Giáo trình dược lý học (tài liệu dùng cho sinh viên đại học)

403 39 0
Giáo trình dược lý học (tài liệu dùng cho sinh viên đại học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình dược lý học (tài liệu dùng cho sinh viên đại học) Chủ biên : Ths. GVC. TRẦN THỊ PHÚC HẢI Tác giả : Ths. GVC. Trần Thị Phúc Hải Ths. Nguyễn Đức Hùng Ths. Nguyễn Phương Dung BS. Tống Thị Mai Vân KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÝ HỌC Dược lý học ( pharmacology ) là môn khoa học nghiên cứu về tương tác của thuốc trên cơ thể sống. Thuốc là một chất hoặc hợp chất có tác dụng điều trị hoặc dự phòng bệnh tật cho người và súc vật hoặc dùng trong chẩn đoán bệnh ở lâm sàng. Thuốc có thể có nguồn gốc từ thực vật (cây Canhkina, cây Ba gạc), từ động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bò, lợn), từ khoáng vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng) hoặc là các chất bán tổng hợp hay tổng hợp hoá học (ampicilin, sulfamid). Dược lý học được chia thành: Dược lực học nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống. Mỗi thuốc đều có tác dụng đặc hiệu trên một cơ quan hay một hệ thống của cơ thể, được sử dụng để điều trị bệnh, gọi là tác dụng chính. Ngoài ra, mỗi thuốc còn có các tác dụng khác, không được dùng để điều trị (gây đau đầu, buồn nôn...) được gọi là tác dụng không mong muốn. Hai tác dụng trên đều là đối tượng nghiên cứu của dược lực học.

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MƠN : DƯỢC LÝ HỌC GIÁO TRÌNH DƯỢC LÝ HỌC Tài liệu dùng cho sinh viên Đại học (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - NĂM 2011 MỤC LỤC Khái niệm dược lý học Dược lý học đại cương Thuốc tác dụng thần kinh thực vật Thuốc tê Thuốc giãn trung ương Thuốc ngủ - rượu Thuốc giảm đau - gây ngủ Thuốc an thần Thuốc chữa động kinh Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm Thuốc chũa goute Thuốc kháng sinh Sulfamid Thuốc chữa lao Thuốc chữa phong Thuốc chống sốt rét Thuốc chống giun sán Thuốc chống amip Thuốc sát khuẩn - tẩy uế Thuốc trợ tim Thuốc chữa tăng huyết áp Thuốc chữa đau thắt ngực Thuốc lợi niệu Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp Thuốc chữa thiếu máu Thuốc tác dụng q trình đơng máu tiêu fibrin Thuốc hạ glucose máu Thuốc hạ lipid máu Hormon thuốc điều chỉnh rối loạn hormon Thuốc viên tránh thai Histamin thuốc kháng histamin Vitamin Các điện giải Điều trị ngộ độc thuốc cấp tính Thuốc chống ung thư Trang 37 65 71 75 84 95 105 110 126 131 167 173 180 183 194 205 209 213 223 238 245 256 273 288 297 310 317 324 355 360 366 383 391 297 Chủ biên : Ths GVC TRẦN THỊ PHÚC HẢI Tác giả : Ths GVC Trần Thị Phúc Hải Ths Nguyễn Đức Hùng Ths Nguyễn Phương Dung BS Tống Thị Mai Vân KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÝ HỌC Dược lý học ( pharmacology ) môn khoa học nghiên cứu tương tác thuốc thể sống Thuốc chất hợp chất có tác dụng điều trị dự phịng bệnh tật cho người súc vật dùng chẩn đốn bệnh lâm sàng Thuốc có nguồn gốc từ thực vật (cây Canhkina, Ba gạc), từ động vật (insulin chiết xuất từ tụy tạng bò, lợn), từ khoáng vật, kim loại (kaolin, thuỷ ngân, muối vàng) chất bán tổng hợp hay tổng hợp hoá học (ampicilin, sulfamid) Dược lý học chia thành: Dược lực học nghiên cứu tác động thuốc thể sống Mỗi thuốc có tác dụng đặc hiệu quan hay hệ thống thể, sử dụng để điều trị bệnh, gọi tác dụng Ngồi ra, thuốc cịn có tác dụng khác, khơng dùng để điều trị (gây đau đầu, buồn nôn ) gọi tác dụng không mong muốn Hai tác dụng đối tượng nghiên cứu dược lực học Dược động học nghiên cứu tác động thể đến thuốc, q trình hấp thu, phân phối, chuyển hoá thải trừ thuốc Nghiên cứu dược động học giúp thầy thuốc chọn đường đưa thuốc vào thể (uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch), xác định số lần dùng thuốc ngày, thời điểm uống thuốc hợp lý Dược lý thời khắc nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày đến tác động thuốc Thí dụ: Penicilin G tiêm chiều tối cho nồng độ máu cao giữ bền tiêm ban ngày Dược lý di truyền nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc nguyên nhân di truyền Thí dụ người thiếu G 6PD dễ bị thiếu máu tan máu dùng sulfamid, thuốc chống sốt rét liều điều trị thông thường Dược lý cảnh giác hay cảnh giác thuốc có nhiệm vụ thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng Những môn học chuyên khoa sâu dược lý học Người thầy thuốc biết rõ thuốc, đạt kỹ kê đơn an tồn hợp lý Mục tiêu mơn học : sau học xong môn học sinh viên phải: Trình bày giải thích chế tác dụng, tác dụng áp dụng điều trị nhóm thuốc học chương trình Phân tích tác dụng khơng mong muốn độc tính thuốc, để dự phịng, phát xử trí ban đầu Kê đơn thuốc điều trị bệnh thông thường nguyên tắc, chuyên môn pháp lý Tham gia tư vấn cộng đồng nội dung “sử dụng thuốc an toàn - hợp lý” DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Mục tiêu: Trình bày đặc điểm đường hấp thu thuốc vào thể Trình bày ý nghĩa gắn thuốc vào protein huyết tương Trình bày tóm tắt chuyển hóa thuốc thể ý nghĩa Trình bày đường thải trừ thuốc (qua thận, qua tiêu hóa) ý nghĩa Dược động học nghiên cứu trình vận chuyển thuốc từ lúc hấp thu vào thể bị thải trừ hoàn toàn Các q trình gồm: Sự hấp thu, phân phối, chuyển hố thải trừ Thuốc Q trình vận chuyển thuốc thể Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học Để thực trình trên, thuốc phải vượt qua màng sinh học tế bào thể Sau cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học 1.1 Vận chuyển khuếch tán thụ động - Những thuốc vừa tan nước, vừa tan lipid vận chuyển qua màng khuếch tán thụ động (thuốc vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp) Mức độ tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với chênh lệch nồng độ thuốc hai bên màng - Điều kiện khuếch tán thụ động thuốc bị ion hố có nồng độ cao bề mặt màng (vì chất khơng ion hố tan lipid dễ hấp thu qua màng.) Những thuốc tan nước tan lipid không qua màng hình thức ( dầu parafin) - Sự khuếch tán thuốc acid yếu base yếu phụ thuộc vào số phân ly pKa thuốc pH mơi trường, hai yếu tố định mức độ phân ly thuốc, cụ thể: - Những thuốc acid yếu hấp thu dễ môi trường acid Những thuốc base yếu hấp thu dễ môi trường base - Ứng dụng: bị ngộ độc thuốc, muốn ngăn cản hấp thu muốn thải phần thuốc bị hấp thu ngồi, ta thay đổi pH mơi trường Thí dụ phenobarbital acid yếu có pKa = 7,2, nước tiểu bình thường có pH = 7,2 nên thuốc bị ion hoá 50% Khi nâng pH nước tiểu lên 8, độ ion hoá thuốc 86%, thuốc tăng thải trừ Trong lâm sàng thường truyền tĩnh mạch NaHCO 1,4% để điều trị bị ngộ độc phenobarbital - Với chất khí, khuếch tán từ khơng khí vào phế nang phụ thuộc vào áp lực riêng phần chất khí gây mê có khơng khí thở vào độ hồ tan khí gây mê máu 1.2 Vận chuyển thuốc hình thức lọc - Những thuốc tan nước khơng tan lipid, có trọng lượng phân tử thấp (100 - 200 dalton ), vận chuyển qua ống dẫn màng sinh học chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh (áp lực lọc) - Kết lọc phụ thuộc vào:đường kính số lượng ống dẫn màng, bậc thang thuỷ tĩnh, điện hoá thẩm thấu hai bên màng sinh học Đường kính ống dẫn khác tùy loại màng: ống dẫn mao mạch tiểu cầu thận có đường kính lớn (d = 80nm) nên hệ số lọc cao mao mạch cầu thậ, ống dẫn nội mô - mao mạch 40nm, mao mạch vân 30 Ao mao mạch não - Ao ( nhiều thuốc khó thấm qua hàng rào máu não) 1.3 Vận chuyển tích cực - Vận chuyển tích cực vận chuyển thuốc từ bên sang bên màng sinh học nhờ “chất vận chuyển” (carrier) đặc hiệu, có sẵn màng sinh học - Vận chuyển tích cực chia hình thức: + Vận chuyển thuận lợi (khuếch tán thuận lợi): hình thức vận chuyển thuốc qua màng nhờ “chất vận chuyển” đồng biến với bậc thang nồng độ (thuốc vận chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi nồng độ thấp) Vì vậy, vận chuyển khơng địi hỏi lượng Thí dụ: vận chuyển glucose vào tế bào + Vận chuyển tích cực thực thụ: hình thức vận chuyển thuốc qua màng nhờ “chất vận chuyển” ngược chiều với bậc thang nồng độ ( thuốc vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi nồng độ cao) Hình thức địi hỏi phải có lượng, cung cấp ATP thuỷ phân Thí dụ: vận chuyển a - methyl - DOPA (Aldomet), Ca++ ruột, acid amin C : nồng độ thuốc cao c : nồng độ thuốc thấp T : thuốc V : chất vận chuyển Khuếch tán thụ động Vận chuyển thuận lợi ống dẫn Vận chuyển tích cực Các hình thức vận chuyển thuốc qua màng sinh học * Ngoài chế vận chuyển nêu trên, thuốc chất khác chuyển qua màng theo chế ẩm bào, chế thực bào Các trình dược động học 2.1 Sự hấp thu - Hấp thu vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm, bôi.) vào máu để khắp thể, tới nơi tác dụng - Tùy theo mục đích điều trị, trạng thái bệnh lý dạng bào chế thuốc, người ta chọn đường đưa thuốc vào thể cho phù hợp Sau trình bày đường hấp thu thuốc 2.1.1 Hấp thu qua da niêm mạc (thuốc dùng ngoài) 2.1.1.1 Qua da - Phần lớn thuốc không thấm qua da lành Thuốc bơi ngồi da (thuốc mỡ, cao dán, thuốc xoa bóp ) dùng với mục đích tác dụng chỗ để sát khuẩn, chống nấm, giảm đau Chỉ có thuốc dùng chỗ song để đạt tác dụng tồn thân như: bơi mỡ trinitrat glycerin vào da vùng tim để điều trị đau thắt ngực - Tuy nhiên, da bị tổn thương (viêm nhiễm, bỏng ) bị lớp sừng, thuốc (chất độc) hấp thu qua da tăng lên nhiều gây độc ( đặc biệt tổn thương da rộng) - Một số chất độc dễ tan mỡ thấm qua da lành gây độc toàn thân chất độc công nghiệp (anilin), thuốc trừ sâu loại phospho hữu - Ngày nay, điều trị dùng thuốc bôi da để đạt tác dụng toàn thận dạng miếng dán Phương pháp áp dụng cho thuốc có hiệu lực mạnh, liều thấp (< 10mg/ngày), thuốc có t/2 ngắn nitroglycerin, nitrofurantoin, propranolol Ưu điểm: trì nồng độ thuốc huyết tương ổn định thời gian dài Nhược điểm: gây dị ứng hay kích ứng chỗ ( khắc phục cách thay đổi vị trí dán) - Xoa bóp, dùng thuốc giãn mạch chỗ làm tăng ngấm thuốc qua da - Da trẻ sơ sinh trẻ nhỏ có lớp sừng mỏng, tính thấm mạnh, dễ bị kích ứng, nên cần thận trọng sử dụng thuốc da cho trẻ dùng cần hạn chế diện tích bơi thuốc 2.1.1.2 Qua niêm mạc - Dùng thuốc bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, niêm mạc họng, đặt thuốc vào âm đạo để điều trị chỗ Lưu ý, với thuốc thấm nhanh, trực tiếp vào máu, đưa vào qua niêm mạc hấp thu gây độc toàn thân ADH dạng dung dịch phun mù mũi để điều trị đái tháo nhạt, lidocain bôi chỗ - Thuốc nhỏ mắt chảy qua ống mũi - lệ xuống niêm mạc mũi, thuốc hấp thu vào máu, gây tác dụng khơng mong muốn 2.1.2 Hấp thu qua đường tiêu hố - Ưu điểm: dễ dùng đường hấp thu tự nhiên - Nhược điểm: thuốc bị enzym tiêu hoá phá huỷ tạo phức với thức ăn làm giảm hấp thu kích thích niêm mạc tiêu hoá 1.1.1.1 Qua niêm mạc miệng - Khi ngậm thuốc lưỡi, thuốc thấm qua tĩnh mạch lưỡi tĩnh mạch hàm vào tĩnh mạch cảnh ngoài, qua tĩnh mạch chủ trên, qua tim vào đại tuần hoàn, tránh bị chuyển hố qua gan lần đầu Do thuốc xuất tác dụng nhanh - Thí dụ: đặt lưỡi nitroglycerin điều trị đau thắt ngực, adrenalin chữa hen phế quản, - Nhược điểm: + Để giữ thuốc lâu miệng, người bệnh không nuốt nước bọt, gây cảm giác khó chịu + Khơng dùng đường với thuốc gây kích ứng niêm mạc có mùi vị khó chịu 1.1.1.2 Qua niêm mạc dày - Dịch vị acid (pH = 1,2 - 3,5) so với dịch kẽ (PH = 7,4) PH dịch vị thay đổi tuỳ theo trạng thái rỗng dày (lúc đói pH từ 1,2 - 1,8, bữa ăn pH tăng - 3,5), vậy, uống thuốc lúc đói no hấp thu không giống dày - Các thuốc acid yếu dễ hấp thu niêm mạc dày (aspirin, phenylbutazon, barbiturat ) - Các base yếu quinin, morphin nhiều alcaloid khác khó hấp thu Tuy nhiên, với base yếu (cafein, theophynin) có phần thuốc khơng ion hố, nên phần hấp thu - Nhìn chung, hấp thu thuốc dày bị hạn chế vì: Niêm mạc tưới máu, lại nhiều cholesterol Thời gian thuốc dày không lâu - Thuốc hấp thu qua dày nên uống đói (dạ dày rỗng) Nhưng thuốc gây kích ứng niêm mạc dày phải uống ăn hay sau ăn (corticoid, CVPS, muối kali, chế phẩm chứa sắt, rượu ) 1.1.1.3 Qua niêm mạc ruột non - Đây nơi thuốc hấp thu chủ yếu vì: + Ruột non có diện tích hấp thu rộng (tổng diện tích niêm mạc « 40m2) + Niêm mạc ruột non tưới nhiều máu + Nhờ nhu động ruột thường xuyên, giúp nhào nặn phân phối thuốc diện tích rộng - Ruột non có pH từ 6- 8, nên base yếu (ephedrin, atropin ) số alcaloid khác dễ hấp thu Các acid yếu (salicylat, barbiturat ), có phần khơng ion hố hấp thu - Các thuốc bị ion hóa, khơng tan lipid hấp thu qua niêm mạc ruột non (sulfaguanidin, streptomycin) - Thuốc mang amin bậc 4, khó hấp thu ruột non, thí dụ loại cura khơng có dạng dùng đường uống - Các anion sulfat (SO4- -) không hấp thu, nên MgSO 4, Na2SO4 dùng với tác dụng nhuận tràng tẩy tràng - Tăng lưu lượng máu ruột (nằm nghỉ) ngược lại làm giảm lưu lượng máu (khi hoạt động) ảnh hưởng tới hấp thu thuốc qua ruột 1.1.1.4 Qua niêm mạc trực tràng - Hiện nay, điều trị hay dùng đường đặt thuốc đạn vào trực tràng - Đặt thuốc vào trực tràng để: + Điều trị bệnh chỗ viêm trực kết tràng, trĩ, táo bón + Đạt tác dụng toàn thân như: đặt viên đạn chứa thuốc ngủ, giảm đau, hạ sốt - Đặt thuốc vào trực tràng thường dùng với: + Thuốc khó uống có mùi khó chịu + Người bệnh khơng uống được: co thắt thực quản, hôn mê, nôn, trẻ em - Đặt thuốc vào trực tràng khơng bị enzym tiêu hố phá huỷ Khoảng 50% thuốc hấp thu qua trực tràng chuyển hoá qua gan lần đầu Nhược điểm thuốc hấp thu khơng hồn tồn gây kích ứng niêm mạc hậu mơn - Lưu ý: Ở trẻ em, đặt thuốc đạn vào trực tràng nhanh đạt nồng độ thuốc cao máu, nên dễ gây độc Thí dụ: trẻ em dùng nhầm thuốc đạn người lớn chứa theophylin gây co giật 2.1.3 Hấp thu qua đường tiêm 2.1.3.1 Đường tiêm da - Thuốc hấp thu tiêm da khuếch tán chất gian bào liên kết, sau thấm qua nội mô mạch máu mạch bạch huyết - Dưới da có nhiều sợi thần kinh cảm giác mạch máu, nên tiêm thuốc da đau thuốc hấp thu chậm - Có thể làm tăng giảm hấp thu thuốc, tiêm da kết hợp với thuốc giãn mạch hay co mạch Thí dụ: trộn procain với adrenalin tiêm da kéo dài thời gian gây tê procain (adrenalin nồng độ 1: 120.000 1: 200.000) 2.1.3.2 Đường tiêm bắp (qua cơ) - Tuần hoàn máu vân phát triển Vì vậy, thuốc hấp thu qua (tiêm bắp) nhanh tiêm da - Cơ có sợi thần kinh cảm giác nên tiêm bắp đau tiêm da - Tiêm bắp dùng cho dung dịch nước, dung dịch dầu dung dịch treo Tuyệt đối không tiêm bắp chất gây hoại tử calciclorid, uabain 2.1.3.3 Đường tiêm tĩnh mạch - Tiêm tĩnh mạch đưa thuốc trực tiếp vào máu nên thuốc hấp thu hoàn toàn, tác dụng nhanh (tác dụng sau tiêm 15 giây), liều dùng xác, điều ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH (Sinh viên tự nghiên cứu) Mục tiêu: Trình bày phương pháp loại trừ chất độc khỏi thể Trình bày chất tương kỵ hóa học dày tồn thân dùng giải độc thuốc Trình bày tác dụng định số thuốc giải độc đặc hiệu Đại cương + Nguyên nhân gây ngộ độc: + Do nhầm lẫn (của thày thuốc, bệnh nhân): thường chẩn đoán sớm điều trị kịp thời nên tình trạng thường khơng nặng + Do cố ý (người bệnh): liều dùng thường lớn, bệnh nhân đưa tới sở điều trị muộn, chẩn đốn khó, sử trí nhiều phải mị, lên tình trạng thường nặng (có thể tử vong) + Nguyên tắc điều trị chung + Loại trừ nhanh chóng chất độc khỏi thể + Trung hoà phần thuốc hấp thu + Điều trị triệu chứng nhằm hồi sức cho nạn nhân Loại trừ chất độc khỏi thể 2.1 Qua đường tiêu hố + Gây nơn + Hay dùng Ipeca siro từ 15 - 20ml pha loãng 250ml để uống, sau 15 phút khơng nơn nhắc lại + Nếu khơng có thuốc móc họng cho bệnh nhân uống mùn thớt (chỉ làm bệnh nhân tỉnh) + Rửa dày + Dùng nước ấm hay KMnO4 0,1%, rửa nước + Tốt thực thuốc dày: Thí dụ: thuốc aspirin, barbiturate rửa dày đầu, với benzodiazepin, thuốc chống rung tim rửa dày vòng 24 giờe + Thận trọng nạn nhân mê (vì dưa nhầm ống cao su vào khí quản chất nơn trào ngược vào đường thở) Không rửa dày cho ca ngộ độc chất ăn mòn (như acid base mạnh ) ống cao su làm rách thực quản + Sau rửa dày cho uống than hoạt, tác dụng hấp phụ ngăn cản chu kỳ gan ruột, làm cho thuốc tăng thải qua phân Thường cho uống 30 - 40g cách 2.2 Qua đường hô hấp Khi ngộ độc thuốc thải qua đường hô hấp (thuốc mê bay hơi, rượu, xăng, khí đốt, aceton , muốn tăng thải trừ phải dùng thuốc kích thích hơ hấp như: cardiazol (tiêm tĩnh mạch ống ml dung dịch 10%), lobelin (tiêm tĩnh mạch chậm ống 1ml dung dịch 1%) hô hấp nhân tạo, để thuốc nhanh thải trừ 2.3 Qua đường tiết niệu + Dùng thuốc lợi liệu thẩm thấn + Manitol (10% , 25%) glucose (10%, 30%), dung dịch ringer + Chỉ dùng chức phận thận phải tốt Khơng dùng có suy thận, suy tim, phù phổi cấp, cao huyết áp + Thuốc làm tăng thải kháng sinh nên phải tăng liều kháng sinh + Kiềm hoá nước tiểu : thực ngộ độc thuốc acid nhẹ : barbiturat, salicylat.Hai chất hay dùng base hóa là: + Natribicarbonat (NaHCO3) dung dịch 14 %0 truyền tĩnh mạch 2-3 l/ngày Nhược điểm: thuốc đưa Na+ vào thể nên dễ gây phù não chức phận thận không tốt + THAM (trihydroxymetylaminometan) truyền tĩnh mạch 300 - 500ml/giờ, 2L/ngày Ưu điểm không đưa Na+ vào thể thuốc dễ thấm vào tế bào ngộ độc để giải độc Thường thêm 4g KCl / 1lit THAM để chống giảm K+ máu + Acid hoá nước tiểu: thực ngộ độc base hữu cơ: Cloroquin, quinolein, phenothiazin, Hai chất dùng acid hóa là: + Dùng NH4Cl uống 3- 6g /ngày + Dùng Acid phosphoric 15-100 giọt/ngày + Acid hố khó thực kiềm hố thể khó chịu đựng tình trạng nhiễm toan nhiễm kiềm Trung hoà chất độc Bằng cách dùng chất tương kỵ để ngăn cản hấp thu, làm hoạt tính đối kháng với tác dụng chất độc 3.1 Các chất tương kỵ hoá học dày Để làm giảm hấp thu chất độc dày, thường rửa dày dụng dịch sau : - Tanin - 2% : 100 - 200ml, tác dụng làm kết tủa số alcaloid kim loại (strycnin, apomorphin,quinin, cocain, muối kẽm, đồng, thuỷ ngân ) - Sữa, lòng trắng trứng (6 cho lít nước) có tác dụng ngăn cản hấp thu muối thuỷ ngân, phenol - Than hoạt (nhũ dịch 2%), bột gạo rang cháy, có tác dụng hấp phụ chất độc HgCl2, morphin, strycnin Than hoạt hấp phụ mạnh chất mang điện tích dương âm nên dùng hầu hết trường hợp nhiễm độc qua đường tiêu hoá 3.2 Các chất tương kỵ hố học đường tồn thân - Tạo methemoglobin (bằng natrinitrit 3% - 10ml) để điều trị ngộ độc acid cyanhydric (thường gặp ngộ độc sắn) Cơ chế tác dụng: Acid cyanhydric có lực với cytocrom oxydase (có Fe 3+) enzym hô hấp mô Ngộ độc acid cyanhydric làm ức chế enzym Acid lại có lực mạnh với Fe 3+ methemoglobin, nên điều trị, tạo methemoglobin để acid cyanhydric kết hợp với methemoglobin tạo thành cyanomethemoglobin giải phóng cytocromoxydase - Dùng BAL (British - Anti - Lewisite) điều trị ngộ độc kim loại nặng Hg, As, Pb - Dùng EDTA muối Na, Ca aicd ngộ độc ion hố trị 2: chì, sắt, mangan, crơm, đồng digitalis 3.3 Sử dụng thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu Dùng naloxon tiêm tĩnh mạch ngộ độc morphin opiat Dùng vitamin K liều cao ngộ độc dẫn xuất dicumarol Truyền tĩnh mạch glucose ngộ độc insulin Với phương pháp hiệu điều trị nhanh tốt, song áp dụng với trường hợp Điều trị triệu chứng hồi sức cho người bệnh 4.1 Áp dụng đối kháng sinh lý Dùng thuốc kích thích thần kinh ngộ độc thuốc ức chế ( dùng bemegrid ngộ độc barbiturat), dùng thuốc mềm ngộ độc thuốc gây co giật (dùng cura ngộ độc strycnin), ngược lại Phương pháp khơng tốt, thuốc đối kháng phải dùng liều cao, thường liều độc nên bất lợi cho người bệnh 4.2 Hồi sức cho người bệnh - Trợ tim, giữ huyết áp, chống truỵ tim mạch thuốc trợ tim - Trợ hơ hấp thuốc kích thích hơ hấp (cardiazol, cafein), hơ hấp nhân tạo hay thở oxy (tuỳ tình trạng người bệnh) - Thẩm phân phúc mạc hay chạy thận nhân tạo: nhiễm độc nặng (ngộ độc sulfamid liều cao, barbiturat liều cao), thận suy, dùng phương pháp thông thường không hiệu - Thay máu trường hợp sau: + Nhiễm độc phospho trắng (làm trước cứu + Nhiễn độc liều chết thuốc sốt rét, chất độc tế bào, isoniazid, salicylate + Chất làm tan máu: saponin, sulfone + Chất gây methemoglobin: phenacitin, anilin, nitrit, cloroquin e(khi dùng xanh metylen ống 1% - 10ml hoà 500ml dung dich glucose 5% truyền nhỏ giọt tĩnh mạch không hiệu quả.) Phải làm sớm, khối lượng máu thay phải đủ (ít lít) Nếu hơm sau cịn chứa nhiều methemoglobin hồ tan, phải truyền lại 4.3 Chăm sóc người bệnh - Dinh dưỡng:ăn thức ăn dễ tiêu, đủ calo, tổn thương thực quản (nhiễm độc acid) truyền qua hậu môn - Cho thêm vitamin đường tiêm (B, C) - Kháng sinh phòng nhiễm khuẩn thứ phát - Làm tốt công tác hộ lý: hút đờm rãi, vệ sinh chống loét Một số thuốc đặc hiệu dùng ngộ độc 5.1 Dimecaprol (BAL - British Anti Lewisite) Là chất tìm chiến tranh giới lần Anh để chống lại chất độc hoá học chứa asen lewisite 5.1.1 Tác dụng chế - Khi bị ngộ độc kim loại nặng, gây ức chế enzym có chức thiol ( kim loại tạo phức với enzym) - Dimecaprol phản ứng với kim loại tạo phức hợp dimecaprol - kim loại, phức hợp thải trừ hệ enzym có chức thiol giải phóng Thí dụ : Trong ngộ độc Asen, dimecaprol tác dụng với asen sau: Khả tạo chelat BAL thay đổi tuỳ loại kim loại, mạnh với thuỷ ngân, muối vàng asen Ngồi tác dụng với enzym có nhóm - SH, BAL tác dụng trực tiếp lên enzym hoạt hoá kim loại catalase, anhydrase 1.2 Dược động học BAL dùng dạng dung dịch dầu tiêm bắp, có hiệu sau 30 phút đến giờ, vòng thải trừ hết qua thận, nên tiêm lần Trong ngộ độc cấp (với liều 3-5 mg/kg thể trọng) hay dùng hàng ngày 2-3 tuần (với liều 3mg/kg thể trọng) khơng sợ tích lũy 5.1.3 Tác dụng không mong muốn + Nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng + Tăng huyết áp, tim đập nhanh + Viêm kết mạc, chảy nước mũi, tăng tiết nước bọt + Đau vùng sau xương ức, gây áp xe điểm tiêm + Ức chế chức tuyến giáp dùng kéo dài + Có thể gây thiếu máu tan máu 5.1.4 Chỉ định liều lượng - Chỉ định: điều trị ngộ độc asen, thủy ngân, muối vàng - Liều lượng: Ngộ độc cấp: ngày đầu tiêm bắp sâu 3mg/kg, ngày thứ tiêm bắp lần, 10 ngày sau tiêm bắp ngày lần Ngộ độc mạn: cách tiêm bắp 2,5mg/kg 48 giờ, sau tiêm bắp 2,5mg/kg/ngày 10 ngày Phải tiêm bắp sâu chuyển chỗ tiêm Base hóa nước tiểu thời gian điều trị để bảo vệ thận với tác dụng độc kim loại giải phóng 5.2 EDTA calci dinitrat EDTA dinatri 5.2.1 EDTA dinatri (Na2EDTA) - Tác dụng: tạo chelat với calci thải qua thận - Chỉ định : trường hợp tải calci, biểu : + Da: bệnh cứng bì + Máu: tăng calci máu - Chống định: suy thận nặng - Liều lượng: dùng trường hợp cấp, lấy - ống hoà glucose 5% hay natri clorua 0,9% truyền nhỏ giọt tĩnh mạch thật chậm (tránh bị bệnh tetani), đợt dùng ngày, nghỉ ngày đợt Ống tiêm 10ml dung dịch 5% Viên bọc đường 0,25g dùng trì uống - viên/ngày 5.2.2 EDTA calci dinitrat - Tác dụng: EDTA ethylendiamin tetra acetic acid Thường dùng dạng muối CaNa2EDTA tạo phức hợp bền với kim loại nặng: chì , đồng, coban thải qua thận - Chỉ định : điều trị ngộ độc chì, kim loại nặng (crom, sắt, coban, đồng, chất phóng xạ ) Chống định : suy thận nặng - Tác dụng không mong muốn + Độc với thận + Buôn nôn, lỏng, chuột rút, sốt cao, đau + Điều trị kéo dài làm magnesi + Viêm tĩnh mạch huyết khối - Liều lượng + Ống 1ml= 0,5g truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 15 - 25 mg/kg hoà 250 500ml glucose 5% truyền 1- giờ, lần /ngày x ngày Kiểm tra nước tiểu hàng ngày ngừng điều trị có bất thường + Tiêm bắp (dung dịch 20%) 12,5mg/kg cách - lần + Viên bọc đường 0,25g để điều trị dự phòng, uống - viên/ngày x ngày/tuần LƯỢNG GIÁ Trình bày phương pháp loại trù chất độc khỏi thể Trình bày chất tương kỵ hóa học dày tồn thân dùng điều trị ngộ độc thuốc hóa chất Trình bày tác dụng định số thuốc đặc hiệu dùng điều trị