1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CACBON CỦA RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) PHỤC HỒI SAU CHÁY NĂM 2001 TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU

129 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TRẦN HỒNG NGỌC LAN ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CACBON CỦA RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) PHỤC HỒI SAU CHÁY NĂM 2001 TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ TÀI NGUN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TRẦN HOÀNG NGỌC LAN ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CACBON CỦA RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) PHỤC HỒI SAU CHÁY NĂM 2001 TRÊN ĐẤT PHÈN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH MAU Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRƯƠNG VĂN VINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 LỜI CÁM ƠN   Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: + Quý Thầy Cô khoa Lâm nghiệp quý Thầy Cô môn Quản lý tài nguyên rừng truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận + Thầy Trương Văn Vinh tận tình hướng dẫn, động viên, truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn + Ban Giám đốc Vườn Quốc gia U Minh Hạ tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu + Đặc biệt xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Tấn Truyền - phó phòng nghiên cứu khoa học anh Lê Minh Duẩn giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực tập + Tập thể lớp DH07QR động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình hỗ trợ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Hoàng Ngọc Lan   i TÓM TẮT   Đề tài “Định lượng khả hấp thụ cacbon rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powell) phục hồi sau cháy năm 2001 đất phèn vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Mau” thực từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2011 Số liệu thu thập 15 ô tiêu chuẩn đất phèn (mỗi có diện tích 100 m2) thuộc khoảnh khoảnh tiểu khu 073, khoảnh tiểu khu 070 VQG U Minh Hạ, tỉnh Mau Hạ tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu để đo tiêu sinh trưởng, cân sinh khối tươi lấy mẫu gửi lên Phân viện khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ sấy khô xác định hàm lượng cacbon tích tụ phận để phục vụ cho nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài tóm tắt sau: Cấu trúc sinh khối - Cấu trúc sinh khối tươi phận thể tràm xếp sau: Wtht (76,72%) > Wct (14,53%) > Wlt (8,75%) - Cấu trúc sinh khối khô phận thể tràm: Wthk (75,48%) > Wck (14,99%) > Wlk (9,92%) Sinh khối phận Mối tương quan sinh khối tươi thân đường kính vị trí 1,3 m thể sau: Wtht = (1,7040 + 0,0466*D21.3)2 - Phương trình mơ tả mối tương quan sinh khối khơ thân đường kính vị trí 1,3 m là: Wthk = (1,2839 + 0,0378*D21.3)2 - Tương quan sinh khối khô tươi thân là: Wthk = (1,9697 + 0,0052*Wtht2)2 - Tương quan sinh khối cành tươi đường kính: Wct = (0,8382 + 0,0184*D21.3)2   ii - Mối quan hệ sinh khối khơ cành với đường kính mơ tả thơng qua phương trình: Wck = (0,7396 + 0,0138*D21.3)2 - Tương quan sinh khối khô tươi cành: Wck = (0,7221 + 0,7396*ln(Wct))2 - Sinh khối tươi theo đường kính mơ tả phương trình: Wlt = (0,7188 + 0,0131*D21.3)2 - Phương trình mơ tả mối quan hệ sinh khối khô đường kính: Wlk = (0,5752 + 0,0116*D21.3)2 - Mối tương quan sinh khối khô tươi mô phương trình: Wlk = (0,5869 + 0,2650*Wlt)2 Tổng sinh khối thể - Tổng sinh khối tươi thể tăng dần theo đường kính mơ tả phương trình: Wtt = (2,0246 + 0,0517*D21.3)2 - Tương quan tổng sinh khối khô thể đường kính 1,3 m: Wkt = (1,5793 + 0,0418*D21.3)2 - Phương trình mơ tả mối quan hệ tổng sinh khối khô tươi thể: Wkt = (1,9867 + 0,0674*Wtt)2 Sinh khối quần thể + Sinh khối tươi quần thể - Để xác định sinh khối tươi quần thể tràm theo tuổi, đề tài sử dụng phương trình D1.3 = e(2.66 - 6.16/A) phương trình: Wtt = (2,0246 + 0,0517*D21.3)2 - Số liệu sinh khối tươi quần thể tràm theo cỡ kính tính tốn theo phương trình tương quan: Wtt = (2,0246 + 0,0517*D21.3)2 với mật độ (cây/ha) + Sinh khối khơ quần thể lồi tràm - Để mơ tả mối quan hệ sinh khối khô quần thể lồi tràm theo tuổi, đề tài sử dụng phương trình: Wkt = (1,5793 + 0,0418*D21.3)2 phương trình: D1.3 = e(2.66 6.16/A) - Sinh khối khô quần thể theo cỡ kính thực dựa phương trình tương quan: Wkt = (1,5793 + 0,0418*D21.3)2 mật độ phân bố (cây/ha) + Sinh khối thực bì: Phương trình tương quan sinh khối khơ tươi thực bì là: Wtbk = (1,8293 + 0,1267*Wtbt)2   iii Hấp thụ CO2 - Lượng CO2 mà thể tràm hấp thụ trung bình 41,4 kg/cây - Phương trình mô tả mối tương quan khả hấp thụ CO2 thể đường kính vị trí 1,3 m là: CO2t = (1,0990 + 0,0286*D21.3)2 - Lượng CO2 quần thể tràm tích lũy 430,98 tấn/ha - Lượng CO2 tích lũy thực bì quần thể rừng tràm 1,70 CO2/ha - Tổng trữ lượng hấp thụ CO2 quần thể rừng tràm 432,68 tấn/ha Lượng giá tiền: Năng lực hấp thụ CO2 lâm phần tính tiền tương đương 213.623.270,02 VNĐ   iv MỤC LỤC Trang Trang tựa LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mục tiêu 1.2 Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nghiên cứu sinh khối 2.1.1 Nghiên cứu sinh khối giới 2.1.2 Nghiên cứu sinh khối Việt Nam 2.2 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng .8 2.2.1 Các phương pháp điều tra tích tụ cacbon lâm nghiệp 2.2.1.1 Phương pháp dựa mật độ sinh khối rừng 2.2.1.2 Phương pháp dựa điều tra rừng thông thường 2.2.1.3 Phương pháp dựa điều tra thể tích 2.2.1.4 Phương pháp dựa nhân tố điều tra lâm phần 10 2.2.1.5 Phương pháp dựa số liệu lẻ 10 2.2.1.6 Phương pháp dựa vật liệu khai thác 10 2.2.1.7 Phương pháp dựa mơ hình sinh trưởng 11 2.2.1.8 Phương pháp dựa công nghệ viễn thám hệ thống GIS .11 2.2.2 Những nghiên cứu khả hấp thụ CO2 giới 11 2.2.3 Những nghiên cứu khả hấp thụ CO2 Việt Nam 13   v 2.3 Nhận định chung kết nghiên cứu 14 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 3.1.1 Đặc điểm sinh thái tràm (Melaleuca cajuputi) 16 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng tràm 17 3.1.3 Công dụng .17 3.1.4 Kỹ thuật thu hạt giống 17 3.1.5 Kỹ thuật trồng tràm .18 3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .18 3.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế 20 3.2.3 Đa dạng sinh học 21 3.2.3.1 Đặc điểm tài nguyên thực vật 21 3.2.3.2 Hệ động vật 21 3.2.3.3 Tài nguyên thủy sản .22 Chương 4: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 4.1 Nội dung nghiên cứu 24 4.2 Phương pháp nghiên cứu 24 4.2.1 Ngoại nghiệp 24 4.2.2 Nội nghiệp 26 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 5.1 Kiểm tra ô đo đếm 30 5.2 Tương quan tiêu điều tra thể 31 5.3 Sinh khối thể 32 5.3.1 Cấu trúc sinh khối tươi thể 32 5.3.2 Cấu trúc sinh khối khô thể 33 5.3.3 Sinh khối thân 35 5.3.3.1 Tương quan sinh khối thân tươi với D1.3 35 5.3.3.2 Tương quan sinh khối thân khơ với đường kính (Wthk/D1.3) 37 5.3.3.3 Tương quan sinh khối thân tươi sinh khối thân khô 39 5.3.4 Sinh khối cành 41   vi 5.3.4.1 Tương quan sinh khối cành tươi với đường kính (Wct/D1.3) 41 5.3.4.2 Tương quan sinh khối cành khơ với đường kính (Wck/D1.3) 43 5.3.4.3 Tương quan sinh khối cành tươi với sinh khối cành khô .45 5.3.5 Sinh khối 46 5.3.5.1 Tương quan sinh khối tươi với đường kính (Wlt/D1.3) 46 5.3.5.2 Tương quan sinh khối khơ với đường kính (Wlk/D1.3) 48 5.3.5.3 Tương quan sinh khối tươi với sinh khối khô (Wlk/Wlt) 50 5.3.6 Tương quan tổng sinh khối tươi thể với đường kính 51 5.3.7 Tương quan tổng sinh khối khơ thể với đường kính 53 5.3.8 Tương quan tổng sinh khối khô với tươi thể 55 5.3.9 Phương trình tương quan sinh khối khơ tươi thực bì (Wtbt/Wtbk) 55 5.4 Sinh khối quần thể lồi tràm .57 5.4.1 Sinh khối tươi quần thể loài tràm 57 5.4.1.1 Sinh khối tươi quần thể loài tràm theo tuổi 57 5.4.1.2 Sinh khối tươi quần thể loài tràm theo cỡ kính 58 5.4.2 Sinh khối khơ quần thể lồi tràm 59 5.4.2.1 Sinh khối khô quần thể loài tràm theo tuổi 59 5.4.2.2 Sinh khối khơ quần thể lồi tràm theo cỡ kính 60 5.5 Hấp thụ CO2 60 5.5.1 Hấp thụ CO2 thể tràm 60 5.5.2 Tương quan khả hấp thụ CO2 thể với đường kính .61 5.5.3 Hấp thụ CO2 quần thể tràm 62 5.5.3 Trữ lượng cacbon tích lũy thực bì .63 5.5.4 Tổng trữ lượng CO2 hấp thụ lâm phần 63 5.6 Lượng giá tiền thu nhập từ CO2 64 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 6.1 Kết luận .65 6.2 Kiến nghị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ BIỂU 70 Phụ biểu 1: Số liệu đo đếm rừng tràm đất phèn VQG U Minh Hạ I   vii Phụ biểu 2: Toạ độ ô đo đếm XXXV Phụ biểu 3: Số liệu cân thực bì trường XXXVI Phụ biểu 4: Số liệu thu thập từ giải tích XXXVI Phụ biểu 5: Số liệu phân tích phòng thí nghiệm XXXVII Phụ biểu 6: Tương quan Wtht/D1.3 XXXVIII Phụ biểu 7: Tương quan Wthk/D1.3 XXXVIII Phụ biểu 8: Tương quan Wthk/Wtht XXXIX Phụ biểu 9: Tương quan Wlt/D1,3 XXXIX Phụ biểu 10: Tương quan Wlk/D1.3 XL Phụ biểu 11: Tương quan Wlk/Wlt XL Phụ biểu 12: Tương quan Wct/D1.3 XLI Phụ biểu 13: Tương quan Wck/Wct XLI Phụ biểu 14: Tương quan Wtt/D1.3 .XLII Phụ biểu 15: Tương quan Wkt/D1.3 XLII Phụ biểu 16: Tương quan Wkt/Wtt XLIII Phụ biểu 17: Tương quan Wtbt/Wtbk XLIII Phụ biểu 18: Tương quan lượng tích lũy CO2 thể với D1.3 XLIV Phụ biểu 19: Một số hình ảnh ngoại nghiệp XLV   viii ... giá tiền: Năng lực hấp thụ CO2 lâm phần tính tiền tương đương 213.623.270,02 VNĐ   iv MỤC LỤC Trang Trang tựa LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC v DANH... trình học tập hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Hồng Ngọc Lan   i TĨM TẮT   Đề tài “Định lượng khả hấp thụ cacbon rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powell) phục...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TRẦN HỒNG NGỌC LAN ĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ CACBON CỦA RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) PHỤC HỒI SAU CHÁY

Ngày đăng: 12/06/2018, 08:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN