1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH: Dạy Học Lớp 1 Theo Chương Trình Tiểu Học Mới

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Dạy Học Lớp Theo Chương Trình Tiểu Học Mới Ebook.moet.gov.vn, 2008 CÁC TỪ VIẾT TẮT CCGD Cải cách giáo dục CTCCGD Chương trình cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học ĐDDH Đồ dùng dạy học HS GV Học sinh Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBT Vở tập Dạy lớp theo Chương trình Tiểu học tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng 11 - 2001 Tài liệu Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn theo định hướng đổi để giáo viên dạy lớp theo chương trình, sách giáo khoa tự bồi dưỡng tham khảo trình dạy học Tài liệu gồm phần có quan hệ mật thiết với : − Phần tài liệu in (tài liệu viết) trình bày mục tiêu, nội dung học tập cách đánh giá kết học tập học viên môn học phần học (Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Toán, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thủ công, Thể dục) Tài liệu biên soạn theo cách : nội dung học tập viết dạng hoạt động học tập hướng dẫn tổ chức hoạt động nhằm giúp giáo viên tự học (tự nghiên cứu tài liệu in, tài liệu nghe nhìn, thực hành soạn bài, dạy thử hợp tác với để hoàn thiện soạn cho phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học điều kiện cụ thể lớp, trường) − Phần tài liệu nghe nhìn (gồm đĩa hình, đĩa tiếng) ghi lại hình ảnh âm trích đoạn học giáo viên lớp thuộc nhiều địa phương thực Thực chất tài liệu nghe nhìn phận hữu tài liệu viết, thể đổi phương pháp dạy học môn học nêu tài liệu in Kèm theo đĩa ghi hình ghi tiếng, cịn có phần tài liệu Hướng dẫn học theo băng hình, băng tiếng (được in sách này) nhằm giúp giáo viên học theo tài liệu nghe nhìn có hiệu Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức cho giáo viên học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủ động người học Tài liệu đưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho mơn học Tuỳ vào tình hình học tập cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng môn cho phù hợp Dự án Phát triển giáo viên tiểu học mong nhà quản lí giáo dục, giáo viên người sử dụng tài liệu đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện lần xuất sau ý kiến đóng góp xin gửi Dự án Phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, 17B Phạm Đình Hồ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU Sau học xong tài liệu này, bạn : Biết hiểu : - Nội dung chương trình, SGK Tiếng Việt (hai tập) yêu cầu kiến thức kĩ mà HS lớp cần đạt - PPDH dạng phần Học vần phần Luyện tập tổng hợp ; cách đánh giá kết học tập HS Có khả : - Soạn giáo án thể giáo án dạng theo tinh thần đổi PPDH (tổ chức hoạt động lớp học cách nhẹ nhàng, linh hoạt thiết thực) - Thiết kế kiểm tra đánh giá kết học tập HS ; cần, làm giảng viên lớp bồi dưỡng GV địa phương NỘI DUNG Tài liệu gồm phần : I - Những vấn đề chung nội dung chương trình SGK Tiếng Việt (7 giờ) II - Những vấn đề dạy - học phân môn cụ thể (18 giờ) III - Kiểm tra đánh giá kết học tập HS (2 giờ) IV - Phụ lục Bản tự đánh giá kết học tập học viên Tài liệu tham khảo Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT Hoạt động Xác định điểm chương trình Tiếng Việt lớp (3 giờ) Mục đích hoạt động a) Nắm vững nội dung chương trình Tiếng Việt lớp theo văn ban hành b) Tìm điểm bật chương trình Tiếng Việt lớp (so với chương trình cũ) Các việc cụ thể a) Học viên tự nghiên cứu tài liệu đưa nhận định riêng điểm chương trình Tiếng Việt lớp b) Học viên trao đổi nhóm vấn đề : - Những quy định cụ thể kĩ năng, kiến thức ngữ liệu chương trình Tiếng Việt lớp - Những thành cơng hạn chế chương trình Tiếng Việt lớp cũ (chương trình Cải cách giáo dục, chương trình Cơng nghệ Giáo dục) - Những điểm chương trình Tiếng Việt lớp mới, thể phần kĩ năng, kiến thức, ngữ liệu c) Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập hợp nhóm trao đổi chung nhóm vấn đề nêu d) Giảng viên đưa nhận định khái quát điểm chương trình Tiếng Việt lớp (có so sánh với chương trình cũ chương trình số nước Anh, Pháp, nước ASEAN : dạy tiếng thông qua thực hành giao tiếp dạy tiếng theo phương hướng tích hợp) Thơng tin Về nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp (trích Chương trình Tiểu học ban hành năm 2001 Bộ GD & ĐT) : Kĩ 1.1 Nghe - Nghe hội thoại : + Nhận biết khác âm, kết hợp chúng ; nhận biết thay đổi độ cao, ngắt, nghỉ + Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản + Nghe hiểu lời hướng dẫn yêu cầu - Nghe hiểu văn : Nghe hiểu câu chuyện ngắn có nội dung thích hợp với HS lớp 1.2 Nói - Nói hội thoại : + Nói đủ to, rõ ràng, thành câu + Biết đặt trả lời câu hỏi lựa chọn đối tượng + Biết chào hỏi, chia tay gia đình, trường học - Nói thành : Kể lại câu chuyện đơn giản nghe 1.3 Đọc - Đọc thành tiếng : + Biết cầm sách đọc tư + Đọc trơn tiếng ; đọc liền từ, đọc cụm từ câu ; tập ngắt, nghỉ (hơi) chỗ - Đọc hiểu : Hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng) - Học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao, ) SGK 1.4 Viết - Viết chữ : Tập viết tư thế, hợp vệ sinh Viết chữ cỡ vừa nhỏ ; tập ghi dấu vị trí ; làm quen với chữ hoa cỡ lớn cỡ vừa theo mẫu chữ quy định ; tập viết số học - Viết tả : + Hình thức tả : tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết tả + Luyện viết vần khó, chữ mở đầu : g/gh ; ng/ngh ; c/k/q + Tập ghi dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) + Tập trình bày tả ngắn Kiến thức (Khơng có tiết học riêng, trình bày kiến thức HS cần làm quen nhận biết chúng thông qua thực hành kĩ năng) 2.1 Ngữ âm chữ viết - Bước đầu nhận biết tương ứng âm với chữ cái, điệu dấu ghi - Chính tả : Bước đầu nhận biết số quy tắc tả 2.2 Từ vựng Học thêm 200 đến 300 từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ) 2.3 Ngữ pháp - Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi - Ghi nhớ nghi thức lời nói (nêu mục 1.2) 2.4 Văn Làm quen với dạng văn vần, văn xuôi Ngữ liệu 3.1 Giai đoạn học chữ : từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kĩ Ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi HS, có tác dụng giáo dục mở rộng hiểu biết 3.2 Giai đoạn sau học chữ : câu, đoạn nói thiên nhiên, gia đình, trường học, thiếu nhi Ngữ liệu có cách diễn đạt sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn bước đầu cung cấp cho HS hiểu biết sống Chú ý thích đáng đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội…) địa phương đất nước ta Qua chương trình môn Tiếng Việt lớp 1, sở dạy tiếng Việt thơng qua thực hành giao tiếp, thấy rõ định hướng lớn, điểm : - Coi trọng đồng thời kĩ : nghe, đọc, nói, viết ý đến kĩ đọc viết ; - Coi trọng đồng thời ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ý đến ngôn ngữ viết Hoạt động Tìm hiểu hệ thống học SGK Tiếng Việt (4 giờ) Mục đích hoạt động - Nắm vững sở xây dựng hệ thống học SGK Tiếng Việt - Nắm vững trình tự học - Hiểu rõ sở ngữ âm - chữ viết tiếng Việt SGK Tiếng Việt Các việc cụ thể a) Học viên tự nghiên cứu SGK, sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt (tập một, tập hai) b) Học viên trao đổi nhóm để