1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng các loài rái cá nhằm đề xuất các giải pháp cải thiện công tác bảo tồn các loài rái cá tại vườn quốc gia u minh hạ, tỉnh cà mau​

85 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN NHUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI RÁI CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CƠNG TÁC BẢO TỒN CÁC LỒI RÁI CÁ TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2013 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN NHUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI RÁI CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CƠNG TÁC BẢO TỒN CÁC LỒI RÁI CÁ TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội - 2013 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp Vườn Quốc gia U Minh hạ, tỉnh Cà Mau Sau thời gian làm việc cố gắng nỗ lực hết mình, đến luận văn hồn thành Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn cán bộ, cơng nhân viên chức làm việc Vườn Quốc gia U Minh hạ, tỉnh Cà Mau, thầy cô giáo khoa Sau đại học đặc biệt thầy giáo – Tiến sĩ Đồng Thanh Hải công tác trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình bảo, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn thời gian có hạn khả trình bày chưa tốt, khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong dẫn, góp ý thầy giáo để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2013 Học viên thực Nguyễn Văn Nhuận download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nhuận download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng loài Rái cá giới Việt Nam 1.1.1 Rái cá thường (Lutra lutra) 1.1.2 Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana) 1.1.3 Rái cá lông mượt (Lutrogale perspicillata) 1.1.4 Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea) 1.2 Nhận dạng loài Rái cá Việt Nam 1.2.1 Rái cá thường (Lutra lutra) 1.2.2 Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana) 1.2.3 Rái cá lông mượt (Lutrogale perspicillata) 1.2.4 Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea) 1.3 Đặc điểm sinh thái học loài Rái cá Việt Nam 13 1.4 Bảo tồn Rái cá Việt Nam 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 download by : skknchat@gmail.com iv 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu kế thừa 21 2.4.2 Phương pháp vấn người dân địa phương 21 2.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 23 2.4.4 Phương pháp điều tra sinh cảnh sống 25 2.4.5 Phương pháp điều tra bẫy ảnh 25 2.4.6 Đánh giá số lượng Rái cá khu vực nghiên cứu 27 2.4.7 Tổng hợp phân tích số liệu 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.1 Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên 29 3.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 31 3.3 Đa dạng sinh học 34 3.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Hiện trạng loài Rái cá khu vực Vườn Quốc gia U Minh hạ 43 4.1.1 Kết phân tích từ vấn thợ săn địa phương 43 4.1.2 Kết điều tra Rái cá theo tuyến bẫy ảnh 45 4.2 Các mối đe dọa loài Rái cá khu vực nghiên cứu 52 4.2.1 Tác động người 52 4.2.2 Các phương pháp săn bắt Rái cá 54 4.2.3 Hiện trạng buôn bán Rái cá 56 4.3 Đánh giá mật độ trung bình tổng số lượng cá thể Rái cá 57 4.3.1 Sự khác nhóm Rái cá 57 download by : skknchat@gmail.com v 4.3.2 Mậ t đ ộ trung bình số lư ợ ng Rái cá lông mũ i tạ i Vư n Quố c gia 57 4.3.3 Mậ t đ ộ trung bình số lư ợ ng Rái cá vuố t bé tạ i Vư n Quố c gia 58 4.4 Thảo luận 58 4.4.1 Phỏng vấn thợ săn địa phương 58 4.4.2 Điều tra theo tuyến bẫy ảnh 60 4.4.3 Các mối đe dọa Rái cá Vườn Quốc gia 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 So sánh số đặc điểm phân loại loài Rái cá Việt Nam 10 3.1 Lượng mưa phân bố theo tháng 33 3.2 Các loài động vật rừng Sách đỏ Việt Nam năm 2000 36 3.3 Các loài động vật rừng Sách đỏ Việt Nam năm 2000 37 3.4 Thống kê dân số theo địa bàn xã 39 3.5 Thống kê hoạt động sản xuất xã ven Vườn Quốc gia 40 3.6 Sản lượng nuôi trồng xã 41 4.1 Danh mục loài rái cá xác nhận qua vấn 44 4.2 Ngày, địa điểm số lượng ảnh chụp Vườn Quốc gia, 50 tỉnh Cà Mau download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Rái cá thường 1.2 Rái cá lông mũi 1.3 Rái cá lông mượt 1.4 Rái cá vuốt bé 1.5 Các địa điểm thu mẫu vật Rái cá Việt Nam 11 1.6 Sự phân bố i) Aonyx cinerea j) Lutra sumatrana K) Lutrogale perspicilatta L) Lutra lutra 12 1.7 Hang Rái cá 14 1.8 Bản đồ phân bố 04 loài Rái cá giới 19 2.1 Địa điểm đặt bẫy ảnh Vồ Dơi 26 3.1 Vị trí Vườn Quốc gia 29 3.2 Trung tâm Vồ Dơi, Vườn Quốc gia U Minh hạ 30 3.3 Sinh cảnh trảng 30 3.4 Phân bố lượng mưa 32 3.5 Số ngày mưa năm 32 3.6 Lượng mưa hàng năm tỉnh Cà Mau 32 3.7 Bản đồ trạng rừng khu vực rừng tràm U Minh hạ - Cà Mau 35 3.8 Cá còm 36 3.9 Cá lóc bơng 36 3.10 Thả lợp bắt cá 40 3.11 Ăn ong mật 40 3.12 Thu hoạch ao nuôi cá đồng 41 4.1 Rái cá vuốt bé chụp nhà dân lâm trường Sông Trẹm 41 4.2 Điều tra theo tuyến để tìm kiếm dấu chân dấu vết Rái cá U Minh III 46 4.3 Dấu chân Rái cá tìm thấy Trần Văn Thời chuyến khảo sát theo tuyến ban ngày 46 4.4 Phân Rái cá tìm thấy U Minh III khảo sát theo 47 download by : skknchat@gmail.com viii tuyến vào ban ngày 4.5 Rái cá lông mũi (Lutra sumantrana) Được chụp chuyến điều tra theo tuyến 47 4.6 Nhóm 03 cá thể Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea) chụp bẫy ảnh Vồ Dơi, Vườn Quốc gia U Minh hạ 48 4.7 Biểu đồ địa điểm đặt bẫy ảnh Vườn Quốc gia U Minh hạ 49 4.8 Biểu đồ vị trí xác nhận Rái cá lông mũi Rái cá vuốt bé phương pháp điều tra bẫy ảnh điều tra theo tuyến 51 4.9 Bẫy ảnh chụp người dân vào rừng khu vực Vồ Dơi 53 4.10 Biểu đồ tổng số trường hợp tác động người gây bắt gặp khu vực nghiên cứu 53 4.11 Bẫy kiềng dùng để săn bắt Rái cá chụp nhà dân sống lâm trường U Minh I vấn 54 4.12 Số lượng thợ săn ấp xung quanh Vườn Quốc gia lâm trường sử dụng phương pháp săn bắt Rái cá khác 55 4.13 Da Rái cá vuốt bé chụp lâm trường U Minh III 56 4.14 Da Rái cá lông mũi chụp nhà dân lâm trường 30/04 56 download by : skknchat@gmail.com 61 (khơng 60%) Việt Nam dẫn đến việc lồi có số lượng thấp Rái cá lông mũi Rái cá lông mượt có nguy tuyệt chủng cao [24] Hiện tại, việc săn bắt Rái cá bị suy giảm nhiều số lý Lý số lượng Rái cá tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, điều làm cho việc săn bắt Rái cá với số lượng lớn để xuất trở nên khó khăn Nguyên nhân thứ hai Việt Nam tăng cường việc kiểm soát việc săn bắn buôn bán động vật hoang dã Việc thực thi quy định luật quản lý động vật hoang dã ngày trở nên hiệu Kết thu từ vấn người dân địa phương điều tra trực tiếp thực địa Vườn Quốc gia có mối đe dọa việc bảo tồn Rái cá cụ thể sau: Xáo trộn sinh cảnh: có nỗ lực lớn cán bảo vệ rừng Vườn Quốc gia, việc người dân địa phương xâm nhập vào Vườn Quốc gia phổ biến Rất nhiều dấu chân người vi phạm, lưới đánh cá tìm thấy điều tra khảo sát thực địa Người dân sống xung quanh Vườn Quốc gia nghèo, sinh kế họ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng sản xuất nông lâm nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình, điều gây áp lực lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng khu hệ động vật Vườn Quốc gia Vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, Vườn Quốc gia thường cho người dân địa phương đấu thầu khai thác cá kênh mương thuộc địa phận lâm trường U Minh III lâm trường Trần Văn Thời, điều gây xáo trộn sinh cảnh sống lớn đến loài động vật hoang dã nói chung lồi Rái cá nói riêng Ngồi ra, ngun nhân làm cạn kiệt nguồn thức ăn Rái cá làm cho nguy cháy rừng xảy cao mùa khô Hầu hết trạm bảo vệ rừng nuôi chó thường để download by : skknchat@gmail.com 62 chó thả rông rừng, gây ô nhiễm tiếng ồn loài động vật hoang dã Hiện tại, Vườn Quốc gia có trục đường chạy khu vực Vồ Dơi U Minh III, hàng ngày có nhiều xe tải phương tiện chạy qua lại Đây tuyến đường cắt đôi Vườn Quốc gia thành 02 khu vực riêng biệt, ảnh hưởng lớn đến di chuyển loài động vật hoang dã, đặc biệt loài Rái cá khu vực rừng Vườn Quốc gia Săn bắn để lấy thịt buôn bán da: Hiện tại, loài Rái cá săn bắt chúng vào ao cá nông dân để bắt cá Đôi Rái cá bị săn bắt cách ngẫu nhiên người dân gặp điều kiện thuận lợi để bắt Rái cá rừng Mặc dù Rái cá khơng phải mục tiêu săn bắt chính, rủi ro săn bắt Rái cá Một ngày nhu cầu da Rái cá tăng Rái cá bị săn bắt trở lại Suy thoái sinh cảnh sống: Cuộc sống Rái cá giới hạn môi trường nước Trong thời gian nghiên cứu, đoàn nghiên cứu quan sát nhiều bèo lục bình mọc tràn lan bề mặt kênh mương, điều làm hạn chế nguồn cung cấp thức ăn khả bắt cá Rái cá Việc khai thác ong trộm rừng vào mùa khô gây nguy cao vụ cháy rừng Trong Vườn Quốc gia, việc sử dụng nhiều thuyền có động máy dẫn đến nhiễm nguồn nước dầu xăng từ thuyền chảy Ngoài ra, trạm bảo vệ rừng, đặc biệt trạm trung tâm Vồ Dơi, hàng ngày thải rác, đặc biệt túi ni lông môi trường xung quanh mà chưa có biện pháp xử lý Đây nguồn gây ô nhiễm tiềm cho nguồn nước Vườn Quốc gia Đặc biệt người dân sử dụng bả chuột, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt sâu bệnh hại vùng đệm, gây hậu tiêu cực đến mơi trường Vườn Quốc gia, chí gây tử vong loài động vật hoang dã download by : skknchat@gmail.com 63 Cháy rừng: tượng người dân vào rừng để khai thác mật ong trái phép, ngồi vào mùa khơ nhiều người dân vào rừng để khai thác cá kênh mương Đây rủi ro tiềm gây cháy rừng, làm suy thoái mơi trường sống lồi động vật hoang dã, đặc biệt loài Rái cá download by : skknchat@gmail.com 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết q trình phân tích, đánh giá số liệu thông tin thu nhập q trình nghiên cứu Từ rút số kết luận sau:  Rái cá lông mũi Rái cá vuốt bé xác nhận có mặt Vườn Quốc gia U Minh hạ bằng chứng vững chắc, bẫy ảnh quan sát trực tiếp thực địa  Tổng số cá thể Rái cá lông mũi sinh sống khu vực Vườn Quốc gia khoảng từ đến 10 cá thể  Tổng số cá thể Rái cá vuốt bé sinh sống khu vực Vườn Quốc gia khoảng 20 cá thể  Các mối đe dọa loài Rái cá Vườn Quốc gia xáo trộn sinh cảnh, săn bắt Rái cá để lấy thịt bn bán da, suy thối mơi trường sống Phương pháp săn bắt Rái cá thường thợ săn địa phương sử dụng bẫy thút bẫy kiềng  Rái cá thích sống khu vực rừng trồng theo phương pháp quản lý truyền thống có mật độ cá sinh sống cao Tồn Bên cạnh kết đạt q trình nghiên cứu, đề tài cịn số tồn sau:  Việc đánh giá dạng sinh cảnh sống loài Rái cá chưa thực được, đề tài dừng lại việc xác định loài Rái cá tồn tại khu vực nghiên cứu trạng bảo tồn loài Rái cá khu vực nghiên cứu  Đề tài chưa nghiên cứu sâu việc loại cá Vườn Quốc gia U Minh hạ loại thức ăn ưa thích Rái cá lơng mũi Rái cá vuốt bé download by : skknchat@gmail.com 65  Đề tài chưa nghiên cứu tập tính sinh sản hai loài Rái cá khu vực nghiên cứu  Mặc dù đoàn nghiên cứu tiến hành điều tra 16 tuyến điều tra theo tuyến vào sáng sớm, buổi trưa tối, điều tra bẫy ảnh với 10 bẫy ảnh đặt khu vực nghiên cứu từ 03 tuần đến 06 tháng thời gian tốt năm quan sát 02 cá thể Rái cá lông mũi, chụp bẫy ảnh cá thể Rái cá vuốt bé, quan sát 01 địa điểm có dấu chân Rái cá, 01 địa điểm có phân Rái cá Điều khẳng định rằng, mật độ loài Rái cá vuốt bé Rái cá lông mũi khu vực nghiên cứu khơng nhiều, chí thấp Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo tồn thích hợp để khơi phục làm tăng số lượng lồi Rái cá có nguy bị đe dọa quốc gia toàn cầu Kiến nghị Trên sở vấn đề đạt qua nghiên cứu vấn đề cịn tồn tại, tơi có số kiến nghị sau:  Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng bảo vệ động vật hoang dã vùng đệm U Minh III khu vực khu vực tìm kiếm thức ăn quan trọng loài Rái cá loài động vật khác Nghiêm cấm việc săn bắt loài động vật hoang dã  Tiến hành hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân thông qua việc phân phát tờ rơi, báo đài, chương trình truyền hình, hội thảo trường học tầm quan trọng việc bảo tồn loài Rái cá bị đe dọa quốc gia giới sinh sống Vườn Quốc gia  Cần xây dựng thực chương trình điều tra giám sát Rái cá nhằm xác định xác số lượng lồi Rái cá sinh sống Vườn Quốc gia thu thập số liệu sinh thái loài Rái cá download by : skknchat@gmail.com 66 (sinh cảnh sử dụng, thức ăn tập tính sinh sản, ảnh hưởng nhân tố môi trường) nhằm xây dựng chiến lược quản lý thích hợp việc bảo vệ loài Rái cá Vườn Quốc gia U Minh hạ  Cần tiến hành điều tra trạng loài Rái cá lâm trường nằm U Minh hạ U Minh Thượng nhằm đánh giá trạng quần thể Rái cá khác tồn khu vực để đưa giải pháp bảo tồn thích hợp download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anon (1998) Kế hoạch đầu tư khu bảo vệ đất ngập nước Thanh Phú, tỉnh Bến Tre UBND tỉnh Bến Tre Tiếng Anh Birdlife International 2004 Vo Doi Nature Reserve in Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam, Second Edition p 13 (Updated 23rd April 2004) Buckton, S T., Nguyen Cu, Ha Quy Quynh and Nguyen Duc Tu (1999) Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta BirdLife International Vietnam Programme Conservation Report No 12 BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam Choudhury, A (1997) The distribution and status of small carnivores (mustelids, viverrids and herpestids) in Assam, India Small Carnivore Conservation 16: 25-26 Choudhury, A (1999) Conservation of small carnivores (mustelids, viverrids, herpestid and one ailurid) in North Bengal, India Small Carnivore Conservation 20:15-17 Choudhury, A (2000) Some small carnivore records from Nagaland, India Small Corbet, G.B and Hill, J.E (1992) The mammals of the Indomalayan region: a systematic review Oxford University Press, Oxford Corlett, R.T 2007 The Impact of Hunting on the Mammalian Fauna of Tropical Asian Forests Biotropica, 39: 292-303 Duckworth, J.W (1997) Small Carnivores in Laos: A status review with notes on ecology, behaviour and conservation Small Carnivore Conservation 16:1-21 download by : skknchat@gmail.com 10 Duckworth, J.W and Le Xuan Canh (1998) The smooth-coated otter Lutrogale perspicillata in Vietnam IUCN Otter Specialist Group Bulletin 15: 38–43 11 Eames, J.C and Nguyen Duc Tu (2002) An interim biodiversity report for Yok Don National Park, Dak Lak province, Vietnam, Hanoi: PARC Project Yok Don Component 12 Foster-Turley, P., Macdonald, S and Maso, C (Eds) (1990) Otters: An action plan for their conservation IUCN/SSC Otter Specialist Group 13 Hussain, S.A (2004) Lutra sumatrana In: IUCN 2007 2007 IUCN Red List of Threatened Species Downloaded on 16 October 2007 14 Kanchanasaka, B (2001) Tracks and other signs of the Hairy-nosed Otter (Lutra sumatrana) IUCN Otter Specialist Group Bulletin 18: 6-11 15 Kaul, R., Hilaludin, Jandrotia, J.S & McGowan, P.J.K (2004) Hunting of large mammals and pheasants in the Western Indian Himalaya Oryx, 38, 1–6 16 Kruuk, H., Conroy, J W H., Glimmerveen, U & Ouwerkerk, E J., 1986 The use of spraints to survey populations of otter Lutra lutra Biol Cons, 35, 187-194 17 Lee, K S., Lau, M.W.N & Chan, B.P.L (2004) Wild Animal Trade Monitoring in Selected Markets in Guangzhou and Shenzhen, South China 2000-2003 Kadoorie Farm and Botanic Garden Report 18 Lekagul, B and McNeely, J.A (1977) Mammals of Thailand Bangkok, Thailand: Association for the Conservation of Wildlife 19 Long, B (2000) The Hairy-nosed Otter (Lutra sumatrana) in Cambodia IUCN Otter Specialist Group Bulletin 17: 31 download by : skknchat@gmail.com 20 Lubis, R (2005) First recent record of Hairy-nosed Otter in Sumatra, Indonesia IUCN Otter Specialist Group Bulletin 22: 14–20 21 Mudappa, D (2002) Observations of small carnivores in the KalakadMundanthurai Tiger Reserve, Western Ghats, India Small Carnivore Conservation 27:5 22 Nguyen X.D., Pham T.A & Le H.T., 2000 Results of otter survey in U Minh Thuong Nature reserve, Kien Giang Province Unpubl report to CARE International in Vietnam, Hanoi, 25pp 23 Nguyen Xuan Dang (2003): Estimate of otter number and assessment of status of other populations in U Minh Thuong National Partk, Kien Giang province, Vietnam 24 Nguyen Xuan Dang (2002): Results of otter survey in U Minh Thuong National Park and Vo Doi Nature Reserve, Southern Viet Nam 25 Nguyen Xuan Dang, Pham Trong Anh & Le Hong Tuyen (2001) New information about the Hairy-nosed Otter (Lutra sumatrana) In Vietnam IUCN Otter Specialist Group Bulletin 18: 12-19 26 Olsson, A., Heng, S., Hon, N., Peove, S and Nop, N (2007) Cambodian Otter Research and Conservation Project Presentation at Xth International Otter Colloquium, Oct 10-16th 2007, Hwacheon, South Korea [Available as presentation from http://www.otterspecialistgroup1.org/Colloquium10/Presentations/1010-17 00_sokrith_heng%20_Cambodian_Otter_Research_and_Conservation_ Project.pdf as interim until proceedings published Accessed 17/07/08] 27 Pham Trong Anh, Nguyen Xuan Dang and Santiapillai, C (1994) Conservation of otters in Vietnam Tiger paper 21 (4): 16-20 download by : skknchat@gmail.com 28 Platt, S.G., and Ngo Van Tri (2000) The status of the Siamese crocodile in Vietnam Oryx 34: 217-221 29 Poole C.M., (in press) The first records of hairy-nosed otter L sumatrana from Cambodia 30 Rao, M., Myint, T., Zaw, T and Htun, S 2005 Hunting patterns in tropical forests adjoining the Hkakaborazi National Park, north Myanmar Oryx, 39, 292–300 31 Roberton, S.I (2008) The Status and Conservation of Small Carnivores in Vietnam PhD thesis, University of East Anglia, England 32 Roberton, S.I., Ngo Quang Thoi and Long, B (2006) Improving the placement of confiscated animals in Quang Nam province WWF Greater Mekong Program and Quang Nam Forest Protection Department, Vietnam: Wildlife Conservation Society 33 Sebastian, A (1995) The Hairy-nosed Otter in peninsular Malaysia IUCN Otter Specialist Group Bulletin 11: 34 Shepherd, C.R and Nijman, V (2008) The trade in bear parts from Myanmar: an illustration of the ineffectiveness of enforcement of international wildlife trade regulations 35 Sterling, E J., M M Hurley and M D Le (2006) Vietnam – a natural history Yale University Press, Newhaven & London download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 01: Mẫu câu hỏi vấn người dân địa phương Rái cá Thời gian bắt đầu Số vấn Ngày bắt đầu Thời gian kết thúc Người dẫn đoàn Huyện Xã Ấp Tên người vấn Câu hỏi Anh/chị có biết Rái cá sống khu vực không? Rái cá xuất khu vực nào? Dạng sinh cảnh chúng thích sinh sống? Rái cá thích sống khu rừng truyền thống hay thâm canh? Rái cá nhìn thấy bờ kênh có chuối hay lau sậy? Tháng tốt để nhìn thấy Rái cá? Có lồi Rái cá sống khu vực này? Anh/chị mơ tả lồi khơng? Rái cá sống theo nhóm nhỏ hay sống mình? Rái cá đến gần ấp chưa? Rái cá thường nhìn thấy vào tháng nào? Thời gian ngày tốt để nhìn thấy Rái cá gì? Rái cá thường sinh sản vào thời gian Trả lời download by : skknchat@gmail.com Câu hỏi năm? Rái cá ăn gì? Anh/chị nhận biết phân Rái cá khơng? Phân Rái cá tìm thấy đâu? Anh/chị có nghĩ số lượng Rái cá thay đổi năm gần đây? Tại sao? Người dân bắt Rái cá khứ/bây nào? Nếu người dân bắt Rái cá họ giữ lại hay bán chúng đi? Nếu Rái cá bán chúng bán đâu? Rái cá bán với giá bao nhiêu? Các thông tin khác Trả lời download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 02 Các loài động vật rừng khác xác nhận bẫy ảnh Vườn Quốc gia U Minh Hạ TT Tên phổ thông Tên Latin Cầy hương Cầy vòi hương Paradoxurus hermaphroditus Cầy lỏn tranh Herpestes javanicus Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis Lợn rừng Sus scrofa Tê tê/Trút Manis javanica Mèo rừng Felis silvestris Viverricula indica Phụ lục 03: Một số hình ảnh động vật chụp bẫy ảnh Vườn Quốc gia U Minh hạ download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... cịn sót lại khu vực Từ thực tế tơi lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng loài Rái cá nhằm đề xuất giải pháp cải thiện công tác bảo tồn loài Rái cá Vườn Quốc gia U Minh hạ , tỉnh Cà Mau” download by... tích đánh giá trạng loài Rái cá Vườn Quốc gia Đề tài kế thừa số li? ?u nghiên c? ?u đi? ?u tra trạng loài Rái cá Vườn Quốc gia U Minh hạ Chương trình Bảo tồn Thú ăn thịt nhỏ Tê tê, Vườn Quốc gia Cúc...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN NHUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI RÁI CÁ NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CƠNG TÁC BẢO TỒN CÁC

Ngày đăng: 09/04/2022, 19:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Birdlife International. 2004. Vo Doi Nature Reserve in Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam, Second Edition p 1- 3 (Updated 23 rd April 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vo Doi Nature Reserve
10. Duckworth, J.W. and Le Xuan Canh (1998). The smooth-coated otter Lutrogale perspicillata in Vietnam. IUCN Otter Specialist Group Bulletin 15: 38–43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duckworth, J.W. and Le Xuan Canh (1998). The smooth-coated otter "Lutrogale perspicillata
Tác giả: Duckworth, J.W. and Le Xuan Canh
Năm: 1998
16. Kruuk, H., Conroy, J. W. H., Glimmerveen, U. & Ouwerkerk, E. J., 1986. The use of spraints to survey populations of otter Lutra lutra. Biol.Cons, 35, 187-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lutra lutra. Biol. "Cons
29. Poole C.M., (in press). The first records of hairy-nosed otter L. sumatrana from Cambodia Sách, tạp chí
Tiêu đề: L. sumatrana
1. Anon. (1998). Kế hoạch đầu tư khu bảo vệ đất ngập nước Thanh Phú, tỉnh Bến Tre. UBND tỉnh Bến Tre.Tiếng Anh Khác
3. Buckton, S. T., Nguyen Cu, Ha Quy Quynh and Nguyen Duc Tu (1999) Conservation of Key Wetland Sites in the Mekong Delta. BirdLife International Vietnam Programme Conservation Report No. 12.BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam Khác
4. Choudhury, A. (1997). The distribution and status of small carnivores (mustelids, viverrids and herpestids) in Assam, India. Small Carnivore Conservation. 16: 25-26 Khác
5. Choudhury, A. (1999). Conservation of small carnivores (mustelids, viverrids, herpestid and one ailurid) in North Bengal, India. Small Carnivore Conservation. 20:15-17 Khác
6. Choudhury, A. (2000). Some small carnivore records from Nagaland, India. Small Khác
7. Corbet, G.B. and Hill, J.E. (1992). The mammals of the Indomalayan region: a systematic review. Oxford University Press, Oxford Khác
8. Corlett, R.T. 2007. The Impact of Hunting on the Mammalian Fauna of Tropical Asian Forests. Biotropica, 39: 292-303 Khác
9. Duckworth, J.W. (1997). Small Carnivores in Laos: A status review with notes on ecology, behaviour and conservation. Small Carnivore Khác
11. Eames, J.C. and Nguyen Duc Tu. (2002). An interim biodiversity report for Yok Don National Park, Dak Lak province, Vietnam, Hanoi: PARC Project Yok Don Component Khác
12. Foster-Turley, P., Macdonald, S. and Maso, C. (Eds). (1990). Otters: An action plan for their conservation. IUCN/SSC Otter Specialist Group Khác
13. Hussain, S.A. (2004) Lutra sumatrana. In: IUCN 2007. 2007 IUCN Red List of Threatened Species. <www.iucnredlist.org>. Downloaded on 16 October 2007 Khác
14. Kanchanasaka, B. (2001) Tracks and other signs of the Hairy-nosed Otter (Lutra sumatrana). IUCN Otter Specialist Group Bulletin. 18: 6-11 Khác
15. Kaul, R., Hilaludin, Jandrotia, J.S. & McGowan, P.J.K. (2004) Hunting of large mammals and pheasants in the Western Indian Himalaya. Oryx, 38, 1–6 Khác
17. Lee, K. S., Lau, M.W.N. & Chan, B.P.L. (2004) Wild Animal Trade Monitoring in Selected Markets in Guangzhou and Shenzhen, South China 2000-2003. Kadoorie Farm and Botanic Garden Report Khác
18. Lekagul, B and McNeely, J.A. (1977). Mammals of Thailand. Bangkok, Thailand: Association for the Conservation of Wildlife Khác
19. Long, B. (2000) The Hairy-nosed Otter (Lutra sumatrana) in Cambodia. IUCN Otter Specialist Group Bulletin. 17: 31 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN