỏi khẳng định tầm quan trọng nhân, theo đó, niên đến tuổi trưởng thành thiết cần lập gia đình Quan điểm nhóm người chưa kết cho thấy xu hướng hôn nhân xu hướng chủ đạo tương lai (với 80,5% số người chưa kết hôn cho biết “kết hơn, có gia đình”, 46,2% cho “thanh niên đến tuổi trưởng thành phải lập gia đình”; tỷ lệ người đồng ý với việc sống độc thân thấp nhiều so với số người không đồng ý) Gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại Trong số giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị coi trọng quan hệ nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình u thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa hợp, có thu nhập Kết khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung thủy “quan trọng”, 56,7% coi chung thủy “rất quan trọng” hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao 66,2%) Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Việt Nam nghiêng giá trị truyền thống có xu hướng dịch chuyển sang giá trị mang tính cá nhân đại Có thể thấy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người dân khảo sát ưu tiên phẩm chất tư cách, đạo đức tiêu chuẩn ngoại hình hay tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người “có tư cách đạo đức tốt” (chiếm 66,7%), tiêu chuẩn “biết cách ứng xử” (chiếm 45%), tiêu chuẩn “khỏe mạnh” đứng thứ tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (chiếm 36,1%) Các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện kinh tế, vật chất lựa chọn với tỷ lệ thấp, biết cách làm ăn (chiếm 28,6%), có nghề nghiệp ổn định (chiếm 12,9%) Trong nhóm tiêu chí lựa chọn bạn đời nay, tiêu chí tình u người trả lời đề cập đến cao Điều nói lên giá trị tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời có chuyển đổi rõ nét từ giá trị truyền thống sang giá trị đại Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Quan hệ gia đình với dịng họ xã hội Việt Nam chặt chẽ, gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ nhóm mang đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nông thơn); thể số gia đình đồng ý cao với nhận định gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dòng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo điểm, coi trọng việc giữ gìn nếp gia phong cho cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo điểm Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên tục giá trị văn hóa có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế Như vâŠy, kết nghiên cứu giá trị gia đình Việt Nam cho thấy có dịch chuyển từ giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình đại, đồng thời có bền vững tương đối văn hóa q trình đại hóa QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI HIỆN ĐẠI Các hình thức gia đình Gia đình hạt nhân Gia đình hạt nhân đơn vị gia đình nhỏ nhất, bao gồm cặp vợ chồng chưa kết hôn họ Gia đình hạt nhân gồm hai hệ: cha mẹ Ngày nay, thân xã hội học, cịn có hình thái gia đình nhỏ hình thái hạt nhân, chẳng hạn gia đình cha (mẹ) đơn thân Tuy nhiên, thuật ngữ gia đình hạt nhân sử dụng rộng rãi hình thái nhỏ thời chấp nhận Trong hình thái hạt nhân gia đình bao gồm ba trục quan hệ sau đây: - Quan hệ vợ chồng - Quan hệ cha mẹ - - Quan hệ anh chị em (nếu gia đình có từ hai trở lên) Gia đình mở rộng Gia đình mở rơng đơn vị gia đình lớn gia đình hạt nhân Nó mở rộng hạt nhân theo chiều dọc hay theo chiều ngang Ưu gia đình việc tập trung nhân lực cho sản xuất gia đình, hệ giup đỡ lẫn vượt qua khó khăn đường đời, khắc phục sức ép tái sinh sản Tuy nhiên, loại hình gia đình dễ dẫn đến khác biệt mâu thuẫn hệ, để trì nó, cần có nổ lực lớn thành viên để vượt qua xu hướng chia tách Gia đình lưỡng hệ Con tính theo dịng dõi mang họ bố lẫn mẹ Gia đình phụ quyền Quyền lực, tiếng nói cao nhà thuộc người cha hay người đan ơng nhiều tuổi Gia đình mẫu quyền Người mẹ hay người phụ nữ nhiều tuổi gia đình có tiếng nói uy quyền cao Hình thái gia đình phổ biến số dân tộc người vùng Tây Nguyên Việt Nam Gia đình đơn Gia đình đơn hay cịn đươc gọi gia đình vợ chồng Là hình thái có nhiều ưu mặt cân tương đối quan hệ giới vợ chồng Tuy nhiên, năm gần tỷ lệ ly hôn tăng cao nhiều người ly hôn lại tái hôn, sau lại ly Với trường hợp , hình thái vợ chồng bị biến thành biến thể chế độ đa hôn hay chế độ lấy nhiều vợ nhiều chồng, người có vai ba chồng (vợ) đời Xã hội học phương Tây gọi hình thái “chế độ nhiều lần lấy vợ chồng” Gia đình đa Hình thái gia đình bao gồm từ ba người trở lên tham gia vào liên minh hôn nhân Gồm hai biến thể: - Đa thê tức người đàn ông lúc có nhiều vợ Hình thái biểu cụ thể tình trạng bất bình đẳng giới nam nữ, người chồng nhiều người vợ Hơn nữa, cịn cho thấy nội giới nữ có tình trạng áp nhau, tiếp tay cho áp giới mà mà nam giới thực với phụ nữ - Đa phu tức người vợ có nhiều chồng Gia đình tái Gia đình tái hình thái gia đình trong hai vợ chồng kết hôn, ly hôn tái Đây loại gia đình đa biến dạng, hay chế độ vợ chồng nhiều lần Giới tính phân cơng lao động gia đình Phân cơng lao động hơŠ gia đình khía cạnh nghiên cứu nhiều lĩnh vực giới, gia đình nhân ViêŠt Nam giới Theo Lavee Katz (2002), có mối liên hêŠ chặt chẽ quan điểm giới phân cơng lao động hơŠ gia đình Hầu hết quan điểm giới giới thuôŠc môŠt hai trường phái: truyền thống hay tiến bôŠ Quan điểm giới truyền thống cho vai trò phụ nữ nam giới gia đình khơng bình đẳng Nam giới thường giữ vai trò người gia định trụ cơŠt gia đình phụ nữ giữ vai trị người mẹ nơŠi trợ Ngược lại, quan điểm giới tiến bôŠ lại ghi nhâŠn vai trò phụ nữ nam giới gia đình ngang Vì vâŠy, viêŠc nghiên cứu quan điểm hành vi phụ nữ nam giới phân chia lao đơŠng hơŠ gia đình giúp nhâŠn diêŠn quan điểm giới môŠt xã hơŠi định Ra định gia đình Các yếu tố mang đặc trưng đại có tác động rõ đến khả người chồng có quyền định hay hai vợ chồng có quyền định trình độ chun mơn việc làm người vợ Người vợ có trình độ chun mơn cao làm tăng khả hai vợ chồng có quyền định giảm khả người chồng có quyền định cuối Tương tự gia đình sống thị có nhiều khả hai vợ chồng có quyền định hơn, giảm khả người chồng có quyền định Những gia đình mà người vợ có độ tuổi trẻ làm tăng khả hai vợ chồng có quyền định khơng có ảnh hưởng đáng kể đến khả người chồng có quyền định Các giả thuyết rút từ cách tiếp cận đại hóa khơng xác nhận hồn tồn theo số liệu Điều tra Gia đình 2017 điều gợi mức độ đại hóa nâng cao tác động yếu tố đặc trưng cho đại hóa giảm khả tác động So sánh vị kinh tế - xã hội vợ chồng cho thấy, có khác biệt thu nhập có tác động quan trọng đến khả có quyền định người chồng Những khác biệt tương đối khác học vấn, nghề nghiệp, tuổi, khơng có vai trị quan trọng Như vậy, bối cảnh nay, khác biệt vị kinh tế vợ chồng có vai trị quan trọng khác biệt vị xã hội quyền định gia đình Nghiên cứu lần kiểm chứng tác động nguồn lực tương đối đến quyền định vợ chồng gia đình Việt Nam Phát gợi cần có nghiên cứu sâu vai trò khác biệt vị kinh tế - xã hội bình đẳng giới gia đình, việc xây dựng biến số đo lường khác biệt tương đối vị kinh tế - xã hội quan trọng Những thay đổi tích cực văn hóa ảnh hưởng tới khả hai vợ chồng người định, xóa bỏ rào cản nam giới người định cơng việc gia đình Trong thời gian tới, dự báo giảm dần quan điểm người vợ người chồng người định, đồng thời tăng tỷ lệ hai vợ chồng định cơng việc gia đình nhóm người trẻ tuổi Mặc dù vậy, xu hướng bất bình đẳng giới quyền định tồn số nhóm xã hội hạn chế nguồn lực nhóm học vấn thấp, sống khu vực nông thôn Trong nhiều năm qua với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mang lại cho phụ nữ nam giới nguồn lực kinh tế xã hội quan trọng gia tăng trình độ học vấn, thu nhập Đồng thời, nỗ lực việc thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam qua cam kết quốc tế văn pháp luật cấp quốc gia yếu tố thúc đẩy quan hệ giới gia đình ngày bình đẳng Bạo lực quan hệ gia đình Bạo lực vợ, chồng với nhau: Bạo lực người chồng người vợ gia đình thấy dạng bạo lực phổ biến gia đình Hành vi người chồng gây chủ yếu lớn bạo lực thể chất, dạng dễ nhận thấy bị lên án mạnh mẽ Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ họ không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, khơng phải tất hành vi bạo lực người chồng bạo lực thể chất mà có lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây tổn thương tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự…; có hành vi cưỡng tình dục, kiểm sốt kinh tế… Bên cạnh đó, xã hội ngày nay, tượng người vợ sử dụng bạo lực chồng Không dừng lại lời lẽ chửi bới, cách ứng xử thơ bạo mà họ cịn trực tiếp gây tổn thương thể chất tính mạng người chồng Tóm lại, bạo lực gia đình xuất phát từ hai phía vợ chồng ngày phát triển gây nhức nhối xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thành viên khác gia đình, đặc biệt trẻ em Nguyên nhân tượng nhiều, ngồi vấn đề tâm lý cịn phải kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải mâu thuẫn gia đình… Bạo lực cha mẹ cái: Với tâm lý, truyền thống, thói quen người Việt, vấn đề bạo lực cha mẹ với xã hội chấp nhận phổ biến Có thể dễ dàng nhận thấy hành động “dạy bảo” xuất phát từ quan niệm gọi “Yêu cho roi cho vọt – Ghét cho cho ngào” giáo dục cần phải nghiêm khắc Rất nhiều ơng bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng chúng mắc lỗi cần thiết để chúng nhận sai lầm sửa chữa; hay coi việc mạt sát, trách móc động lực để chúng phấn đấu Trên thực tế nhận thấy, cách làm phần phù hợp với tâm lý người Việt đạt kết định Tuy nhiên, xã hội ngày nay, chuẩn mực tiến quyền người phổ biến giới tư tưởng, cách làm cần sớm loại bỏ Đặc biệt, trường hợp bạo lực với vượt ngồi phạm vi giáo dục - tình trạng ngày gia tăng cần phải bị trừng trị nghiêm khắc Các vấn đề quan hệ gia đình Mối quan hệ với phụ huynh Quan hệ mẹ chồng - nàng dâu vấn đề thời đại Khi mẹ chồng nàng dâu có trục trặc xảy cãi vã, người chồng cách “điều tiết” mối quan hệ dễ làm lòng hai bên Gánh nặng kinh tế Mỗi gia đình có gánh nặng tài riêng thời điểm khác Nhưng lại vướng vào gánh nặng tài lớn viện phí, học phí, hưu trí khoản nợ Vấn đề giáo dục Kinh tế, xã hội, khoa học phát triển, trẻ em tiếp cận với nhiều kênh thơng tin ti vi, mạng internet, tài liệu, sách báo ) em lại chưa đủ khả chọn lọc, phân tích tích cực nên làm theo tiêu cực cần tránh Nhiều gia đình quan tâm đến kết học tập không ý rèn luyện kỹ sống cho trẻ, khơng khuyến khích trẻ tham gia hoạt động xã hội, hòa nhập vào cộng đồng làm ảnh hưởng đến phát triển tồn diện trẻ Vì có em sau đạt danh hiệu Học sinh xuất sắc rơi vào trạng thái trầm cảm, rối nhiễu tâm trí Hầu hết bậc cha mẹ nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, trình độ học vấn có hạn khơng có thiếu kiến thức, kỹ giáo dục con; quan niệm giáo dục văn hóa, đạo đức nói chung nhiệm vụ nhà trường Số khác kinh tế khó khăn cha mẹ chủ yếu tập trung kiếm kế sinh nhai, không quan tâm đến việc giáo dục, học tập con; hộ gia đình giả thị trấn, đô thị quan tâm đầu tư cho học hành thành đạt áp lực cơng việc, kiếm tiền nên phó thác cho gia sư, nhà trường, chí người giúp việc Áp lực học tập nặng, chương trình học trường nhiều, nên em có thời gian tiếp xúc với cha mẹ, gia đình Thói quen dạy theo kiểu áp đặt “cha mẹ nói nghe vậy” thiếu trao đổi cởi mở tạo khoảng cách cha mẹ con, đặc biệt tuổi vị thành niên Thách thức gia đình sống đại (bạo lực, cờ bạc, ượu bia, thuốc lá…) tệ nạn xã hội khác ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục trẻ - Quan niệm việc giáo dục phụ nữ, nam giới khơng quan tâm quan tâm; giáo dục sở định kiến giới “quý trọng trai, gái không cần quan tâm, đầu tư” Thực trạng gia đình bên cạnh phát triển kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cùng với phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam trình hội nhập quốc tế, ký kết hợp tác làm ăn với nhiều nước giới, với nước ASEAN, nước châu Á, EU, Mỹ, … Vì vậy, diễn nhiều thay đổi, nhiều tiến hoạt động kinh tế nhân dân ta Thu thập gia đình tăng lên, tiêu dùng tăng theo, không ăn uống mà nhiều nhu cầu giải trí, văn hóa gia đình có điều kiện thỏa mãn tốt trước Đối với cái, việc đào tạo nghề nghiệp đa dạng hơn, kể du học nước Trong chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt, gia đình phải tìm hội, điều kiện kinh doanh có lợi nhất, tốt để kiếm lợi nhuận tối đa Sự thay đổi công việc, nghề nghiệp môn phận lao động diễn liên tục, kịp thời tạo điều kiện cho họ gia đình sống làm việc có hiệu Ảnh hưởng văn hóa giới thâm nhập vào Việt Nam với gia tăng cường giao lưu quốc tế, tham quan, du lịch Tỷ lệ ly hôn, ly thân gia đình nước ta có xu hướng tăng lên hàng năm Đồng thời, định hình thành quan niện dễ dãi quan hệ tình dục nam nữ, gắn với chung sống tạm bợ, khơng tính đến chuyện hôn nhân nghiêm túc lâu dài Chủ nghĩa độc thân phát triển nam nữ niên nước ta Sống độc thân cần có quan hệ tình dục với nam hay nữ, họ khơng coi trọng quan hệ tình dục nam nữ phải gắn với nhân, lập gia đình, hậu sinh a) Gia đình phổ biến có con, thu nhập lại tăng lên nên có điều kiện ni tốt Đồng thời, cha mẹ làm nhiều, phần lớn xa nhà, có thời gian gần con, săn sóc, theo dõi việc học tập, vui chơi, kết bạn Như vậy, điển bật quan hệ cha mẹ lỏng lẻo số gia đình Con họ trưởng thành chủ yếu từ môi trường xã hội: nhà trường, bạn bè, hội hè b) Về mối quan hệ bình đẳng, dân chủ vợ chồng, cha mẹ trách nhiệm nuôi dạy Người mẹ ngày phần lớn làm kiếm tiền nuôi người cha Đồng thời, người mẹ thường phải làm nhiều việc nội trợ gia đình, chăm sóc cái, đặc biệt lúc nhỏ tuổi Cách đối xử bình đẳng, dân chủ vợ chồng yêu cầu thời đại, đồng thời tâm gương hàng ngày diễn trước mắt Cần tạo điều kiện để biết ơn, thương yêu, gần gũi cha mẹ c) Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ phát triển quan hệ vợ chồng, dẫn đến không ổn định thiếu bền vững nhiều hôn nhân, ảnh hưởng đến mối quan hệ cha mẹ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI HIỆN ĐẠI Chức gia đình Chức gia đình biểu hoạt động sống gia đình gắn liền với nhu cầu xã hội gia đình (với tư cách thiết chế xã hội) nhu cầu cá nhân gia đình (với tư cách nhóm tâm lí xã hội) Là nhóm xã hội sơ cấp thiết chế xã hội, gia đình coi “tế bào” xã hội, sở tồn phát triển xã hội.Xét chức gia đình xét cần thiết gia đình đời sống cá nhân hệ thống xã hội, với lồi người nói chung Chức tái sản xuất người, tái tạo bồi dưỡng sức lao động cho xã hội (chức sinh sản) Sinh đẻ chức quan trọng hàng đầu gia đình Đâychính chức đặc thù gia đình Chức khơng làm mãn nguyện vọng cặp vợ chồng họ hàng họ phương diện trì nịi giống mà thỏa mãn nhu cầu tái sản xuất dân số số lượng chất lượng Như vậy, chức tái sản xuất xã hội gia đình khơng đáp ứng nhu cầu tựnhiên người (tái sản xuất, trì nịi giống) mà cịn mang ý nghĩa xã hội (cung cấp công dân mới, đảm bảo trường tồn loài người) Thực tế nước ta nay, trước tình hình dân số q đơng (hiện nước ta có 84 triệu dân) với điều kiện đặc điểm kinh tế, xã hội nảy sinh nhiều vấn đề bất cập xã hội như: tệ nạn xã hội, việc làm, nhà ở, tài nguyên, ô nhiễm môi trường… Điều chứng tỏ việc thực kế hoạch hóa gia đình cách đồng rộng khắp (từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược) yêu cầu thiết xã hội, đồng thời tiền đề để gia đình thực tốt chức khác Như vậy, thấy việc “sinh đẻ gia đình khơng việc riêng gia đình mà cịn nội dung quan trọng quốc gia toàn nhân loại Chiến lược dân số hợp lí trực tiếp tạo cách có kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, mục tiêu, động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình Ở nước ta, kinh tế gia đình có vị trí quan trọng, tồn lâu dài phận hợp thành kinh tế xã hội chủ nghĩa Cùng với kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, kinh tế gia đình góp phần khai thác tiềm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập nhân dân, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Hoạt động kinh tế tổ chức đời sống vật chất chức gia đình Hoạt động kinh tế hiểu theo nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên gia đình nói chung Trong giai đoạn nay, nước ta nước có kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thành phần kinh tế tập thể, nhà nước chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu mức sống người dân gia đình thực chức kinh tế Bởi vì, hoạt động kinh tế gia đình khơng góp phần làm tăng thu nhập gia đình, tạo điều kiện tổ chức đời sống, nuôi dạy, giáo dục mà cịn góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Do đó, kinh tế gia đình giữ vai trị quan trọng khơng gia đình mà cịn xã hội Ở góc độ tổng thể gia đình đơn vị kinh tế tạo sản phẩm để đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho gia đình cho xã hội Kinh tế gia đình phát triển tất yếu kinh tế xã hội phát triển Đối với kinh tế, gia đình đóng vai trị thành phần kinh tế quan trọng Dù trực tiếp hay gián tiếp sản xuất cải vật chất, kinh tế gia đình chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế Hơn nữa, gia đình nơi tiêu thụ chủ yếu loại hàng hoá Tuy nhiên, với xu phát triển cá nhân, gia đình xã hội nói chung, chức kinh tế gia đình có nhiều biến đổi rõ rệt Điều thể chỗ gia đình chủ yếu đóng vai trị đơn vị tiêu dùng khơng cịn đơn vị sản xuất trước Đó tất yếu xu chung thời đại, mà kinh tế thị trường phát triển mạnh, khoa học cơng nghệ có nhiều tiến bộ… Như vậy, thời kì, xã hội khác chức kinh tế gia đình khác Việc thực tốt chức kinh tế tạo điều kiện sở vững cho việc tổ chức đời sống gia đình Tất nhiên ngồi sở kinh tế cịn nhiều yếu tố khác đảm bảo cho gia đình trở nên văn minh, hạnh phúc Tổ chức đời sống gia đình chức thường xuyên gia đình Tổ chức đời sống gia đình bao gồm việc tổ chức đời sống vật chất lẫn tinh thần Việc thực tốt chức phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lí khoảng thu nhập thành viên, tạo lập mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình Tổ chức đời sống gia đình để đem lại điều kiện thuận lợi cho phát triển thành viên Đó điều kiện để xã hội phát triển cách tồn vẹn Chức giáo dục, ni dưỡng Giáo dục chức đặc biệt quan trọng gia đình, “đối với trẻ, gia đình nơi sinh ni dưỡng, sở ban đầu cho trẻ học cánh giao tiếp, ứng xử, nơi thuộc tính phầm chất nhân cách hình thành, phát triển phụ thuộc vào giáo dục gia đình cách thức giáo dục cha mẹ nó”6 Như vậy, cá nhân sinh ra, tồn phát triển mơi trường gia đình, đặc biệt hơn, nhân cách cá nhân tốt hay xấu hoàn toàn phụ thuộc vào gia đình mà rõ phụ thuộc vào việc giáo dục gia đình bậc cha mẹ Chính mà giáo dục gia đình mang ý nghĩa tầm quan trọng lớn cá nhân xã hội Nội dung giáo dục gia đình tương đối tồn diện: giáo dục tri thức kinh nghiệm, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục nhân cách, thẩm mĩ, ý thức cộng đồng Phương pháp giáo dục gia đình đa dạng mà chủ yếu nêu gương, thuyết phục….và phần lớn chịu chi phối tư tưởng, lối sống, tâm lí, gia phong gia đình truyền thống Nhìn chung, giáo dục gia đình chức quan trọng Bởi việc g iáo dục gia đình có tác động sâu sắc đến hình thành nhân cách người Giáo dục gia đình sở để người phát triển cách tồn diện, trở thành người cơng dân tốt, có ích cho gia đình cho xã hội Việc giáo dục cha mẹ giáo dục, truyền đạt cho giá trị đạo đức, văn hóa…để từ giúp chúng tự ý thức hình thành nhân cách cho riêng Giáo dục dạy bảo cách toàn diện nhiều lĩnh vực, sở tảng để trẻ tiếp thu định hướng giá trị cao hơn, từ nổ lực phấn đấu nhằm đóng góp lực thân cho gia đình cho xã hội Chức thỏa mãn tâm sinh lý, tình cảm Gia đình tổ ấm người, sợi dây tình cảm gắn bó thành viên gia đình thơng qua mối quan hệ: ông bà, cha mẹ, vợ chồng, Gia đình nơi an ủi, động viên tốt mặt tinh thần Chức thỏa mãn tâm sinh lí, tình cảm xem chức có tính văn hóa - xã hội gia đình Chức có vị trí đặc biệt quan trọng, với chức khác tạo khả thực tế cho xây dựng gia đình hạnh phúc Nhiều vấn đề liên quan đến tâm - sinh lí, tình cảm cá nhân gia đình giải mơi trường gia đình hịa thuận Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm vợ - chồng, cha mẹ - cái… làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan, khỏe mạnh thể chất tinh thần Đó tiền đề cần thiết cho việc hình thành thái độ, hành vi tích cực sống gia đình xã hội Chức kiểm soát xã hội thành viên Gia đình mơi trường sống thành viên, việc chịu kiểm sốt gia đình điều tất yếu thành viên Cùng với việc giáo dục, gia đình cịn thực chức kiểm sốt xã hội thành viên, góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, trì trật tự ổn định xã hội Chức bảo vệ chăm sóc sức khỏe Gia đình nơi mà người sinh lớn lên, nơi đảm bảo an toàn cho tồn phát triển cách khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần nói chung Như vậy, Gia đình nơi chăm lo, bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo nhu cầu ăn