1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đối tượng kế toán? Trong từng đơn vị (sản xuất, thương mại và dịch vụ thuộc các loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước) đối tượng kế toán biểu hiện như thế nào? Những kết luận rút ra khi thực hiện công tác kế toán trong đơn vị

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 139,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Đề tài Đối tượng kế toán? Trong từng đơn vị (sản xuất, thương mại và dịch vụ th.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Đề tài: Đối tượng kế toán? Trong đơn vị (sản xuất, thương mại dịch vụ thuộc loại hình doanh nghiệp: cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước) đối tượng kế toán biểu nào? Những kết luận rút thực cơng tác kế tốn đơn vị Lớp học phần: 2329FACC0111 Nhóm thảo luận: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Minh Thành Hà Nội – 2023 MỤC LỤC I ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm kế toán .2 1.2 Đối tượng kế toán .2 a) Khái quát chung đối tượng kế toán b) Nội dung cụ thể II BIỂU HIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TRONG TỪNG ĐƠN VỊ 2.1 Biểu đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, nghiệp; hoạt động đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước a) Tiền tài sản cố định .4 b) Nguồn kinh phí, quỹ c) Các khoản toán ngồi đơn vị kế tốn d) Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động .6 e) Kết dư ngân sách nhà nước .7 f) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước g) Nợ xử lý nợ công h) Tài sản công i) Các khoản phải thu có liên quan đến đơn vị kế toán 2.2 Biểu đối tượng kế toán thuộc hoạt động đơn vị, tổ chức không sử dụng ngân sách nhà nước a) Tiền, vật tư tài sản cố định b) Nguồn kinh phí, quỹ c) Các khoản tốn ngồi đơn vị kế toán d) Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động .10 e) Tài sản, khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán 10 2.3 Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh bao gồm giao dịch liên quan đến thu chi trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10 a) Tài sản 10 b) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu 10 c) Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác 11 d) Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước 11 e) Kết phân chia kết hoạt động kinh doanh 11 f) Tài sản, khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán 11 2.4 Đối tượng kế tốn thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài 12 a) Tài sản .12 b) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu .12 c) Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác .13 d) Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước 13 e) Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng .14 III KẾT LUẬN RÚT RA TRONG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ .14 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa tổ chức công tác kế toán .14 a) Sự cần thiết tổ chức cơng tác kế tốn .14 b) Ý nghĩa tổ chức cơng tác kế tốn 15 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp 16 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ngày đà hội nhập phát triển, gia nhập nhiều tổ chức kinh tế - tài lớn khu vực giới Quản trị kinh doanh môi trường ln địi hỏi thơng tin đa dạng, theo nhiều mức độ khác để phục vụ cho định kinh tế Và Kế toán “cánh tay phải đắc lực” giúp doanh nghiệp hay tổ hành làm điều Trong thời đại kinh tế thị trường nhiều năm trở lại đây, hệ thống kế tốn đóng vai trị vơ quan trọng Bên cạnh việc trọng đổi sản xuất, cải tiến công nghệ để nâng cao suất, doanh nghiệp cần trọng tới việc quản lý kinh tế Để công tác quản lý diễn cách chặt chẽ, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin kinh tế cần thiết Một nguồn quan trọng cung cấp thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp Muốn có báo cáo tài đầy đủ, xác, doanh nghiệp phải hiểu rõ đối tượng kế tốn chất Nhận thức tầm quan trọng việc này, nhóm chúng em xin sâu vào tìm hiểu: “Đối tượng kế tốn gì? Trong đơn vị (sản xuất, thương mại dịch vụ thuộc loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước) đối tượng kế toán biểu nào? Và kết luận rút thực cơng tác kế tốn đơn vị.” I ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm kế tốn - Dưới góc độ khoa học, Kế tốn mơn khoa học thu nhận, xử lý cung cấp tồn thơng tin tình hình tài sản vận động tài sản đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức nghiệp quan nhằm kiểm tra, giám sát toàn tài sản hoạt động kinh tế tài đơn vị - Dưới góc độ chức năng, nhiệm vụ, Kế tốn việc thu nhập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động 1.2 Đối tượng kế toán a) Khái quát chung đối tượng kế tốn Với vai trị cơng cụ quản lý kinh tế, kế toán thực tất tổ chức, xí nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, quan hành nghiệp tổ chức khác có sử dụng kinh phí nhà nước tập thể Đồng thời với đặc trưng hạch toán kế toán sử dụng thước đo tiền tệ thước đo chuyên dùng Do đối tượng kế tốn tài sản, nguồn hình thành tài sản, biến động tài sản trình sản xuất kinh doanh, quan hệ kinh tế pháp lý tài sản đơn vị Mỗi đơn vị, tổ chức thành lập hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ định xác định cần lượng tài sản định Trong trình hoạt động đơn vị phải quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tài sản có Tài sản nguồn hình thành tài sản hai mặt khác khối lượng tài sản Kế toán công cụ quản lý đơn vị phải ghi nhận, phản ánh tài sản có nguồn hình thành tài sản, tài sản nguồn hình thành tài sản đối tượng hạch tốn kế tốn Trong q trình hoạt động đơn vị tác động nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài sản nguồn hình thành tài sản ln biến động chuyển hố từ hình thái sang hình thái khác: ví dụ hàng hố mua vào bán ra, tiền mặt thu vào chi ra… Quản lý mặt phải biết tài sản có, mặt khác phải biết biến động tài sản qua trình sản xuất kinh doanh Do kế tốn mặt phản ánh tài sản có mặt khác phải phản ánh biến động tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh tức biến động tài sản trình sản xuất kinh doanh đối tượng hạch tốn kế tốn Trong đơn vị, ngồi quan hệ kinh tế liên quan đến tài sản doanh nghiệp phát sinh quan hệ kinh tế liên quan đế tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Kế tốn cơng cụ quản lý mặt phải phản ánh quan hệ kinh tế liên quan tài sản doanh nghiệp mặt khác phải phản ánh quan hệ kinh tế liên quan đến tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, quan hệ kinh tế pháp lý ngồi tài sản đơn vị đối tượng hạch tốn kế tốn b) Nợi dung cụ thể Phân loại theo tài sản và nguồn hình thành tài sản - Tài sản phân loại theo kết cấu  Tài sản ngắn hạn: là bộ phận tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi một năm hay một chu kì kinh doanh Tại sản ngắn hạn bao gồm: tài sản bằng tiền và các khoản tương đương, khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản phải thu ngăn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác  Tài sản dài hạn: là bộ phận tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi một năm hay kéo dài qua một chu kì kinh doanh Tài sản dài hạn bao gồm: khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác - Tài sản phân loại theo nguồn hình thành  Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có quyền sử dụng lâu dài quá trình hoạt độngvà không phải cam kết toán Vốn chủ sở hữu bao gồm: nguồn vốn kinh doanh, nguồn vố đầu tư xây dựng bản, các quỹ hình thành quá trình hoạt động, lợi nhuận chưa phân phối  Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh trình hoạt động sản xuất doanh nghiêọ, doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ ngân hàng, nhà cung cấp Nợ phải trả bao gồm nợ phải trả ngắn hạn nợ phải trả dài hạn Sự biến động của tài sản quá trình hoạt động  Quá trình cung cấp: là khâu khởi đầu của quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình doanh nghiệp sử dụng tài sản bằng tiền mua máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa, tài sản của doanh nghiệp chuyển hóa từ tiền sang hàng  Quá trình sản xuất: là quá trình doanh nghiệp sử dụng lao động kết hợp máy móc, thiết bị tác động vào các đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng  Quá trình bán hàng: là khâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình sản phẩm từ hình thái hàng hóa chuyển sang hình thái tiền tệ Các quan hệ pháp lý ngoài tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp  Ngoài các quan hệ kinh tế liên quan đến tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn phát sinh các quan hệ kinh tế không thuộc quyền sở hữu của đơn vị như: quan hệ về các hợp đồng, quan hệ về tài sản cố định thuê ngoài…  Thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp II BIỂU HIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TRONG TỪNG ĐƠN VỊ 2.1 Biểu đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, nghiệp; hoạt động đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước a) Tiền tài sản cố định Tiền: thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách dự trữ ngoại hối nhà nước Thường tiền mặt Đối với tài sản cố định doanh nghiệp nhà nước phân loại sau: Thứ nhất, phân loại theo tính chất, đặc điểm tài sản, bao gồm Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình Trong đó, tài sản cố định hữu hình gồm: - Loại 1: Nhà, gồm: Nhà làm việc, nhà kho, nhà hội trường, nhà câu lạc nhà văn hóa, - Loại 2: Vật kiến trúc, gồm: Kho chứa, bể chứa, bãi đỗ, sân chơi thể thao, sân vận động, - Loại 3: Phương tiện vận tải, gồm: Phương tiện vận tải đường bộ, Phương tiện vận tải đường thủy, Phương tiện vận tải đường không (máy bay); Phương tiện vận tải đường sắt; Phương tiện vận tải khác - Loại 4: Máy móc, thiết bị văn phòng - Loại 5: Thiết bị truyền dẫn, gồm: phương tiện truyền dẫn khí đốt, phương tiện truyền dẫn điện, phương tiện truyền dẫn nước, phương tiện truyền dẫn loại khác - Loại 6: Máy móc, thiết bị động lực - Loại 7: Máy móc, thiết bị chuyên dùng - Loại 8: Thiết bị đo lường, thí nghiệm - Loại 9: Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm - Loại 10: Tài sản cố định hữu hình khác Cịn tài sản cố định vơ hình gồm: - Loại 1: Quyền sử dụng đất - Loại 2: Quyền tác giả - Loại 3: Quyền sở hữu công nghiệp - Loại 4: Quyền giống trồng - Loại 5: Phần mềm ứng dụng - Loại 6: Tài sản cố định vơ hình khác Thứ hai, phân loại theo nguồn gốc hình thành tài sản, bao gồm:  Tài sản cố định hình thành mua sắm;  Tài sản cố định hình thành đầu tư xây dựng;  Tài sản cố định điều chuyển đến;  Tài sản cố định tặng cho;  Tài sản cố định hình thành từ nguồn khác b) Nguồn kinh phí, quỹ Nguồn kinh phí gồm: Nguồn ngân sách nhà nước Nguồn thu hoạt động nghiệp Thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công; Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh quan có thẩm quyền phê duyệt đề án phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp công; Thu từ cho thuê tài sản cơng Nguồn thu phí để lại đơn vị nghiệp công để chi theo quy định pháp luật phí, lệ phí Nguồn vốn vay; vốn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có) Quỹ ngân sách nhà nước tồn khoản tiền Nhà nước, kể tiền vay có tài khoản ngân sách nhà nước cấp thời điểm Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách quỹ quan có thẩm quyền định thành lập, hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Cụ thể Quỹ Bảo hiểm xã hội; Quỹ Bảo hiểm y tế; Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp; Quỹ Bình ổn giá xăng dầu; Quỹ Quốc gia giải việc làm; Quỹ hỗ trợ nông dân; Quỹ Phát triển hợp tác xã; Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước, c) Các khoản tốn ngồi đơn vị kế tốn Các khoản bao gồm: Chi đầu tư phát triển; Chi dự trữ quốc gia; Chi thường xuyên; Chi trả nợ lãi; Chi viện trợ; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; Dự phòng ngân sách; Các khoản chi khác theo quy định pháp luật d) Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động Thu ngân sách nhà nước gồm: - Thuế tổ chức, cá nhân nộp theo quy định luật thuế - Lệ phí tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật - Phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện; trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ - Phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực hiện, sau trừ phân trích lại để bù đắp chi phí theo quy định pháp luật - Các khoản nộp ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh tế Nhà nước - Huy động đóng góp từ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật - Thu từ bán tài sản nhà nước, kể thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất quan, đơn vị, tổ chức Nhà nước quản lý - Tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; tiền sử dụng khu vực biển; tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước - Thu từ tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước; thu cấp quyền khai thác khoáng sản, thu cấp quyền khai thác tài nguyên nước - Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật - Các khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân ngồi nước - Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, cho quan nhà nước địa phương - Thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Điều 11 Luật ngân sách nhà nước - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước gồm: - Chi đầu tư phát triển gồm: + Chi đầu tư xây dựng cho dự án theo lĩnh vực quy định; + Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích Nhà nước đặt hàng; tổ chức kinh tế; tổ chức tài trung ương địa phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật; + Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật - Chi dự trữ quốc gia - Chi thường xuyên cho lĩnh vực: quốc phòng, An ninh trật tự, an toàn xã hội,  Sự nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề,  Sự nghiệp khoa học công nghệ, Sự nghiệp y tế, dân số gia đình, - Chi trả lãi, phí chi phí phát sinh khác từ khoản tiền Chính phủ, quyền địa phương cấp tỉnh vay - Chi viện trợ ngân sách trung ương cho Chính phủ, tổ chức nước - Chi cho vay theo quy định pháp luật - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài - Chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau - Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp e) Kết dư ngân sách nhà nước Kết dư ngân sách chênh lệch lớn tổng số thu ngân sách so với tổng số chi ngân sách cấp ngân sách sau kết thúc năm ngân sách Theo quy định toán chi ngân sách khơng lớn tốn thu ngân sách chênh lệch lớn số thực thu số thực chi ngân sách Toàn kết dư ngân sách có chuyển vào thu ngân sách năm tiếp theo, chi phí cho hoạt động phát triển kinh tế – xã hội cấp f) Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước Đầu tư tài hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lực, tiền nhàn rỗi doanh nghiệp để đầu tư ngồi doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lợi tương lai Đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhà nước đặt hàng; tổ chức kinh tế; tổ chức tài trung ương địa phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật; Tín dụng nhà nước hình thức tín dụng quan Tài thực hiện.  Nhà nước người trực tiếp vay vốn nước nước để giải nhu cầu Ngân sách nhà nước Bên cạnh hoạt động vay, Nhà nước cịn thực hoạt động cho vay Hoạt động tín dụng Nhà nước thể việc huy động vốn sử dụng vốn huy động g) Nợ xử lý nợ công Nợ công khoản vay nhà Nhà nước, tổng khoản vay từ trung ương đến địa phương nhằm sử dụng vào khoản thâm hụt ngân sách hay nói cách khác nợ phủ thâm hụt ngân sách lũy thời điểm Nợ cơng tạo từ khoản vay Chính Phủ, Chính Phủ có hai cách vay nợ bao gồm: Phát hành trái phiếu Chính Phủ vay trực tiếp Khi đối tượng có hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nợ công bị xử phạt theo quy định pháp luật h) Tài sản công Tài sản công tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ cơng, bảo đảm quốc phịng, an ninh quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; tài sản xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai loại tài nguyên khác i) Các khoản phải thu có liên quan đến đơn vị kế tốn Gồm khoản phải thu khơng có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua – bản, như: – Các khoản phải thu tạo doanh thu hoạt động tài chính, như: lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức lợi nhuận chia; – Các khoản chi hộ bên thứ ba quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy thác xuất phải thu hộ cho bên giao ủy thác; – Các khoản cho mượn tài sản, phải thu tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý… 2.2 Biểu đối tượng kế tốn thuộc hoạt động đơn vị, tổ chức khơng sử dụng ngân sách nhà nước a) Tiền, vật tư tài sản cố định Tiền tiền mặt Vật tư loại vật liệu (có thể vật liệu thành sản phẩm bán thành phẩm) cần thiết để sử dụng quy trình sản xuất để tạo sản phẩm không trực tiếp cấu thành sản phẩm. Chẳng hạn vật tư bao bì vật liệu làm bao bì chứa sản phẩm, túi nilon, túi giấy thùng carton để đóng gói sản phẩm, thép, xi măng, dùng công trình xây dựng Tài sản cố định tất tài sản doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi năm chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn năm) Tài sản cố định đơn vị thường nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất, cơng nghệ sản xuất,… b) Nguồn kinh phí, quỹ Nguồn kinh phí nguồn tài mà đơn vị quyền sử dụng để phục vụ cho việc thực nhiệm vụ trị, chun mơn có tính chất HCSN có tính chất kinh doanh Ví dụ nguồn kinh phí hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu (Công ty TNHH), từ việc huy động nguồn vốn hình thức cổ phiếu, cổ phần (Công ty Cổ phần) Quỹ nguồn tiền tạo lập nhằm thực số mục tiêu định quỹ khen thưởng, Quỹ Phúc lợi, c) Các khoản tốn ngồi đơn vị kế toán Các khoản toán đơn vị bao gồm Chi tạm ứng cho công - nhân viên, Chi tiền lương Nhân viên, Các khoản toán đơn vị bao gồm Chi tiền trả cho người bán, d) Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động Các khoản thu bao gồm Thu tiền bán hàng từ khách hàng, thu từ khoản đầu tư tài Các khoản chi bao gồm Chi tiền mua hàng hóa, ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi đầu tư tài chính, Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động Đối với xử lý chênh lệch thu, chi doanh nghiệp Nhà nước, tùy thuộc vào loại hình kinh doanh mà có khoản thu, chi khác Ví dụ cơng ty chuyên sản xuất giày dép xuất khẩu, tiền chi dành cho mua nguyên vật liệu, xây dựng công xưởng, mua công nghệ sản xuất…; thu tiền từ lô hàng xuất khẩu, bán cho người tiêu dùng Cơng ty bất động sản sản phẩm họ bán chủ yếu đất, nguồn thu chủ yếu từ chênh lệch giá đất mua vào / bán ra; nguồn chi phục vụ cho công tác chăm sóc, tư vấn khách hàng, Vào cuối kỳ kế tốn, tổng hợp thu, chi Từ đưa kết luận, đánh giá tìm giải pháp tốt cho trình kinh doanh sau e) Tài sản, khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán Tài sản bao gồm khoản phải thu bao gồm Bồi thường vật chất, giá trị cá nhân, tổ chức doanh nghiệp gây ra: làm quỹ, gây hư hỏng tài sản công ty, Nghĩa vụ phải trả bao gồm: Thuế doanh nghiệp, Chi tài trợ làm nhà tình nghĩa, làm nhà cho người nghèo, làm nhà đại đoàn kết,  Bảo hiểm y tế cho công- nhân viên, 2.3 Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh bao gồm giao dịch liên quan đến thu chi trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể, đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh bao gồm: a) Tài sản Đây tài sản mà doanh nghiệp sở hữu sử dụng để hoạt động kinh doanh, bao gồm tài sản cố định, tài sản lưu động, hàng tồn kho, hàng hoá bán chưa giao, khoản đầu tư khác b) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Nợ phải trả khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho bên liên quan đến hoạt động kinh doanh, bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu số tiền 10 mà chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp để sở hữu điều hành hoạt động kinh doanh c) Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác Doanh thu số tiền thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm doanh thu bán hàng doanh thu từ dịch vụ Chi phí kinh doanh khoản chi phí phải trả để sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ Thu nhập khác bao gồm khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh, chẳng hạn lãi từ đầu tư Chi phí khác bao gồm khoản chi phí khác khơng phí kinh doanh d) Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước Đây khoản phải nộp cho nhà nước, bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) khoản phí lệ phí khác e) Kết phân chia kết hoạt động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh số tiền thu sau trừ chi phí khoản nợ phải trả, bao gồm lợi nhuận lỗ Phân chia kết hoạt động kinh doanh việc phân bổ lợi nhuận cho chủ sở hữu theo tỷ lệ sở hữu họ f) Tài sản, khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán Đây tài sản, khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán bao gồm khoản phải thu nghĩa vụ phải trả khác liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà doanh nghiệp chưa thực thực chưa toán chi trả Các khoản phải thu bao gồm khoản phải thu từ khách hàng, từ bên liên quan, từ khoản đầu tư khác Trong đó, nghĩa vụ phải trả khác bao gồm khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp, khoản vay nợ, khoản lương, khoản nợ thuê mặt bằng, khoản nợ thuế khoản phải trả khác Việc theo dõi phân tích khoản tài sản, nợ phải trả khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán quan trọng việc quản lý tài kinh doanh doanh nghiệp Nó giúp cho doanh nghiệp có 11 nhìn rõ tình hình tài chính, quản lý tài nguyên hiệu định kinh doanh phù hợp Các đối tượng kế toán theo hoạt động kinh doanh bao gồm bên liên quan đến doanh nghiệp chủ sở hữu, cổ đông, nhân viên, ngân hàng, nhà đầu tư, đối tác kinh doanh quan quản lý nhà nước Thơng tin kế tốn xác đầy đủ giúp đối tượng hiểu rõ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đưa định đắn hỗ trợ việc giám sát, kiểm soát điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Với vai trị quan trọng vậy, kế tốn theo hoạt động kinh doanh phần thiếu quản lý doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần trọng đến việc xây dựng hệ thống kế toán chuyên nghiệp, sử dụng công cụ phần mềm kế toán đáp ứng yêu cầu việc quản lý hoạt động kinh doanh 2.4 Đối tượng kế tốn thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài a) Tài sản Đối với loại hình đơn vị này, ta có biểu cụ thể khoản sau: Tài sản ngân hàng: tài sản đầu tư, tài sản cố định Tài sản tín dụng: Các khoản vay tín dụng, khoản vay tổ chức tài chính, khoản phải thu Tài sản bảo hiểm: tiền mặt, khoản đầu tư Tài sản chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư, chứng quỹ, tùy chọn mua bán, giấy chứng nhận kỳ hạn Tài sản đầu tư tài chính: chứng khốn, quỹ đầu tư, tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, bất động sản b) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Nợ phải trả vốn chủ sở hữu ngân hàng: nợ phải trả ( tiền gửi ngân hàng, vay ngắn hạn, vay dài hạn), vốn chủ sở hữa (vốn điều lệ, lợi nhuận chưa phân phối, thặng dư quỹ) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu tín dụng: nợ phải trả (khoản vay, tiền khácch hàng), vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ, quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, lợi nhuận chưa phân phối) 12 Nợ phải trả vốn chủ sở hữu bảo hiểm: nợ phải trả ( số tiền bồi thường), vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro bảo hiểm, lợi nhuận chưa phân phối) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu chứng khoán: nợ phải trả ( mua chứng khoán, tiền gửi), vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro, lơji nhuận chưa phân phối) Nợ phải trả vốn chủ sở hữu đầu tư tài chính: nợ phải trả (mua đầu tư tài chính, tiền gửi), vốn chủ sở hữu (vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro, lơji nhuận chưa phân phối ) c) Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác ngân hàng: lãi suất thuần, phí dịch vụ, lợi nhuậ từ đầu tư, chi phí lãi vay, chi phí hoạt động, chi phí quản lí rủi ro, Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác tín dụng:(như ngân hàng) Lưu ý tín dụng tập trung vào hoạt động cho vay tín dụng + Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác bảo hiểm: phí bảo hiểm, thu nhập từ đầu tư tài sản, chi phí bồi thường, chi phí quản lý, lãi suất thu từ khoản tiền gửi khách hàng, thu nhập từ việc đầu tư tài sản, chi phí tài chính, chi phí thuế + Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác chứng khoán: thu nhập từ mua bán chứng khốn, phí dịch vụ, chi phí quản lí, chi phí tài chính, , lãi suất thu từ khoản tiền gửi khách hàng, chi phí thuế + Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác đầu tư tài chính: lợi nhuận từ đầu tư chứng khoán, lãi suất thu từ khoản vay vốn, chi phí thuế d) Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước ngân hàng: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tài nguyên môi trường, phí lệ phí Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước tín dụng: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, khoản nộp ngân sách nhà nước Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước bảo hiểm: Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước chứng khoán: Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước tín dụng: 13 Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước đầu tư tài chính: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN cá nhân, thuế nhập e) Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng ngân hàng: tài khoản cho vay, tài khoản khoản đầu tư tài chính, tài khoản tiền gửi ngân hàng, tài khoản đầu tư bất động sản Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng tín dụng: cho vay, đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào tài sản có giá trị thực, cho thuê tài sản, cho vay thấu tín Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng bảo hiểm: đầu tư chứng khoán , đầu tư trái phiếu cổ phiếu, cho vay đầu tư vào khoản tín dụng khác Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng chứng khốn: khoản vay đầu tư chứng khoán, khoản đầu tư vào trái phiếu chứng quỹ phủ tổ chức tài Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng đầu tư tài chính: tài sản đầu tư tài chính, nợ khách hàng, lợi nhuận tổn thất từ đầu tư tài chính: III KẾT LUẬN RÚT RA TRONG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI ĐƠN VỊ 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa tổ chức cơng tác kế tốn a) Sự cần thiết tổ chức cơng tác kế tốn Tổ chức cơng tác kế toán coi hệ thống yếu tố cấu thành bao gồm tổ chức máy kế toán; tổ chức vận dụng phương pháp kế toán để thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin; tổ chức vận dụng sách chế độ, thể lệ kinh tế tài chính, kế tốn vào đơn vị, nhằm đảm bảo cho cơng tác kế tốn phát huy hết vai trị, nhiệm vụ mình, giúp cơng tác quản lý điều hành hoạt động, sản xuất kinh doanh có hiệu Để thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin, kế tốn cần phải có yếu tố máy kế toán với người có hiểu biết chun mơn, đồng thời có phân công, phân nhiệm cụ thể đảm bảo công việc tiến hành bình thường hiệu Từ địi hỏi phải có tổ chức máy, tổ chức người làm kế tốn Mặt khác, q trình thu nhận, xử lý cung cấp thông tin phải thông qua hệ thống phương pháp khoa học định, phương pháp kế tốn Những người làm cơng việc kế tốn vận dụng phương pháp kế tốn để tiến hành 14 cơng việc Phương pháp kế tốn yếu tố quan trọng có tính định trung tâm mối quan hệ yếu tố cấu thành cùa tồ chức cơng tác kế tốn Do vậy, cần thiết phải tổ chức vận dụng phương pháp kế toán cách khoa học để thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin Bên cạnh đó, trình hoạt động đơn vị phải tuân thủ theo quy luật kinh tế sách, chế độ, thể lệ kinh tế, tài Nhà nước Vì vậy, việc sử dụng kế tốn cơng cụ quản lý cần phải tổ chức vận dụng chế độ, sách Nhà nước cho đắn, phù hợp với đơn vị Ngoài ra, yếu tố khác liên quan đến hiệu cơng tác kế tốn, tiến khoa học kỹ thuật thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin Điều đặt yêu cầu vận dụng tiến hành tổ chức công tác kế toán đơn vị b) Ý nghĩa tổ chức cơng tác kế tốn Chất lượng thơng tin kế toán cung cấp chi phối định chất lượng hiệu định nhà quản lý, nhà đầu tư chủ doanh nghiệp Trong đó, chất lượng thơng tin kế tốn cung cấp phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức máy, tổ chức vận dụng phương pháp kế tốn để thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin tổ chức vận dụng sách, chế độ kinh tế tài chính, kế tốn đơn vị Điều thể rõ ý nghĩa, vị trí cần thiết tổ chức công tác kế tốn đơn vị Tổ chức tốt cơng tác kế tốn đơn vị có nhiều ý nghĩa to lớn: - Cung cấp thơng tin xác, kịp thời phục vụ cho lãnh đạo quản lý kinh tế tài đơn vị - Đảm bảo ghi chép, phản ánh quản lý chặt chẽ loại tài sản, khoản nợ phải trả, vốn chủ sờ hữu, giúp cho việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản, sử dụng vốn mục đích - Tính tốn kết hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy hạch toán kinh tế, mở rộng hạch toán kinh tế nội - Thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ yêu cầu kế toán thời kỳ 15 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp Từ sở lý thuyết thực tiễn tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp nay, đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác sau: Thứ nhất, tổ chức máy kế tốn Việc lựa chọn, áp dụng mơ hình kế tốn quản trị cần xuất phát từ điều kiện thực tiễn đặc điểm tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để phân tích chi phí lợi ích mơ hình tổ chức Với doang nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đơn giản, quy mô nhỏ, việc áp dụng mơ hình tách rời hay hỗn hợp tốn nhiều chi phí so với lợi ích mang Ngược lại, doanh nghiệp có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh phức tạp, chi phí phát sinh đa dạng, nhiều đối tượng hạch tốn chi phí khơng thể t áp dụng mơ hình kết hợp Thứ hai, tổ chức tài khoản sổ kế toán Tổ chức tài khoản kế toán cần tiến hành cách có hệ thống, khoa học vừa đảm bảo cung cấp thông tin chi tiết theo yêu cầu quản trị, vừa đảm bảo khả đối chiếu thông tin chi tiết thông tin tổng hợp liên quan đối tượng kế toán cụ thể doanh nghiệp Để làm điều này, việc công tác kết toán cần dựa hệ thống tài khoản nhà nước ban hành, tiếp đó, sở mục đích, yêu cầu quản lý chi tiết với đối tượng, thực mở tài khoản chi tiết cấp 2,3,4… Mỗi đơn vị có cấu đối tượng kế toán tỷ trọng thành phần khác nên kết luận lập tài khoản kế toán phải tùy vào đặc điểm đơn vị để có cách lập khác Đối với hệ thống sổ kế toán quản trị, cần thiết kế cụ thể, mẫu sổ, số lượng tiêu cụ thể xếp theo trình tự hợp lý, khoa học theo yêu cầu quản lý; tiện lợi việc trình bày, tổng hợp, báo cáo, sử dụng thông tin Thứ ba, tổ chức hệ thống báo cáo quản trị Việc tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị phải khoa học, hợp lý hiệu để đảm bảo cung cấp đúng, đủ thông tin cho nhà quản trị Báo cáo kế tốn quản trị khơng thiết phải tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp hệ thống báo cáo khơng thiết phải giống cịn phụ thuộc 16 quy mô doanh nghiệp, đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh trình độ nhận thức cấp lãnh đạo nhân viên thực cơng tác kế tốn Việc thiết lập hệ thống báo báo kế toán quản trị phải đáp ứng yêu cầu: Xây dựng phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý nội doanh nghiệp Đảm bảo cung cấp đầy đủ nội dung đảm bảo tính so sánh thơng tin phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành định kinh tế doanh nghiệp; Các tiêu báo cáo phải thiết kế phù hợp với tiêu kế hoạch, dự toán báo cáo tài thay đổi theo yêu cầu quản lý cấp Thứ tư, Đối với tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin  Trang bị phần cứng: Tùy theo nhu cầu điều kiện doanh nghiệp mà trang bị thiết bị phù hợp với đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Trang bị phần cứng phải đáp ứng yêu cầu cơng việc đồng thời xem xét tránh lãng phí việc đầu tư  Trang bị phần mềm kế tốn: Doanh nghiệp đặt u cầu cơng việc kế tốn đặc thù để đơn vị cung cấp phần mềm đáp ứng cách khảo sát thực tế đơn vị viết chương trình phần mềm đáp ứng đặc thù doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu sau ứng dụng CNTT như: Chi phí đầu tư tương đối lớn; Xây dựng hệ thống kiểm soát tốt để ngăn chặn rị rỉ liệu, thơng tin; đội ngũ nhân phải có trình độ chun mơn định 17 ... Trong đơn vị (sản xuất, thương mại dịch vụ thuộc loại hình doanh nghiệp: cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước) đối tượng kế toán biểu nào? Và kết luận rút thực cơng tác kế tốn đơn vị. ” I ĐỐI TƯỢNG... vụ của doanh nghiệp II BIỂU HIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TRONG TỪNG ĐƠN VỊ 2.1 Biểu đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, nghiệp; hoạt động đơn vị, tổ chức... BIỂU HIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TRONG TỪNG ĐƠN VỊ 2.1 Biểu đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, nghiệp; hoạt động đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách nhà

Ngày đăng: 28/02/2023, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w