giải vấn đề : - So với SGK Tiếng Việt cũ, SGK Tiếng Việt có điểm khác biệt : + Việc hình thành rèn luyện kĩ ? + Tính tích hợp ? + Việc thể hệ thống ngữ âm - chữ viết tiếng Việt ? + Hình thức trình bày ? - Hệ thống học hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp có khác biệt cách xếp ? c) Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập hợp nhóm trao đổi chung nhóm vấn đề nêu 2.b) d) Giảng viên đưa nhận định khái quát SGK hệ thống học SGK Tiếng Việt Thông tin Dựa vào chương trình hai định hướng lớn chương trình, SGK Tiếng Việt (tập một, tập hai) xây dựng hệ thống học với cấu trúc chặt chẽ, vừa đảm bảo tính đồng tâm, vừa đảm bảo tính phát triển (ở hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp) So với SGK Tiếng Việt cũ, thấy đặc điểm bật SGK Tiếng Việt : Coi trọng hình thành rèn luyện kĩ : nghe, đọc, nói, viết Nếu SGK Tiếng Việt trước dường kĩ nói bị xem nhẹ, chí bỏ qua SGK Tiếng Việt kĩ ý mức (thêm phần luyện nói) Đương nhiên, kĩ đọc kĩ viết đặt vị trí hàng đầu Coi trọng tích hợp nội dung dạy - học môn Tiếng Việt với môn học khác ; tích hợp hiểu biết sơ giản tiếng Việt với hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hoá, văn học (Việt Nam nước ngoài) Ngữ liệu sách chọn lọc kĩ, đảm bảo tính giáo dục tính thẩm mĩ Coi trọng tính chặt chẽ hệ thống ngữ âm tiếng Việt, đặc biệt phần Học vần Thứ tự âm, vần với thứ tự chữ cái, chữ thể theo nguyên tắc qn Trong sách, bản, khơng có âm, vần, tiếng lạc (âm, vần, tiếng chưa học xuất hiện) khơng có tiếng (là từ đơn) trống nghĩa (khơng có nghĩa) Các âm có hình thức chữ viết gần giống nhau, nói chung, xếp theo cụm Coi trọng hình thức trình bày phương pháp trình bày loại học cho GV HS dễ dạy, dễ học thích học (SGK in màu, có nhiều tranh ảnh đẹp) SGK Tiếng Việt gồm phần : Học vần Luyện tập tổng hợp Phần Học vần dạy - học với 22 tuần (rút ngắn thời gian tuần so với SGK CT CCGD) Phần Luyện tập tổng hợp dạy - học 13 tuần Hệ thống học phần có đặc trưng riêng, nguyên tắc xuyên suốt học : mạch kiến thức mạch kĩ thực từ đơn giản đến phức tạp ; có lặp lại lặp lại đồng thời với nâng cao Cụ thể : * Phần Học vần gồm 103 (83 thuộc tập 20 thuộc tập hai) với dạng sau : - Làm quen với cấu tạo đơn giản tiếng (âm tiết) tiếng Việt qua âm chữ thể âm e, b dấu ghi (dấu thanh) - Học âm chữ thể âm vần - Ơn tập nhóm âm nhóm vần Đến 27, HS học toàn âm chữ thể âm tiếng Việt ; HS làm quen (một cách tự nhiên) kiểu âm tiết mở (âm tiết kết thúc nguyên âm) : ia, ua, ưa (ở SGV Tiếng Việt 1, tập gọi vần) Từ 29 đến 90, HS ôn lại âm chữ thể vần ((theo trình tự : vần kết thúc bán âm (i, y, o, u) ; vần kết thúc phụ âm vang (n, ng, nh, m) ; vần kết thúc phụ âm không vang (t, c, ch, p)) ; HS làm quen với kiểu âm tiết âm tiết nửa mở, nửa khép khép Từ 91 đến 103, HS ôn lại lần âm chữ thể âm tiếng Việt qua việc học loại vần - vần có âm đầu vần (o u) ; HS ôn (một cách tự nhiên) kiểu âm tiết tiếng Việt * Phần Luyện tập tổng hợp bố trí theo tuần với chủ điểm Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước Mỗi tuần có tiết (3 bài) Tập đọc, tiết (2 bài) Tập viết, tiết (2 bài) Chính tả tiết (1 bài) Kể chuyện Các tuần tập trung vào chủ điểm - ba tuần hết lượt chủ điểm (lượt kết thúc tuần 25, lượt kết thúc tuần 28, lượt kết thúc tuần 31, lượt kết thúc tuần 34) loại bốn loại (Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện), HS luyện tập đủ kĩ năng, luyện tập nhiều kĩ đặc trưng phân môn (Tập đọc tập trung vào kĩ đọc, Tập viết Chính tả tập trung vào kĩ viết, Kể chuyện tập trung vào kĩ nghe nói) Qua nội dung học, HS vừa ôn kiến thức học (các âm, vần, chữ thể âm, vần), vừa học kiến thức (vần khó, chữ viết hoa, luật tả) Nói cách khác, hệ thống học SGK Tiếng Việt tổ chức theo mơ hình vịng đồng tâm - phát triển Mơ hình làm cho hoạt động dạy - học môn Tiếng Việt tự nhiên, nhẹ nhàng, kĩ lưỡng đảm bảo tính hiệu tất yếu hoạt động (nếu trình dạy - học, GV, HS biết khai thác triệt để tính hệ thống học) Thơng tin thêm : Tham khảo sách Hỏi đáp sách Tiếng Việt (các câu 14, 20, 21, 25, 26, 27) Phần hai NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DẠY - HỌC CÁC PHÂN MÔN CỤ THỂ (18 GIỜ) A - Dạy Học vần (8 giờ) Hoạt động Tìm hiểu phương pháp hình thức tổ chức dạy học phần Học vần lớp (3 giờ) Mục đích hoạt động - Nắm PPDH chủ yếu phần Học vần - Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Học vần cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH - Xác định rõ vai trò cách sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học dạy Học vần Các việc cụ thể a) Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói (SGK, SGV, Tài liệu bồi dưỡng GV dạy theo CTTH mới) b) Học viên trao đổi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau : - Khi dạy phần Học vần SGK Tiếng Việt 1, GV sử dụng PPDH ? (nêu rõ phương pháp biện pháp dạy học ứng với giai đoạn cụ thể dạy) - Để đổi PPDH phát huy tính tích cực chủ động HS cần tổ chức dạy Học vần ? (thực hành hướng dẫn sử dụng đồ dùng tổ chức trò chơi cho HS Học vần) c) Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp vấn đề trao đổi thảo luận nhóm, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 1, thảo luận chung lớp vấn đề trình bày, nêu băn khoăn, thắc mắc cần trao đổi tiếp d) Giảng viên chốt lại điểm phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu phần dạy Học vần, giải đáp băn khoăn, thắc mắc học viên Hoạt động Thực hành soạn giáo án trao đổi ý kiến vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học quy trình dạy Học vần Tiếng Việt lớp (5 giờ) Mục đích hoạt động - Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH phần Học vần để thực hành soạn giáo án lên lớp cho dạng cụ thể phần Học vần : dạng dạy âm vần mới, dạng ôn tập - Qua việc thực hành soạn giáo án dạng dạy Học vần cụ thể, biết chủ động lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học phù hợp hiệu - Biết đề xuất số hoạt động học tập tích cực, số trị chơi dạy Học vần Các việc cụ thể - Chọn cụ thể dạng dạy Học vần, làm việc cá nhân : tìm hiểu cách hướng dẫn soạn SGV tài liệu tham khảo khác, đề xuất PPDH hình thức tổ chức dạy theo tinh thần đổi PPDH - Trao đổi thảo luận nhóm khung soạn hoạt động dạy - học chủ yếu GV HS, thiết kế dạy giao - Đại diện nhóm trình bày thiết kế dạy nhóm, lớp trao đổi thảo luận, góp ý cho soạn nhóm, kết hợp rõ vận dụng linh hoạt cho đối tượng điều kiện cụ thể - Giảng viên chốt lại điểm cần ý việc vận dụng quy trình PPDH dạng Học vần lớp 1, kết hợp giải đáp thắc mắc học viên Thông tin ý nghĩa việc soạn hoạt động dạy Học vần - Bài soạn xem thiết kế để thực Học vần (bản thiết kế cho hoạt động dạy GV hoạt động học HS mối quan hệ tương tác nhằm đạt việc lĩnh hội đơn vị tri thức (âm, vần) hình thành kĩ (đọc, viết), phát triển kĩ sẵn có (nghe, nói) thời gian xác định) - Trong phần Học vần, học đơn vị sở, học thực tiết học với mục tiêu, nội dung, đơn vị kiến thức cụ thể Bởi vậy, việc soạn quan trọng GV cần dựa điều kiện cụ thể lớp học, trình độ HS, đặc điểm tâm sinh lí vùng miền ảnh hưởng phương ngữ vùng để có thiết kế giáo án cho phù hợp Hướng dẫn phương pháp dạy học Khi dạy phần Học