1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bệnh học điều trị đông y

283 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Giáo trình bệnh học điều trị đông y LờI GIớI THIệU Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Bác sĩ y học cổ truyền. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy học các môn học chuyên môn, cơ bản chuyên ngành theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu dạy – học chuẩn về chuyên môn để đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực y tế. Sách “Bệnh học và điều trị đông y” được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục đại học của Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được biên soạn dựa trên cơ sở kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách “Bệnh học và điều trị đông y” đã được biên soạn bởi các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết của bộ môn Y học cổ truyền của Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Sách “Bệnh học và điều trị đông y” đã được Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy học chuyên ngành bác sĩ y học cổ truyền của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006. Bộ Y tế ban hành là tài liệu dạy học đạt chuẩn chuyên môn của ngành y tế trong giai đoạn 2006 2010. Trong quá trình sử dụng sách phải được chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách, PGS.TS. Nguyễn Nhược Kim và PGS.TS. Chu Quốc Trường đã đọc và phản biện để cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế. Vì lần đầu xuất bản nên còn có khiếm khuyết, chúng tôi mong được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn.

Bộ y tế Bệnh học điều trị đông y Sách đào tạo bác sĩ y học cổ truyền M số: Đ.08.Z.32 Chủ biên: PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Nhà xuất y học Hà Nội - 2007 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Những ngời biên soạn: PGS.TS Nguyễn Thị Bay ThS BS Ngô Anh Dũng Tham gia tổ chức thảo: ThS Phí Văn Thâm â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) LờI GIớI THIệU Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế đà ban hành chơng trình khung đào tạo Bác sĩ y häc cỉ trun Bé Y tÕ tỉ chøc biªn soạn tài liệu dạy - học môn học chuyên môn, chuyên ngành theo chơng trình nhằm bớc xây dựng tài liệu dạy học chuẩn chuyên môn để đảm bảo chất lợng đào tạo nhân lực y tế Sách Bệnh học điều trị đông y đợc biên soạn dựa chơng trình giáo dục đại học Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh sở chơng trình khung đà đợc phê duyệt Sách đợc biên soạn dựa sở kiến thức bản, hệ thống; nội dung chÝnh x¸c, khoa häc, cËp nhËt c¸c tiÕn bé khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách Bệnh học điều trị đông y đà đợc biên soạn nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết môn Y học cổ truyền Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh Sách Bệnh học điều trị đông y đà đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy học chuyên ngành bác sĩ y học cổ truyền Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006 Bộ Y tế ban hành tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn ngành y tế giai đoạn 2006 - 2010 Trong trình sử dụng sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Nhà giáo, chuyên gia Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh đà dành nhiều công sức hoàn thành sách, PGS.TS Nguyễn Nhợc Kim PGS.TS Chu Quốc Trờng đà đọc phản biện để sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Vì lần đầu xuất nên có khiếm khuyết, mong đợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau đợc hoàn thiện Vụ khoa học đào tạo Bộ Y tế Một số từ đồng nghĩa Đởm Chối nắn Đảm Không a sờ nắn Tiêu phân vàng nát Nớu Đại tiện phân vàng nát Lợi Tiểu sẻn đỏ Tiểu tiện sẻn đỏ Cầu táo Đại tiện phân táo Tiểu sẻn Tiểu tiện ói mửa Nôn mửa Lời nói đầu Bệnh học điều trị đông y đề cập đến toàn bệnh chứng Đông y học, giúp ngời sinh viên có đợc nhìn vừa toàn diện, vừa lý luận bệnh học điều trị học Đông y Nhận thức quan trọng, tạo tiền đề cần thiết giúp học viên thuận lợi học tập phần bệnh học điều trị kết hợp Đông y Tây y (đợcđề cập Bài giảng điều trị kết hợp) Đây mục tiêu cuối trình đào tạo ngời thầy thuốc kết hợp Đông tây y Bệnh học điều trị đông y đợc trình bày theo hai chơng lớn Chơng thứ mô tả bệnh chứng ngoại nhân gây ra, bao gồm: Bệnh học điều trị bệnh ngoại cảm Thơng hàn Bệnh học điều trị bệnh ngoại cảm Ôn bệnh Bệnh học điều trị bệnh ngoại cảm Lục dâm Chơng thứ hai đề cập đến bệnh chứng nội nhân nguyên nhân khác gây Nhóm bệnh lý chủ yếu xuất tạng phủ, bao gồm Bệnh học điều trị bệnh Phế - Đại trờng Bệnh học điều trị bệnh Tỳ - Vị Bệnh học điều trị bệnh Thận - Bàng quang Bệnh học điều trị bệnh Can - Đởm Bệnh học điều trị bệnh Tâm - Tâm bào - Tiểu trờng - Tam tiêu Phần điều trị bệnh chứng đợc phân tích cụ thể sở lý luận Đông y (dợc tính Đông y, học thuyết kinh lạc) đợc lặp lại nhiều lần để bạn sinh viên dễ dàng học tập Để tập trung giúp sinh viên có đợc nhìn vừa toàn diện, vừa lý luận bệnh học điều trị học Đông y, nên cố gắng tôn trọng ý kiến, quan niệm ngời xa chuyển tải toàn nguyên lý luận từ tài liệu kinh điển Vì thế, không tránh khỏi u t hiệu thực phơng cách trị liệu y học cổ truyền số tình lâm sàng (tình trạng trụy tim mạch, hôn mê) nh tính thực tế số vị thuốc đợc sử dụng Cũng với lý nêu mà cha ®Ị cËp thĨ, chi tiÕt vỊ liỊu dïng cđa thc cịng nh chi tiÕt kü tht ch©m cøu tài liệu Những phần quan trọng nêu đợc cập nhật cụ thể, chi tiết (liều lợng thuốc, kỹ thuật châm cứu ) tài liệu điều trị kết hợp Đông tây y Để giúp sinh viên phân tích đợc cụ thể vai trò thuốc huyệt phơng pháp trị liệu, có dành thêm phần cuối sách cách kê đơn thuốc Đông y, qua bạn sinh viên dễ dàng hiểu đợc vị trí, vai trò quan trọng (theo thứ tự Quân, Thần, Tá, Sứ) vị thuốc, huyệt sử dụng trị liệu Đông y học Đồng thời, sách tập họp điểm quan trọng cần ghi nhớ, xếp vào ô có đánh dấu, nhằm giúp sinh viên nhanh chóng kiểm tra lại điểm mấu chốt, quan trọng nội dung học tập Tất giảng môn bệnh học điều trị có kèm theo phần câu hỏi trắc nghiệm (tự ôn tập) giúp sinh viên tự học Những giảng lý thuyết đợc minh họa thực tế sở thùc tËp y häc cỉ trun (C¬ së 3-BƯnh viƯn Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh, Viện y dợc học dân tộc TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện y häc d©n téc TP Hå ChÝ Minh ) Khoa y học cổ truyền, Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh mong đợc bạn sinh viên tham khảo kỹ lời giới thiệu sách trớc tham gia vào trình học tập môn học mong đợc đóng góp ý kiến bạn sinh viên đồng nghiệp Thay mặt tác giả PGS TS PHAN QUAN CHí HIếU Mục lục Chơng I Bệnh chứng ngoại nhân Bài Bệnh học ngoại cảm PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Đại cơng Phân loại bệnh ngoại cảm Câu hỏi ôn tập Đáp án Bài Bệnh học ngoại cảm Thơng hàn Đại cơng PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Bệnh học ngoại cảm thơng hàn (lục kinh hình chứng) Câu hỏi ôn tập Đáp án Bài Bệnh ngoại cảm Ôn bệnh PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Đại cơng Nguyên nhân gây bệnh Sinh bệnh lý ngoại cảm ôn bệnh Những điểm khác ngoại cảm ôn bệnh ngoại cảm thơng hàn Bệnh học điều trị Câu hỏi ôn tập Đáp án Bài Bệnh ngoại cảm Lục dâm PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Đại cơng Những chứng bệnh thờng gặp 9 1 2 2 4 6 7 6 8 Phô lôc Câu hỏi ôn tập Đáp án Chơng II Bệnh nội nhân nguyên nhân khác Bài Bệnh học Phế - Đại trờng ThS Ngô Anh Dũng Đại cơng Những hội chứng bệnh Phế - Đại trờng Câu hỏi ôn tập Đáp án Bài Bệnh học Tỳ Vị Đại cơng Những hội chứng bệnh Tỳ Vị Câu hỏi ôn tập Đáp án Bµi BƯnh häc ThËn – Bµng quang PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Đại cơng Những bệnh chứng Thận - Bàng quang Câu hỏi ôn tập Đáp án Bài Bệnh học Can - Đởm PGS.TS Phan Quan Chí Hiếu Đại cơng Những bệnh chứng tạng Can - phủ Đởm Câu hỏi ôn tập Đáp án 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 12 14 14 14 14 15 17 17 17 17 18 19 20 Bµi BƯnh häc T©m - TiĨu trêng PGS TS Ngun Thị Bay Tâm 20 bào - Tâm tiêu Đại cơng 20 Những bệnh chứng Tâm - Tiểu trờng 21 Câu hỏi ôn tập 23 Đáp án 24 Bài 10 Cách kê đơn thuốc PGS.TS Phan Quan ChÝ HiÕu; ThS BS Ng« Anh Dịng 24 Những phơng cách kê đơn thuốc 24 Những nội dung quan trọng cách 24 kê đơn thuốc theo lý luận đông y Sự phối ngũ vị thuốc đơn thuốc Sự cấm kỵ dùng thuốc Câu hỏi ôn tập Đáp án Tài liệu tham khảo 10 25 25 25 25 25 Bµi 10 CáCH Kê ĐơN THUốC MụC TIêU Sau học xong này, sinh viên PHảI Định nghĩa đợc vai trò Quân - Thần - Tá - Sứ thuốc Đông Y Định nghĩa liệt kê đợc thuốc tơng tu, tơng sử, tơng úy, tơng sát, tơng ố, tơng phản Nêu đợc dợc vật cấm kỵ thận trọng dùng lúc có thai Nêu đợc cấm kỵ uống thuốc Thuộc lòng đợc vị thuốc (cùng với liều lợng) danh mục thuốc độc giảm độc đông y NHữNG PHơNG CáCH Kê ĐơN THUốC Sau chẩn đoán, ngời thầy thuốc cứu vào tình trạng bệnh cụ thể mà thiết lập đơn thuốc điều trị Đông y thờng gọi biện chứng luận trị (dựa vào bệnh - chứng ngời bệnh mà biện luận cách trị liệu) Có nhiều phơng pháp kê đơn thuốc Đông y 1.1 Cổ phơng gia giảm theo lý luận Đông y Theo phơng pháp này, nội dung thuốc thuốc đà đợc xác lập, ghi nhận kết từ lâu đời qua nhiều hệ, đợc ghi lại sách kinh điển Khi điều trị ngời thầy thuốc thờng tăng thêm (gia) giảm bớt (giảm) vị thc hay liỊu dïng cho phï hỵp