ngộ độc thuốc THUỐC CHỐNG UNG THƯ (Sinh viên tự nghiên cứu) Mục tiêu: Trình bày chế, tác dụng, định liều dùng thuốc chống ung thư Trình bày phân loại thuốc chống ung thư tác dụng khơng mong muốn gặp dùng thuốc Trình bày nguyên tắc dùng thuốc chống ung thư Đại cương 1.1 Vài nét bệnh ung thư thuốc chữa ung thư * Bệnh ung thư bệnh ác tính tăng sinh bất thường tế bào thể Các tế bào sinh sản cách vô hạn, không tuân theo chế kiểm soát phát triển thể * Thuốc chống ung thư ức chế phát triển, nhân lên tế bào ung thư ( đánh vào chu kỳ phân chia tế bào) thải loại chúng khỏi thể, thông qua phản ứng huỷ tế bào độc với tế bào * Chu kỳ phân chia diễn tế bào bình thường tế bào ung thư gồm pha sau: * Pha G1 (tiền tổng hợp AND): Tổng hợp thành phần cần thiết chuẩn bị cho tổng hợp AND * Pha S: Tổng hợp AND * Pha G2 (tiền gián phân): Chuẩn bị phân chia nhân sau tổng hợp AND * Pha M (gián phân ): Tế bào mẹ tách thành tế bào * Một số tế bào cịn lại, khơng phân chia xếp vào pha Go, thuốc khó tác động vào pha này, nguyên nhân gây tái phát * Phân loại: * Dựa vào vị trí tác dụng chu kỳ phân chia tế bào, thuốc chia thành nhóm: * Thuốc chống ung thư đặc hiệu: Có tác dụng lên pha chu kỳ phân chia tế bào ( Thuốc tác dụng lên pha S cho hiệu cao nhất) * Thuốc chống ung thư không đặc hiệu: Có tác dụng lên nhiều pha chu kỳ phân chia tế bào * Dựa vào cấu trúc hoá học chế, thuốc chia thành nhóm sau: * * Nhóm kháng chuyển hố Nhóm alkyl hố * Nhóm chống phân bào * Nhóm kháng sinh * Nhóm hormon kháng hormon * Nhóm enzym * Nhóm thay đổi đáp ứng miễn dịch * Các thuốc khác 1.2 Sự kháng thuốc tế bào ung thư Điều trị ung thư hoá trị liệu thất bại tế bào ung thư có khả kháng thuốc Cơ chế kháng thuốc: - Tăng cường sửa chữa AND tổn thương - Tạo bẫy gắn vào thuốc làm tác dụng thuốc - Giảm tích luỹ thuốc, làm khơng đạt nồng độ diệt tế bào ung thư - Thay đổi enzym chuyển hoá làm tác dụng thuốc 1.3 Tác dụng không mong muốn - Độc với tuỷ xương biểu : Giảm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu - Tiêu hoá: Buôn nôn, nôn, tiêu chảy, loét ruột, loét miệng - Thần kinh : Dị cảm, rối loạn hành vi, cư xử, ngủ lịm, điếc - Xạm da, rụng tóc - Suy tim, loạn nhịp, viêm phổi, giảm chức gan, thận, - Rối loạn chuyển hóa : thường gặp sau dùng thuốc chống ung thư hủy hoại tế bào ung thư Các thuốc chống ung thư 2.1 Nhóm Alkyl hố - Cơ chế tác dụng: Là thuốc tổng hợp, tác dụng lên pha G1 M chu ký phân bào Kết thuốc làm rối loạn trình tổng hợp acid nhân tổng hợp protein, dẫn đến tế bào ung thư ngừng phát triển ngừng nhân lên - Nhóm chia nhóm : + Dẫn xuất Dicloethylamin: Cyclophosphamid, Bendamustin, Clorambucil, Melphalan, Mecloethamin + Dẫn xuất Ethylenimin : Triaziquon + Dẫn xuất acid Sulfon : Busulfan + Dẫn xuất nitroure : Carmustin, Lomustin, Streptozocin + Dẫn xuất Triazen : Dacarbazin + Cis - diamindiclo - platin : Cisplatin, carboplatin 1.1.1 Cyclophosphamid - Dược động học : Dùng đường uống tiêm Phân phối vào mô, vào dịch não tuỷ, thai sữa mẹ Chuyển hoá qua gan cịn hoạt tính Thải qua nước tiểu, t/2 - - Chỉ định: Ung thư lympho, U vú, bàng quang, ung thư buồng trứng, ung thư phổi thể tế bào nhỏ - Liều dùng: Người lớn tiêm tĩnh mạch 1,5 - 3mg/kg/ngày (tối đa 1g/ngày)- lần Liều trì uống 50 - 150mg/ngày - Tác dụng không mong muốn: Buồn nôn, nôn, ức chế tạo máu Thuốc gây qối thai (3 tháng đầu) 1.1.2 Clorambucil (leukeran) - Dược động học: Thuốc vào mô nhanh cyclophosphamid, thời gian xuất tác dụng chậm phản ứng thuốc với AND xuất chậm - Chỉ định: Chủ yếu leucose kinh thể lympho, u lympho thể nang u lym thể Waldenstrom - Liều dùng tác dụng không mong muốn: Uống, tiêm tĩnh mạch với liều hàng ngày - 16mg 0,1 - 0,2mg/kg TDKMM giống cyclophosphamid 1.1.3 Mecloethamin (Mustargen) - Là thuốc có thời gian tác dụng xuất nhanh nhóm Thường dùng Vincristin, procarbazin, prednisolon điều trị Hodgkin - Tiêm tĩnh mạch 0,4mg/kg 10mg/m2 da/ 2- ngày Thuốc gây buồn nôn, ức chế tuỷ xương, chảy nước mắt, hoại tử tiêm bắp 1.1.4 Melphalan ( Alkeran) - Thường dùng đường uống, thuốc hấp thu tốt, t/2 90 phút - Phối hợp với prednison để điều trị u tuỷ, ngồi cịn dùng ung thư vú, u sắc tố - Viên mg, uống 6mg/24 giờ, - tuần, sau trì - mg/ngày 1.1.5 Triaziquon (trenimon) Thuốc dùng đường uống, tiêm tĩnh mạch hay chỗ để điều trị u hệ thống liên võng, ung thư nguyên bào sợi, ung thư nguyên bào máu Thuốc gây tổn thương tuỷ không hồi phục 1.1.6 Busulfan Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá Thuốc sử dụng leucose mạn thể tuỷ với liều - mg/ngày Thuốc gây ức chế tuỷ xương, rối loạn tiêu hoá, tăng sắc tố da xơ hoá phổi 1.1.7 Carmustin Lomustin - Được dùng chủ yếu bệnh Hodgkin, u não Hai thuốc gây ức chế tuỷ xương, buồn nôn, tổn thương chức gan thận - Liều dùng : Carmustin : Lọ 100mg tiêm chậm tĩnh mạch 150 - 200mg/m2 diện tích thể Lomustin : viên nang 10, 40, 100mg, uống liều 130mg/m2diện tích thể Nhắc lại liều sau tuần 1.1.8 Streptozocin Thuốc có tác dụng huỷ chọn lọc tế bào Beta đảo tuỵ, gây đái tháo đường súc vật Thuốc dùng ung thư tế bào đảo tuỵ Phối hợp với thuốc khác điều trị Hodgkin,ung thư đại tràng 1.1.9 Dacarbazin Dùng phối hợp với Doxorubicin, bleomycin Vinblastin để điều trị bệnh Hodgkin, u sắc tố sarcom (u tổ chức liên kết) mô khác Tiêm tĩnh mạch gây đau, hoại tử chỗ tiêm Thuốc gây buồn nôn, giảm bạch cầu, tiểu cầu Lọ 100, 200, 500mg tiêm tĩnh mạch liên tục 10 ngày liều 3,5mg/kg/24 giờ, nhắc lại sau 28 ngày 1.1.10 Ciplastin Điều trị ung thư buồng trứng, tinh