uống, dinh dưỡng hàng ngày cho thành viên Gia đình cịn nơi hướng dẫn người biết cách tự chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh, tạo cho người niềm vui, tinh thần thoải mái, tăng cường sức khoẻ… Mối quan hệ gia đình xã hội đại S tc đô ng ca gia đnh đối vi s pht triển ca x hô i: a Gia đnh l# t$ b#o ca x hô i: Gia đình có vai trị quan trọng phát triển xã hôŠi, nhân tố tồn phát triển xã hôŠi, nhân tố cho tồn phát triển xã hôŠi Gia đình mơŠt tế bào tự nhiên, đơn vị nhỏ để tạo nên xã hơŠi Khơng có gia đình để tái tạo người xã hơŠi khơng tồn phát triển Chính vâŠt, muốn xã hơŠi tốt phải xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên mức đơŠ tác đơŠng gia đình xã hơŠi cịn phụ thŠc vào chất chế đôŠ xã hôŠi Trong chế xã hôŠi dựa chế đôŠ tư hữu tư liêŠu sx, bất bình đẳng quan hêŠ gia đình, quan hêŠ xã hơŠi hạn chế lớn đến tác đơŠng gia đình xã hôŠi b Gia đnh l# c'u nối gi(a c nhân v# x hô i Trong hệ thống cấu tổ chức xã hội, gia đình coi thiết chế sở đầu tiên, nhỏ mà cá nhân thành viên gia đình tiếp xúc Bên cạnh đó, cá nhân không thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Thơng qua gia đình cá nhân đến với xã hội ngược lại xã hội tác động đến cá nhân thông qua gia đình (luật pháp, sách xã hội, quy định, quy ước làng xã…) Mỗi cá nhân sinh gia đình Khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách cá nhân Và gia đình, cá nhân học cách cư xử với người xung quanh xã hôŠi c Gia đnh l# t* +m mang l,i cc gi tr- h,nh ph.c Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên, công dân xã hôŠi Chỉ gia đình, thể hiêŠn mối quan hêŠ tình cảm thiêng liêng vợ chồng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc công dân tốt cho xã hôŠi Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho cơng dân xã hơŠi Vì vâŠy muốn xây dunwjg xã hơŠi phải trọng xây dựng gia đình Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt xã hơŠi tốt, nhiều gia đình tốt cơŠng lại làm cho xã hơŠi tốt hơn” d Trnh độ kinh t$ - x hội quy$t đ-nh đ$n quy mơ, k$t c+u, hnh thức t* chức v# tính ch+t ca gia đnh Sự phát triển lịch sử loài người qua thời kì: Ngun thủy, Chiếm hữu nơ lệ, Phong kiến, Tư Chủ nghĩa xã hội chứng minh điều Bởi thời kì, cá nhân gia đình có biến đổi khác nhau: Từ quần hôn tạp giao triệt để tiến đến hôn nhân vợ chồng; từ bất bình đẳng tiến đến bình đẳng giới gia đình… Tài liệu tham khảo Tạp chí Triết học, số (167), tháng – 2005 Xã Hội Học Gia Đình – Mai Huy Bích – Nhà xuất KHXH Một số vấn đề gia đình gia đình Việt Nam – TS Phạm Cơng Nhất, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nguyễn Minh Hịa Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội, Nguyễn Linh Huệ Hạnh phúc gia đình số 24 – 2001 ... mối quan hệ cha mẹ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI HIỆN ĐẠI Chức gia đình Chức gia đình biểu hoạt động sống gia đình gắn liền với nhu cầu xã hội gia đình (với tư cách thiết chế xã hội) ... tố sở kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội hay mối quan hệ gia đình với cấu xã hội như: nhóm giai cấp xã hội (gia đình cơng nhân, gia đình nơng dân, gia đình trí thức, gia đình nơng thơn, …), nhóm... v.v… Sự biến chuyển gia đình xã hội đại gia đình phần vấn đề toàn xã hội sở cho việc giải vấn đề gia đình nằm mối quan hệ lẫn gia đình xã hội Cụ thể mối quan hệ tác động lẫn gia đình yếu tố sở kinh

Ngày đăng: 29/09/2022, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w