nhÊt víi tình hình thực tế bệnh nhân 269 Một ví dụ nh để chữa chứng Ngoại cảm phong hàn, biểu thực (có sợ lạnh, phát sốt, không mồ hôi, ngạt mũi, thở suyễn, ho đờm, đau đầu, đau nhức khớp, cứng gáy, mạch phù khẩn) thuốc kinh điển Đông y sử dụng Ma hoàng thang u điểm: thể đầy đủ tính chất lý pháp Đông y 2270 Nhợc điểm: khó nhớ, lệ thuộc vào thuốc ngoại nhập, khó vận dụng bệnh cảnh thay đổi 1.2 Theo đối chứng trị liệu Theo phơng pháp này, ngời thầy thuốc cổ truyền chọn thuốc điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng Sợ lạnh, phát sốt, không đổ mồ hôi, đau nhức tứ chi Ho, hen đờm suyễn Đau đầu, cứng gáy, ngạt mũi Thuốc Quế chi Tía tô Bạch u điểm + Đơn giản, linh hoạt việc vận dụng vị thuốc + Không phải nhớ nhiều thuốc Nhợc điểm: hoàn toàn chạy theo triệu chứng nên dễ sa đà, làm tính cân đối lý pháp phơng dợc 1.3 Theo kinh nghiệm dân gian Phơng pháp sử dụng kinh nghiệm gia truyền (có truyền khẩu) Thờng gặp dân tộc ngời Dùng nồi xông với loại có chứa tinh dầu thơm u điểm: dễ sử dụng, vận dụng đợc nam dợc Khuyết điểm: không bảo đảm tính lý pháp Đông y 1.4 Theo toa Nội dung thuốc theo toa đợc dùa theo kinh nghiƯm cđa qu©n d©n y thêi gian kháng chiến Ngoài 10 -11 vị thuốc dùng để nhuận tiểu, nhuận gan, nhuận tràng, nhuận huyết, giải độc thể, kích thích tiêu hóa, khai khiếu, việc sử dụng toa gia thêm Quế chi, Tía tô, Hành, Kinh giới, Bạch u điểm: dễ sử dụng không cần học nhiều, vận dụng đợc Nam dợc Nhợc điểm + Không thể tính lý pháp Đông y 271 + Đôi dùng nhiều thuốc 1.5 Kê đơn theo dợc lý tân y Trong giai đoạn nay, không ngời lơng y, thÇy thc cỉ trun sư dơng thc cã ngn gốc tự nhiên để trị bệnh, mà thầy thuốc Tây y quan tâm ngày nhiều Vì thế, việc thiết lập toa thuốc điều trị có sử dụng thêm sở dợc lý Tây y Tiêu biểu cho phơng pháp cách thiết lập thuốc Bùi Chí Hiếu xây dựng (Giáo s dợc lý học) Bài thuốc chung có gia giảm Tía tô Bạc hà Cam thảo đất Kinh giới Trong thể phong hàn Cúc hoa Cúc tần Gừng tơi + Bỏ Bạc hà, Cúc hoa (tân lơng giải biểu) + Bỏ Cam thảo đất (Thanh nhiệt giải độc) Trong thể phong nhiệt + Bỏ Tía tô, Kinh giới, Gừng tơi u điểm: thỏa mÃn đợc yêu cầu điều tri Đông y nh Tây y từ lý pháp đến biện chứng Đông y nh phơng pháp điều trị Tây y Bài thuốc vừa đáp ứng đợc nhu cầu lý pháp Đông y + Phát tán phong hàn: Tía tô, Kinh giới, Gừng tơi + Chỉ khái trừ đờm: Tía tô, Gừng tơi + Tiêu ứ hóa thấp thống Kinh giới, Cúc tần Lại đáp ứng đợc yêu cầu điều trị triệu chứng theo Tây y nhờ hoạt chất thiên nhiên có tác dụng sinh học + Tinh dầu có Tía tô, Kinh giới, Gừng tơi có tác dụng giÃn mạch, làm mồ hôi, hạ sốt, giÃn phế quản long đờm để giảm ho, hen; lại có tác dụng sát trùng đờng hô hấp để trừ nguyên nhân gây bệnh để chống bội nhiễm Nhợc điểm: khó vận dụng, đòi hỏi phải có trình độ tinh thông y lý, dợc lý Đông Tây y 2272 NHữNG NộI DUNG QUAN TRọNG TRONG CáCH Kê ĐơN THUốC THEO Lý LUậN ĐôNG Y 2.1 Vai trò vị thuốc đơn thuốc (quân, thần, tá, sứ) Việc cấu tạo vị thuốc thuốc nhằm để giải yêu cầu đặt điều trị nh sau Giải triệu chứng chính, triệu chứng thuộc nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng tạng bệnh thể Giải triệu chứng phụ, triệu chứng tạng phủ có quan hệ (biểu lý ngũ hành) với tạng phủ bị bệnh thể Tăng hoạt tính vị thuốc Đa vị thuốc đến tạng phủ, kinh lạc bị bệnh Điều hòa tính vị thuốc Do vị thuốc thờng đóng vai trò sau QUâN (Chủ dợc): đầu vị thuốc dùng để chữa triệu chứng chính, nguyên nhân bệnh gây ra, tạng bệnh thể THầN (Phó dợc): vị thuốc có tác dụng hợp đồng hỗ trợ cho chủ dợc Tá (Tá dợc): vị thuốc để chữa triệu chứng phụ ức chế độc tính tính mạnh bạo chủ dợc Sứ (Dẫn dợc): vị thuốc để đa vị thuốc khác đến thẳng tạng phủ bệnh điều hòa vị thuốc khác tính Quân, Thần, Tá, Sứ cách nói ngời xa dới chế độ phong kiến Coi triều đình có vua, có quan đơn thuốc phải có vị chính, vị phụ, vị chủ yếu, vị hỗ trợ Lấy Ma hoàng thang làm ví dụ Đây thuốc dùng chữa chứng cảm mạo phong hàn với triệu chứng phát sốt, sợ lạnh, mồ hôi, ngạt mũi, thở khò khè, đau đầu, cứng gáy, đau nhức khớp, mạch phù khẩn Ma hoàng: cay ấm vào Phế, có tác dụng phát hÃn, bình suyễn Do phong hàn phạm Phế làm cho Phế khí bất tuyên thông, bất túc 273 giáng nên có triệu chứng phát sốt, mồ hôi, thở suyễn, ngạt mũi Vì vậy, Ma hoàng phải làm chủ dợc, làm QUâN Quế chi: cay ấm vào Phế, Bàng quang, có tác dụng ôn kinh thống lại phát tán phong hàn Do phong hàn tà làm bế tắc kinh lạc mà gây thành chứng đau đầu, cứng gáy, đau nhức khớp xơng Quế chi phối hợp với Ma hoàng để phát tán phong hàn lại vừa ôn kinh thống giải triệu chứng phụ Vì Quế chi phó dợc, làm THầN Hạnh nhân: đắng ấm vào Phế, Đại trờng, vừa có tác dụng chữa ho, hen phong hàn ngăn trở Phế khí, vừa phối hợp với Ma hoàng chữa thở suyễn nên làm phó dợc, làm THầN Cam thảo bắc: bình vào 12 kinh, để giảm bớt tính công phạt Ma hoàng nên dẫn dợc, làm Sứ Chú ý: vị thuốc dẫn kinh làm sứ thuốc đa thuốc khác đến với vị bị bệnh nh + Phòng phong Khơng hoạt dẫn vào Thái dơng kinh + Thăng ma, Cát Bạch dẫn vào Dơng minh kinh + Sài hồ dẫn vào Thiếu dơng kinh + Thơng truật dẫn vào Thái âm kinh + Độc hoạt dẫn vào Thiếu âm kinh + Tế tân, Xuyên khung Thanh bì dẫn vào Quyết âm kinh + Cát cánh dẫn lên Yết hầu + Tang chi dẫn hai tay + Ngu tÊt dÉn xuèng hai ch©n Nãi tãm lại, cấu tạo thuốc theo Quân Thần Sứ đợc phân thành hai nhóm Nhóm chữa triệu chứng bệnh Nhóm điều hòa tính hoặc/và dẫn kinh cho nhóm 2.2 Những yếu tố ảnh hởng đến vị trí vị thuốc thuốc Trong thực tế điều trị, ngời thầy thuốc Đông y phải ý đến nguyên tắc sau để định vị trí thuốc thuốc 2274 2.2.1 Tiêu hoÃn cấp Cấp trị Tiêu: ví dụ: tiêu chảy máu cấp tính Thấp nhiệt làm huyết Đại trờng thuốc cầm máu làm QUâN, thuốc quy kinh Đại trờng mà nhiệt trừ thấp làm THầN HoÃn trị Bản: ví dụ: thờng xuyên cầu máu Tỳ dơng h không thống nhiếp huyết, bệnh không cấp tính thuốc kiện Tỳ làm QUâN, thuốc cầm máu làm THầN 2.2.2 Chú ý đến trạng thái H, Thực bệnh nhân Nếu ngời có bẩm tố dơng h mà cảm mạo thơng hàn thuốc bổ dơng khí làm QUâN, mà thuốc phát tán phong hàn làm THầN 2.2.3 Chú ý đến phơng pháp Đóng Mở điều trị Nếu ngời có chứng âm h sinh nội nhiệt thuốc bổ âm làm QUâN thuốc tiết nhiệt làm THầN Hoặc bệnh nhân tiêu chảy tiểu thuốc cầm tiêu chảy QUâN thuốc lợi thủy làm THầN (lợi thủy để tả) 2.2.4 Chú ý đến giai đoạn bệnh (dành cho bệnh truyền nhiễm) giai đoạn khởi phát tà khí phần Vệ, nên thuốc có tác dụng phát hÃn làm QUâN giai đoạn toàn phát tà khí khí đấu tranh liệt, lúc phải giữ vững khí trừ tà khí, thuốc bổ khí QUâN, thuốc trừ tà khí THầN giai đoạn hồi phục khí bị hao tổn, thuốc bổ khí làm QUâN 2.2.5 Chú ý đến nguyên nhân gây bệnh 2.2.5.1 Trong điều trị bệnh lý ngoại nhân gây nên (Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa) Vai trò vị thuốc trờng hợp đợc ý đến luật âm dơng Việc phối hợp thuốc tập trung giải chủ chứng (chứng trạng chủ yếu bệnh lý ấy) Nguyên bệnh ngoại cảm bệnh mắc, bệnh cha diễn tiến lâu dài nên cha có điều kiện làm rối loạn công tạng phủ khác theo qui luật ngũ hành 275 Những ví dụ cách tập họp vị thuốc bệnh lý ngoại nhân gây nên Điều trị chứng Quyết âm nhiệt quyết: Pháp trị: t âm nhiệt Bài thuốc kinh điển: Hoàng liên A giao thang Vai trò vị thuốc Tên vị thuốc Tác dụng QUâN A giao Bạch thợc T âm THầN Tá Hoàng liên Hoàng cầm Thanh nhiệt Điều trị chứng Quyết âm hàn Pháp trị: hồi dơng ôn lý Bài thuốc kinh điển: Tứ nghịch thang Vai trò vị thuốc Tên vị thuốc Tác dụng QUâN Phụ tử Hồi dơng ôn lý THầN Can khơng Hồi dơng - ôn lý Tá Sứ Cam thảo 2.5.5.2 Trong điều trị bệnh lý nội nhân, bệnh nội thơng gây nên Trong nhóm này, vai trò vị thuốc đợc xác lập theo luật ngũ hành sinh khắc chặt chẽ nh thuốc chữa bệnh chứng Thận âm h phải có vị thuốc bổ Can âm vị thuốc tả Can, Tâm hỏa; thuốc chữa chứng Tâm dơng h có vị thuốc bổ Thận dơng Tỳ dơng Những ví dụ cách tập hợp vị thuốc điều trị bệnh lý nội nhân, bệnh nội thơng gây nên Bài thuốc Lục vị chữa chứng Thận âm h Vai trò vị thuốc Tên vị thuốc QUâN Thục địa Sơn thù THầN 2276 Hoài sơn Phục linh Tác dụng Bổ Thận âm Bỉ Can ThËn ©m Bỉ ©m (kiƯn Tú sinh tinh hậu thiên) Tá Đơn bì Tả Can hỏa Trạch tả Thanh tiết Bàng quang Phục linh Bài thuốc Chân vũ thang chữa chứng Tỳ Thận dơng h Vai trò vị thuốc Vị thuốc Tác dụng QUâN Phụ tử Hồi dơng cứu nghịch, bổ hỏa trợ dơng QUâN Bạch thợc THầN Can khơng Ôn dơng tán hàn Hồi dơng thông mạch THầN Bạch truật Kiện Vị, hòa trung, táo thấp Tá Phục linh Bổ Tỳ định Tâm Dỡng huyết Liễm âm Lợi tiểu, nhuận gan Sự PHốI NGũ CáC Vị THUốC TRONG MộT ĐơN THUốC Mục đích phối ngũ vị thuốc để tăng tác dụng, tăng hiệu vị chủ dợc, để giảm tác dụng phụ, giảm độc tính vị thuốc chủ dợc sau để tránh làm hiệu thuốc làm tăng độc tính Có loại phối ngũ sau Tơng tu: hai vị thuốc có tác dụng hổ trợ kết cho Ví dụ: Ma hoàng Quế chi tính vị cay ấm, tính phát tán phong hàn (Ma hoàng thang) làm mồ hôi Tơng sử: hai vị thuốc trở lên, tác dụng có kh¸c nhau, mét thø chÝnh, mét thø phơ, dïng để nâng cao hiệu chữa bệnh Ví dụ: Ma hoàng thang có Ma hoàng Hạnh nhân, Ma hoàng phát tán phong hàn để tuyên thông Phế khí; Hạnh nhân chữa ho, trừ đờm để tuyên thông Phế khí Cả hai phối hợp để chữa hen suyễn Tơng tu Tơng sử đợc xem nh cách phối hợp để làm hiệu điều trị cao (synergique) Thờng dùng cho thuốc làm quân, làm thần Tơng úy: sử dụng loại thuốc để làm giảm tác dụng phụ vị thuốc khác + Lu hoàng úy Phác tiên + Thủy ngân úy Phê sơng + Lang độc úy Mật đà tăng 277 + Ba đậu úy Khiên ngu + Đinh hơng úy Uất kim + Nha tiêu úy Tam lăng + Ô đầu úy Tê giác + Nhâm s©m óy Ngị linh chi + Nhơc q óy XÝch thạch chi Tơng sát: sử dụng loại thuốc để làm giảm độc tính số vị thuốc khác Ví dụ Đậu xanh với Ba đậu Tơng úy Tơng sát thờng dùng cho thuốc làm Tá dợc Sứ dợc Ví dụ Cam thảo bắc Ma hoàng thang Tơng ố: việc sử dụng loại thuốc làm tác dụng số thuốc khác Ví dụ Hoàng cầm dùng chung với Sinh khơng Tơng phản: sử dụng số thuốc làm tăng độc tính vị thuốc khác Ví dụ ô đầu dùng chung với Bán hạ Tơng ố Tơng phản thờng để nói lên cấm kỵ kê đơn, Tơng ố chất đối kháng (antagonist) Sự CấM Kỵ TRONG KHI DïNG THUèC 4.1 Trong cã thai cÊm dïng Ba đậu (tả hạ) Khiên ngu, Đại kích, Thơng lục (trục thủy) Tam thất (hoạt huyết) Sa hơng (phá khí) Nga truật, Thủy điệt, Manh trïng (ph¸ huyÕt) 4.2 Trong cã thai, thËn träng dùng Đào nhân, Hồng hoa (hoạt huyết) Bán hạ, Đại hoàng (tả hạ) Chỉ thực (phá khí) Phụ tử, Can khơng, Nhục quế (đại nhiệt) 4.3 Các vị thuốc tơng phản với 2278 Cam thảo bắc phản Cam toại, Nguyên hoa, Hải tảo Ô đầu phản Bối mẫu, Bán hạ, Bạch cập, Bạch liễm Lê lô phản Sâm, Tế tân, Bạch thợc 4.4 Cấm kỵ uống thuốc Cam thảo bắc, Hoàng liên, Cát cánh, Ô mai kiêng thịt lợn Bạc hà kiêng Ba ba Phục linh kiêng dấm Dùng thuốc ôn trung trừ hàn kiêng đồ ăn sống lạnh Dùng thuốc kiện Tỳ tiêu đạo kiêng chất béo, tanh, nhờn Dùng thuốc an thần định chí kiêng chất kích thích CâU HỏI ôN TậP CâU HỏI CHọN - CHọN CâU ĐúNG Hai vị thuốc có tác dụng, dùng để hỗ trợ cho nhau, gọi A T¬ng tu B T¬ng sư C T¬ng óy D Tơng sát E Tơng hỗ Vị thuốc dùng để giảm độc tính vị thuốc khác, gọi A Tơng sát B Tơng sử C Tơng úy D Tơng ố E Tơng phản 279 Vị thuốc dùng làm tác dụng vị thuốc khác, gọi A Tơng sử B Tơng úy C Tơng sát D Tơng ố E Tơng phản Vị thuốc đợc chọn làm Quân, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây bëi t¹ng phđ cã quan hƯ víi t¹ng bƯnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc Vị thuốc đợc chọn làm Thần, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng chủ yếu bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây tạng phủ có quan hệ với tạng bệnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc Vị thuốc đợc chọn làm Tá, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây tạng phủ có quan hệ với tạng bệnh D Dùng để giảm ®éc tÝnh cđa mét lo¹i thc E Dïng ®Ĩ ®iỊu hòa tính vị thuốc Vị thuốc đợc chọn làm Sứ, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng bệnh 2280 B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây bëi t¹ng phđ cã quan hƯ víi t¹ng bƯnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc Thuốc cấm dùng có thai A Đào nhân B ChØ thùc C Phơ tư D Ba ®Ëu E Nhôc quÕ Thuèc cÊm dïng cã thai A Khiên ngu B Can khơng C Đào nhân D Hồng hoa E Bán hạ chế 10 Vai trò vị thuốc Lục vị chữa Thận âm h (gồm Thục địa, Hoài sơn, Đơn bì, Trạch tả, Sơn thù, Phục linh) theo lý, pháp, phơng, dợc A Thục địa làm Quân B Sơn thù làm Tá C Trạch tả làm Sứ D Đơn bì làm Thần E Phục linh làm Quân ĐáP áN 281 CâU HỏI CHọN - CHọN CâU ĐúNG STT Đáp án STT Đáp án A D A E D D B A C 10 A TàI LIệU THAM KHảO Bộ Môn YHDT, Trờng Đại học Y Hà Nội Bài giảng Đông y tập I, tập II Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Môn Đông Y Trờng Đại Học Y khoa Hà Nội Bài giảng Đông y tập II Nhà xuất Y học 1979 Bùi Chí Hiếu Dợc lý trị liệu Nhà xuất Cửu Long 1985 Bùi Chí Hiếu Cách kê đơn thuốc Dợc lý trị liệu 37-38 Nhà xuất Cửu Long 1985 Bùi Chí Hiếu, Trần Khiết Danh từ Y học cổ truyền Nhà xuất Y học 1989 Diệp Hiển Thuần Sổ tay thuốc thờng dùng Dịch giả Nguyễn Cảnh Phớc, Nguyễn Trung Hòa Hội Y học dân tộc TP.Hồ Chí Minh - 1992 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật 1977 Hoàng đế Nội kinh Linh khu I,II, III Dịch giả Huỳnh Minh Đức Hội y học dân tộc cổ truyền Đồng Nai 1990 Hoàng Quý (ngời dịch) Khải yếu châm cứu học Trung Quốc Trang 210 Nhà xuất Y học Hà Nội 2000 10 Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhũ Tuyển tập phơng thang Đông y Nhà xuất Đồng Nai 1995 2282 11 Hoàng Bảo Châu Phơng thuốc cổ truyền Nhà xuất Y học Hà Nội 1995 12 Huỳnh Minh Đức Nội kinh Linh Khu Nhà xuất Đồng Nai 1989 13 Nguyễn Thiện Quyến, Nguyễn Mộng Hng Từ điển Đông y học cổ truyền Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 1990 14 Nguyễn Trung Hòa Tóm tắt Linh Khu - Tè VÊn Héi Y häc cỉ trun VN - chi nhánh phía nam 1988 15 Nguyễn Tử Siêu Nội kinh Tố Vấn Nhà xuất Khai Trí 1974 16 Nguyễn Trung Hòa Giáo trình Thơng hàn ôn bệnh học Hội YHDT Tây Ninh tái xuất năm 1985 Lu hµnh néi bé, trang – 11 17 Ngun Trung Hòa Giáo trình Thơng hàn Viện YHDT TP HCM 1980 Lu hµnh néi bé 18 Së Y tÕ Thanh Hóa Trung y khái luận tập thợng 1989 19 Trần Văn Kỳ Dợc học cổ truyền, trang 9, 276, 340, 368, 386, 482 Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 1995 20 Trơng Trọng Cảnh (Dịch giả Huỳnh Minh Đức) Thơng hàn luận, I Nhà xuất Đồng Nai 1995 21 Trần Thúy Bộ môn Y học cổ truyền, Trờng Đại học Y Hà Nội Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền Nhà Xuất Y học Hà Néi 1995 22 Tun thÝch danh tõ tht ng÷ Trung y tập I Học viện Trung y Viện nghiên cứu Trung y Quảng Đông biên soạn Dịch giả Nguyễn Trung Hòa, Ngô Kim Diệp Phòng thừa kế Viện YHDT 1980 23 Trần Khiết Đông y - Lý pháp phơng dợc Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Đông y DT Tµi liƯu néi bé 1990 24 ViƯn Y häc Trung y Bắc Kinh Phơng tễ học giảng nghĩa Dịch giả Dơng Hữu Nam, Dơng Trọng Hiếu Nhà xuất Y häc 1994 283 ... trờng Bệnh học điều trị bệnh Tỳ - Vị Bệnh học điều trị bệnh Thận - Bàng quang Bệnh học điều trị bệnh Can - Đởm Bệnh học điều trị bệnh Tâm - Tâm bào - Tiểu trờng - Tam tiêu Phần điều trị bệnh. .. giúp học viên thuận lợi học tập phần bệnh học điều trị kết hợp Đông y T? ?y y (đợcđề cập Bài giảng điều trị kết hợp) Đ? ?y mục tiêu cuối trình đào tạo ngời th? ?y thuốc kết hợp Đông t? ?y y Bệnh học điều. .. điều trị đông y đợc trình b? ?y theo hai chơng lớn Chơng thứ mô tả bệnh chứng ngoại nhân g? ?y ra, bao gồm: Bệnh học điều trị bệnh ngoại cảm Thơng hàn Bệnh học điều trị bệnh ngoại cảm Ôn bệnh Bệnh

Ngày đăng: 12/08/2021, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w