1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bồ đề đạt ma ngộ tánh luận ht thích trí tịnh việt dịch 1973

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồ Đề Đạt Ma Ngộ Tánh Luận
Năm xuất bản 1973
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,69 MB
File đính kèm BỒ ĐỀ ĐẠT MA NGỘ TÁNH LUẬN-HT THÍCH TRÍ TỊNH.rar (1 MB)

Nội dung

NGỘ TÁNH LUẬN Nguyên tác: Bồ Đề Đạt Ma Dịch và chú giải: Hòa thượng Thích Trí Tịnh THAY LỜI TỰA “Nấu cát muốn thành cơm, dầu nấu đến nhiều kiếp cũng chẳng thể thành. Dùng thức tâm phan duyên phân biệt vô thường để tu hành mà muốn được pháp thân Như Lai thường trụ cũng đồng với ví dụ trên”. Đây là lời phán dạy Ngài A Nan của đức Phật trong kinh Thủ Lăng Nghiêm. Kinh Viên Giác cũng nói: Bổn nhơn từ thuở mới phát tâm tu hành của chư Phật Như Lai đều dùng “Trí huệ giác”. Nhơn và quả của Đại thừa không ngoài phạm vi “Ngộ” và “Chứng” bổn tâm tự tánh. Thiền tông nói “minh tâm kiến tánh” đó là “tỏ ngộ bổn tâm tự tánh” vậy. Sau khi tỏ ngộ rồi y cứ theo bổn tâm tự tánh ấy để hiển phát thành công hạnh, đó gọi là “xứng tánh hạnh”, là “chơn thiệt tu tập” là “vô lậu nghiệp”. Đây mới đúng là “nhơn Phật” để thành tựu “quả Phật” khi viên mãn, ngoài đây không có nhơn nào khác để có thể thành Phật được. Nếu có phương pháp nào khác, cũng của đức Thế Tôn chỉ dạy, đều là những phương tiện để hỗ trợ, để dẫn phát chơn ngôn mà thôi. Vì thế nên về Phật thừa, vấn đề “quán tâm” để “tỏ ngộ tự tánh” là phần việc tối khẩn yếu của tất cả những người học Phật, tu Phật và quyển “Ngộ Tánh Luận” của Đức Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma đây là kim chỉ nam vậy. Tục Tạng kinh, tập thứ 110. Ngày tiền an cư năm Tân Hợi(1971), lần đầu tiên đọc quyển Ngộ Tánh Luận tôi tự cảm thấy như quá quen thuộc về ý nghĩa hàm súc trong ấy. Với nguồn cảm hứng ấy, tôi phiên dịch ra Việt văn, đồng thời theo sự cảm ngộ mà phân đoạn, đặt tên cho mỗi đoạn và ghi lời “phụ chú”. Lời “phụ chú” sau mỗi đoạn mà tôi đã tự phân ra phần lớn là những lời trích lấy từ các kinh các luận mà tôi chợt nhớ lại theo nguồn cảm hứng trong khi đọc nguyên văn, còn tự ý mình lại là phần nhỏ. Có lẽ vì ý nghĩa trong quyển Ngộ Tánh Luận đây nhiều chỗ trùng hợp với văn các kinh các luận mà tôi đã từng ghi nhớ, nên lúc đọc tôi tự cảm như quá quen thuộc chăng Nói là “phụ chú” vì chỉ là ghi thêm câu văn trong các luận, lời dạy trong các kinh, hoặc vài ý nghĩ giản yếu, cốt để phụ giúp cho nguyên văn được sáng tỏ hơn, dễ hiểu dễ nhận hơn, đồng thời để chứng minh với “thánh giáo lượng”. Viết xong đọc lại, tôi sửng sốt ngẩn ngơ với số đoạn XXXII(32), vì con số 32 đoạn đây ngẫu nhiên trùng với con số 32 chương của quyển kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật mà Chiêu Minh Thái tử nhà Lương đã phân định từ ngàn xưa. Phải chăng đây là oai thần của Tam Bảo, là sự hộ niệm của Liệt Tổ Cũng có thể là như thế; vì khi đọc lại những đoạn phụ chú, tôi tự thấy dường như không phải hoàn toàn của chính mình, mà gần như có ai đó ngầm mách vậy. Bằng có là, nếu giờ đây, bắt đầu làm mới lại, chắc rằng tôi không thể làm giống được, làm được y như vậy. Và như thế, nếu quyển này có mang lại ít nhiều công đức thì đó là công đức của Tam Bảo, của Liệt Tổ, cộng với căn lành của mọi người, của chúng sanh mà thôi. Ngày tiền an cư năm Quý Sửu(1973) Hân Tịnh Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Cẩn chí

THi c.H TRi - T IN H ~ ~ ·BO-BE DAT -MA • A -' A NGO• TANH LUIN • CJJb~i lief> 2S11 CHUA v~N - ouc ' - THU - ollc • ;,~.jG TH\EN ':. - I Tl-IUVJtN _ EU-c Sa To 80-f>E f>~T -MA " > ufgu1J.e,,, lae Jl BO·E>E E>AT·MA ·, [ I O,i- Su: • H BO f)E E>~T-MA , A A NGQ TANH LUAN • PHV C/J.i~l di-el> CHU o.a pb{L ebu THiCH TRi -T~NH n~{·1Ui'\ THAY LO'! TVA (( Nau cat muon thdnh CO'm, ddu nau den nhi€u kiep ciing chdng thA thdnh Dung thftc Ulm phan duyen phan bi~t vo thu:iYng d~ tu hdnh md muon dU:(J'C phdp than Nhu:Lai thu:iYng trlJ ciing diJng v&i vi-d!J tren "· Ddy liYi phdn dgy Ngdi A-Nan cua Dftc Ph~t kinh Thu-Lang-Nghiem za Kinh Vien Gide ciing n6i : B&n nhO'n tir thu?r m&i phat tam tu hdnh cua chu: Phgt Nhu:-Lai d~u dung « tri hu~ giac » Nh'1'n vd qua cua dgi thira kh6ng ngodi phgm vi « Ngq » vd « ChU-ng » b&n tam tlJ' tdnh Thi~n tong n6i "minh tam ki~n tdnh" d6 ld " tel ng9 Mn tam trr tdnh" vgy Sau tel ng9 riJi y czi' theo Mn tam trr tdnh ay de hien phdt thdnh cong hgnh, d6 g9i ld « xU-ng h~nh », ld « chO'n thi~t tu t9p » ld « vo 19u nghi~p ».Day m&i dung ld « nhan Ph9t »de thdnh tlJ'u «qua Ph~t » vien miin, ngodi day khong c6 nhO'n ndo khdc d& c6 the thdnh Phgt du:(J'c Neu -8- co phirung phdp nao khdc, ciing cua EJrrc The Ton chl d{ly, di!u lti nhii'ng phrrung tifn dd h6 trp-, dd ddn phdt chun nhun ma thoi Vi thb nen vi! Phgt thira, vdn di! c quan tim » 4d «to ngq ti}' » la phan VifC toi khdn yeu cua tdt cd nhii'ng ngirui h(}c Phgt, tu Phgt va Quydn ôNGO TANH LU.JNã cua EJrrc Su T6 B8-EJe EJq.t-Ma day ld kim chi nam vgy (TIJ.c Tq.ng Kinh; tgp th'/l' IIO) Ngay tien an cir niim Tdn-Hp-i ( I9JI), ldn ddu tien d(}c quy~n NG() TANH LU.,§ N toi tlf cdm thay nhir qud quen thupc ve y nghia ham sue Vui ngu8n cdm hrrng ay, toi phien dich Vift viin, d8ng thui theo Slf cdm ngp ma phan do{ln, d

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:10

w