vần, GV cần ý : Thứ nhất, vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, nhiều hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS SGK Tiếng Việt biên soạn sở việc đổi PPDH Tuy nhiên, đổi PPDH phủ nhận PPDH tiếng Việt truyền thống trước : phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp nêu vấn đề, mà chỗ biết kết hợp sử dụng lúc, chỗ PPDH Thứ hai, việc sử dụng PPDH phải theo hướng tích cực hố hoạt động HS Khi vận dụng phương pháp, phải đưa cách thức hoạt động HS để tiếp nhận tri thức tiếng Việt, hình thành phát triển kĩ (đọc, viết, nghe, nói) Trên sở thực hành giao tiếp, phương pháp đặc biệt ý giảng dạy Tiếng Việt 1, phần Học vần : giảng giải, hỏi đáp, quan sát, miêu tả, sử dụng đồ dùng trực quan, rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, thực trò chơi Việc tổ chức hoạt động nhiều hình thức linh hoạt : cá nhân, đơi một, nhóm nhỏ, nhóm lớn, lớp Để thực đổi PPDH, cần lưu ý : a) Đối với GV - Sử dụng SGK, SGV, tự soạn cho phù hợp với đối tượng HS Khi soạn cần đưa hoạt động cụ thể môi trường giao tiếp tự nhiên HS ; cần phát huy tối đa lực ngơn ngữ có sẵn HS ; phát huy tính tích cực HS - Sử dụng VBT (nếu có), Tập viết, Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt, tranh ảnh minh hoạ đồ dùng dạy học khác ; tìm làm số đồ dùng dễ tìm, dễ làm b) Đối với HS - Sử dụng SGK, VBT (nếu có), Tập viết theo hướng dẫn GV - Sử dụng Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt để ghép vần thực trị chơi khác ; HS (và phụ huynh) tự tìm làm số đồ dùng dễ tìm, dễ làm Tầm quan trọng việc sử dụng thiết bị việc tự làm số đồ dùng dạy học đơn giản Đồ dùng dạy học quan trọng phần Học vần Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt để ghép vần Hiện Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt HS sản xuất hàng loạt không ngừng cải tiến mẫu mã cho phù hợp GV cần nghiên cứu, suy nghĩ để phát huy tốt tác dụng Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt (của HS) hướng dẫn HS thực hành luyện tập cá nhân, thực hành theo nhóm ; tổ chức trò chơi Bộ chữ học vần biểu diễn tiếng Việt (của GV) sử dụng để ghép từ ngữ, luyện đọc câu, tổ chức trò chơi tập thể bảng lớp Ngoài ra, GV cần sưu tầm thêm mẫu vật làm đồ dùng trực quan cho phần học âm, vần, ví dụ : bi, ve, đa, nơ, cá, lê, cờ, củ nghệ, khế, ô tô, ; sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho từ khoá, tập đọc, tranh ảnh minh hoạ chủ đề luyện nói, kể chuyện (phóng to) Giới thiệu quy trình phương pháp dạy học dạng Dạng : Làm quen với âm chữ Quy trình PPDH nhóm Làm quen với âm chữ Kiểm tra cũ - Yêu cầu : HS đọc âm, viết chữ ghi âm, dấu ghi kế trước ; HS làm quen với nếp học tập ; mạnh dạn, tự tin môi trường học tập - Yêu cầu mở rộng : HS nhận biết tìm tiếng, từ có âm, vừa học Dạy - học a) Giới thiệu GV dựa vào tranh SGK chuẩn bị tranh, ảnh, vật mẫu để giới thiệu chữ ghi âm dấu ghi b) Dạy chữ ghi âm dấu ghi (trọng tâm) GV tiến hành dạy chữ ghi âm, dấu ghi theo nội dung học trình bày SGK qua bước sau : - Hướng dẫn HS nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm, dấu ghi - Hướng dẫn HS tập phát âm âm - GV viết mẫu hướng dẫn HS quy trình viết, HS tập viết chữ ghi âm dấu ghi vào bảng Đối với đầu giai đoạn làm quen với âm chữ, kiến thức khơng nhiều Ngồi việc dạy kiến thức mới, giai đoạn này, GV cần dành thời gian để ổn định tổ chức lớp hình thành cho HS nếp học tập : cách cầm tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng lên đọc bài, cách giao tiếp với bạn chung quanh, GV sử dụng cách linh hoạt phần tranh minh hoạ cho chữ ghi âm dấu ghi SGK Ví dụ : Cho HS nhìn tranh, tập phát âm từ mới, tìm âm, cho HS quan sát tranh, nhận xét chữ giống ghi tranh ; tìm thêm tiếng, từ ngữ tương tự c) Luyện tập GV cho HS luyện tập kĩ theo nội dung học ghi SGK sau : - Luyện đọc âm : Luyện đọc theo nhiều hình thức : cá nhân, nhóm, lớp (giai đoạn đầu GV cần hướng dẫn cho HS cách nhìn chữ, nhìn dấu để đọc thành tiếng) - Luyện viết chữ ghi âm, dấu ghi : đầu, việc rèn luyện kĩ viết dừng lại yêu cầu tập tô theo nét chữ học Tập viết 1, tập một, VBT Tiếng Việt 1, tập (nếu có) GV cần dành thời gian hướng dẫn HS tư ngồi, cách giữ vở, cách cầm bút đưa theo nét chữ in sẵn - Luyện nghe - nói : Giai đoạn đầu, phần luyện nói theo tranh tương đối tự do, theo chủ đề tranh, khơng gị bó âm vừa học GV gợi ý theo định hướng, câu hỏi hướng dẫn HS nói qua câu trả lời đơn giản, nội dung gần gũi với trẻ em Mục tiêu phần Luyện nói giai đoạn giúp HS làm quen với khơng khí học tập mới, không rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói theo hướng dẫn GV môi trường giao tiếp - giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đường Củng cố, dặn dò - Chỉ bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo - Hướng dẫn HS tìm tiếng có âm học - Dặn HS học làm tập nhà Thiết kế dạy cụ thể Bài : e A - Mục đích, u cầu - Biết đọc, biết viết (tơ) chữ e - Nhận âm e tiếng gọi tên tranh minh hoạ SGK : bé, me, ve, xe - Làm quen với nếp học tập B - Đồ dùng dạy - học - SGK Tiếng Việt 1, tập một, VBT Tiếng Việt 1, tập (nếu có) - Bộ chữ học vần tiếng Việt GV HS - Tranh minh hoạ SGK phóng to mơ hình vật mẫu - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói C - Các hoạt động dạy - học Tiết (35 phút) I - Hoạt động khởi động - GV tự giới thiệu để HS làm quen, cho em tự giới thiệu để làm quen với bạn lớp, tạo khơng khí thân ái, chan hoà, cởi mở lớp học - GV kiểm tra sách đồ dùng học tập HS - GV hướng dẫn em cách giữ gìn sách : không làm quăn mép sách, không viết, vẽ vào sách, giở sách đọc nhẹ nhàng, không gấp trang sách dễ làm nhàu nát sách II - Dạy - học Hoạt động : Giới thiệu GV dựa vào tranh SGK chuẩn bị tranh, ảnh, vật mẫu để giới thiệu chữ : e - Tranh vẽ ? Vẽ ? (bé, me, ve, xe) - Chúng ta nói tiếng : bé, me, ve, xe Vậy muốn viết tiếng nào, phải học chữ dấu Bài hôm học chữ e Hoạt động : Dạy chữ ghi âm e GV viết bảng chữ e tiến hành dạy chữ e theo quy trình sau : - Hướng dẫn HS nhận dạng chữ ghi âm e : + Chữ e viết nét thắt (viết bảng cho HS quan sát) + Hỏi : Chữ e giống hình ? (hình sợi dây vắt chéo) - Hướng dẫn HS tập phát âm âm e : + GV phát âm mẫu to, rõ ràng Lưu ý HS nhìn lắng nghe GV phát âm + HS làm việc cá nhân : tập phát âm âm e nhiều lần Chú ý kiểm tra phát âm cá nhân để sửa chữa lỗi phát âm cho HS phát âm chưa - Viết mẫu hướng dẫn HS quy trình viết bảng : + GV viết lên bảng lớp chữ e thật lớn khung kẻ ô li + HS theo dõi GV hướng dẫn quy trình viết : Điểm đặt bút bắt đầu đâu ? Đường đưa nét ? Điểm cuối chấm dứt đâu ? (có thể hướng dẫn HS viết chữ ngón trỏ lên khơng trung, lên mặt bàn cho định hình óc trước viết chữ bảng con) + HS làm việc cá nhân : • Tìm nhanh chữ e Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt • Tập viết chữ e bảng Tiết (35 phút) Hoạt động : Luyện tập GV cho HS luyện tập kĩ theo nội dung học ghi SGK sau : - Luyện đọc chữ ghi âm e GV hướng dẫn HS luyện đọc : + HS luyện đọc cá nhân + HS luyện đọc theo nhóm + HS luyện đọc đồng lớp (giai đoạn đầu GV cần hướng dẫn HS cách nhìn chữ e đọc lên thành tiếng) - Luyện viết chữ ghi âm e VBT (nếu có) viết bảng này, việc rèn kĩ viết dừng lại yêu cầu tập tô theo nét chữ e VBT GV cần dành thời gian hướng dẫn HS tư ngồi, cách cầm bút đưa theo nét chữ in sẵn, tập tơ chữ e VBT (nếu có) - Luyện nghe - nói (HS làm việc theo cặp, theo nhóm làm việc chung lớp) Phần Luyện nói theo tranh tương đối tự theo chủ đề tranh, khơng gị bó tranh thể từ (tiếng) có âm e vừa học GV định hướng cho HS nói qua câu hỏi Tuỳ theo trình độ lớp dạy mà lựa chọn câu hỏi nhiều hay ít, dễ hay khó - Gợi ý đặt câu hỏi : + Trong trang sách (trang bên phải) có tranh ? (5 tranh) + Các tranh vẽ ? (Có thể hỏi HS nói tranh : tranh : chim mẹ dạy tập hót ; tranh : ve học kéo đàn vi-ô-lông ; tranh : bạn ếch học nhóm ; tranh : thầy giáo gấu dạy bạn gấu học chữ e ; tranh : bạn HS tập đọc chữ e) + Các tranh thể việc ? (đều thể việc học) + Các bạn tranh học ? (ve học đàn, chim học hót, gấu, ếch bạn nhỏ học chữ, học đọc, học viết) + Bức tranh có bạn học giống hôm ? (bạn gấu) GV chốt lại : Học tập công việc quan trọng, cần thiết vui Vậy có thích học để chóng biết đọc, biết viết khơng ? III - Củng cố, dặn dị - Chỉ bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo - HS tô chữ học bảng lớp - Trị chơi : Phát triển kĩ nói : tìm tiếng có chữ học (GV đính lên bảng số tiếng có âm e khơng có âm e ; HS thay lên bảng tiếng có âm e) - Dặn HS học làm tập vào VBT (nếu có) Dạng : Dạy chữ ghi âm (vần) l Quy trình PPDH nhóm Dạy chữ ghi âm (vần) Kiểm tra cũ - Yêu cầu : HS đọc âm (vần) viết chữ ghi âm (vần) ; đọc viết tiếng (từ) ứng dụng ; đọc câu ứng dụng cũ (bài trước đó) - Yêu cầu mở rộng : GV tuỳ trình độ HS đưa số yêu cầu mở rộng nâng cao Ví dụ : tìm thêm tiếng (từ) có âm (vần) học (gợi ý qua đồ dùng học tập lớp, đồ dùng gia đình, loại hoa, quả, cây, vật quen thuộc) Dạy - học a) Giới thiệu GV dựa vào tranh SGK tranh ảnh, vật mẫu chuẩn bị để giới thiệu chữ ghi âm (vần) ; giới thiệu thẳng âm (vần) mới, đặc biệt phần vần, sau phần âm, kiến thức hình thành sở kiến thức trang bị (vần kết hợp âm học phần âm) b) Dạy âm (vần) GV tiến hành dạy âm (vần) theo nội dung học trình bày SGK : - Dạy phát âm âm đánh vần vần - Hướng dẫn HS ghép âm, vần thành tiếng mới, từ (cịn gọi tiếng khố, từ khố), đánh vần đọc trơn nhanh tiếng - Hướng dẫn HS đọc từ (từ ngữ) ứng dụng, câu ứng dụng, làm quen với cách đọc từ, cụm từ, câu ngắn (bước đầu nhẩm vần, đọc trơn từ, đọc nối liền câu) - GV viết mẫu, hướng dẫn HS quy trình viết ; HS tập viết chữ ghi âm (vần) vào bảng c) Luyện tập GV cho HS luyện tập kĩ : - Luyện đọc : Hướng dẫn HS luyện đọc âm (vần) mới, từ ngữ ứng dụng (ghi bảng lớp), đọc câu ứng dụng SGK theo yêu cầu từ dễ đến khó : phát âm âm, vần, tiếng, đọc trơn tiếng, đọc liền từ, cụm từ, đọc câu, đọc (chú ý ngắt nhịp) Thực hành luyện đọc nhiều hình thức : cá nhân, nhóm, lớp, đọc tiếp nối, đọc đồng - Luyện viết chữ ghi âm, vần, tiếng : GV hướng dẫn HS hình dáng, đường nét chữ, quy trình viết HS tập viết chữ ghi âm, vần, tiếng theo yêu cầu từ thấp đến cao : tập tô, tập viết bảng con, tập viết vào ; nhìn mẫu - viết đúng, nghe đọc viết đúng, viết đẹp, viết nhanh Tuỳ theo đặc điểm đối tượng thời gian cho phép, GV quy định thời gian, dung lượng viết lớp từ đến dòng - Luyện nghe - nói : GV dựa vào chủ đề gợi ý tranh tiến hành linh hoạt tuỳ theo trình độ HS, nhằm đạt yêu cầu : nói chủ đề SGK, ý đến từ ngữ có âm (vần) học, từ mở rộng sử dụng từ ngữ có âm (vần) chưa học Chú ý nói theo định hướng, câu hỏi GV, HS nói câu đơn giản, có nội dung gần gũi với sống chung quanh em Phần luyện nghe - nói thực với thời lượng vừa phải (khoảng phút) Củng cố, dặn dò - GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo - HS viết chữ ghi âm, vần, tiếng học bảng bảng lớp - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm, vần học (có thể dạng trị chơi) - GV dặn HS học làm tập vào VBT (nếu có) l Thiết kế dạy cụ thể Bài 78 : uc, ưc A - Mục đích, yêu cầu - Đọc viết chữ ghi vần : uc, ưc - Nhận vần uc, ưc tiếng trục, lực - Đọc từ ngữ câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ai thức dậy sớm ? B - Đồ dùng dạy - học - SGK Tiếng Việt 1, tập một, VBT Tiếng Việt 1, tập (nếu có) - Bộ chữ học vần tiếng Việt GV HS - Tranh minh hoạ từ khoá (phóng to) : cần trục, lực sĩ - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói C - Hoạt động dạy - học Tiết I - Kiểm tra cũ - Đọc 77 SGK : vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng (kiểm tra đọc cá nhân) - Viết vần ăc, âc từ khoá mắc áo, gấc (kiểm tra viết cá nhân bảng lớp, kiểm tra lớp bảng con) - Thi tìm tiếng chứa vần ăc, âc (làm việc theo tổ, nhóm ; hình thức nói) II - Dạy - học Hoạt động : Dạy vần GV giới thiệu qua tranh để xác định từ, tiếng, vần giới thiệu thẳng viết vần lên bảng lớp Phân tích cấu tạo vần (từng vần) : - Đánh vần : u - cờ - uc / - cờ - ưc - Phân tích vần : uc (âm u đứng trước, âm c đứng sau) / ưc (âm đứng trước, âm c đứng sau) - So sánh vần uc / ưc + Giống : kết thúc c + Khác : uc có u đứng trước ; ưc có đứng trước - HS đọc trơn vần : uc/ưc (cá nhân, nhóm, dãy bàn, đồng thanh) - Phân tích tiếng khố, từ khố HS đọc trơn tiếng khố, từ khoá : trục / lực, cần trục / lực sĩ ; sử dụng Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt ; thi tìm ghép nhanh cần trục / lực sĩ - HS luyện đọc cá nhân theo trật tự thuận : vần - tiếng - từ khố - HS luyện đọc theo nhóm theo trật tự ngược : từ khoá - tiếng - vần - GV hướng dẫn phát âm để phân biệt uc ưc Lưu ý : Đối với HS phương ngữ Nam Bộ, cần luyện kĩ để phân biệt vần Viết : - GV hướng dẫn bảng lớp cách viết : uc / ưc ; trục / lực ; cần trục / lực sĩ - HS viết bảng : trục / lực ; cần trục / lực sĩ Lưu ý : - Cách nối u, c - Cách đặt dấu tiếng có vần uc, ưc : giống nhau, (hay dưới) u Hoạt động : Dạy từ ứng dụng Đọc từ ứng dụng - GV viết gắn chữ viết sẵn từ ứng dụng lên bảng : máy xúc, lọ mực / cúc vạn thọ, nóng nực (khơng đọc mẫu) - HS luyện đọc từ ứng dụng chứa vần : máy xúc, cúc vạn thọ / lọ mực, nóng nực (cả lớp / bàn / cá nhân) : + Đọc thầm, phát gạch chân bảng tiếng có chứa vần : xúc, cúc / mực, nực + Đọc trơn tiếng + Đọc trơn từ Giải nghĩa từ khó (khơng thiết) GV đặt câu hỏi cho HS xem tranh máy xúc, lọ mực Sau HS trả lời nêu nhận xét, GV kết luận, nêu nghĩa máy xúc, lọ mực Tiết Hoạt động : Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng - Đọc ứng dụng - HS đọc vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng (cá nhân, bàn, dãy bàn, lớp) - GV cho lớp giải câu đố (bài ứng dụng) - HS lớp đọc lại ứng dụng - GV sửa lỗi đọc cho HS đọc mẫu lại Hoạt động : Tập viết HS tập viết VBT (nếu có) : vần từ khoá (chỉ viết lớp : vần từ khoá, phần cịn lại viết nhà) ; khơng có VBT, HS viết bảng Hoạt động : Luyện nói - GV cho HS đọc tiêu đề phần Luyện nói SGK (tr.159) - Cả lớp quan sát tranh, thảo luận để trả lời câu hỏi : Ai thức dậy sớm ? (chú gà trống thức dậy sớm nhất) Tuỳ điều kiện cụ thể địa phương, GV gợi ý HS luyện nói nhiều câu hỏi khác : + Sau thức dậy, gà trống thường làm ? (gáy vang, gọi người dậy) + Em nghe thấy tiếng gà gáy chưa ? Chúng gáy ? + nhà em, thường thức dậy sớm ? Em có thường dậy sớm khơng ?

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:08

Xem thêm:

w