trung-luan-ns-thich-nhu-chan-hien-dich

217 1 0
trung-luan-ns-thich-nhu-chan-hien-dich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LONG THỌ BỒ TÁT Nàgàrjuna TRUNG LUẬN Màdhyamaka-Śàstra Hán dịch: Tam tạng Pháp sư CƯU-MA-LA-THẬP Kumārajīva Việt Dịch THÍCH NỮ CHÂN HIỀN Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - Hà Nội PL 2546 - DL 2003 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI CỦA DỊCH GIẢ TỰA TÁI BẢN TỰA TRUNG LUẬN TĂNG DUỆ CHƯƠNG I: QUÁN NHÂN DUYÊN[1] CHƯƠNG II: QUÁN KHỨ LAI[1] CHƯƠNG III: QUÁN LỤC TÌNH CHƯƠNG IV: QUÁN NGŨ ẤM[1] CHƯƠNG V: QUÁN LỤC CHỦNG[1] CHƯƠNG VI: QUÁN PHÁP NHIỄM, NGƯỜI NHIỄM CHƯƠNG VII: QUÁN BA TƯỚNG[1] CHƯƠNG VIII: QUÁN TÁC, TÁC GIẢ[1] CHƯƠNG IX: QUÁN BỔN TRỤ[1] CHƯƠNG X: QUÁN NHIÊN, KHẢ NHIÊN[1] CHƯƠNG XI: QUÁN BỔN TẾ CHƯƠNG XII: QUÁN KHỔ CHƯƠNG XIII: QUÁN HÀNH CHƯƠNG XIV: QUÁN HIỆP CHƯƠNG XV: QUÁN HỮU VÔ[1] CHƯƠNG XVI: QUÁN PHƯỢC GIẢI CHƯƠNG XVII: QUÁN NGHIỆP CHƯƠNG XVIII: QUÁN PHÁP[1] CHƯƠNG XIX: QUÁN THỜI CHƯƠNG XX: QUÁN NHƠN QUẢ[1] CHƯƠNG XXI: QUÁN THÀNH, HOẠI[1] CHƯƠNG XXII: QUÁN NHƯ LAI CHƯƠNG XXIII: QUÁN ĐIÊN ĐẢO CHƯƠNG XXIV: QUÁN TỨ ĐẾ CHƯƠNG XXV: QUÁN NIẾT BÀN CHƯƠNG XXVI: QUÁN THẬP NHỊ NHƠN DUYÊN CHƯƠNG XXVII: QUÁN TÀ KIẾN -o0o - LỜI CỦA DỊCH GIẢ Phật pháp vốn cao siêu huyền diệu, khơng có bậc hiền triết tiếp nối đời thiết tưởng nhìn Phật pháp bát ngát bao la trời biển làm tỏ ngộ áp dụng vào đời sống tu hành Bộ luận mang lại cho vài tia sáng tỏ ngộ thâm tâm nặng trĩu Ngã chấp Pháp chấp Để đánh dấu phút giây thức tỉnh mà người gợi lên cho chúng tôi, T.T.V.C (bậc Giáo thọ Sư chúng tôi) khiến sáng tỏ vấn đề, diệt phần kiến chấp Ngã Pháp Vì lẽ đó, tơi mạo muội dịch Luận này, kiến thức cịn nơng cạn; nghĩa lý hoằng vĩ bao la! Bộ luận có gặp phải nhiều trở ngại khó khăn "Trở ngại khó khăn," dùng từ ngữ này, biết sai tinh thần Trung quán luận Tư tưởng Trung quán luận Zùnyatà (Tánh Không), người tất tượng vật vũ trụ, không gian, thời gian, khơng có yếu tính định Có ra, duyên hợp nhiều nhân tố phương tiện điều kiện hình thành, huyễn, hóa Kể nghiệp lực người không thật, mà lại nói danh từ "Trở ngại khó khăn" quan niệm nghiệp lực Trước nghe Trung Qn Luận, tơi có vấn đề gọi lợi tha Tôi đề đạt lên vị Giáo thọ sư Nhưng không bậc Thầy giải thỏa đáng Tôi buồn, song lúc Trung quán luận đến với kịp thời giải vấn đề cho làm nhẹ nhàng thản hẳn lên Lúc học tơi có ý nghĩ tơi dịch luận từ Hán văn Việt văn hầu phổ biến để lợi ích Vừa nghe vừa dịch đến nghe hết dịch xong Tôi đọc lại thảo, tự thấy chưa vừa ý nên dẹp bỏ Thế tôi"nhập thất chặt" hai tháng để dịch lại Thắm hai tháng trơi qua kỳ hạn nhập thất mãn dịch xong Luận Đem trình T.T.V.C duyệt lại bắt đầu tính việc in Trong lúc đợi chờ cho qua dịp tết để in tập Thầy G.Đ khuyên nên viết đại ý phẩm Tôi đọc lại Trung quán luận chữ Hán phẩm nhận thấy Luận hàm sức nhiều ý nghĩa, lại thêm dẫn dụ nhiều chiều hướng, khó mà tóm tắt đại ý chương Về phần giải thích Tụng văn có Ngài Thanh Mục Phạm Chí Tơi dựa vào ý nghĩa tụng lúc nghe thâu thập có tham khảo phần lược thích dịch Trung quán luận T.T.Q.L xin lược giải thích đại khái chương, hầu giúp bớt phần khó khăn cho độc giả cần nghiên cứu Trung quán luận để ứng dụng vào đời sống tu hành theo chánh pháp Lần này, cho Luận để kHỏi phụ lịng chư bậc Tơn túc nâng đỡ phương diện tinh thần cho chúng tơi, Hịa Thượng Viện Trưởng Viện hóa đạo, GHPGVNTN, Sư Trưởng Huệ lâm, Sư Bà Diệu Không Thầy Tuệ Sỹ, góp sức nhiều việc phiên dịch; chư Tăng Ni trợ giúp phương tiện khác Phật tử quen biết, trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tài lực cho Với tinh thần hộ đạo Pháp toàn thể quý vị, tưởng không nêu đủ cảm thông Ngưỡng mong bậc Tôn túc chứng minh cho, xin tri ân Chư Tăng, Chư Ni toàn thể quý Phật tử Nam mô Long Thọ Bồ Tát Thiền thất Diệu Trạm Đầu Xuân năm 1974 Thích nữ Chân Hiền -o0o - TỰA TÁI BẢN Từ dịch hoàn thành, khoảng vào năm 1983, đến xuất lần Nhưng tái lần cần thiết, nhu cầu nghiên cứu Phật pháp nuớc ta, phổ biến Thiền Mật Nếu không y Tánh Không để nghiên cứu tu tập, Thiền Mật dễ dẫn đến phản tác dụng gọi tai biến Thiền, hay Mật Trong dịp gặp Ni sư Chơn Hiền chùa Già lam, tơi có Hỏi Ni sư việc xuất bản dịch Trung luận Ni sư mà tơi có dun biết cách gần hai mươi năm Cho đến nay, biết qua thảo Nhân có lần lục thứ tịch cũ Thứ viện chùa Già lam, tơi tìm thấy in Roneo, bị mối mọt gặm hỏng Vì tiếc cơng trình dịch thuật, cơng trình khó tác phẩm xem khó hiểu số tác phẩm triết học vĩ đại có ảnh hưởng lớn triết học Đông phương trước đây, Tây phương ngày nay, nên mang nhờ Phật tử nhập văn vi tính trở lại, bổ khuyết chỗ bị mối mọt kht Nhân đó, tơi thêm số ý kiến để hiệu chỉnh cho văn tương đối hiểu Cái khó việc nghiên cứu, phiên dịch, Trung luận, vấn đề ngơn ngữ Phê bình tính thức chân thực nhận thức Trung luận thường phê bình cấu trúc ngơn ngữ Y cấu trúc ngơn ngữ đế tiến hành phân tích q trính hoạt động nhận thức phương diện tâm lý học Rồi từ lại tiến lên vận dụng điều mà ngôn ngữ triết học phương Tây gọi “Biện chứng pháp siêu nghiệm” để phê phán chất tính giới hạn lý tính hay lý trí Rồi từ đó, nhìn trở lại khái niệm với từ ngữ nội hàm khái niệm Giáo pháp Phật Như để có nhận thức nói chân giáo pháp Phật, mà kinh Kim cang nói: “Ngã thuyết pháp phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà phi pháp.” Pháp mà Ta nói, bè Pháp cần phải xả, phi pháp Nhưng pháp cần xả, xả Đó vấn đề Nhận xét đại khái để thấy trở ngại lớn khởi đầu cấu trúc ngôn ngữ tiếng Phạn Trong tình hình nghiên cứu Phật pháp nước ta, ngữ pháp tiếng Phạn xa lạ Ngay tụng mở đầu mà ta quen gọi “bài tụng Bát bất” cần có khái niệm sơ đẳng ngữ pháp tiếng Phạn để tuơng đối dễ nắm bắt Tất nhiên, chân lý siêu việt ngôn ngữ Tổ Huệ Năng, chữ Hán cịn khơng biết hồ tiếng Phạn Nhưng xưa dám nói hiểu Trung luận Tổ Huệ Năng? Vì vậy, dịch tiếng Việt này, nơi phần cước chú, ghi nhận xét Ni sư dịch giả, thêm số gợi ý, mà phần lớn dựa nguyên Sanskrit có, với hy vọng dịch trở nên dễ hiểu Bản dịch Hán có đặc điểm riêng Khơng thể nói Hán tuyệt đối trung thành với tác giả Ngài Long Thọ Do khác biệt quy ước cấu trúc hai hệ ngôn ngữ Phạn Hán, nên nhiều chỗ dịch giả Hán Ngài La-thập phải thực biến đổi cần thiết Những biến đổi đại phận phản ánh tư tưởng dịch giả mà vấn đề có phản ánh trung thực tư tưởng Ngài Long Thọ hay khơng, vấn đề ngồi khả phê phán Vì vậy, điểm dịch tiếng Việt hoàn toàn y Hán ngài La-thập, coi đến hữu tiếng Phạn Một vài cước đối chiếu nguyên tiếng Phạn cốt làm rõ ý nghĩa Hán, khơng có mục đích thẳng vào thâm ý Luận chủ Ngài Long Thọ Trong sở kiến hạn chế mình, tơi nhận thấy dịch Ni sư Chơn Hiền tương đối sáng, dịch Việt Vì vậy, tơi mạn phép xin góp thêm phần công đức nhỏ, gọi tùy hỷ tán trợ cơng trình khó thực tác phẩm khó hiểu Nguyện cầu Phật pháp sáng tỏ gian Phật lịch 2544, Quảng Hương Già-lam NGUYÊN CHỨNG cẩn chí -o0o - TỰA TRUNG LUẬN TĂNG DUỆ TRUNG LUẬN có năm trăm kệ, tác phẩm Long Thọ Lấy chữ Trung mà nêu Danh, để soi tỏ Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, để suốt ngôn ngữ Cái Thật mà khơng nêu danh khơng thể tỏ ngộ, gá vào Trung để mơ tả Ngơn ngữ mà khơng giải thích khơng thể suốt cùng, mượn Luận để hiển bày[1] Khi thật mô tả, ngôn ngữ hiển bày, thực hành Bồ tát, quán chiếu nơi đạo tràng buông lửng[2] cách rỡ ràng Vả, phiền não mê sanh từ kiến chấp điên đảo, ba cõi mà phải chìm; chứng ngộ thiên khơng[3] khởi lên từ trí tuệ yểm ly[4], bậc cảnh giới[5] mà thành lạc nẽo Vì biết rằng, giác ngộ tuyệt đối quán chiếu bao la; mà trí tuệ nhỏ nhoi bị buộc ràng tâm hạn hẹp[6] Quán chiếu mà khơng bao la, khơng đủ để san hữu vô, thống đạo tục Cái biết mà khơng suốt cùng, chưa thể bước vào Trung đạo, xóa tuyệt nhị biên[7] Nẽo đạo tục khơng san bằng, lối nhị biên chưa xóa tuyệt, nỗi ưu tư Bồ tát Vì lẽ đó, Đại sỹ Long Thọ phân chiết Trung đạo, khiến cho hạng hiểu lầm ý thú[8] trơng theo ngón trỏ đạo Huyền[9] mà phen chuyển hướng; bao quát tức hóa[10], khiến cho khách xu hướng huyền môn[11], quên hỏi han, phút giây thấu triệt[12] Vời vợi thay[13], thật nói, dọn đường thẳng vào thiên không[14], rợp cửa huyền vũ trụ[15]; quạt gió huệ qua cành khơ[16], tn cam lồ lên úa[17] Kìa kiến trúc trăm dựng, nhà cỏ nhà tranh bên cạnh đáng kể quê mùa; thấy hoằng vĩ bao la luận này, biết rõ chứng ngộ thiên không thấp hèn May thay Châu quận[18] phương vực đâu lại Linh thứu dời sang trấn giữ; tâm tình biên địa hiểm hóc nhờ mà thấm tràn dư âm nắng rỡ Rồi sau, bậc hiền triết đàm đạo luận đến lẽ Nghe nói nước bên Thiên trúc, người dấn thân vào học không không thưởng thức luận này, coi cẩm nang trọng yếu[19] Những người thấm bút mực để đưa giải thích khơng phải Bản giải thích cơng bố vốn vị Phạm chí người Thiên trúc, tên gọi Tân-già-La (Piígala), đời Tần dịch Thanh Mục Ơng người có tin hiểu chánh pháp sâu xa[20], văn từ không trau chuốt xác, lại có nhiều sai lầm, thiếu sót trùng lập Pháp sư (La Thập) cắt xén để bổ sung, khiến cho lý phù hợp với kinh thấu suốt Văn có thừa hay thiếu, chưa phải hồn hảo tồn vẹn Bách luận[21] nhắm đối trị ngoại giáo để dẹp bỏ lẽ tà; tác phẩm nhắm chỉnh lý nội giáo để khai thơng bế tắc Đại trí thích luận[22] un bác; Thập nhị mơn luận[23] cô đọng Nghiệm xét bốn tác phẩm này, thật mặt trời soi tận cõi lịng, khơng mà khơng soi suốt rạng ngời Tơi thưởng thức vị đến đổi tay không rời sách, quên ln q vụng mình, gởi gắm cõi lòng tỏ ngộ vào tựa; đồng thời tóm tắt phẩm lên đầu phẩm Ấy dám giải thích, mà bày tỏ nỗi vui mừng với chung chí hướng thơi Ngun Chứng dịch thích Quảng hương Già-lam, Mùa an cư, Pl 2527- 1983 [1] Danh 名 thật 實 mối quan hệ lý luận thực tiễn, ngôn ngữ thực tại; đề tài quan trọng chung cho hệ tư tưởng Trung quốc; Lão Trang, hệ tư tưởng mà Tăng Duệ chịu ảnh hưởng nhiều trước biết đến đạo Phật Trong phần mở đầu tựa này, Tăng Duệ giải mâu thuẫn tranh luận hệ tư tưởng Trung quốc vấn đề Danh – Thật thuyết Nhị đế Trung luận trình bày Chương 24 "Quán Tứ Thánh đế." [2] Huyền giải 懸解 , từ Trang từ, trạng thái vượt lên tất sống chết, buồn vui Trang tử "Dưỡng Sinh Chủ": "Thích lai phu tử thời dã, thích khứ phu tử thuận dã An thời nhi xử thuận, lạc bất nhập dã Cổ giả vị thị đế chi huyền giải." 適來夫子時也適去夫子顺也安時而處顺哀樂不能入也古者謂是帝之懸 解 Giải thích Cát tạng (T42n1824_p0002c02), có hai ý nghĩa: (a) Sự tu nhân Bồ tát thành tựu quán chiếu Đạo tràng hiển lộ, hoàn toàn vượt nỗi buồn vui sống chết; giống nỗi buồn nỗi vui không len vào tâm tư (b) có trói buộc gọi huyền (treo) khơng có trói buộc gọi giải (cởi) Có trói buộc cho bị trói buộc vào thiên chấp đoạn thường; kiến chấp vắng bặt gọi giải [3] Thiên ngộ 偏悟, chứng ngộ thiên lệch hay phiến diện, cho hàng Nhị thừa chứng ngộ sanh không mà không tỏ ngộ pháp không [4] Yểm trí 厭智, trí tuệ nhàm chán sanh tử với nỗ lực gấp rút để vào Niết-bàn vĩnh viễn tịch diệt [5] Cạnh giới 耿介, giữ tiết tháo không bị lung lay Sở từ, "Cửu biện"; "Độc cạnh giới nhị bất tùy hề, nguyện mộ tiên thánh chi dị giáo" 獨耿介而不隨兮願慕先聖之異教 Cát Tạng (T42n1824_p0003a21): Cạnh giới có nghĩa chí tiết 志節; giữ chặt khư sở tri tự cho rốt ráo, không chuyển hướng tiểu tâm Đại thừa [6] Ải tâm 隘心, tâm hạn hẹp quan ải hiểm yếu Cát Tạng (T42n1824_p0003b13), dẫn Kinh Thư: "Nhất nhơn thủ ải, vạn phu mạc tiến."書云。一人守隘萬夫莫進 [7] Nhị tế 二際; Cát Tạng dẫn Niết bàn: "Sanh tử chi thật tế, cập Niết bàn thật tế."生死之實際及與涅槃實際 [8] Hoặc thú chi đồ 惑趣之徒, Cát Tạng (ibid.): nghĩa mê hoặc; thú nghĩa hướng thú Đây hàng Tiểu thừa hiểu sai lầm ý thú sâu xa Phật [9] Huyền 玄指, nói theo thí dụ "ngón tay mặt trăng." [10] Tức hóa 即化 Cát Tạng dẫn chứng Tăng Triệu: "Đạo viễn hồ tai, xúc tức chân Thánh viễn hồ tai, thể chi tức thần."道遠乎哉。觸事即真。聖遠乎哉。體之即神 Lại dẫn thêm Tựa Thập nhị môn luận: "Ngộ đại giác mộng cảnh, tức bách hoá dĩ an quy." 悟大覺於夢境即百化以安歸 Ở đây, vậy, tức hóa cho ý nghĩa tất pháp vốn vô sanh [11] Huyền ngộ chi tân 玄悟之賓 Từ ngữ thường cho nhà Huyền học Trung quốc chủ yếu Lão Trang Ở đây, mượn để bao gồm nhà siêu hình học Ấn độ [12] Triêu triệt 朝徹, nghĩa đen, thấu triệt nội buổi mai; đốn ngộ Từ ngữ lấy từ Trang tử, thiên Đại tông sư: "Dĩ sanh ngoại hỷ nhi hậu triêu triệt Triêu triệt nhi hậu kiến độc" 以生外矣而後能朝徹 朝徹而後能見獨 Cát Tạng dẫn Quách Tượng để giải thích: "Khiển sanh tử, vong nội ngoại, vơ trệ, kiến nhi tác, cố vân triêu triệt dã."遺死生亡內外豁然無滯見機而作。故云朝徹也 Sau lại giải thích thêm: "Bất sùng triêu nhi triệt lý" 不崇朝而徹理, chẳng đầy buổi mai mà thấu triệt lý [13] Đảng đảng 蕩蕩, Cát Tạng dẫn KinhThư: "Vương đạo đảng đảng, vô thiên vô đảng."王道蕩蕩無偏無儻 [14] Xung giai 沖階, Xung tức xung hư; Lão tử: "Đạo xung nhi dụng chi" 道沖而用之 Giai giai đoạn, Bồ tát địa Bồ tát địa thành tựu qn khơng, gọi xung giai [15] Huyền môn 玄門, mượn từ Lão Tử: "Huyền chi hựu huyền, chúng diệu chi môn."玄之又玄。眾妙之門 [16] Trần mai 陳枚, cành trơ trụi không Ở hàng phàm phu chưa có chút Thánh trí [17] Khơ tụy 枯椊, úa, Nhị thừa với trí tuệ yểm ly sanh tử, thủ chứng tịch diệt [18] Xích huyện 赤縣, thường nói "Thần châu xích huyện" 神洲赤縣 toàn lãnh thổ Trung quốc [19] Hầu khâm 喉衿; Cát Tạng, cho tông trọng yếu: hầu (cổ họng) trọng yếu bên trong; khâm (vạt áo)… trọng yếu bên [20] Thâm pháp 深法; cho pháp Đại thừa [21] Bách luận 深法, Đề-bà Bồ tát (Àrya-Deva) tạo, Bà-tẩu Khai sỹ (Vasu[bandhu?]-Bodhisattva) giải thích’ Hán dịch, Cưu-ma-la-thập; Đại 30, No 1596 [22] Chỉ Đại trí độ luận, Long Thọ Bồ tát tạo, Cưu-ma-la-thập dịch; Đại 25, No 1509 [23] Thập nhị môn luận 十二門論, Long Thọ Bồ tát tạo; Cưu-ma-la-thập dịch; Đại 30 No 1568 Chân Thành Cảm Tạ Sư Bà Thích Nữ Chân Hiền Đã Trao Tặng Thư Viện Hoa Sen Cuốn Sách Này Nhân Dịp Ban Biên Tập Đến Thăm Sư Bà Vào Đầu Xuân Giáp Thân 2004 Huế (Tâm Diệu) -o0o - CHƯƠNG I: QUÁN NHÂN DUYÊN[1] Không sanh không diệt, Không thường không đoạn, Không không dị, Không lai không khứ; Khéo nói nhân duyên [2], Thiện[3] diệt hí luận Con cúi đầu lễ Phật, Bậc thuyết giáo đệ Hỏi: Vì cớ làm luận này? Đáp: có người nói: “Vạn vật trời Đại Tự Tại [4] sanh ra” Có người nói: “Do trời Vi-nựu[5] sinh ra” Có người nói: “Do hịa hiệp mà sanh ra[6]” Có người nói “Từ thời gian sanh ra.” Có người nói: “Từ thể tánh phát sanh[7]” Có người nói: “Do biến hóa sanh ra” Có người nói: “Do tự nhiên mà sanh ra” Có người nói: “Do vi trần mà sanh ra” Những thuyết sai lầm, rơi vào tà kiến như: Vô nhân, Thường nhân, Đoạn, Thường chấp đủ thứ Ngã Ngã sở, rõ chánh pháp Đức Thế Tôn muốn đoạn trừ tà kiến sai lầm để dẫn đến Chánh Pháp, nên trước hết, đối hàng Thanh văn nói pháp Thập nhị Nhân duyên Lại vị tu tập hành trì, tâm trí quảng đại,

Ngày đăng: 08/04/2022, 00:17

Mục lục

    LỜI CỦA DỊCH GIẢ

    TỰA TRUNG LUẬN TĂNG  DUỆ

    CHƯƠNG I: QUÁN NHÂN DUYÊN[1]

    CHƯƠNG II: QUÁN KHỨ LAI[1]

    CHƯƠNG III: QUÁN LỤC TÌNH

    CHƯƠNG IV: QUÁN NGŨ ẤM[1]

    CHƯƠNG V: QUÁN LỤC CHỦNG[1]

    CHƯƠNG VI: QUÁN PHÁP NHIỄM, NGƯỜI NHIỄM

    CHƯƠNG VII: QUÁN BA TƯỚNG[1]

    CHƯƠNG VIII: QUÁN TÁC, TÁC GIẢ[1]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...