hoàn, bàng quang, ung thư phổi tế bào nhỏ ung thư vùng đầu - mặt - cổ Thường phối hợp với Bleomycin Vinblastin để tạo tác dụng hiệp đồng Thuốc gây độc với thận, thính giác, buồn nơn, viêm dây thần kinh ngoại vi, ức chế tuỷ xương hạ số ion máu (Na+, K+, Mg2+, Ca 2+) 1.1.11 Carboplastin Điều trị ung thư buồng trứng, thuốc ưu việt Ciplastin không độc với thận độc tuỷ xương 2.2 Các thuốc kháng chuyển hoá 2.2.1 Methotrexat - Tác dụng chế: Do cấu trúc gần giống với acid Folic, nên thuốc ức chế cạnh tranh với enzym tham gia tổng hợp base nito cần cho tổng hợp AND ARN Làm giảm tổng hợp AND ARN Thuốc vừa chống ung thư, vừa ức chế miễn dịch - Chỉ định: Điều trị ung thư buồng trứng, bàng quang, ung thư vú, bệnh vẩy nến, viêm khớp mạn - Viên 2,5 mg, ống 5,5mg tiêm bắp, da, uống - 10mg/ ngày, đợt 10 ngày - Thuốc gây lỏng, viêm loét niêm mạc, thiếu máu hồng cầu to, viêm gan, xơ gan 2.2.2 Thuốc kháng purin - Cơ chế tác dụng: Các thuốc có cấu trúc gần giống purin, tạo lên acid nhân bất thường, làm cho tế bào không phát triển nhân lên - Áp dụng: + Azathioprin (Imuran): Thường phối hợp với Cyclosporin, prednison để chống loại mảnh ghép Liều 450mg/ngày - mecaptopurin định leucose cấp mạn thể lympho với liều 150mg/ngày - thuốc gây giảm bạch cầu, tiểu cầu, hồng cầu rối loạn tiêu hoá 2.2.3 Thuốc kháng pyrimidin * - Fluouracil: Do cấu trúc gần giống pyrimidin nên thuốc làm rối loạn trình tổng hợp ARN, AND tế bào Dùng ung thư vú , đường tiêu hoá, da, buồng trứng với liều tiêm tĩnh mạch chậm 15mg/kg/ ngày Thuốc gây rối loạn tiêu hoá, ức chế tuỷ xương, giảm bạch cầu, hồng câu * Capecitabin: Là tiền chất - fluouracil, dùng ung thư vú, đại tràng * Cytosin - arabinosid (cytarabin): Thuốc ức chế sinh tổng hợp AND Là thuốc quan trọng điều trị leucose cấp thể tuỷ ống 40mg, viên 50, 100mg, uống tiêm tĩnh mạch 3mg/kg/ngày, - ngày, cách tuần dùng lại liều ngày * Gemcitabin: Thuốc dùng ung thư thể biểu mô, ung thư tuỵ giai đoạn muộn, ung thư phổi loại tế bào nhỏ, ung thư vú, bàng quang * Procarbazin: Dùng theo đường uống điều trị bệnh Hodgkin, ung thư phổi, ung thư não Thuốc gây ức chế tuỷ xương * Fludarabin: Cấu trúc giống nucleotid, tạo AND, ARN khơng bình thường làm tế bào ung thư khơng nhân lên Tiêm tĩnh mạch liều 20 - 30 mg/m2 ngày, cách tuần nhắc lại leucose mạn tính Thuốc gây ức chế tủy xương, buồn nôn, nôn, sốt, rối loạn tâm thần, co giật, viêm dây thần kinh thị giác * Cladribin (Leustatin): Điều trị leucose thể lympho mạn tính tế bào có lơng, leucose cấp thể tủy Truyền tĩnh mạch nhỏ giọt 0,09 mg/kg, ngày 2.3 Thuốc chống ung thư nguồn gốc tự nhiên 2.3.1 Colchicin - Cơ chế tác dụng: Thuốc làm giảm acid uric ức chế phân bào chu trình acid uric ức chế tổng hợp acid glutamic, nên định bệnh ứ acid uric máu leucose thể tủy cấp mạn - Hiện hay dùng Demecolcin - thuốc bán tổng hợp tác dụng tương tự độc hơn, uống 0,05 - 1,5mg/kg/ngày 2.3.2 Alcaloid dừa cạn Vincristin Vinblastin alcaloid chiết xuất từ dừa cạn có tác dngj điều trị ung thư ức chế phân chia tế bào Vincristin thường dùng phối hợp với corticoid điều trị leucose trẻ em bệnh Hodgkin Liều 1,4 - 2mg/m2 diện tích thể/tuần Vinblastin thường dùng phối hợp với bleomycin, ciplatin chữa ung thư tinh hoàn, buồng trứng, vú Hodgkin với liều 0,1 - 0,3mg/kg/tuần Hai thuốc rụng tóc, ức chế tủy xương, 2.3.3 Vinorelbin (5’ Noranidro - vinblastin) Là chất bán tổng hợp, thường dùng phối hợp với Carboplatin điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ, bệnh Hodgkin kháng thuốc khác, ung thư thực quản biểu mô vảy 2.3.4 Camptothecin Ức chế enzym quan trọng tổng hợp AND Do độc tính cao nên dùng dẫn xuất có tác dụng tương tự Topotecan điều trị ung thư buồng trứng, hội chứng loạn sản tủy Irinotecan điều trị ung thư đại tràng 2.3.5 Paclitaxel (Taxol) Điều trị ung thư buồng trứng, vú, thực quản, ung thư phổi, đầu - mặt - cổ bàng quang Thuốc gây giảm bạch cầu trung tính, đau cơ, rối loạn thần kinh ngoại vi, viêm niêm mạc, ức chế tủy xương, rụng tóc 2.3.6 Hormon chất kháng hormon Sự phát triển ung thư thay đổi bất thường hormon thể Khi đó, tế bào ung thư nhạy cảm với hormon biện pháp làm thay đổi hormon thể Biện pháp cắt bỏ tuyến nội tiết sinh hormon, chiếu tia xạ, dùng hormon , chất giống hormon, chất kháng hormon điều trị tỏ có nhiều triển vọng điều trị ung thư - Ung thư tuyến tiền liệt dùng : Estrogen, progesteron, cyproteron acetat, flutamid .là chất kháng androgen Ung thư vú dùng : Androgen, antiestrogen (tamoxifen) Ung thư buồng trứng, ung tư nội mạc tử cung dùng Progesteron - Glucocorticoid : Ngoài tác dụng chống viêm, ức chế miễn dịch, dùng điều trị ung thư tổ chức lympho, leucose 2.3.7 L — asparaginase - Cơ chế tác dụng: - So với tế bào bình thường, số loại tế bào u cần Asparagin để phát triển Khi nồng độ chất tổ chức giảm xuống, tổng hợp protein tế bào u bị rối loạn làm cho tế bào không nhân lên - L - asparaginase enzym xúc tác cho q trình chuyển hóa Asparagin, làm giảm nồng độ asparagin tế bào U - Thuốc dùng leucose thể lympho trẻ em với liều tiêm bắp hay tĩnh mạch 1000 đơn vị/kg/ngày - Thuốc gây choáng phản vệ, xuất huyết, hạ protein máu 2.4 Kháng sinh chống ung thư 2.4.1 Actinomycin D (dactinomycin) - Cơ chế tác dụng: Thuốc gắn vào AND ức chế enzym AND ARN polymerase, làm rối loạn tổng hợp acid nhân protein tế bào - Chỉ định: Điều trị ung thư, ức chế miễn dịch dùng ghép thận - Thường dùng phối hợp với phẫu thuật, chiếu xạ, vincristin cyclophosphamid điều trị ung thư