Xây dựng chương trình Marketing - Mix cho công ty TNHH Toàn Quốc .doc
Trang 1Tên đề tài:
Xây dựng chương trình Marketing_Mix cho công ty TNHH Toàn Quốc.
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn trong Công ty TNHH Một
Thành Viên Toàn Quốc trong thời gian qua đã giúp em tiếp xúc với thực tế công việc
và qua đó giúp em hoàn thành khoá luận này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Nguyễn Thị Bích Thu , người cô đãhết lòng ủng hộ và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em cách hoàn thành đề tài này, giúp embổ sung kiến thức lý thuyết cũng như thực tế còn thiếu sót để em có thể hoàn thiệnhơn khoá luận tốt nghiệp của mình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Trung tâm đào tạo từ xavà thường xuyên - Đại học Duy Tân đã tạo điều kiện cho em có cơ hội hoàn thànhluận văn.
Lời cuối cùng em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ em, đấng sinh thànhluôn bên cạnh thương yêu em hết mình, cho em điều kiện học tập thật tốt, và cùng emđi suốt chặng đường học vấn của mình.
Trang 2Lời giới thiệu:
Marketing Mix ngày nay đã trở thành một công cụ rất quan trọng cho cáccông ty kinh doanh hiện đại Tuy nhiên, để hiểu cho được và đúng bản chất củamarketing mix thì không phải đơn giản nếu ta chỉ quan niệm Marketing là huyđộng tất cả lực lượng vào thị trường để bán tất cả những gì công ty làm ra thì sẽlà thảm họa cho công ty.
Qua quá trình thực tập tại công ty: Với mong muốn sử dụng kiến thức đãhọc để góp phần tăng năng lực Marketing Mix tại công ty , người viết xin chọn
Quốc.
Trang 3Mục Lục
Tên đề tài: 1
LỜI CẢM ƠN 1
Lời giới thiệu: 2
Phần I :Lý luận chung về Marketing_Mix 6
I.Khái niệm chung về Marketing 6
1.Khái niệm 6
2.Vai trò 6
3.Mục tiêu chung của hoạt động Marketing 8
a.Khả năng sinh lời: 8
b.Thế lực trong kinh doanh 9
c.An toàn trong kinh doanh 9
4.Ý nghĩa : 9
II Marketing_Mix 10
1.Khái niệm 10
2.Mục đích 11
3.Các yếu tố Maketing Mix(4P) 12
a.Sản phẩm dịch vụ 12
b.Phân phối 14
c.Giá 16
d.Truyền thông cổ động 19
III.Chiến lược Marketing mix 22
1.Phân tích môi trường Marketing 22
2.Lựa chọn thị trường mục tiêu: 24
3.Hoạch định chiến lược Marketing: 29
4.Triển khai Marketing – Mix: 29
Phần II Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng Marketing_Mix tại công ty TNHH Toàn Quốc 30
Trang 4I.Giới thiệu công ty TNHH Toàn Quốc ,dịch vụ taxi xanh của công ty 30
1.Quá trình hình thành và phát triển 30
2.Chức năng và nhiệm vụ đề ra của công ty (iso) 31
3.Định hướng và phương châm của công ty 31
4.Cơ cấu tổ chức của công ty: 33
II Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty: 35
1.Báo cáo kết quả hoạt động trong những năm (2007 – 2008) 35
2.Phân tích hiệu quả tài chính của công ty 38
III.Phân tích môi trường marketing của công ty 41
1.Môi trường vi mô 41
a.Doanh nghiệp 41
b.Khách hàng 42
c.Các đối thủ cạnh tranh 43
2.Môi trường vĩ mô 47
a.Môi trường dân số 47
b.Môi trường công nghệ 49
c.Môi trường chính trị pháp luật 50
d.Môi trường văn hóa 51
Phần IIIBiện pháp Marketing_Mix nhằm thu hút khách hàng 53
I.Phương hướng _ Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp 53
1.Mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty Toàn Quốc 53
2.Mục tiêu chiến lược Marketing của Công ty 53
II Lựa chọn thị trường mục tiêu: 55
1.Đo lường và dự đoán nhu cầu 55
a.Phân tích đo lường nhu cầu hiện tại 55
b.Dự đoán nhu cầu trong tương lai: 55
2.Phân loại khách hàng và lựa chọn khách hàng mục tiêu 58
a.Phân loại khách hàng 58
Trang 5b.Lựa chọn khách hàng mục tiêu 61
3.Định vị sản phẩm dịch vụ trong thị trường Đà Nẵng: 61
III.Một số biện pháp Marketing_Mix nhằm thu hút khách hàng: 62
1.Đối với vấn đề truyền thông cổ động 62
a.Hoạt động quảng cáo 62
b.Hoạt động quan hệ công chúng 62
2.Đối với vấn đề phân phối 65
a.Củng cố mạng lưới phân bố xe trên thị trường Đà Nẵng 65
b.Xây dựng mạng lưới trung gian: 66
3.Đối với vấn đề sản phẩm dịch vụ 66
a.Cải thiện chất lượng dịch vụ 66
b.Tạo sự khác biệt cho sản phẩm 68
4.Đối với vấn đề giá 70
Trang 6Phần I : Lý luận chung về Marketing_Mix
Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau:
“Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhânvà các nhóm người khác nhau nhận được cái mà họ cần và mong muốn thôngqua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị đối với nhữngngười khác.”
Khái niệm này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu,mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giaodịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing.Những khái niệm này được minh hoạ trong hình sau:
2 Vai trò
Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanhnghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị
Trang 7nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong côngtác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châmkế hoạch phải xuất phát từ thị trường Trong điều kiện cạnh trạnh trên thị trườnggay gắt thì chỉ có doanh nghiệp nào biết hướng đến thị trường thì mới có khảnăng tồn tại.
Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giảiquyết mâu thuẫn giữa cung và cầu Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó được truyềnbá dần dần sang các nước khác Việt Nam đã tiếp nhận và đưa vào giảng dạymôn học Marketing tại các trường học vào cuối những năm 80 đầu 90 khi nềnkinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường Marketing là quá trình tổng kết thựctiễn sản xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và dần dần được khái quáthoá và nâng lên thành lý luận khoa học.
Do quá trình sản xuất hàng hoá phát triển, từ chỗ lao động thủ công đếnlao động cơ giới hoá, sản xuất hàng loạt lớn, lượng hàng hoá cung cấp ngàycàng nhiều dẫn tới vượt nhu cầu của thị trường Mặt khác, mối quan hệ giữangười sản xuất và người tiêu dùng ngày càng xa do xuất hiện các trung gianphân phối khi quy mô sản xuất ngày càng lớn
Do vậy, người sản xuất ngày càng ít có cơ hội hiểu rõ được mong muốncủa khách hàng Đây là những nguyên nhân căn bản dẫn tới hàng hoá sản xuấtra không bán được vì không đáp ứng nhu cầu của khách hàng Hoàn cảnh nàybuộc các nhà sản xuất phải tìm tòi các phương pháp khác nhau để tiêu thụ hànghoá Mỗi khi phương pháp cũ không giải quyết được vấn đề đặt ra thì lại xuấthiện phương pháp mới thay thế Vì vậy, nội dung, phương pháp và tư duy kinhdoanh cũng biến đổi để thích nghi với môi trường kinh doanh mới.Từ tư duykinh doanh “Bán những cái mình có sẵn” trong điều kiện cung nhỏ hơn cầu, cácdoanh nghiệp phải chuyển dần sang tư duy “Bán cái mà khách hàng cần” khicung vượt cầu và cạnh tranh gia tăng Đó chính là tư duy kinh doanh Marketing.
Trang 8Để thực hiện được tư duy “Bán cái mà khách hàng cần” thì nhà sản xuấtphải hiểu rất rõ khách hàng của mình qua công tác nghiên cứu thị trường Dovậy, doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động Marketing ở tất cả các giai đoạncủa quá trình sản xuất, từ khi nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu cho đếncả sau khi bán hàng.
Marketing đầu tiên được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hànghóa tiêu dùng, rồi sau đó chuyển sang các doanh nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp Và trong thập kỷ gần đây,Marketing đã xâm nhập vào các ngành dịchvụ và phi thương mại Từ chỗ chỉ bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh trong giaiđoạn đầu, sau đó Marketing còn xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khác nhưchính trị, đào tạo, văn hoá-xã hội, thể thao
3 Mục tiêu chung của hoạt động Marketing
Mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp đều có hoạt động Marketing riêng biệtcủa mình Tóm lại, những hoạt động Marketing đó đều bao gồm 3 mục tiêu cơbản sau:
a Khả năng sinh lời:
Lợi nhuận và mục đích cần phải đạt được trong kinh doanh của cácdoanh nghiệp và chỉ tiêu quan trọng trong các mục tiêu hoạt động Marketing.Mục tiêu của hoạt động Marketing là tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện chophép Vì vậy muốn xây dựng chiến lược Marketing đòi hỏi phải tính được lợinhuận cho từng loại sản phẩm bán ra trên thị trường, từng hoạt động Marketingtrong từng thời gian nhất định Mặt khác, xét về mức độ kinh doanh, lợi nhuậnchính là sự chênh lệch giữa bán và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra Do đó cái màcác doanh nghiệp cần là tổng số lợi nhuận thu được trong một thời gian nhất
Trang 9b Thế lực trong kinh doanh.
Khi xây dựng mục tiêu Marketing phải xác định được thế lực trong kinhdoanh, thế lực này được thể hiện ở sự phát triển và tăng trưởng của số lượnghàng hóa bán ra, những thị trường mà công ty có thể đáp ứng được, khả năngliên kết và mức độ phụ thuộc của các đối tác vào công ty mình và ngược lại.
Trong kinh doanh, yếu tố độc quyền là mong muốn hàng đầu các doanhnghiệp Song bên cạnh đó nảy sinh những yếu tố chống lại sự độc quyền như:Sự liên doanh, liên kết, các đạo luật chống độc quyền của nhà nước để khắcphục những nhân tố nảy sinh trên doanh nghiệp thường lôi kéo thành viên rakhỏi liên doanh, điều chỉnh giá cả, tranh thủ người mua trên thị trường, nhữngyếu tố này làm Tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt.
c An toàn trong kinh doanh
Trong kinh doanh, sự an toàn cũng là yếu tố được các doanh nghiệp quan tâmhàng đầu Điều đó là hiển nhiên bởi vì trong kinh doanh luôn xuất hiện nhữngrêu rao khó tránh mặc dù đã tính toán một cách kỹ càng Chính vì vậy các doanhnghiệp thường chọn những khu vực, địa điểm kinh doanh an toàn, có khả năngrủi ro là ít nhất.
4 Ý nghĩa :
Marketing là tổng thể các loại hoạt động nhằm xác định các nhu cầu chưađược đáp ứng của người tiêu thụ; nhằm tìm kiếm các sản phẩm (hoặc dịch vụ)để thỏa mãn nhu cầu này nhằm sản xuất và trình bày sản phẩm một cách hợp lý;nhằm phân phối chúng đến những địa điểm thuận lợi với giá cả và thời điểmthích hợp cho người tiêu thụ, đồng thời cũng rất có ích cho doanh nghiệp.
Do bản chất của nó, Marketing đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong hệthống kinh tế thị trường Nó là một công cụ mạnh mẽ và sống động giúp choDoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Marketing là “trái tim” của tất cả mọihoạt động trong Doanh nghiệp Theo đó, tất cả các quyết định liên quan đến thị
Trang 10trường cần phải tiến hành trước tiên, còn các quyết định khác thì phụ thuộcphần lớn vào các quyết định Marketing.
1 Khái niệm
Marketing - mix là sự tập hợp các phương tiện, công cụ Marketing có thểkiểm soát được mà doanh nghiệp phối hợp sử dụng để tạo nên sự đáp ứng cầnthiết trong thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu Marketing của mình.
4 yếu tố của Marketing - Mix (4P: product, price, place, promotion)
Cấu trúc Marketing – Mix
Việc thiết kế Marketing - Mix lên quan đến 2 quyết định thuộc về ngân sách:- Quyết định tổng số chi tiêu dành cho các nỗ lực Marketing.
- Xác định mức chi tổng ngân sách cho các phương tiện Marketing - Mix
Marketing - Mix có thể triển khai thống nhất hoặc khác biệt theo từngđoạn thi trường mục tiêu đã lựa chọn và chịu ảnh hưởng của quyết định định vịthị trường của doanh nghiệp.
Việc thiết kế các nội dung của từng biến số trong Marketing - Mix bằngcác chương trình hoặc chính sách nhưng thông thường thì việc triển khai bằng
Marketing Mix
Thị trường mục tiêu
Giá cả: Giá quy định, giá triết
khấu, giá bù lỗ, giá kèm theo điều kiện tín dụng
Cổ động: Quảng cáo, bán trực tiếp,
khuyến mãi, quan hệ công chúng
Sản phẩm: Chủng loại, chất
lượng, mẫu mã, nhãn hiệu, bao bì, kích cỡ, nhãn hiệu, dịch vụ, bảo hành
Phân phối: Kênh trung gian,
phạm vi bao phủ, địa điểm, dự trữ, vận chuyển
Trang 11Trong ngắn hạn, doanh nghiệp thường không thay đổi phương ánMarketing - Mix đã lựa chọn mà chỉ điều chỉnh một số biến số mà thôi.
Theo Rober Lauterborn thì 4 P phải tương ứng với 4 C Customer needs and wants (Khách hàng cần và mong muốn
(Khách hàng cần và muốn gì)
(Giá hướng đến khách hàng)
Trong nền kinh tế thị trường Marketing đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong một doanh nghiệp hoạt động Marketing hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ các chính
Trang 12sách giá, chính sách sản phẩm, chính sách phân phối và khuyến mãi, nó là công cụ mạnh mẽ giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển lâu dài.
Để hiểu rõ sự cần thiết của hoạt động Marketing ta cần xem xét mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng như sau:
Giữa sản xuất và tiêu dùng luôn có mọt khoảng cách đó là :
- Khoảng cách về không gian: thông thường các nhà sản xuất và người tiêu dùng ở cách xa nhau về mặt không gian Các nhà sản xuất có khuynh hướng tụ tập thành khu vực ngành nghề riêng biệt ở một vùng hoặc một địa điểm nào đó, trong khi người tiêu dùng rãi rác khắp nơi.
- Khoảng cách về thời gian: Thông thương hàng hóa sau khi sản xuất chưa đượctiêu dùng ngay vì có nhiều lý do khác nhau Bên cạnh đó cũng cần có thời gian để chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
- Khoảng cách về mặt hàng: nhà sản xuất thích chuyên môn hóa trong sản xuất về những mặt hàng giới hạn về sản phẩm và dịch vụ, trong khi đó người tiêu dùng lại có nhu cầu phong phú và đa dạng về sản phẩm và dịch vụ.
- Khoảng cách về quyền sở hữu: nhà sản xuất có hàng hóa muốn bán lấy tiền, người tiêu dùng có tiền mua và tiêu dùng hàng hóa mà họ không có.
- Khoảng cách về thông tin: Nhà sản xuất không biết ai cần gì? Bán ở đâu? Khi nào bán và bán với giá nào.
3 Các yếu tố Maketing Mix(4P)a Sản phẩm dịch vụ
Chính sách sản phẩm: Là tổng thể những quy tắc chỉ huy việc tung sản
phẩm vào thị trường để củng cố, gạt bỏ hoặc bổ sung, đổi sản phẩm cho thịtrường lựa chọn của doanh nghiệp Mặt khác theo quan điểm Marketing là bất
Trang 13cứ cái gì có thể đưa vào thị trường nhằm tạo ra sự chú ý, mua sắm, tiêuthụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ước muốn nào đó của người tiêu dùng.
Sản phẩm có thể là những vật thể, dịch vụ con người, địa điểm cấu tạo sảnphẩm theo quan điểm Marketing phần lớn được cấu tạo ở 5 mức độ:
- Mức cơ bản là lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung, chính là dạng cơ bảncủa sản phẩm đó.
- Nhà kinh doanh phải biết lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung chính làdạnh cơ bản của sản phẩm đó.
- Tiếp theo nhà kinh doanh phải chuẩn bị một sản phẩm mong đợi tức làtập hợp những thuật tính và điều kiện mà người mua thường mong đợi vàchấp nhận khi họ mua sản phẩm đó.
- Mức độ 4, nhà kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm tức làmột sản phẩm bao gồm cả những dịch vụ và lợi ích phụ thêm làm cho sảnphẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm với đối thủ cạnh tranh.
- Mức độ 5, là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện và biến đổimà sản phẩm đó có thể có được trong tương lai.
Phân loại sản phẩm.
Có nhiều tiêu thức để phân loại sản phẩm, ở đây ta dùng 2 cách để phân loạichủ yếu:
Hàng bền, hàng không bền và các dịch vụ.
- Hàng bền: là những hàng hóa cụ thể thường được sử dụng nhiều lần
- Hàng không bền: là những hàng hóa cụ thể thường chỉ được một vài lần sửdụng.
- Các dịch vụ là những hoạt động hay cách thỏa mãn nhu cầu khác nhauđược đưa ra chào bán.
Trang 14- Căn cứ vào thói quen mua sắm của người tiêu dùng, lại có thể chia hàngtiêu dùng thành nhiều loại
Chu kỳ sống sản phẩm.
Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm- Giới thiệu, tăng trưởng, bảo hòa, suy thoái.
Đặc điểm của từng giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm.
+ Giai đoạn giới thiệu: Đây là giai đoạn mà sản phẩm được tung ra thịtrường để giới thiệu Ở giai đoạn này doanh số thấp, lợi nhuận gần như khôngcó, khách hàng và nhà cạnh tranh cũng rất ít.
+ Giai đoạn tăng trưởng (phát triển): Nếu các sản phẩm mà doanh nghiệpđưa ra lúc này đạt đến mức cao nhất Mặt khác khách hàng mua sản phẩm ngàycàng đông và chiếm đa số Ở giai đoạn này điều mà các doanh nghiệp đangquan tâm là trên thị trường, sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh ngày càngnhiều.
+ Giai đoạn bảo hòa: Ở giai đoạn này, nhịp độ tăng trưởng của doanh số tiêuthụ bắt đầu chậm lại Kéo theo tình trạng qúa mức trong sản xuất, tạo nên mộthướng kinh doanh đúng đắn và phù hợp nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn
+ Giai đoạn suy thoái: doanh số và lợi nhuận suy giảm, các doanh nghiệpgiảm bớt sản lượng, thu hẹp mạng lưới phân phối, cắt giảm chi phí quảng cáo vàgiảm giá bán, có thể thực hiện chiến lược duy trì, chiến lược thu hoạch vét haychiến lược loại bỏ sản phẩm yếu kém.
b Phân phối
Phân phối trong hoạt động Marketing là một khái niệm của kinh doanh, nhằmđịnh hướng và thực hiện các chuyển giao quyền sở hữu giữa người bán và ngườimua đồng thời thực hiện việc tổ chức, điều hòa, phối hợp các tổ chức trung giankhác nhau bảo đảm cho hàng hóa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầucủa thị trường.
Trang 15Tham gia vào hệ thống phân phân phối gồm các nhân tố cơ bản sau: Nhómngười cung ứng và tiêu dùng cuối cùng, nhóm trung gian tham gia trực tiếp vàocác hoạt động lưu thông hàng hóa, hệ thống kho hàng và phương tiện vậnchuyển, hệ thống thông tin thị trường và các hoạt động dịch vụ mua bán hỗ trợphân phối.
Thiết kế kênh phân phối
Quá trình thiết kế kênh phân phối cần dựa trên những phân tích về dạngtrung gian, số lượng cần có và mối quan hệ trách nhiệm với các trung gian đó.
Xây dựng những mục tiêu và ràng buộc của kênh phân phối việc hoạch địnhmột kênh hiệu quả bắt đầu bằng sự định rõ cần vương tới thị trường nào vớimục tiêu nào Những mục tiêu có thể là mức phục vụ khách hàng tới đâu và cáctrung gian phải hoạt động thế nào.
Doanh nghiệp cần phải quyết định số lượng những nhà trung gian cần có ởmỗi cấp Có 3 phương thức phối hợp sau:
Đại lý độc quyền: Nhà sản xuất tìm cách hạn chế số lượng trung gian bánhàng của mình khi họ muốn duy trì quyền kiểm soát chặt chẽ đối với mức độđảm bảo dịch vụ và khối lượng dịch vụ do người bán thực hiện.
Phân phối chọn lọc: là sử dụng một số chứ không phải là tất cả nhữngngười trung gian nào chấp thuận việc bán sản phẩm của người sản xuất.
Trang 16Phân phối rộng rãi: là người sản xuất tìm cách đưa sản phẩm và dịch vụ vàocàng nhiều cửa hàng càng tốt.
c Giá
Theo quan điểm Marketing giá cả là mức độ thỏa thuận giữa người mua vàngười bán về giá trị của một sản phẩm hay dịch vụ nào đó trên thị trường thôngqua cạnh tranh, là điểm gặp gỡ của cung và cầu trên thị trường Nó cũng là côngcụ của phối thức tiếp thị quyết định đến hoạt động của các bộ phận sản xuất bánhàng.
Mục tiêu định giá: Việc định giá của doanh nghiệp nhằm thực hiện những
mục tiêu sau:
- Tồn tại: Trong những thị trường cạnh tranh khốc liệt, hay nhu cầu củakhách hàng có sự thay đổi bất thường, các doanh nghiệp sẽ coi sự tồn tại nhưmục tiêu chủ yếu trước mắt của mình.
- Tối đa hóa lợi nhuận hiện tại: Họ coi trọng hiệu quả tài chính trước mắthơn là hiệu quả lâu dài, bỏ qua những tác động của các yếu tố khác trongmarketing-mix và phản ứng của đối thủ cạnh tranh.
- Tăng khối lượng sản xuất sử dụng để lãnh đạo thị trường hoặc gia tăng thịphần đáp ứng: Với mục tiêu này, các doanh nghiệp muốn tận dụng tối đa sảnxuất, bảo đảm đầy đủ việc làm, đạt những tiết kiệm lớn về các loại chi phí sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm, cải thiện vị trí của mình trên một thị trường đangphát triển
- Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm: Mục tiêu này thường đòi hỏi một mứcgiá cao đủ để trang trải các chi tiết, đầu tư và cải tiến hệ thống công nghệ sảnxuất với chi phí cao.
Các phương pháp định giá cơ bản.
Để định ra một mức giá hợp lý và tốt nhất cho sản phẩm của mình, cácdoanh nghiệp cần phân tích và lựa chọn một cách tiếp cận chủ yếu dựa trên cácphương pháp phổ biến sau:
Trang 17+ Định giá hướng vào chi phí: Doanh nghiệp căn cứ vào phí tổn sản xuấttiêu thụ sản phẩm để định giá, không đề cập đến giá cả thị trường.
+ Định giá trên người mua: Doanh nghiệp định giá dựa trên giá trị được cảmnhận của sản phẩm về phía khách hàng.
+ Định giá dựa vào cạnh tranh: Là sự định giá mà doanh nghiệp căn cứ chủyếu vào giá trị các đối thủ cạnh tranh, ít chú trọng đến chi phí của doanh nghiệpvà sức cầu của khách hàng.
Các chiến lược định giá:
- Định giá sản phẩm mới: Các doanh nghiệp khi phát triển hay mua đượcbản quyền phát minh sản phẩm mới và tung nó ra thị trường có thể chọn 1trong 2 cách định giá sau:
+ Chiến lược định giá chắt lọc thị trường: nhiều doanh nghiệp phát triển
hay mua được bản quyền phát minh sản phẩm mới khi tung ra thị trường đãquyết định mức giá cao ban đầu để “chớp” thị trường.
+ Chiến lược định giá thâm nhập thị trường: Doanh nghiệp chọn chiến lược
định giá sản phẩm mới tương đối thấp nhằm xâm nhập thị trường với hy vọngrằng thu hút được một số lượng lớn khách hàng và đạt được một thị phần lớn.
- Định giá sản phẩm cải tiến, sản phẩm hiện có đưa vào kênh phân phối mới,thị trường mới.
- Khi doanh nghiệp có một kế hoạch triển khai một sản phẩm mới, một thịtrường mới thì doanh nghiệp đó cần phải tiến hành định vị sản phẩm Việc địnhvị sản phẩm có thể xem xét trong rất nhiều mối quan hệ giữa các yếu tố củaMarketing – mix, nhưng phổ biến hơn là tiến hành định vị theo mối quan hệgiữa chất lượng và giá cả của sản phẩm.
Chiến lược điều chỉnh giá và thay đổi giá.
Điều chỉnh giá: Do cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt,
đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn điều chỉnh giá cho phù hợp với tình hình thịtrường và tình hình cạnh tranh Doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá bằng cách:
Trang 18- Định giá chiết khấu và bớt giá: Công ty sẽ điều chỉnh giá cả của mình đểthưởng cho những khách hàng thanh toán sớm, mua khối lượng lớn và mua vàolúc trái vụ, những điều chỉnh được gọi là các khoản chiết khấu và bớt giá là:
+ Chiết khấu trả tiền mặt+ Chiết khấu theo số lượng+ Chiết khấu chức năng+ Chiết khấu theo mùa+ Bớt giá:
- Định giá Phân biệt: Các doanh nghiệp thường thay đổi giá căn bản cho phùhợp với những điểm khác biệt của khách hàng, sản phẩm và địa điểm Doanhnghiệp thực hiện việc định giá phân biệt khi bán một sản phẩm hay dịch vụ vớihai hay nhiều mức giá, mà những mức giá này không phản ánh sự khác biệttương ứng về chi phí Việc định giá phân biệt có một số hình thức sau:
+ Xác định theo nhóm khách hàng+ Định giá theo dạng sản phẩm + Định giá theo địa điểm
+ Định giá theo thời gian
- Định giá theo địa lý: Doanh nghiệp phải có cách lựa chọn định giá thíchhợp cho những khách hàng ở các vùng khác nhau trong nước hay ở các nướckhác nhau mà doanh nghiệp đó đang bán sản phẩm của mình Doanh nghiệpcần cân nhắc xem có nên định giá cao đối với những khách hàng ở xa để trangtrải cho chi phí vận chuyển cao, hay bù đắp những rủi ro trong quá trình vậnchuyển và không bán được hàng hay không? Hay doanh nghiệp có nên tínhcùng một giá cho mọi khách hàng bất kể họ ở đâu?
Định giá cổ động: Để cổ động cho việc tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệpcó thể tạm thời định hòa vốn hay thậm chí có thể thấp hơn mức giá cơ bản (giáthành sản phẩm) và chấp nhận thua lỗ trong một thời gian ngắn.
Trang 19Sau khi triển khai chính sách giá, doanh nghiệp sẽ gặp phải những tìnhhuống dẫn đến việc thay đổi giá bán của họ theo một trong hai xu hướng làgiảm giá xuống hay tăng giá lên:
Chủ động giảm giá: doanh nghiệp phải tính đến việc giảm giá của mìnhtrong các trường hợp sau:
+ Khi doanh nghiệp dư thừa khả năng sản xuất + Khi thị phần đang giảm dần do cạnh tranh
+ Doanh nghiệp muốn chi phối thị trường thông qua giá thành thấp hơn- Chủ động tăng giá: Có những lúc
doanh nghiệp phải tính đến việc tănggiá của mình trong các trường hợp:
+ Khi sự lạm phát chi phí dai đẳngcó tính chất toàn cầu
+ Khi nhu cầu tăng nhanh quá mứchay mức cung không theo kịp mứccầu.
d Truyền thông cổ động.
Cổ động khuyết trương là những hoạt động nhằm làm thay đổi lượng cầudựa trên những tác động trực tiếp hay gián tiếp đến lâm lý và thị hiếu của kháchhàng, hoạt động khuyết trương thường sử dụng những công cụ chủ yếu sau:
- Quảng cáo: là hình thức thông tin có tính chất phi cá nhân cho các ýtưởng hàng hóa, dịch vụ nhằm gợi mở và khuyến khích nhu cầu.
- Xúc tiến bán: Là những khích lệ ngắn gọn và sự chào mời cổ vũ kháchhàng hướng nhanh đến việc mua hàng và sử dụng chúng.
- Marketing trực tiếp là bao gồm một hình thức như gửi thư trực tiếp,Marketing qua điện thoại, Marketing điện tử với một số đặc điểm khác biệt làkhông công khai, theo ý khác hàng cập nhật.
Trang 20- Quan hệ công chúng và tuyên truyền.
Khuyếch trương thông tin về dịch vụ của doanh nghiệp có ý thương mại vàdùng trong cộng đồng xã hội.
Bán hàng trực tiếp: là công cụ có hiệu quả nhất về chi phí trong nhữnggiai đoạn cuối của quá trình mua sắm, đặc biệt là trong việc tạo dựng sự ưathích của người mua, niềm tin và dẫn đến hành động mua.
Lựa chọn phương tiện quảng cáo.
- Ti vi: Có lợi thế kết hợp hình ảnh âm thanh, động tác thu hút giác quan,tầm ảnh hưởng và tác động cao
- Radio: có tính đại chúng, phổ thông giá rẻ
- Tạp chí: có độ lựa chọn theo dân số và có uy tín, tồn tại lâu.
- Phương tiện ngoài trời: dễ dùng, giá rẻ, ít cạnh tranh, lặp lại nhiều lần.- Báo chí: linh hoạt kịp thời, bao quát được thị trường, nhiều người chấpnhận, độ tin cậy cao nhưng thời gian tồn tại kém.
- Thói quen sử dụng phương tiện của công chúng mục tiêu- Tầm ảnh hưởng
- Chi phí cho việc quảng cáo- Đặc điểm của sản phẩm
- Nội dung của thông điệp và mục tiêu quảng cáo
Các công cụ khuyến mãi
Có thể có nhiều công cụ được sử dụng nhằm đạt mục tiêu khuyến mãi, ngườilàm Marketing phải xem xét loại thị trường, mục tiêu khuyến mãi, điều kiệncạnh tranh và hiệu quả của chi phí từng công cụ Những công cụ chủ yếu là:
- Hàng mẫu, quà tặng, phiếu thưởng, phần thưởng cho khách hàng thườngxuyên.
- Trưng bài và trình diễn nơi bán
Trang 21- Kích thích thương mại như tài trợ mua hàng, tài trợ cổ động, tặng hàngmiễn phí.
- Tổ chức hội nghị khách hàng và các buổi triển lãm thương mại- Triển khai chương trình khuyến mãi
Quan hệ công chúng
Doanh nghiệp không những phải có quan hệ tốt với khách hàng, người cungứng và người phân phối của mình, mà còn quan hệ đông đảo công chúng cóquan tâm.
Công chúng là một nhóm người có quan tâm hoặc ảnh hưởng thực tế haytiềm tàng đến khả năng của doanh nghiệp trong việc thành đạt những mục đíchcủa mình Có 5 hoạt động cơ bản mà bộ phận quan hệ quốc tế với công chúngphải thực hiện.
- Quan hệ với báo chí
- Tuyên truyền sản phẩm : tức tiến hành những nỗ lực Marketing nhằmcông bố về những sản phẩm cụ thể.
- Truyền thông của doanh nghiệp : bao gồm truyền thông đối nội và đốingoại nhằm làm cho mọi người hiểu biết sâu hơn về tổ chức.
- Vận động hành lang: làm việc với các nhà lập pháp và các quan chứcchính phủ để cổ động việc ủgn hộ hay hủy bỏ một đạo luật hay một quy địnhnào đó.
- Tham mưu: đề xuất với ban lãnh đạo những kiến nghị về các vấn đề cóliên quan đến công chúng và về vị trí và hình ảnh của doanh nghiệp.
- Tạo sự biết đến- Tạo dựng uy tín
- Kích thích lực lượng bán hàng và những người phân phối- Giảm bớt chi phí cổ động
Trang 22III.Chiến lược Marketing mix
1 Phân tích môi trường Marketing IV 1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô:
V Bao gồm những lực lượng có tính chất rộng lớn, ảnh hưởng toàn bộ tácnhân bên trong của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó là các lực lượngvề dân số, kinh tế, văn hóa, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị-pháp luật.
VI - Môi trường kinh tế: Bao gồm các yếu tố tác động đến việc mua hàng
của khách hàng và cách thức tiêu dùng, các thay đổi trong những biến số kinh tếchủ yếu như thu nhập, xu hướng lạm phát, tốc độ tăng GDP,
VII - Môi trường tự nhiên:
+ Tình trạng khang hiếm nguyên liệu gia tăng, chi phí năng lượng tăng cao.VIII + Sự gia tăng về mức độ ô nhiễm môi trường và bảo vệ tài nguyên thiênnhiên
IX + Nhịp độ biến đổi kỹ thuật-công nghệX + Sự rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm
XI + Sự điều tiết của nhà nước ngày càng mạnh mẽ.
XII - Môi trường chính trị - pháp luật:
XV+ Sự gia tăng nhóm bảo vệ lợi ích công chúng.
XVIII + Các cơ hội để phát minh, cải tiến là vô hạn
XX+ Xu hướng tập trung vào những cải tiến thứ yếu
Trang 23XXII - Môi trường dân số : Sự phân bố dân cư, thay đổi độ tuổi, sự gia
tăng và di chuyển dân số về mặc địa lý, sự gia tăng dân cư có trình độ dân trílàm ảnh hưởng đến trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
những sản phẩm công ty sản xuất.
XXVIII 1.2.Các yếu tố môi trường vi mô.
nhằm thõa mãn những yêu cầu, đòi hỏi và mong muốn của họ gồm có : Kháchhàng tiêu thụ, khách hàng bán lại, khách hàng công quyền
XXXI+ Đối thủ cạnh tranh về ước muốn
năng cung cấp các nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp để sản xuất.
XXXVI - Phân tích giới trung gian:
doanh nghiệp trong việc thâm nhập, phân phối và bán hàng đến tay người tiêudùng cuối cùng, bao gồm: Nhóm trung gian phân phối, các công ty phương tiệnvận chuyển, các tổ chức dịch vụ Marketing
XXXVIII + Trung gian tài chính: gồm các ngân hàng, các cơ sở tín dụng,
công ty bảo hiểm góp phần trong những cuộc giao dịch về tài chính hoặc bảohiểm những rủi ro trong việc mua bán của công ty.
Trang 24XXXIX - Phân tích giới công chúng: mỗi công ty đều bị bao vây bởi 7
loại giới:
XL Giới tài chính, giới phương tiện truyền thông, giới công quyền, giới hoạtđộng xã hội, giới địa phương, công chúng, nội bộ.
2 Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Các doanh nghiệp cần phải xác định rõ khách hàng của mình là ai? Họ cónhững nhu cầu và mong muốn gì cần được thõa mãn? Chiến lược Marketing cầnxây dựng khác biệt cho từng nhóm khách hàng hay là chung cho từng nhómkhách hàng hay là chung cho tất cả khách hàng của doanh nghiệp? Điều đó chỉcó thể trả lời trên cơ sở phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.Việc lựa chọn thị trường mục tiêu được thực hiện 4 bước.
2.1 Đo lường và dự báo nhu cầu sản phẩm:
Một doanh nghiệp muốn phát triển những chiến lược Marketing để dànhthắng lợi họ phải ước lượng được quy mô hiện tại và tiềm năng tương lai thịtrường đó.
Những người làm Marketing cần chú ý đến tổng nhu cầu, không phải vìcạnh tranh mà các Công ty đều tranh dành, làm cho tổng nhu cầu của ngànhgiảm sút Mà phải có sự cạnh tranh hợp lý trong mối quan hệ với thị trường vớinhu cầu sản phẩm thì có nhu cầu vượt mức thực tế
a Đo lường nhu cầu thị trường hiện tại.
Tổng nhu cầu thị trường đối với một sản phẩm là tổng khối lượng sẽ đượcmua, bởi một loại khách hàng nhất định tại một khu vực địa lý nhất định, trongmột thời gian nhất định, dưới một mức độ và phối hợp nhất định các nỗ lựcMarketing của ngành sản xuất sản phẩm đó.
Ta có phương pháp ước lượng tổng nhu cầu thị trường:Q= n x q x p
Q: Tổng nhu cầu thị trường
Trang 25n:số lượng người mua trong thị trường
q: số lượng mà một khách hàng mua trung bình đã mua trong một nămp:mức giá trung bình của một đơn vị sản phẩm.
Nhu cầu công ty: nhu cầu công ty là phần nhu cầu của thị trường thuộcvề Công ty.
Trong đó: Qi: Nhu cầu của Công ty i Si: Thị phần của Công ty i Q: Tổng nhu cầu thị trường.
Phần nhu cầu thuộc về công ty phụ thuộc vào chỗ các sản phẩm, dịch vụgiá cả, thông tin của công ty được nhận thức như thế nào so với các đối thủ cạnhtranh Những người xây dựng mô hình Marketing đã phát triển và đo lường hàmmức tiêu thụ đáp ứng để thực hiện mức tiêu thụ của công ty chịu tác động nhưthế nào của mức chi phí Marketing, Marketing mix và hiệu quả của Marketing.
Nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề lựa chọn những khu vực tốtnhất và việc phân chia có hiệu quả nhất ngân sách Marketing vào những khuvực đó Họ cần ước lượng được tiềm năng thị trường của nhiều khu vực địa lý.
Có 2 phương pháp ước lượng tiềm năng thị trường:
- Phương pháp tạo dựng thị trường: Đòi hỏi phải phát hiện tất cả những
khách hàng tiềm năng về một sản phẩm nhất định trên từng thị trường và ướctính khả năng mua hàng của họ.
- Phương pháp chỉ số đa yếu tố thị trường: Sử dụng trong việc ước lượng
tiềm năng thị trường khu vực về sản phẩm tiêu dùng.
b Dự đoán nhu cầu: Sau khi xem xét qua các phương pháp đánh giá nhu
cầu thị trường hiện tại, bây giờ chúng ta sẽ khảo sát những phương pháp để dự
Trang 26đoán nhu cầu tương lai Trong hầu hết các thị trường, tổng nhu cầu và nhu cầucủa từng doanh nghiệp đều không ổn định và việc dự đoán giỏi trở thành yếu tốquyết định thắng lợi của doanh nghiệp Việc dự đoán kém có thể dẫn đến tìnhtrạng sản phẩm tồn đọng quá nhiều, chịu thiệt thòi vì phải giảm giá để đẩy tồnkho, hoặc giảm sút doanh số vì thiếu nguyên vật liệu Nhu cầu càng không ổnđịnh, việc dự đoán càng phải cực kì chính xác và tiến trình dự đoán càng phảicông phu hơn.
Các doanh nghiệp thường sử dụng một quy trình dự đoán gồm 3 công đoạn.Đầu tiêu họ dự đoán nền kinh tế vĩ mô, rồi dựa vào đó dự đoán cho ngành rốitiếp theo dự đoán doanh số của doanh nghiệp.dự đoán nền kinh tế vĩ mô họ phảitính đến các yếu tố lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, mức tiêu dùng và tiết kiệmcủa người dân, việc đầu tư vào doanh nghiệp, các hoạt động của chính quyền,qui mô xuất khẩu
Các doanh nghiệp sử dụng nhiều kỹ thuật để dự đoán doanh số của họ.
- Điều tra ý định mua của khách hàng.- Tổng hợp ý kiến của lực lượng bán- Ý kiến của nhà chuyên môn
- Phương pháp tắc nghiệm thị trường.- Phân tịch chuỗi thời gian.
- Những chỉ số hướng dẫn- Phân tích thống kê nhu cầu
2.2 Phân đoạn thị trường
a Khái niệm: Phân đoạn thị trường là phân chia thị trường thành những
phần khác biệt (nhưng trong mỗi phần lại tương đối đồng nhất) bằng những tiêuthức thích hợp, qua đó doanh nghiệp có thể triển khai các hoạt động Marketingphù hợp cho một hay một số phân đoạn thị trường, nhờ vậy mà Công ty sẽ thỏamãn tốt hơn nhu cầu khách hàng, thành đạt các mục tiêu Marketing của mình.
Trang 27b Các tiêu thức phân đoạn: có nhiều tiêu thức phân đoạn thị trường
- Phân đoạn theo địa lý: phương pháp này đòi hỏi chia thị trường thànhnhững đơn vị địa lý khác nhau như quốc gia, khu vực, thành phố hay các vùnglân cận.
- Phân đoạn theo đặc điểm dân số học : phương pháp này chia thị trườngthành những nhóm dựa trên các tiêu thức về dân số học như độ tuổi, giới tính,nhân khẩu gia đình, chu kỳ sống gia đình, lợi tức, ngành nghề, học vấn , tôngiáo, chủng tộc và quốc tịch.
- Phân đoạn theo tâm lý: trong phương pháp này, khách hàng được chiathành những nhóm khác nhau dựa trên tần lớp xã hội, lối sống hoặc cá tính.Những người trong cùng một nhóm chia theo dân số lại có những đặc điểm tâmlý khác nhau.
- Phân đoạn theo cách ứng xử: trong phương pháp này, khách mua đượcchia thành những nhóm dựa trên kiến thức, thái độ, tình trạng sử dụng, mức độsử dụng, hoặc phản ứng trước sản phẩm, nhiều người làm Marketing tin rằngcác yếu tố dễ thay đổi về hành vi ứng xử là khởi điểm tốt nhất để hình thành cácphân đoạn thị trường.
- Người làm Marketing cần phải biết kết hợp các tiêu thức phân đoạn ở trênđể phân chia thị trường tổng thể thành những phân khúc hợp lý dựa vào đómà đánh giá lựa chọn thị trường mục tiêu.
c Yêu cầu khi phân đoạn: các phân đoạn thị trường có những đặc điểm sau:
- Tính đo lường được: Quy mô và khả năng có tiêu thụ của các phân đoạnđó có thể đo lường được.
- Tính tiếp cận được: Tức là các phân đoạn đó phải có thể tiếp cận và phụcvụ có hiệu quả.
- Tính quan trọng: Tức là các phân đoạn đó phải có thể tiếp cận và phục vụ
có hiệu quả.
Trang 28- Tính khả thi: Các chương trình để thu hút và phục vụ cho khu vực thịtrường đó phải có khả năng thực thi.
2.3.Lựa chọn thị trường mục tiêu:
a Đánh giá các phân đoạn thị trường
- Quy mô và mức tăng trưởng của từng phân đoạn- Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của phân đoạn thị trường- Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp
b Lựa chọn thị trường mục tiêu
- Tập trung vào một phân đoạn thị trường: Đây là trường hợp doanh nghiệpchọn phục vụ một phân đoạn thị trường duy nhất do khả năng hạn chế của mình
- Chuyên môn hóa có chọn lọc: Lựa chọn một số phân đoạn thị trường,mỗi phân đoạn thị trường đều có sức hấp dẫn và phù hợp với nguồn lực củadoanh nghiệp.
- Chuyên môn hóa thị trường: tập trung vào việc phục vụ một nhóm kháchhàng, nhờ chuyên môn hóa vào việc phục vụ một nhóm khách hàng doanhnghiệp có thể đạt được danh tiếng và trở thành kênh phân phối cho tất cả nhữngsản phẩm mà nhóm khách hàng này có thể yêu cầu
- Chuyên môn hóa sản phẩm: Đây là trường hợp doanh nghiệp sản xuấtmột loại sản phẩm nhất định để bán cho một số phân đoạn thị trường.
- Phục vụ toàn bộ thị trường: doanh nghiệp chủ trương phục vụ tất cả cácnhóm khách hàng tất cả những sản phẩm mà họ cần đến.
XLI 2.4 Định vị sản phẩm trong thị trường:
trường, doanh nghiệp phải quyết định xem là phải chiếm được vị trí nào trongcác phân đoạn đó Vị trí của một sản phẩm thể hiện mức đọ đánh giá của kháchhàng về sản phẩm đó, tức là vị trí sản phẩm chiếm được trong tâm trí kháchhàng so với các sản phẩm cạnh tranh khác trên cơ sở so sánh những đặc điểmkhác biệt chiếm ưu thế
Trang 293 Hoạch định chiến lược Marketing:
kinh doanh đã được chấp nhận doanh nghiệp cần xây dựng và lựa chọn mộtchiến lược Marketing thích hợp nhất để định hướng cho toàn bộ hoạt độngMarketing của mình
XLV Chiến lược mục tiêu Marketing được xây dựng bao hàm các nội dungXLVI - Mục tiêu chiến lược Marketing
XLIX - Ngân sách Marketing và phân bổ ngân sách cho các hoạt độngMarketing.
4 Triển khai Marketing – Mix:
Là sự tập hợp các phương tiện(công cụ) Marketing để có thể kiểm soátđược mà doanh nghiệp phối hợp sử dụng để tạo nên sự đáp ứng cần thiết trongthị trường mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu Marketing của mình.
L Có nhiều công cụ khác nhau được sử dụng trong Marketing – mix nhưngtheo Marketing – mix Carthy có thể gộp thành 4 yếu tố gọi là : 4P: sản phẩm,giá cả, phân phối và cổ động khuyếch trương.
Sản phẩm: Là sự kết hợp “ vật phẩm và dịch vụ” mà doanh nghiệp cống
hiến cho thị trường mục tiêu gồm: phẩm chất, đặc điểm, phong cách, nhãn hiệu,bao bì, quy cách, dịch vụ, bảo hành.
Giá cả: Là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra để có được sản phẩm giá cả
phải tương xứng với giá trị đảm nhận ở vật phẩm cống hiến, bằng không ngườimua sẽ tìm người sản xuất khác.
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà doanh nghiệp muốn hướng đến nhưxác định tính phân phối, lựa chọn trung gian, mức độ bao phủ thị trường.
Trang 30Cổ động: Là những hoạt động thông đạt những giá trị của sản phẩm và
thuyết phục được khách hàng mục tiêu mua sản phẩm ấy.
Phần II Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và thựctrạng Marketing_Mix tại công ty TNHH Toàn Quốc
1 Quá trình hình thành và phát triển
Ban lãnh đạo Công ty Tuyền hình Cáp Tây Nguyên với ý tưởng đầu tưdịch vụ vận chuyển hành khách bằng Taxi sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng“gas“ thay nhiên liệu xăng nhằm làm giảm khí thải trong quá trình phương tiệnvận hành khi môi trường ngày càng bị ô nhiểm
Thành phố Đà Nẵng đã chọn năm 2007 là năm “Thành phố môi trường“.Ngày 31/01/2007 Công ty cổ phần Truyền hình Cáp Tây Nguyên đã được ủyban nhân dân Thành phố Đà Nẵng cho phép thành lập công ty con “Công tyTNHH một thành viên Toàn Quốc“ ra đời theo văn bản phê duyệt của UBNDThành phố Đà Nẵng số 561/UBND – QLDTh, kinh doanh dịch vụ vận chuyểnhành khách bằng taxi với số lượng là 100 phương tiện ôtô sử dụng nhiên liệukhí hóa lỏng “gas“
Để chuyển đổi chức năng động cơ hoạt động từ nhiên liệu xăng sangnhiên liệu khí hóa lỏng “gas“ Lãnh đạo công ty đã hợp tác với GS.TSKH BùiVăn Ga, Giám đốc Đại học Đà Nẵng (tác giả công trình xe máy chạy bằng gas),chi phí cho việc chuyển đổi của một phương tiện dự kiến khoảng 20 triệu đồng,phải chịu chi phí lắp đặt thêm hệ thống động cơ chạy nhiên liệu khí hóa lỏng“gas” nhưng về giá cước của dịch vụ vận chuyển, công ty vẩn thực hiện theo giáchỉ đạo thống nhất của Hiệp hội taxi Thành phố Đà Nẵng, chi phí nhiên liệuphục vụ cho phương tiện vận hành sử dụng gas tiết kiệm được 1,5% so với việcsử dụng nhiên liệu xăng.
Trang 31Hiện nay công ty đang hoạt động kinh doanh với 50 phương tiện, (10 xeloại 4 chổ ngồi, 40 xe loại 7 chổ ngồi) lực lượng lao động là: 137 lao động (22lao động nữ), trong đó 107 nhân viên lái xe, 30 nhân viên văn phòng, Từ nayđến cuối năm 2007 công ty tiếp tục đầu tư đủ số lượng 100 phương tiện, dự kiếnsố lao động làm việc tại công ty khoảng 300 người, thu nhập bình quân2.000.000 đồng/ người.
2 Chức năng và nhiệm vụ đề ra của công ty (iso)
TAXI XANH khai trương trong dịp lễ hội “Đà Nẵng – Biển gọi“, công tycung ứng dịch vụ vận chuyển hành khách bằng taxi đến với khách hàng.
Công ty TNHH MTV- Toàn Quốc xây dựng thương hiệu: Taxi Xanhmang tính chiến lược lâu dài, phù hợp với giai đoạn xã hội hiện đại, khi mà môitrường ngày càng bị ô nhiểm nặng hơn, Taxi Xanh sử dụng nhiên liệu khí hóalỏng “gas” sẽ tạo được nhiều ấn tượng đối với khách hàng trong việc từng bướcxây dựng môi trường: XANH, SẠCH, ĐẸP của Thành phố Đà Nẵng.
Taxi Xanh xây dựng đội ngũ lái xe trung thực, chuyên nghiệp với phươngchâm “An Toàn Chất Lượng Kỷ Nguyên Môi Trường“ và thực hiện ý tưởngXANH, SẠCH, ĐẸP Từng bước xây dựng nét văn hóa doanh nghiệp của côngty “Tất cả vì sự An Toàn đối với khách hàng”
3 Định hướng và phương châm của công ty
Cùng với sự pháp triển của các ngành nghề kinh tế, ngành vận tải hànhkhách công cộng bằng taxi trong những năm qua đã đáp ứng một phần nhu cầuđi của nhân dân phục vụ ngày tốt hơn trong sự nghiệp vận tải, kinh tế, xã hội tạiThành phố Đà Nẵng Thương hiệu TAXI XANH đã và đang được khách hàngsử dụng làm phương tiện đi lại, thăm quan trong các dịp lễ hội.v v Lãnh đạocông ty đã và đang từng bước cải tiến phương pháp quản lý, đào tạo nhân sự,chuẩn mực sản phẩm dịch vụ, nâng cao phong cách phục vụ văn minh, lịch sự
Trang 32cho đội ngũ lái xe trong việc phục vụ nhu cầu đi lại của khách hàng an toàn vàthuận lợi.
Trong kinh doanh taxi xanh luôn luôn cạnh tranh lành mạnh với mụctiêu : “buôn có bạn, bán có phường“, xây dựng nét văn hóa và đạo đức doanhnghiệp với tiêu chí : “Tất cả vì sự An Toàn của khách hàng“ Luôn luôn đemđến sự thoải mái, thuận lợi, an toàn cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ taxiXanh.
Với phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tất cả vì sự thỏa mãn của kháchhàng khi sử dụng dịch vụ TAXI XANH của công ty, Lãnh đạo công ty luônluôn xem xét giải quyết và đưa ra các biện pháp phòng ngừa và khắc phục: Sựkhông phù hợp trong quá trình cung ứng các dịch vụ đến với khách hàng, nhằmtừng bước nâng cao phong cách phục vụ văn minh, lịch sự Lãnh đạo công tyluôn tăng cường các biện pháp quản lý, giáo dục nhân viên lái xe, nhằm nêu caotrách nhiệm, lương tâm, đạo đức nghề nghiệp của người lái xe trong việc chấphành các quy định về An toàn giao thông đường bộ, phong cách phục vụ vănminh, lịch sự đối với khách hàng, tính trung thực của nhân viên lái xe trong việctrả lại hành lý, tư trang của khách hàng vô ý đánh rơi trong khi sử dụng dịch vụtaxi của công ty (nhân viên lái xeTaxi Xanh: phải có trách nhiệm nhắc nhởkhách hàng kiểm tra hành lý trước khi rời xe).
Thương hiệu của công ty là “Nguồn nhân lực“ là con người: Do đó Lãnhđạo công ty luôn quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của người laođộng, xây dựng mối quan hệ trong sự bình đẵng giữa người lao động và ngườisử dụng lao động Công ty nghiêm chỉnh thực hiện các quyền lợi của người laođộng như (BHXH, BHYT.v v ) Thành lập công đoàn cơ sơ công ty, từng bướcthành lập các tổ chức chính trị xã hội (Hội cựu chiến binh, cựu quân nhân, Đoànthanh niên, Chi bộ Đảng v v ) tạo điều kiện cho người lao động được quyền:sinh hoạt hội họp, học tập nghiệp vụ, vui chơi giải trí, yên tâm phấn khởi làm
Trang 33việc, đem hết sự nhiệt tình, tâm huyết, đoàn kết xây dựng công ty ngày càngvững mạnh Tất cả người lao động khi được tuyển dụng vào công ty đều đượcđào tạo các kỹ năng, nghiệp vụ, văn hóa ứng xử, phong cách và thái độ phục vụkhách hàng Phương châm của công ty: “Đầu tiên là đào tạo cuối cùng là đàotạo”
Cùng với sự pháp triển của các ngành nghề kinh tế, ngành vận tải hànhkhách công cộng bằng taxi trong những năm qua đã đáp ứng một phần nhu cầuđi của nhân dân phục vụ ngày tốt hơn trong sự nghiệp vận tải, kinh tế, xã hội tạiThành phố Đà Nẵng Lãnh đạo công ty đã và đang từng bước cải tiến phươngpháp quản lý, đào tạo nhân sự, chuẩn mực sản phẩm dịch vụ, nâng cao phongcách phục vụ văn minh, lịch sự cho đội ngũ lái xe trong việc phục vụ nhu cầu đilại của khách hàng an toàn và thuận lợi.
4 Cơ cấu tổ chức của công ty:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐÔC
Trang 34Ghi chú: Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
Với cơ cấu như trên ta có thể thấy được sự chặt chẽ và thống nhất từ trênxuống của Công ty Toàn Quốc Với một Giám đốc điều hành và hai Phó Giámđốc phụ trách việc điều hành kinh doanh và quản lý công việc hành chính và sựnghiệp giúp sức của các trưởng phòng chức năng nên mọi công việc luôn đượcđảm bảo thông suốt và nhanh chóng
Tuy nhiên hiện nay Công ty còn thiếu một số vị trí trưởng phòng chưa cóngười đảm nhận, do nhân viên trong Công ty không đủ năng lực quản lý nênCông ty phải tìm kiếm ở nguồn lực bên ngoài Đồng thời Công ty cũng đang cốgắng tạo điều kiện để các nhân viên trong Công ty học tập để nâng cao trình độvới mong muốn sẽ phù hợp với những vị trí cần điền khuyết trong tương lai.
Trang 35II.Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty:
1 Báo cáo kết quả hoạt động trong những năm (2007 – 2008)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thờikỳ chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty vớiNhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc đánhgiá hiệu quả hoạt động kinh doanh và công tác quản lý hoạt động kinh doanhcủa công ty Thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch thu nhập, chi phí và kết quả từng loại hoạt độngcũng như kết quả chung toàn công ty.
Trang 36Chỉ tiêuNăm 2007Năm 2008