BỘ y TẾBỆNH HỌC NGOẠI PHỤY HỌC CỔ TRUYỀNSÁCH ĐÀO TẠO BÁC sĩ CHUyÊN KHOA y HỌC cổ TRUyỀNMã số: D.08.Z.25 D.08.Z.27Chủ biên:PGS. TS. PHẠM VĂN TRỊNHPGS.TS. LÊ THỊ HIỀNNHÀ XUẤT BẢN y HỌCHÀ NỘI 2008 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tếCHỦ BIÊN:PGS. TS. Phạm Văn TrịnhPGS. TS. Lê Thị HiềnNHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:PGS. TS. Tạ Văn BìnhTS. Lê Lương ĐốngTS. Lê Thị HiềnThS. Thái Hoàng OanhPGS. TS. Phạm Văn TrịnhThS. Trần Hải VânTHƯ KÝ BIÊN SOẠNTS. Lê Thị HiềnTHAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢOThS. Phí Văn ThâmTS. Nguyễn Mạnh Pha© Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo)
BỘ y TẾ BỆNH HỌC NGOẠI - PHỤ Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC sĩ CHUyÊN KHOA y HỌC cổ TRUyỀN Mã số: D.08.Z.25 - D.08.Z.27 Chủ biên: PGS TS PHẠM VĂN TRỊNH PGS.TS LÊ THỊ HIỀN NHÀNỘI XUẤT BẢN y HỌC HÀ - 2008 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế CHỦ BIÊN: PGS TS Phạm Văn Trịnh PGS TS Lê Thị Hiền NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS TS Tạ Văn Bình TS Lê Lương Đống TS Lê Thị Hiền ThS Thái Hoàng Oanh PGS TS Phạm Văn Trịnh ThS Trần Hải Vân THƯ KÝ BIÊN SOẠN TS Lê Thị Hiền THAM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO ThS Phí Văn Thâm TS Nguyễn Mạnh Pha © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LỜI GIỚI THIỆU Thực số’ điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học co truyền, Bộ Y tế' to chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở, chuyên môn chuyên ngành theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế' Sách Bệnh học ngoại - phụ y học cổ truyền biên soạn cho môn học Bệnh học ngoại khoa Y học co truyền Bệnh học Sản phụ khoa dựa chương trình giáo dục đại học Trưòng Đại học Y Hà Nội sở chương trình khung phê duyệt Sách nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học, cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách Bệnh học ngoại - phụ y học cổ truyền Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học chuyên ngành bác sĩ đa khoa Bộ Y tế' thẩm định vào nám 2007, tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn ngành Y tế' giai đoạn Trong trình sử dụng sách phải chỉnh lý, bo sung cập nhật Bộ Y tế' xin chân thành cảm ơn nhà giáo, chuyên gia Khoa Y học co truyền, Trưòng Đại học Y Hà Nội dành nhiều công sức hoàn thành sách này; cảm ơn GS Hoàng Bảo Châu đọc phản biện đe sách sớm hồn thành, kịp thịi phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế' Lần đầu xuất bản, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả đe lần xuất sau hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ LỜI NÓI ĐẦU Thực nghị 226/CP Hội đồng Chính phủ việc phát triển y học cổ truyền Việt Nam, công văn số 7227/YT - K2ĐT Bộ Y tế' ngày 27/9/2004 việc thẩm định sách tài liệu dạy - học hệ đại học cao đắng quy, Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội biên soạn tài liệu Bài giảng ngoại - phụ y học cổ truyền nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên khoa y học cổ truyền có tài liệu học tập tham khảo y học cổ truyền theo chương trình cải cách Mục đích yêu cầu tài liệu: - Về mặt lý thuyết: sinh viên nắm đặc điểm y học cổ truyền bệnh ngoại khoa phụ khoa - Về mặt thực hành: nắm phương pháp chẩn đoán điều trị số' bệnh thường gặp ngoại khoa phụ khoa để phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân Sách trình bày điểm có tính cập nhật, có kết hợp y học đại y học cổ truyền Chủ biên tác giả biên soạn sách cán giảng dạy y học cổ truyền có nhiều kinh nghiệm ngoại khoa phụ khoa Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội soạn thảo Trong trình biên soạn xuất có nhiều cố gắng chắn cịn có thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc PGS.TS Nguyễn Nhược Kim TRƯỞNG KHOA Y HỌC cổ TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHỮ VIỂT TẮT BN Bệnh nhân TB TC Tiêm bắp Tử cung TCBT T/M YHCT: YHHĐ: Tử cung bình thường Tĩnh mạch Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC PHẦN NGOẠI KHOA Biện chứng ngoại khoa y học cổ truyền Phạm Văn Trinh Sơ lược lịch sử điều trị chấn thương y học cổ truyền Lê Lương Đống Bong gân (Nỉu thương) Phạm Văn Trịnh Toạ thương (Đụng giập phần mềm) Phạm Văn Trịnh Vết thương phần mềm (Sang thương) Phạm Văn Trịnh Đại cương gãy xương (Củ tiế't) Lê Lương Đống Nguyên tắc điều trị gãy xương kế't hợp Y học cổ truyền Lê Lương Đống Một số' loại gãy xương (Củ tiế't) Lê Lương Đống Thuốc y học cổ truyền dùng điều trị bệnh da liễu (Bệnh bì phu) Tạ Văn Bình 2 7 Chàm (Phong chẩn) Tạ Văn Bình Bệnh mày đay (ẩn chẩn) Tạ Văn Bình Trĩ Phạm Văn Trịnh Rị hậu mơn (Giang lậu) Phạm Văn Trịnh 02 Mụn nhọt (Tiế't đinh) Trần Hải Vân Sỏi tiết niệu (Thạch lâm) Phạm Văn Trịnh 06 09 PHẦN SẢN PHỤ KHOA Chương Đại cương Đặc điểm sinh lý phụ nữ Lê Thị Hiền 17 18 18 Bệnh nguyên bệnh sinh theo YHCT bệnh phụ khoa Lê Thị Hiền Đặc điểm chẩn đoán bệnh phụ khoa (Tứ chẩn) Lê Thị Hiền Bát cương Lê Thị Hiền Nguyên tắc điều trị bệnh phụ khoa Lê Thị Hiền Chương Điểu trị sô' bệnh phụ khoa Kinh nguyệt không Lê Thị Hiền Rong kinh (Kinh lậu) Lê Thị Hiền Rong huyết (Huyết lậu) Lê Thị Hiền Đau bụng kinh (Thống kinh) Lê Thị Hiền Bế' kinh, vô kinh (Trẫn huyết) Lê Thị Hiền Đới hạ Lê Thị Hiền Viêm loét cổ tử cung (Âm sang) Thái Hoàng Oanh Viêm âm đạo (Âm dưỡng) Lê Thị Hiền Viêm phần phụ (Trưng hà) Thái Hoàng Oanh Doạ sẩy thai (Đông thai, thai lậu) Lê Thị Hiền Nơn mửa có thai (ác trở) Lê Thị Hiền Phù có thai (Tử thũng) Lê Thị Hiền Viêm tắc tia sữa, viêm tuyến vú (Nhũ ung) Lê Thị Hiền Thiếu sữa (Khuyết nhũ) Lê Thị Hiền Sa sinh dục (Âm đỉnh) Lê Thị Hiền 2 3 4 5 6 7 8 9 Phần BỆNH HỌC NGOẠI KHOA Y HỌC Cổ TRUYỀN ■ Bài BIỆN CHỨNG TRONG NGOẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Hiểu giải thích nguyên nhân gây bệnh ngoại khoa y học cổ truyền Thuộc trình bày biện chứng bệnh lý ngoại khoa y học cổ truyền QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Bệnh ngoại khoa thực có sớm có trước bệnh khoa khác ke nội khoa, ngưịi sinh phải lao động đe sinh tồn trước tiên phải xuất kinh nghiệm điều trị: tai nạn lao động, côn trùng, thú cắn Nhưng từ xưa y ván đe lại, nước ta chưa xếp riêng ngoại khoa, Trung Quốc thịi nhà Chu xếp dương khoa, thầy thuốc điều trị bệnh dương khoa gọi dương y Thòi xưa cho bệnh sinh bên ngồi thể mắt nhìn thấy, tay sị thấy có chứng trạng cục thuộc phạm vi ngoại khoa Ví dụ: đinh, ung, thư, hậu bối, tiền bối, đơn độc, loa lịch, dò, nham, bướu co Sau khoa học phát triển có kết hợp y học co truyền (YHCT) với y học đại (YHHĐ) phạm vi ngoại khoa rộng hơn, phong phú (ví dụ: sa lâm, chấn thương, côn trùng, thú cắn, bệnh da liễu, viêm tắc động mạch, trĩ) Trong ngoại khoa y học co truyền, dựa vào bệnh tình nguyên nhân có the chia loại: - Loại nhiệt (thuộc loại viêm nhiễm theo y học đại): đinh, ung, thư, dương, đơn độc, loa lịch, dò - Chấn thương: triết thương, nỉu thương, toa thương, huyết ứ, khí trệ tạng phủ chấn thương, trật đả - Các loại khác: nham, bỏng (hoả sang), lạnh cóng (đơng sang); trùng, thú cắn - Ngồi cịn chia bệnh theo vị trí ton thương, kết hợp với tính chất bệnh + Các bệnh viêm nhiễm da, cơ, xương, khớp, hạch tuyến vú + Các bệnh cấp tính + Các bệnh hậu mơn trực tràng + Các bệnh da liễu + Các bệnh thuộc chấn thương + Các bệnh u + Các bệnh bang + Các bệnh bị trùng - thú cắn + Các bệnh ngoại khoa khác: sỏi gan - mật - tiết niệu, viêm tắc động mạch, tĩnh mạch KHÁI QUÁT VỀ BIỆN CHỨNG BỆNH NGOẠI KHOA 2.1 Biện chứng nguyên nhân sinh bệnh Nguyên nhân gây bệnh ngoại khoa nguyên nhân bên (lục dâm), nguyên nhân bên (nội nhân) nguyên nhân khác (bất, ngoại nội nhân) gây nên; có đặc tính gây bệnh khác với nội khoa 2.1.1 Nguyên nhân bên Lục dâm tà độc gọi ngoại cảm lục dâm, tức ngoại tà gây nên, bao gồm: phong, hàn, thử, thấp, táo hoả xâm nhập vào the làm ton thương the mà phát bệnh Bệnh có the phát chỗ (cục bộ), có the phát tồn thân tuỳ thuộc vào khí (sức đề kháng) the Chính khí tồn thân hư gây bệnh tồn thân (mụn, nhọt tồn thân); khí chỗ hư gây bệnh chỗ (nhọt, ung chỗ) Bệnh cục chiếm tỷ lệ 70 - 80% Nguyên nhân gây bệnh ngoại khoa thưòng hoả, loại tà khí khác kết hợp với hoả đe gây bệnh, thân chúng biến thành hoả đe gây bệnh gọi hoả độc nhiệt độc Vì Nội kinh có nói: “Chính khí cịn bên trong, tà khí khơng làm được” - Phong tà: phong tà dương tà, tính phong táo nhẹ tán lên ngoài, bệnh da thưịng rải rác nhiều nơi, có phát toàn thân tập trung đầu, mặt, co, bệnh ngứa khơ (hoặc có vay mỏng tê bì) Ví dụ: phong xâm nhập làm cho huyết táo, bì phu ni dưỡng mà sinh bệnh viêm da thần kinh, vay nến Phong thích hành (di động) mà lại biến hóa nên phát bệnh nhanh thay đoi, phần nhiều thuộc dương chứng (hoặc xuất sưng, đỏ, đau khơng có vị trí định; lên kinh giật co rút) Ví dụ: bị vết thương cảm phải phong tà gây bệnh nội phong có the gặp phá thương phong (giống uốn ván, uốn ván cần phải phòng điều trị y học đại trước tiên) - Hàn tà: hàn tà âm tà, tính chất bệnh sâu, thâm, tê bì, cân xương bệnh phần nhiều thuộc âm chứng Đặc điểm bệnh ngoại khoa hàn sưng mà không cứng, màu sắc da thâm tía màu da trước bị bệnh khơng đỏ, khơng nóng, đau nhiều vị trí định, bệnh âm thầm nặng Ví dụ: nguyên nhân hàn làm cho khí huyết ứ trệ gây nên nhức đầu; chi lạnh buốt tái nhợt, chí thiếu huyết ni dưỡng, teo nhỏ, rụng đốt tay đốt chân gặp thoát - Bài 32 PHÙ KHI có THAI - (Tử thũng) MỤC TIÊU: - Trình bày nguyên nhân chế gây bệnh Trình bày triệu chứng, nguyên nhân, phương pháp điều trị thể bệnh ĐẠI CƯƠNG - Bình thưịng giai đoạn cuốỉ thòi kỳ thai nghén, thai phụ thưịng có phù nhẹ chi Nếu phù nhiều khơng tự hết, ngưịi nặng nề, đái khơng lợi bệnh phù có thai Theo y học co truyền bệnh thưòng nguyên nhân sau: 1.1 Tỳ hư - Tỳ dương hư khơng đủ vận hố thuỷ thấp, làm cho thuỷ thấp tràn vào nhục, chân tay 1.2 Thận dương hư - Thận dương không làm ấm tỳ dương, mặt khác khơng tiến hành khí hoá bàng quang làm cho thuỷ dịch tràn 1.3 Thuỷ thấp - Khi mang thai kinh huyết úng bế lại, có nước dừng lại tạo nên tranh chấp nước huyết, làm cho nước tràn ngồi 1.4 Khí trệ - Khi mang thai đưòng vận chuyển lên xuống bị trở ngại đễ gây nên khí trệ thành phù CÁC THỂ BỆNH 2.1 Thể tỳ hư - - Triệu chứng: phù mắt, mặt, tứ chi, sắc vàng, mệt mỏi, ngại nói, chân tay lạnh, đầy bụng không muốn án, đại tiện lỏng, tiểu ít, chất lưỡi nhạt, rêu mỏng, mạch trầm nhược - Phép điều trị: kiện tỳ, hành thủy - Phương: Bài 1: Đảng sâm ý dĩ - - 12g - 12g - Mộc - thông 8g -1 - - Đại phúc bì -8 - Bài 2: Tồn sinh bạch truật tán Bạch - 12g truật Phục linh - 12g bì Vỏ gừng 8g Mỗi ngày uống thang, uống 5-10 thang 2.2 Thể thận dương hư - - Bạch truật - Hoài sơn - - - Trần bì - - Đại phúc bì - - - Triệu chứng: phù mặt, phù chân, sắc mặt xạm tối, hồi hộp, thở ngắn, chân tay lạnh, lưng lạnh, đau lưng, đầy bụng, chất lưỡi nhạt, mạch trì - Phép điều trị: ôn thận, hành thuỷ - Phương: dùng Chân vũ thang Bạch linh Bạch - -12g - thược 12g Phụ tử 8g Nếuchế đa ối dùng Thiên lý ngư thang Bạch truật - 12g Sinh khương 8g - - - Bạch truật 20g Đương quy 12g - Bạch linh 16g Bạch thược 12g - - Mỗi ngày uống thang, uống 5-10 thang 2.3 Thể khí trệ - Triệu chứng: bàn chân phù trước, phù lan lên đùi, lại khó khán, u uất, chóng mặt, đau đầu, ngực sưịn đầy tức, án ít, rêu lưỡi vàng dày, mạch huyền hoạt - Phép điều trị: lý khí, hành trệ - Phương: - - Bài 1: Hương phụ Cam thảo Sinh khương Tử tô - Trần bì - - 8g 4g - Ơ dược -8 - 4g 8g - Mộc 88- - qua - - Bài 2: Bổ trung ích khí thang hợp Ngũ bì ẩm Hoàng Bạch - kỳ truật - Đương quy Đại - phúc bì Tháng ma Trần bì - - - 12g - Phục linh b ì - - 12g - Đảng sâm - 12g - Vỏ gừng 81- - 8g - 10g - Tang bạch bì - Sài hồ - 8g - Cam thảo - 61 - - Mỗi ngày uống thang, uống 5-10 thang 2.4 Thể thuỷ thấp - Triệu chứng: chân tay phù thũng, sắc trắng nhợt, đau đầu, hoa mắt, tim đập hồi hộp, lưng gối mỏi, bí tiểu tiện, đại tiện lỏng, rêu lưỡi trắng nhịn, mạch trầm hỗn - Phép điều trị: thơng khí, hành thuỷ - Phư-ng: Phục linh đạo thuỷ thang linh - Phục Trư linh - Mộc hương - truật - Bạch Mộc - 2g2gg 1 - 2g- qua - Binh lang 1- - Sa nhân 1- - Trạch tả - - Trần bì 8- - Đại phúc bì - 2g Tang - Tơ ngạnh bạch bì g Nếu đa ối dùng Thiên lý ngư thang - Bạch - 20 - Đương g quy Phục - 16 - Bạch linh thang, uống g 5-10 thang thược Mỗi ngày uống - - truật - - - 12 - 12 - Có thể dùng cá chép lạng, bỏ ruột, đun với 20g trần bì lấy nước cốt, đun với nước thuốc uống lúc đói - Tự LƯỢNG GIÁ Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống - Tỳ dư-ng hư thấp, làm cho c- nhục, ch©n tay - Thận dư-ng hư tỳ dư-ng - Khi mang thai làm nước tràn ngồi Trình bày triệu chứng, phép điều trị tử thũng thể tỳ hư Trình bày triệu chứng, phép điều trị tử thũng thể thận dư-ng hư Trình bày triệu chứng, phép điều trị tử thũng thể khí trệ Trình bày triệu chứng, phép điều trị tử thũng thể thuỷ thấp - VIÊM TẮC TIA SỮA, VIÊM TUYÊN vú - - - Bài 33 (Nhũ ung) MỤC TIÊU: Trình bày nguyên nhân gây tắc tia sữa, viêm tuyến vú theo y học đại y học truyền Trình bày phương pháp điều trị viêm tắc tia sữa theo y học cô truyền THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Tắc tia sữa - Tắc tia sữa gặp thòi điểm giai đoạn cho bú Tuy nhiên hay gặp tuần lễ Khoảng 15% phụ nữ cho bú bị cương vú Các yếu tố thuận lợi trẻ bú ít, bú yếu, ng—ịi mẹ bị đau nứt đầu vú, cai sữa - Biểu lâm sàng: tồn bơ vú bị cương, cáng tức, đơi có sốt - Điều trị: chưịm nóng vú, tiếp tục cho trẻ bú Có thể dùng oxytoxin tiêm bắp đơn vị chia lần ngày (vì oxytoxin làm co tế' bào biểu mô ống dẫn sữa tống sữa ngoài) Phải điều trị thật tốt để tránh viêm tuyến vú áp xe vú 1.2 Viêm tuyến vú - Có thể hiểu viêm tuyến vú gồm viêm bạch mạch vú (nhẹ) viêm ống dẫn sữa (nặng) - Biểu lâm sàng: sốt cao, vú có nhân cứng đau, nách có hạch ấn đau Nếu nặng vắt sữa lên miệng gạc quan sát thấy có mảnh nhỏ vàng nhạt chứng tỏ có mủ sữa (dấu hiệu budin) - Điều trị: chưịm nóng chỗ, giảm đau paracetamol 3g/ngày Táng cưòng cho trẻ bú (10 - 12 lần/ngày), sau bú phải vắt sữa, dùng oxytoxin tiêm bắp Nếu sau 24 giị dấu hiệu khơng nên dùng kháng sinh có tác dụng liên tụ cầu rovamyxin thòi gian 15 ngày phối hợp với thuốc chống viêm, cần vắt sữa bỏ Nên lấy sữa xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh - Viêm tuyến vú chữa khỏi tiến triển thành áp xe vú THEO Y HỌC cổ TRUYEN 2.1 Nguyên nhân - Do khí uất bú mà sinh - Chu §an Khê cho rằng: vú thuộc kinh dương minh, núm vú thuộc kinh âm Ngưịi mẹ khơng biết cách điều dưỡng giận mức làm cho khí âm không thông nên sữa không - Sào Thị Bệnh Ngun cho rằng: án đồ nóng mồ hơi, cho bú để lộ vú nên dễ bị phong tà xâm nhập gây nên chứng vú sưng, thế' mà dễ sinh chứng nhũ ung 2.2 Điều trị - Phép điều trị chung: nhiệt, giải độc, hoạt huyết, lợi sữa - Trong điều trị ngưòi ta thưòng chia giai đoạn để điều trị 2.2.1 Lúc phát - Triệu chứng: vú đau, sưng tấy, sị vào có cục cứng, ấn đau, mặt đỏ, ngưòi phát sốt, đau tức ngực, đau lan khớp, khơng có mồ hơi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù khan - Phép điều trị: Dùng thuốc uống: Kinh giới ngưu bàng thang Kinh giới 12g - Bồ cơng anh tuệ Liên kiều - 8g - Phịng phong - - Ngưu bàng tử - Kim ngân - 12g - 8g hoa Trần bì - 8g Hồng - 8g cầm Sắc uống ngày thang, uống 3- thang - - - - Tạo giác thích - Sài hồ - Hương phụ - Cam thảo - 18- 12g 84 - Bên xoa Hương phụ bỉnh (Y học tâm ngộ) - Hương phụ tán bột - Xạ hương 40g 12g - Hai vị trộn lẫn vào nhau, 50g bồ công anh sắc lấy nước bỏ bã, lấy nước hồ với thuốc, đun sơi đặc đắp vào vú đau lần/ngày 1- ngày - Hoặc dùng phương pháp đắp hành: dùng củ hành để nguyên rễ, giã nát đắp lên vú bị đau - Châm tả: huyệt chỗ kiên tỉnh, thiếu trạch, hợp cốc - 2.2.2 Giai đoạn vỡ mủ hay vỡ Triệu chứng: lạnh, hết sốt, vú mềm, đau nhức vỡ mủ vỡ Phương: dùng Thần hiệu qua lâu tán gia xuyên sơn giáp, đảng sâm, hoàng kỳ Qua lâu 40g Đương quy 2Sinh cam 20g - Một dược thảo Hương phụ - 4g Sắc bỏ bã, cho thêm chén nhỏ rượu lâu nám uống lần/ngày (sau bữa án) 2.2.3 Giai đoạn khỉ huyết hư Triệu chứng: sắc mặt xanh, ngưịi mệt mỏi, thích ngủ, vùng vú đau trước sưng, cứng, mạch hư tế - - - - Phương: dùng Thác lý tiêu độc tán (Y tôn kim giám) Nhân - Xuyên khung sâm g Sinh - Kim ngân hoa hoàng kỳ g Bạch - Tạo giác thích truật g Bạch - Bạch thược g Đương - Cát cánh quy g - Sắc uống ngày thang x 3- thang (uống xa bữa án) 8- 1- - 4g 8g - - Châm cứu: thiếu trạch, nhũ cán, hợp cốc, túc tam lý, tỳ du huyệt chỗ - Viêm tắc tia sữa viêm tuyến vú bệnh cấp tính, cần phải điều trị tích cực, kịp thịi đe tránh gây áp xe vú Ngoài việc dùng thuốc y học co truyền cần ý vệ sinh vú hàng ngày, đặc biệt trước cho bú, chế độ nghỉ ngơi dinh dưỡng cho ngưòi mẹ, tinh thần phải thoải mái lạc quan Tự LƯỢNG GIÁ - Hãy điền vào chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai - Viêm tắc tia sữa gặp thòi điểm cho bú Đ/S - Trình bày triệu chứng, phương pháp điều trị nhũ ung giai đoạn phát YHCT Trình bày triệu chứng, phương pháp điều trị nhũ ung giai đoạn vỡ mủ YHCT Trình bày triệu chứng, phương pháp điều trị nhũ ung giai đoạn khí huyết hư YHCT Bài 34 - - MỤC TIÊU THIÊU SỮA (Khuyết nhũ) Mô tả triệu chứng thiếu sữa theo YHHĐ Trình bày triệu chứng phương pháp điều trị thiếu sữa theo thể bệnh YHCT THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Định nghĩa thiếu sữa - Thiếu sữa tình trạng sản phụ sau sinh có sữa khơng có chút 1.2 Chẩn đốn thiếu sữa - - Dấu hiệu từ ngưòi mẹ: bầu vú mềm nhẽo, chậm xuống sữa, nặn sữa so với bình thưịng - Dấu hiệu từ trẻ: - + Trẻ khơng hài lịng sau bữa bú (trẻ khóc, địi bú tiếp sau ngừng cho bú, bụng không cáng sau bú) - + Các bữa bú ngắn (dưới phút) dài (trên 15 phút) - + Trẻ táng cân chậm (dưới 500g/tháng) - + Trẻ tiểu (dưới lần/ngày) 1.3 Những biện pháp khắc phục người mẹ sữa - Cần cho trẻ bú thưòng xuyên, 2-3 giò cho bú lần, lần 5-10 phút - Cho trẻ bú tư - Không nên cho trẻ án sam sớm - Bà mẹ nên uống nhiều nước, án thức án nhiều đạm - Nếu biện pháp khơng có kết cân nhắc dùng galactogil, primperan, metoclopramid THEO Y HỌC cổ TRUYEN - Thiếu sữa y học cổ truyền gọi chứng “khuyết nhũ” Sữa mẹ chất dịch đục sinh từ huyết Mạch nhâm đảm bảo âm huyết toàn thân, mạch xung thuộc kinh dương minh be huyết; cốc khí thịnh, be huyết tràn đầy sữa xuống đầy đủ - Cơ chế' sinh sữa, tiết sữa tuỳ thuộc hai mạch xung - nhâm có quan hệ mật thiết với tạng phủ Phụ nữ sau đẻ, mạch xung - nhâm thịnh vượng; tạng tâm, can, tỳ, phế', thận sung túc sữa đầy đủ cho bú 2.1 Thể khí huyết hư - Triệu chứng: khơng có sữa có sữa, vú khơng cáng tức, da khơ, mệt mỏi, chóng mặt, ù tai, tim đập nhanh, thở ngắn, án ít, đại tiện phân nát, tieu nhiều, mạch hư tế - Nguyên nhân: sản phụ vốn yếu đuối đẻ nhiều máu làm khí huyết thiếu, khí huyết thiếu khơng sinh sữa - Phép điều trị: bổ’ huyết, ích khí, sinh sữa - Phương: - Bài 1: Thông nhũ đơn - Đảng sâm Hoàng kỳ - Đuơng quy - 0g - 0g - 2 Mộc thơng - Cát cánh - Móng giị - 0g Mạch mơn đơngkỹ20g Đun móng giị án, nước thuốc uống - giáp phấn Bài 2: Xun sơn Thiên hoa - Móng giị 2g 2g - - - - - - - 20g - 20g Đun kỹ uống nước án thịt chân giị Bài 3: Móng giị lợn đực Thông thảo 4g Đun kỹ uống nước án thịt chân giị - Chú ý: móng giị thưịng dùng đoạn có móng đen (dùng bàn chải cọ móng) - - Bài 4: cá chép đốt, tán nhỏ, lần uống 4g 2.2 Thể can khí uất - Triệu chứng: vú cáng sữa khơng ra, ngực chướng đau, ngưòi phát sốt, phát rĐt, án giảm, lưỡi nhạt, mạch huyền - Nguyên nhân: can khí uất trệ làm kinh mạch ngưng trệ, khí huyết tuần hồn bị trở ngại, khơng đủ đe sinh huyết sinh sữa - Phép điều trị: sơ can, giải uất, thông lợi sữa - Phương: - Bài 1: Tiêu giao thang gia giảm Đương 12g quy Bạch 12g thược Bạc hà 8g Mộc - 12g thông - Sài hồ - - Trần bì 12 8g - - Bạch linh - Bạch truật 12 - 12 Thông - 6g - Sinh khương thảongày thang, uống - 10 thang Bài 2: Hạ nhũ dũng 3tuyền thang Sắc uống - - - Đ ương quy - Sinh địa - Mộc thông Vương bất lưu hành 2g 0g - 2g 0g - - khung - giáp phấn Thanh bì g Sài hồ 2g Sắc uống ngày thang, uống - 10 thang - - - - Bài 3: Thanh bì - - 8g Bạch thược Xuyên - Xuyên sơn - Thiên hoa - Ngưu tất Cam thảo - Sài hồ - 8g - Cam thảo H ương - 8g phụ Sắc uống ngày thang, uống - 10 thang - 8g 12 12 16 - 8g - Chi tử - - -12 2g g - -1 -4 - Bài 4: Lá hoa phù du giã nhỏ đắp ngồi Bài 5: Thơng thảo - Vẩy tê tê 4g 12g Sắc uống ngày thang , uống - 10 thang - - Châm cứu: nhũ cán, đản trung, thiếu trạch, kiên tỉnh Nếu hư châm bổ túc tam lý, thực châm tả thái xung - Tác động cột sống (phương pháp Lương y Nguyễn Tham Tán) xoa bóp vùng giáp tích từ đốt sống co đến thắt lưng 5, ngày lần 30 phút, liệu trình 10 -20 ngày liên tục Tự LƯỢNG GIÁ - Hãy điền chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai: - Dấu hiệu thiếu sữa là: - Trình bày triệu chứng thiếu sữa thể khí huyết hư nhược theo YHCT Trình bày triệu chứng thiếu sữa thể can khí uất trệ theo YHCT Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp - Phép điều trị thiếu sữa thể khí huyết hư nhược bơ’ huyết - Phép điều trị thiếu sữa thể can khí uất trệ sơ can Bài 35 - SA SINH DỤC - (Âm đỉnh) MỤC TIÊU - Trình bày triệu chứng thực thể Nêu phương pháp điều trị sa sinh dục y học cổ truyền ĐẠI CƯƠNG 1.1 Theo y học đại 1.1.1 Các phương tiện giữ tử cung chỗ - Bình thưịng phận sinh dục ngưòi phụ nữ giữ vững nhò hệ thống: hệ thống nâng đỡ (gồm cân đáy chậu, tầng sinh môn, nâng hậu mơn) hệ thống treo (gồm dây chằng trịn, dây chằng rộng, dây chằng tử cung cùng, dây chằng thắt lưng - buồng trứng tử cung - buồng trứng) - Khi suy yếu hai hệ thống nguyên nhân gây nên sa sinh dục - 1.1.2 Điêu kiện thuận lợi Đẻ nhiều lần Rách tầng sinh môn không hồi phục Lao động nặng Teo đét sinh dục ngưòi già 1.1.3 Triệu chứng - Cơ năng: tuỳ theo ngưịi sa nhiều hay sa ít, thịi gian sa tổn thương phối hợp mà bệnh thấy có triệu chứng lâm sàng khác Thơng thưịng bệnh nhân cảm thấy khó chịu, nặng bụng dưới, đại tiểu tiện khó khán, kinh nguyệt đều, có thai hay bị say đẻ non - Thực thể: chia độ - + Độ 1: cổ’ tử cung thấp, cách âm hộ 3- cm chưa sa - + Độ 2: cổ’ tử cung thập thò ngồi âm đạo có sa xuống tự co lên - + Độ 3: cổ tử cung thân tử cung sa hẳn kèm theo sa thành âm đạo, bàng quang 1.1.4 Xử trí - Nội khoa: nghỉ ngơi, vệ sinh - Ngoại khoa: áp dụng với sa độ với phương pháp Crossen (cắt tử cung theo đưòng âm đạo) 1.2 Theo y học cổ truyền - Được mơ tả chứng âm đỉnh, âm, trĩ - Ngun nhân: khí hư hạ hãm PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU TRỊ CÁC THE BỆNH THEO Y HỌC cổ TRUYỂN 2.1 Thể khí hư hạ hãm - Triệu chứng: có cảm giác tức nặng bụng dưới, âm đạo có khối sa ngồi, cịn nhẹ khối sa tự co lên, bệnh nặng khối sa khơng tự co được, có ngưịi bệnh phải dùng tay đay lên, cổ tử cung không bị viêm loét Kèm theo bệnh nhân thấy ngưòi mệt mỏi, án kém, đau lưng, ù tai, đại tiện bình thưịng táo, tiểu tiện nhiều lần, nước tiểu trong, chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm nhược - Phép điêu trị: ích khí, tháng đề - Ph ương: Bổ’ trung ích khí Đả ng - sâm Bạc h- truật Ho - Đương 2g quy - Tháng 2g ma - Sài hồ àng kỳ 2g Trầ - Cam n bì g thảo - Thêm: sinh khương 3lát; đại táo - - -1 - 12 12 - - Sắc uống ngày thang, uống ấm, xa bữa án, uống 20-30 thang - Nếu có thận hư gia thêm: tục đoạn 12g, thỏ ty tử 12g, cẩu tích 12g, kỷ tử 12g, đỗ trọng 12g 2.2 Thể khí hư hạ hãm kèm thấp nhiệt - Triệu chứng: gồm triệu chứng thể khí h hạ hãm, kèm thêm cổ tử cung viêm loét, phù nề, chảy nhiều dịch bẩn, tiểu ít, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác - Pháp điều trị: ích khí, tháng đề, trừ thấp nhiệt hạ tiêu - Phương: dùng Bổ trung ích khí gia thêm thương truật 10g, hoàng bá 10g, thổ phục linh 12g, khổ sâm12g - Hoặc dùng Long đởm tả can thang Long đởm 12g thảo Trạch tả 10g Sa tiền tử 10g Đương quy 12g - Hoàng cầm - 8g - Sài hồ - Môc thông - Sinh địa - Chi tử - Cam thảo -1 1184 Sắc uống ngày thang, xa bữa án, uống 20-30 thang - Nếu ngưịi bệnh có táng huyết áp phải ý bỏ vị tháng dương - Châm cứu: châm bổ huyệt bách hôi, quan ngun, khí hải, tam âm giao - Ngồi dùng thuốc châm cứu ngưòi ta kết hợp với rửa âm đạo đặt viên Am đỉnh hoàn - Thuốc rửa âm đạo gồm: khổ’ sâm 16g, thổ’ phục 12g, bạch 8g, phèn phi 4g - Mỗi thang sắc lấy bát nước, để ấm 36-37oC, lọc qua vải màn, cho vào bốc, rửa âm đạo cách ngày Sau rửa xong đặt viên Am đỉnh hoàn vào đồ sau âm đạo - Thành phần viên Ầm đỉnh hồn gồm: Bạch cập Ngũ bơi tử Bạch Phèn phi - Liều bang nhau, tán bôt, dùng glycerin hoà thành viên, vỏ bang hùng hoàng - - - - PHỊNG BỆNH Sinh đẻ có kế' hoạch Rách tầng sinh môn phải khâu hồi phục Sau đẻ, sẩy, nạo phải kiêng giữ Tránh lao đông gắng sức Tránh ngồi xổm lâu Tự LƯỢNG GIÁ Hãy điền chữ Đ cho câu chữ S cho câu sai - Trình bày phương pháp điều trị sa sinh dục y học cổ’ truyền - Kinh lạc phân bố khắp thể, bắt nguồn từ tạng phủ thơng ngồi bì phu, mạch, cơ, cân cốt làm cho khí huyết lưu thơng ni dưỡng tạng phủ, bì phu, mạch, cân, xương hoạt đông Cho nên nguyên nhân gây bệnh nào, dù (tức tạng phủ), dù ngồi (là bì phu), mạch, xương ảnh hưởng tới kinh lạc, làm cho khí huyết tắc trở mà phát sinh bệnh Ví dụ: bệnh lở loét da, (biểu) đơc tà theo kinh lạc vào quan nôi tạng (lý) gây bệnh lở loét tạng phủ; ngược lại tạng phủ bị bệnh đơc tà từ tạng phủ theo đưịng kinh lạc da, cơ, xương, khớp mà gây bệnh - Bắt đầu từ 1960, Khoa Chấn thương Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức Bệnh viện Xanh - Pôn (Saint-Paul) phối hợp với Viện Nghiên cứu Đông y (nay Bệnh viện YHCT Trung ương) áp dụng phương pháp YHCT để điều trị chấn thương gãy kín Trong nám đầu áp dụng cho mơt số gãy xương đơn giản ngưòi lớn trẻ em Từ tháng nám 1960 đến cuối 1963 điều trị 1841 trưịng hợp chấn thương kín, có 658 ca gãy xương, 1183 ca chạm thương bong gân trật khớp - Mục đích phương pháp rung làm cho diện xương gãy khớp lại với Hay dùng cho gãy xương kiểu diện gãy ráng cưa Thủ pháp tiến hành chi dài, chiều kéo thang lực vừa phải, sau lắc đùi với góc 5-10o (hình 7.4) - Hiện nay, Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức chúng tơi sử dụng dây dán (dây vencro) có đàn hồi cho phép thao tác dễ dàng, nâng cao khả náng chất lượng cố’ định - Rượu (bài thuốc gia truyền nhiều đòi lương y Bùi Xuân Vạn Thọ Xuân - Thanh Hoá) - Kinh sau kỳ, lượng (hư hàn, huyết hải bất túc): mạch trầm trì Anh (chị) trình bày đặc điểm vấn chẩn bệnh phụ khoa? Khoanh tròn vào chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai ... KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Hiểu giải thích nguyên nhân g? ?y bệnh ngoại khoa y học cổ truyền Thuộc trình b? ?y biện chứng bệnh lý ngoại khoa y học cổ truyền QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Bệnh ngoại khoa... triển y học cổ truyền Việt Nam, công văn số 7227/YT - K2ĐT Bộ Y tế' ng? ?y 27/9/2004 việc thẩm định sách tài liệu d? ?y - học hệ đại học cao đắng quy, Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội... trình b? ?y điểm có tính cập nhật, có kết hợp y học đại y học cổ truyền Chủ biên tác giả biên soạn sách cán giảng d? ?y y học cổ truyền có nhiều kinh nghiệm ngoại khoa phụ khoa Khoa Y học cổ truyền Trường