buồng trứng - Tiêm tĩnh mạch 10 - 15 mcg/kg/ngày với người lớn trẻ em - mcg/kg/ngày ngày liền chuyển liều trì - Thuốc gây rụng tóc, buồn nơn, ỉa chảy, viêm loét niêm mạc miệng 2.4.2 Bleomycin - Là kháng sinh dùng ung thư da, phổi, tử cung, tinh hồn bệnh Hodgkin Thuốc gây ức chế tủy xương ức chế miễn dịch so với thuốc chống ung thư khác - Lọ 15 đơn vị, tiêm bắp hay tĩnh mạch 10 -20 đơn vị/m2 da/tuần Thuốc gây sốt, rụng tóc, viêm dày, tăng sắc tố da, tăng sừng hóa, loét da 2.4.3 Doxorubicin, Daunorubicin Idarubicin - Tác dụng điều trị ung thư gắn AND sinh gốc tự do, làm gãy sợi AND tế bào - Doxorubicin dùng ung thư vú, buồng trứng, Hodgkin, leucose cấp với liều tiêm tĩnh mạch 60 - 75 mg/m2 da/ngày - Daunorubicin định leucose cấp với liều tiêm tĩnh mạch 30 - 60 mg/m2 da/ ngày, ngày - Idaurubicin : Tiêm chậm tĩnh mạch 10 - 15 phút với liều 12 mg/m2/ngày, ngày Không tiêm ngồi tĩnh mạch - Khi dùng thuốc gây: ức chế tủy xương, viêm dày, rụng tóc, nhịp nhanh, hạ huyết áp 2.4.4 Pentostatin - Thuốc ức chế tổng hợp AND ARN Dùng điều trị leucose thể tế bào có lơng - Thuốc gây ức chế tủy xương, phát ban, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức gan 2.5 Các thuốc chống ung thư khác 2.5.1 Kháng thể đơn dòng - Thuốc có tác dụng ngăn chặn dẫn truyền tín hiệu gây phân bào tế bào ung thư - Một số kháng thể đơn dòng dùng chống ung thư: + Trastuzumab điều trị ung thư vú + Rituximab điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin tế bào B + C225 (Cetuximab) điều trị ung thu đầu mặt cổ 2.5.2 Interleukin — - Điều trị ung thư quan sinh dục, ung thư thận - Thuốc gây hạ huyết áp, phù ngoại vi, thiếu máu, giảm tiểu cầu, buồn nôn, sốt, lú lẫn 2.5.3 Interferon - Thuốc làm phong bế trình chép ARNm tế bào u virut - Một số thuốc dùng: + Interferon a - 2b: điều trị leucose thể tủy mạn tính, Hodgkin, sarcom, ung thư thận + Interferon a - 2a: điều trị leucemie, leucose thể tủy mạn tính, u sắc tố, ung thư thận Nguyên tắc cách dùng thuốc chống ung thư 3.1 Dùng thuốc với liều thích hợp, tác dụng không mong muốn thể chấp nhận 3.2 Phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc Hiện có kiểu phối hợp thuốc hay dùng: - Mecloethamin + Vincristin + Procarbacin + Prednison - Cyclophosphamid + Vicristin + Cytosin - arabinosid + Prednison - Prednison + Vincristin + Methotrexat + L - asparaginase kháng sinh 3.3 Tất thuốc chống ung thư cần pha loãng nước muối sinh lý hay glucose 5% tiêm tĩnh mạch + Khi tiêm tĩnh mạch không để thuốc ngồi mạch gây hoại tử + Nếu thuốc phải ngừng tiêm và: + Hút ml máu tĩnh mạch để hút phần thuốc + Rửa nhiều lần mụn phồng da + Tiêm vào da 100mg hydrocortison + Đắp gạc nóng lên vết phồng + Bôi mỡ hydrocortison 1% băng vô khuẩn 3.4 Các nguyên tắc khác - Chỉ dùng thuốc có chẩn đốn giải phẫu bệnh - Dùng thuốc phải kết hợp chiếu xạ phẫu thuật - Lựa chọn thuốc phải phù hợp với loại ung thư, giai đoạn bệnh tình trạng bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà nội, Dược lý học lâm sàng, NXBYH, 2004 Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược hà nội, Dược lâm sàng đại cương, NXBYH, 2004 Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược hà nội, Dược lâm sàng điều trị, NXBYH,2001 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Dược hà nội, Dược lý học tập 1, Thư viện ĐHDHN, 2005 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Dược hà nội, Dược lý học tập 2, Thư viện ĐHDHN, 2004 Bộ y tế, Dược thư quốc gia, Ban biên soạn DTQGVN, 2002 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà nội, Dược lý học, NXBYH,1998 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y hà nội, Dược lý học, NXBYH, 1993 Bộ môn sinh lý, Trường Đại học Y Hà nội , Sinh lý tập 1, NXBYH, 1998 10 Bộ môn sinh lý, Trường Đại học Y Hà nội, Sinh lý tập 2, NXBYH, 1998 11 DS Phạm Thiệp - DS Vũ Ngọc Thúy, Thuốc biệt dược cách sử dụng, NXBYH, 2001 ... toàn - hợp lý? ?? DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Mục tiêu: Trình b? ?y đặc điểm đường hấp thu thuốc vào thể Trình b? ?y ý nghĩa gắn thuốc vào protein huyết tương Trình b? ?y tóm... việc dùng thuốc cộng đồng Những môn học chuyên khoa sâu dược lý học Người th? ?y thuốc biết rõ thuốc, đạt kỹ kê đơn an toàn hợp lý Mục tiêu môn học : sau học xong môn học sinh viên phải: Trình b? ?y. .. enzym giảm quan bị lão hố.Vì v? ?y, dùng thuốc cho đối tượng cần phải thận trọng - Di truyền: Do xuất enzym khơng điển hình hay thiếu enzym tham gia chuyển hố thuốc - Y? ??u tố ngoại lai + Chất gây

Ngày đăng: 10/09/2021, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • isoniazid

    • Sinh tổng hợp catecholamin

    • Acid arachidonic

    • GIÁO TRÌNH

    • Tài liệu dùng cho sinh viên Đại học

    • MỤC LỤC Trang

    • KHÁI NIỆM VỀ DƯỢC LÝ HỌC

    • DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

      • Các hình thức vận chuyển thuốc qua màng sinh học

      • 2.1.1 Hấp thu qua da và niêm mạc (thuốc dùng ngoài)

      • 2.1.1.1. Qua da

      • 2.1.1.2. Qua niêm mạc

      • 2.1.2. Hấp thu qua đường tiêu hoá

      • 1.1.1.1. Qua niêm mạc miệng

      • 1.1.1.2. Qua niêm mạc dạ dày.

      • 1.1.1.3. Qua niêm mạc ruột non

      • 1.1.1.4. Qua niêm mạc trực tràng

      • 2.1.3. Hấp thu qua đường tiêm

      • 2.1.3.1. Đường tiêm dưới da

      • 2.1.3.2. Đường tiêm bắp (qua cơ)

      • 2.1.3.3. Đường tiêm tĩnh mạch

      • 2.1.4. Hấp thu qua những đường khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan