Một Số Vấn Đề Giới Luật HT Phước Sơn o0o Nguồn http //www tuvienquangduc com au/ Chuyển sang ebook 08 07 2015 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Thảo thao ksd hng@gmail com Tuyết Nhung tuyetnhungbc1617@yahoo[.]
Một Số Vấn Đề Giới Luật HT Phước Sơn -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 08-07-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI NĨI ĐẦU 01 ĐƠI NÉT VỀ GIỚI LUẬT I Định nghĩa giới luật II Phân loại giới luật III Địa vị giới luật IV Những lợi ích giới luật V Những ví dụ giới luật VI Sự uyển chuyển giới luật 02 CÁC CẤP ĐỘ GIỚI PHÁP A Dẫn Nhập B Nội Dung C Kết Luận 03 TÍNH CHẤT GIÁO DỤC CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO 01 Phát huy lòng Từ bi, cứu khổ 02 Thực nếp sống tri túc, kiệm ước 03 Thanh liêm cơng chính, tơn trọng tài sản kẻ khác: 04 Kính nhường bậc trưởng thượng, tôn trọng danh dự kẻ khác: 04 GIỚI LUẬT LÀ CƠNG TRUYỀN HAY BÍ TRUYỀN 05 “THẬP TUẾ TẰNG GIÁ” LÀ THẾ NÀO? I Ý kiến Luật sư Chiêu Minh (thế kỷ 17) II Sự trình Luật III Ý kiến số Luật sư khác IV Kết luận 06 THẾ NÀO LÀ PHÁ HÒA HỢP TĂNG? I Đề-bà-đạt-đa phá pháp luân Tăng II Các trường hợp phá Yết-ma Tăng III Các trường hợp trích mà khơng phải phá tăng : 07 GIỚI LUẬT CĨ THỂ THAY ĐỔI ĐƯỢC KHÔNG? 01 Giới luật Phật chế định 02 Đã Thánh chúng trí giữ nguyên 03 Do kiện Đề-bà-đạt-đa phá Tăng 08 TRÁCH NHIỆM LÀM THẦY 09 PHÉP CUNG KÍNH 10 CÁC GIÀ NẠN ĐỐI VỚI NGƯỜI XUẤT GIA 01 Hủy hoại Tịnh Hạnh Của Tỳ-Kheo-Ni 02 Sống Trong Tăng Chúng Để Trộm Pháp 03 Kẻ Lừa Đảo 04 Phạm Tội Ngũ Nghịch 05 Sáu Loại Người Khơng Thể Làm Đàn Ơng 06 Trẻ 07 Già Quá 08 Quan Viên Tại Chức 09 Kẻ Mắc Nợ 10 Bị Bệnh 11 Ngoại Đạo 12 Con Trốn Cha Mẹ 13 Đầy Tớ Trốn Chủ 11 THỂ THỰC CỬ TỘI (NẾU TỘI) 12 THỂ THỨC SÁM HỐI CÁC TỘI 01 Thể thức sám hối tội Ba-la-di 02 Thể thức sám hối tội Tăng tàn 03 Thể thức sám hối tội Thâu-lan-giá 04 Thể thức sám hối tội Ba-dật-đề 05 Thể thức sám hối tội Hối 06 Thể thức sám hối tội Đột-cát-la 13 PHƯƠNG PHÁP DIỆT TRÁNH I Những nguyên nhân gây tranh cãi II Những phương pháp dập tắt trah cãi 14 KIẾT HẠ AN CƯ 15 Ý NGHĨA TỰ TỨ 16 THỂ THỨC TỰ TỨ 01 Định kỳ tự tứ 02 Thể thức Tự tứ 03 Gởi dục Tự tứ 04 Hai chúng Tự tứ chỗ 05 Người bệnh tự tứ 06 Ngăn cản Tự tứ 07 Tự tứ giản lược 08 Triển hạn Tự tứ 17 Ý NGHĨA CỦA Y CA-THI-NA 18 PHÁP PHỤC - Ý NGHĨA VÀ CÔNG DỤNG 01 Nguyên nhân đức Phật chế pháp y 02 Nguyên nhân đức Phật chế pháp y có điều tướng 03 Nguồn gốc pháp y 04 Ý nghĩa pháp y 05 Tên gọi pháp y 06- Màu sắc, kích thước chất liệu pháp y 07- Phân tích pháp y 19 THÁP - Ý NGHĨA VÀ CÔNG DỤNG I MỘT SỐ NGÔI THÁP TIÊU BIỂU TẠI NHỮNG NƯỚC PHẬT GIÁO II HÌNH DÁNG CỦA THÁP III CHỦNG LOẠI CỦA THÁP IV CHẤT LIỆU DÙNG LÀM THÁP V MỤC ĐÍCH CỦA THÁP VI CÁCH BÀI TRÍ THÁP VII CƠNG ĐỨC TẠO THÁP VIII CÔNG ĐỨC NHIỄU THÁP 20 BA MƯƠI LĂM TÁC HẠI CỦA RƯỢU I Quan điểm ca tụng rượu II Quan điểm lên án rượu 21 LỜI KHUYÊN BỎ RƯỢU THỊT PHỤ LỤC 01 LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN NHẤT 02 LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN THỨ HAI 03 LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN THỨ BA 04 LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN THỨ TƯ 05 LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN NĂM 06 LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN SÁU NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VỀ CÁC CUỘC KẾT TẬP -o0o LỜI NÓI ĐẦU Do đảm trách giảng dạy Giới Luật, có điều kiện tiếp xúc với Tăng Ni trẻ nên tác giả biết phần tâm tư nguyện vọng trăn trở họ vấn đề liên quan đến giới luật người xuất gia sống Vì muốn thảo luận trao đổi thao thức Tăng Ni, hầu đưa đến phương pháp tương đối thỏa đáng, đồng thời khế lý, khế khế thời, mà loại viết chủ đề Giới luật thực Các viết vào thời gian khác nhau, nên mặt hình thức, khó tránh khỏi vài chỗ bất đồng, phương tiện nội dung chúng hồn tồn thống bổ sung cho Hiện nay, Tăng Ni theo học trường Phật học từ tỉnh đến thành phố có nhu cầu tìm hiểu Giới Luật thiết Để đáp ứng phần nhu cầu đáng ấy, tác giả định cho xuất tập sách Đây tập hợp viết xoay quanh chủ đề Giới Luật Tạp Chí Phật Giáo đăng tải từ trước đến (1993-2005), nên có nhan đề Một Số Vấn Đề Giới Luật Chúng ta biết rằng, Giới Luật thọ mạng Phật pháp, sinh mệnh Tăng già vị thầy cao hàng trưởng tử Như Lai Nhằm minh định tầm quan Trọng Giới luật, nên lời nói đầu Sa-di luật nghi yếu lược, Luật sư Châu Hoằng (1532 – 1642) đúc kết “Nhân giới sinh định, nhân định phát tuệ, thứ thành tựu thánh đạo, bất phụ xuất gia chi chí hĩ” (Nhờ giới mà có định, nhờ định mà phát tuệ, thành tựu đạo bậc Thánh; khơng phụ chí hướng xuất gia mình) Vì tính chất giới luật phịng phi ác, biệt biệt giải thốt, có phúc duyên tắm biển giới pháp, chắn trí đức thăng hoa, ba nghiệp tương ưng với Thánh đạo, cánh cửa giải thoát mở lúc khơng biết Tập sách xuất để trình diện với độc giả bốn phương nhờ giúp đỡ tận tình quan có chức liên hệ lòng hộ pháp nhiệt thành người đứng thực Tác giả xin chân thành tri ân nguyện cầu Tam bảo gia hộ cho vị có đủ dũng chí để tự đốt đuốc tuệ soi đường mê tăm tối, nương thuyền từ vượt khỏi bể trầm luân Thành kính nguyện cầu cho Thánh giới Đấng Giác Ngộ tồn lâu dài gian Thiền viện Vạn Hạnh ngày 10/3/2006 Tỳ kheo Thích Phước Sơn -o0o 01 ĐƠI NÉT VỀ GIỚI LUẬT Sau đức Thế Tôn nhập diệt, đệ tử Phật thấy bơ vơ, vừa vắng bóng bậc Đạo sư thân thiết cao Trong tình cảnh đó, người mong chiêm ngưỡng lại hình ảnh bậc Đạo sư, hữu bất diệt Hình ảnh Pháp thân, hay Giới pháp Giới Luật Phật Vì vậy, vừa hồn tất việc trà tì Đức Thế Tôn, Tôn giả Ca-diếp liền triệu tập vị trưởng lão Tỳ-kheo tổ chức đại hội kết tập Pháp tạng Đây lần kết tập Pháp tạng mùa Hạ năm Phật Niết-bàn Cuộc kết luận vua A-xà-thế bảo trợ, với tham dự 500 vị đại A-la-hán, Tôn giả Ca-diếp chủ tọa, Tôn giả A-nan đọc tụng kinh giáo Tôn giả Ưu-ba-li đọc tụng giới pháp Thầy đọc rịng rã đến 80 lần hồn thành giới luật, nên đặt tên Bát Thập Tụng Luật Thế vị Trưởng lão trao truyền cho Trước hết Trưởng lão Ca-diếp, vốn đệ tử thượng túc có uy tín đức Thế Tơn, có trách nhiệm nặng nề việc trì Đến cuối đời, Tơn giả trao truyền lại cho A-nan; A-nan truyền cho Mạt-điền-địa; Mạt-điền-địa truyền cho Thương-na-hòa-tu; Thương-na-hịa-tu truyền cho Ưu-ba-cúc-đa Đến Bát Thập Tụng Luật phát sinh diễn biến Theo giáo sử cho biết, Tơn giả Ưu-ba-cúc-đa có đệ tử kiệt xuất, vị dùng Bát Thập Tụng luật làm sở, biên soạn lại thành luật theo quan điểm riêng cho phái Do vậy, mà có phái luật sau xuất hiện: Đàm-vơ-đức (Dharma-gupta) có Luật Tứ Phần, gồm 60 Tát-bà-đa (Sarvasti-vàda) có Luật Thập Tụng, gồm 61 Di-sa-tắc (Mahisàsaka) có Luật Ngũ Phần, gồm 30 Ca-diếp-di (Kàsyapiya) có Giải giới kinh, gồm Bà-ta-phú-la (Vàtsi – putriya) có Luật Ma-ha-tăng-kỳ, gồm 40 Đó luật truyền dịch sang Hán tạng, bảo quản tốt Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, thuộc tập 22, 23 24 Trong đây, riêng Ca-diếp-di có giới Tỳ-kheo, cịn quảng luật (bộ luật đầy đủ) chưa truyền dịch, ngun khơng cịn Ngồi ra, cịn lại gồm đủ quảng luật giới Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni Kiền độ (Khanda: Chủ đề riêng) Đối với này, Luật Tứ Phần xem phong phú, quy mô hồn chỉnh hết; đồng thời nội dung bố cục giống với luật Pàli Bộ luật Pàli Thuộc Phật giáo Nam truyền (Nam tông), xem giữ nguyên vẹn tinh thần Bát Thập Tụng Luật, trải qua nhiều lần tu chỉnh Để hiểu số nét khái yếu, ta trình bày quan điểm sau đây: I Định nghĩa giới luật Muốn biết rõ nội dụng vấn đề, trước hết ta nên đề cập sơ qua cách định nghĩa truyền thống từ Giới Luật Sìla chữ Pàli, phiên âm Thi – la, dịch nghĩa Giới Như vậy, Giới điều răn cấm đức Phật chế định cho hàng đệ tự xuất gia gia dùng để ngăn ngừa tội lỗi nghiệp Do thế, Giới định nghĩa là: - Phòng phi ác: Ngăn ngừa điều sai trái, chận đứng việc xấu ác - Biệt biệt giải thoát: Giữ giới nào, giải việc - Xứ xứ giải thốt: Nơi giới luật tuân thủ, nơi sống thoát - Tùy thuận giải thoát: Hướng đường giải thoát - Thanh lương: Làm cho sống mát mẻ, thoải mái - Chế ngự: Có lực kiềm chế việc xấu Đó vài định nghĩa tổng quát giới Còn Luật, chữ Phạn Vinaya, phiên âm Tì –nai-da, nói gọn Tì-ni, dịch nghĩa Điều phục: Chế ngự, nhiếp phục; Diệt: Diệt trừ điều ác v.v Như vậy, Luật nguyên tắc Phật quy định dành cho Tỳ-kheo, Tỳ-keo-ni áp dụng sống tập thể tăng đồn Nó có cơng dụng hướng dẫn cần thiết để nghiêm trì giới cấm, đồng thời phương thức xử lý hữu hiệu vi phạm giới pháp Nếu nói cách tách bạch Luật bao hàm giới, cịn Giới phận Luật Nhưng nói cách khái quát Giới, Luật gọi khác chung tính chất, nên có tên ghép Giới luật II Phân loại giới luật Nếu đứng lập trường phóng khống, nhìn nhận q trình phát triển Phật giáo từ khởi thủy tại, ta phân chia giới luật làm hai loại: Giới Thanh văn, Giới Bồ-tát Giới Thanh văn Loại có cách phân chia theo cơng dụng, tính chất phương diện * Về công dụng, Giới chia thành hai loại là: Chỉ trì tác trì: a) Chỉ trì: Khơng làm việc bất thiện, tức hành trì Đây cho loại giới Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni b) Tác trì: Thực điều Phật quy định, tức hành trì Đây cho Kiền độ, pháp Yết-ma * Về tính chất, Giới chia thành hai loại: Tánh giới Già giới a) Tánh giới: Tính chất việc giới Nghĩa việc vi phạm có tội (dù Phật có chế định hay khơng chế định) Ví dụ sát sanh, trộm cắp chuốc lấy báo xấu Bốn giới Phật giáo sát sanh, trộm cắp, tà dâm nói dối thuộc loại Loại gọi Tánh trọng giới b) Già giới: Những điều ngăn cấm để khỏi dẫn đến phạm trọng tội Ví dụ uống rượu, tích trữ vàng bạc Những việc thân khơng có tội, chúng nguyên nhân làm lũng đoạn tinh thần dẫn đến phạm vào tội ác Loại gọi Thế gian hiềm giới * Về phương diện (hay khoa), Giới chia làm bốn loại: Giới pháp, Giới thể, Giới hạnh Giới tướng a) Giới pháp: Những điều Phật chế định b) Giới thể: Bản thể giới Giới thể phát sinh thọ giới Cụ túc chi phối giới tử suốt đời Loại thành tựu nhờ ba nhân tố: Giới tử chí thành; Giới sư tịnh Giới đàn trang nghiêm c) Giới hạnh: Các hành vi ba nghiệp hoạt phù hợp với giáo pháp d) Giới tướng: Các tướng trạng giới Thông thường Luật sư đem chia giới Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni thành thiên tụ Năm thiên gồm có: Thiên Ba-la-di: Các tội nghiêm trọng Thiên Tăng-già-bà-thi-sa: Các tội tương đối nghiêm trọng Thiên Ba-dật-đề: Các tội nhẹ hai khoản Thiên Đề-xá-ni: Các tội thuộc ăn uống Thiên Đột-cát-la: Các tội thuộc oai nghi Bảy tụ gồm có: Tụ Ba-la-di Tụ Tăng-già-bà-thi-sa Tụ Thâu-lan-giá: Các tội có liên quan đến hai khoản mà nhẹ Tụ Ba-dật-đề Tụ Đề-xá-ni Tụ Ác tác: Những ác hạnh thuộc thân Tụ Ác Thuyết: Những ác hạnh thuộc miệng Ngoài cịn có lối phân chia qua tên gọi như: Khai: Mở ra, Nghĩa thầy Tỳ-kheo không uống rượu, có bệnh, thầy thuốc bảo phải uống rượu chữa khỏi phép uống rượu để chữa bệnh Già: Ngăn lại Nghĩa thầy Tỳ-kheo sau khỏi bệnh ngăn cấm khơng cho dùng rượu thuốc Trì: Tuân thủ nghiêm nhặt Phạm: Vi phạm Danh: Tên gọi giới Chủng: Chủng loại giới Tánh: Tánh chất giới Tướng: Tướng trạng giới Giới Bồ-tát Về giới Bồ-tát, đại khái có cách chia sau đây: Chia theo tính chất, khinh trọng ứng dụng * Về Tính chất, chia làm loại gọi Tam tu tịnh giới; là: a) Nhiếp luật nghi giới: Bao gồm giới Đây thuộc “Chư ác mạc tác” (không làm việc ác) b) Nhiếp thiện pháp giới: Bao gồm việc thiện Đây thuộc “Chúng thiện phụng hành” (siêng làm việc thiện) c) Nhiếp chúng sanh giới (Nhiêu ích hữu tình giới): Làm việc lợi ích cho chúng sanh * Về khinh trọng, chia làm hai loại: a) Mười giới trọng: 10 giới nặng b) Bốn mươi tám giới khinh: 48 giới nhẹ * Về ứng dụng, chia thành hai loại: a) Định cọng giới: Do tu thiền định, tự nhiên thân tâm tịnh, giới hạnh đầy đủ; nghĩa người tu thiền định phát sinh hiệu quả, không cần giữ giới mà sống phù hợp với giới pháp b) Đạo cọng giới: (Vô lậu giới): Do tu vô lậu nghiệp, phát sinh trí tuệ, khơng cần thọ giới mà sống phù hợp với giới pháp III Địa vị giới luật Toàn giới pháp Phật chia thành tạng, gọi tạng Thánh giáo, giới luật chiếm tạng, gọi luật tạng Trong vơ lậu học (3 trọng tâm đưa đến giải thốt), giới chiếm vị trí hàng đầu Giới luật thọ mạng Phật pháp (Tì-ni tạng thị Phật pháp chi thọ mạng), giới thường nói đến Hoặc nói “Tạng luật cịn Phật pháp cịn tồn tại, Tạng luật Phật pháp tiêu vong” (Tì-ni tạng trụ, Phật pháp diệc trụ, Tì-ni tạng diệt, Phật pháp diệc diệt) Giới luật người đại diện cho Phật, đức Phật dạy kinh Di Giáo: “Nhữ đẳng Tỳ-kheo, ngã diệt hậu đương tơn kính, trân trọng Ba-la-đề-mộc-xoa, ám ngộ minh, bần nhân đắc bảo; đương tri thử tắc thị nhữ đẳng đại sư Nhược ngã trụ thế, vô dị thử dã” (Này Tỳ-kheo, sau ta nhập diệt, thầy phải tơn kính, trân trọng giới luật, người mù mà sáng mắt, người nghèo mà châu báu; phải biết giới luật vị đại sư cao thầy Nếu Ta sống đời chẳng khác giới luật này)