1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tuyet-quan-luan-to-bo-de-dat-ma-vu-the-ngoc-dich

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đôi điều về Tuyệt Quán Luận

  • Tuyệt Quán Luận

    • Đoạn 1

    • Đoạn 2

    • Đoạn 3

    • Đoạn 4

    • Đoạn 5

    • Đoạn 6

    • Đoạn 7

    • Đoạn 8

    • Đoạn 9

    • Đoạn 10

    • Đoạn 11

    • Đoạn 12

    • Đoạn 13

    • Đoạn 14

    • Đoạn 15

Nội dung

TUYỆT QUÁN LUẬN Tổ Bồ Đề Đạt Ma Vũ Thế Ngọc Dịch o0o Nguồn http //www nguoivosu com Chuyển sang ebook 6 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail com Link Audio Tại Website http //www phatphapon[.]

TUYỆT QUÁN LUẬN Tổ Bồ Đề Đạt Ma Vũ Thế Ngọc Dịch -o0o Nguồn http://www.nguoivosu.com Chuyển sang ebook -6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Đôi điều Tuyệt Quán Luận Tuyệt Quán Luận Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn 10 Đoạn 11 Đoạn 12 Đoạn 13 Đoạn 14 Đoạn 15 -o0o - Đôi điều Tuyệt Quán Luận (Sưu Tầm Từ Net ) Thưa bạn ! Chúng ta thật diễm phúc vùng đất hanh khơ phía Tây Bắc Trung Hoa giữ lại cho Kiệt tác Thiền Tông mà Thiền giả Trung Hoa từ kỷ 19 trở trước chí cịn chưa nghe nói đến tên TUYỆT QUÁN LUẬN (mà đầu sách ghi : BỒ-ĐỀ DẠT MA TUYỆT QUÁN LUẬN) May-mắn mà dị TUYỆT QN LUẬN phát : Động Đơn-Hồng (Touen Houang _ Tun-Huang) Rồi đến năm 1900 Cả thế-giới Học giả, nhà nghiên cứu Phật học, nhà khảo cỗ bàng hồng sửng sốt động Đơn-Hồng phát Ôi kho tàng tranh tượng, phù điêu, thư tịch cổ phơi bày đến choáng ngợp Trong hàng ngàn thư tịch cổ có dị TUYỆT QUÁN LUẬN Các bạn ! Người ảnh nhà nghiên-cứu người Pháp Paul Pelliot người "tổng kiểm kê" "kho DI LIỆU" quý báu nầy sách lớn: Les Grottes de Touen Houang Paris 1914 - 1924 Và tên nguyên Hán văn TUYỆT QUÁN LUẬN : QUÁN HẠNH PHÁP VI HỮU DUYÊN VÔ DANH THƯỢNG SĨ TẬP Đây D.T Suzuki giới thiệu THIẾU THẤT DẬT THƯ (1935) NHẬP LÝ DUYÊN MÔN TUYỆT QUÁN LUẬN ĐẠT-MA HÒA THƯỢNG TUYỆT QUÁN LUẬN TUYỆT QUÁN LUẬN (cùng tên với thứ 3) TAM TẠNG PHÁP SƯ BỒ-ĐỀ ĐẠT-MA TUYỆT QUÁN LUẬN Năm 1973 Viện Nghiên cứu Thiền Học (Institute for Zen Studies) cho in phóng ảnh chuyển ngử từ Nhật văn sang Anh ngữ (mỗi giá 100 USD) _ Thực không ngờ nghệ-thuật điêu khác hội họa thời (trước ngày Động Đơn-Hồng khép lại) vượt lên đến tầm cao ! Đại sư D.T Suzuki đa số nhà học giả TIN thực tác-phẩm Tổ Bồ-Đề Đạt-Ma Chỉ có lẻ loi vài ý-kiến cho Ngài Pháp Dung (Ngưu-đầu) viết thơi v/h xin giới thiệu đơi nét Ngài Pháp Dung : Trích dẫn: Pháp Dung 法 融 ; C: fǎróng; J: hōyū; 594-657; Thiền sư Trung Quốc, người sáng lập thiền phái Ngưu Ðầu Sư mơn đệ Tứ tổ Ðạo Tín Thuở nhỏ Sư theo học Nho giáo năm 19 tuổi thơng kinh sử Vì khơng hài lịng với đạt được, Sư chuyển qua tham học Phật pháp đến núi Ngưu Ðầu hang đá gần chùa U Thê, ngày đêm tu tập thiền định Ðạo hạnh Sư cảm hóa thú rừng nên chúng đem hoa đến cúng dường Tổ Ðạo Tín nhân lúc qua xem khí tượng biết núi có bậc dị nhân, đích thân lên núi tìm Sư Sư ngồi thiền không để ý đến Tổ thấy hỏi: "Ở làm gì?" Sư đáp: "Quán tâm." Tổ hỏi: "Ai quán, tâm vật gì?" Sư nghe không đáp đứng dậy làm lễ, hỏi biết Tổ Thiền sư Ðạo Tín Sư Tổ vào hang phía sau tạm nghỉ Thấy thú lăng xăng, Tổ vẻ sợ, Sư hỏi: "Ngài cịn sao?" Tổ hỏi lại: "Cái gì?" Sư khơng đáp Một lát sau, Tổ viết lên chỗ ngồ Sư chữ »Phật« (佛) Sư trơng thấy giật mình, Tổ hỏi: "Vẫn cịn sao?" Sư nghe làm lễ cầu xin dạy Tổ dạy: "Phàm trăm ngàn pháp môn đồng GỐC Diệu đức hà sa thảy nơi nguồn tâm Tất môn giới, định, huệ, thần thơng biến hóa, thảy tâm Khơng có tam giới ra, khơng có Bồ-đề cầu Chỉ tâm tự tại, khởi tham sân, ơm lịng lo buồn, rỗng rang khơng ngại, mặc tính tung hồnh, chẳng làm việc thiện, chẳng làm việc ác, đứng ngồi nằm, mắt thấy gặp duyên thảy diệu dụng Phật Vì vui vẻ khơng lo buồn nên gọi Phật." Sư hỏi: "Tâm đầy đủ, Phật? Cái tâm?" Tổ đáp: "Chẳng phải tâm khơng hỏi Phật, hỏi Phật tâm." Sư hỏi: "Ðã không khởi quán hạnh, gặp cảnh khởi tâm đối trị?" Tổ đáp: "Cảnh duyên không tốt xấu, tốt xấu khởi nơi tâm, tâm chẳng theo danh, vọng tình từ đâu khởi ? Vọng tình chẳng khởi, chân tâm biết khắp Ngươi tùy tâm tự tại, chẳng cầu đối trị, tức gọi Pháp thân thường trụ, không đổi thay." Sư nhân liễu ngộ Sư trụ trì Ngưu Ðầu sơn, học chúng đến đơng Sau có vị quan thỉnh Sư đến chùa Kiến Sơ hoằng hóa Sư nhận lời cầu thỉnh đến chùa Kiến Sơ năm sau (657), ngày 23 tháng giêng, Sư viên tịch đây, thọ 64 tuổi, 41 tuổi hạ _ Trích dẫn: "Thuở nhỏ Sư theo học Nho giáo năm 19 tuổi thông kinh sử" Điều nầy cho thêm tin TUYỆT QUÁN LUẬN Ngài Pháp-Dung viết cách hành văn, giọng văn khí chất mang bóng dáng người Trung Hoa tinh thơng Tam giáo khơng mang THẦN KHÍ SẤM SÉT VƠ NGƠN Tổ Đạt-Ma Đó ý tưởng riêng v/h (đầy cãm tính, thiếu khoa học) vỉ nghĩ tác phẫm nầy Ngài Pháp Dung viết nên v/h mạnh dạn DỊCH ẨU tác phẫm tuyệt vời nầy ! Dầu trúng dầu sai mong GỢI Ý CHO CÁC BẠN SUY TƯ mà Xin đừng cho quan trọng lời nói người có đến ba bốn không không cấp, không học lực, khơng tu hành, khơng chứng đắc "lời q góp nhặt dông-dài mua vui vài trống canh" (Nguyễn-Du) Hết Phần Sưu Tầm ( Nam Thiên thực hiện) -o0o - Tuyệt Quán Luận Đoạn Đạo lớn thâm sâu, u diệu mà tịch nhiên quảng đại, chẳng thể lấy Tâm mà hiểu, chẳng thể lấy lời mà giải Nay thử lấy hai người, nói điều chân thực Sư chủ tên Nhập Lý, đệ tử gọi Duyên Môn 1.1 Bấy giờ, Nhập Lý tiên sinh tịch lặng chẳng nói, Dun Mơn đứng dậy thưa với Nhập Lý tiên sinh: "Cái gọi Tâm, An Tâm?" Đáp: "Người chẳng cần cho phải có Tâm, chẳng cố cho an Như gọi An đó." 1.2 Hỏi: "Nếu chẳng có Tâm, để học Đạo?" Đáp: "Đạo chẳng thể lấy Tâm để nghĩ bàn được, há cần Tâm ư!" 1.3 Hỏi: "Nếu chẳng lấy Tâm để nghĩ bàn, lấy để suy niệm?" Đáp: "Có Niệm có Tâm, có Tâm sái Đạo Vơ Niệm tức Vô Tâm, Vô Tâm tức chân Đạo vậy" 1.4 Hỏi: "Tất chúng sinh thực có Tâm chăng?" Đáp: "Nếu chúng sinh thực có Tâm, sinh điên đảo Chỉ nơi Vơ Tâm mà lấy làm Tâm nên sinh vọng tưởng" 1.5 Hỏi: "Vô Tâm có gì?" Đáp: "Vơ Tâm tức Vơ Vật (khơng có cả), Vơ Vật tức Thiên chân (đầy đủ chân thực cách tự nhiên), Thiên chân tức Đại Đạo" 1.6 Hỏi: "Vọng Tưởng chúng sinh diệt chăng?" Đáp: "Như kẻ thấy Vọng Tưởng, lại thấy (có thể) diệt vọng tưởng chẳng thể xa lìa vọng tưởng" 1.7 Hỏi: "Kẻ chẳng cịn (cần) diệt trừ (vọng tưởng) hợp đạo lý chăng?" Đáp: "Nếu nói HỢP với BẤT HỢP chẳng xa rời Vọng Tưởng" 1.8 Hỏi: "Bấy làm gì?" Đáp: "Chẳng có giờ" -o0o - Đoạn 2.1 Dun Mơn hỏi: "Nói bậc Thánh nhân, bỏ (đoạn) Pháp gì, (đắc) Pháp gì, mà gọi Thánh?" Nhập Lý đáp: "Một pháp chẳng bỏ, pháp chẳng đắc, nên gọi Thánh vậy." [Thánh nhân (arya): giác giả: kẻ giác ngộ] 2.2 Hỏi: "Nếu chẳng bỏ chẳng đắc, phàm phu có khác nhau?" Đáp: "Chẳng thể giống được! Tại sao? Tất phàm phu mê lầm nên cịn có điều phải đoạn bỏ, mê lầm nên cịn có điều sở đắc." 2.3 Hỏi: "Nay nói phàm phu có điều sở đắc, thánh nhân chẳng có sở đắc Như vậy, ĐẮC BẤT ĐẮC có khác biệt?" Đáp: "Phàm phu có điều sở đắc tức có mê lầm Thánh nhân chẳng có sở đắc tức khơng mê lầm Cho nên có mê lầm luận bàn ĐỒNG (giống) BẤT ĐỒNG (khác) Cịn, khơng mê lầm (khơng cịn phân biệt) vơ dị (khơng khác) với vơ-bất-dị (khơng có khơng khác) nữa" 2.4 Hỏi: "Nếu chẳng khác tên Thánh nhân gì?" Đáp: "Phàm phu với Thánh nhân, hai tên Tên vốn khơng hai, chẳng có khác biệt Giống nói lơng rùa, sừng thỏ (những điều khơng có thật) thôi" 2.5 Hỏi: "Như Thánh nhân lơng rùa, sừng thỏ (những khơng thật); tất cuối dẫn đến Khơng, lấy để dạy ngừơi học đạo?" Đáp: "Ta nói lơng rùa Khơng, chẳng nói rùa khơng có Người lấy thí dụ khó ư." 2.6 Hỏi: "Khơng có lơng ví với gì? Rùa ví với gì?" Đáp: "Rùa ví với Đạo, lơng ví với Ngã Vì vậy, Thánh nhân Vơ Ngã nên có Đạo Trái lại, phàm phu chấp có Ngã có Danh, giống cố cho có lơng rùa, sừng thỏ vậy!" 2.7 Hỏi: "Nếu vậy, Đạo ứng với Có đó, Ngã ứng với Khơng Với CóKhơng-Khơng-Có đó, sinh kiến chấp hư vơ (chẳng có chẳng khơng) chăng? Đáp: "Đạo chẳng Có đó, Ngã khơng phải Khơng Là làm sao? Vì Rùa trước Khơng mà Có, nên chẳng thể nói Có Lơng rùa trước Có Khơng, nên khơng thể nói Khơng Đạo với Ngã hiểu giống cách thí dụ đó!" [Kinh Đại Niết Bàn (Nirvana Sutra) có lời Phật dạy: (Đại Tạng Kinh 12 tập 374 trang 422 C): "Những trước có mà khơng có; trước khơng có mà có chẳng (thật) có".] 2.8 Hỏi: "Về ngừơi cầu đạo, riêng người đắc đạo chăng? Hoặc tất đắc? Hoặc kẻ đắc? Hoặc tất chung lại mà có? Hoặc lai sẵn có hay tu tập thành?" Đáp: "Tất người nói khơng phải Tại làm sao? Nếu riêng người đắc thôi, Đạo không khắp Nếu tất chúng nhân đắc (chỉ có trạng thái tự nhiên, trạng thái đắc đạo), Đạo nghèo nàn Nếu người đắc (có khác biệt lẫn nhau, khơng Nhất thể), Đạo có nhiều đường (trong Đạo có Một) Nếu chung lại mà đắc, phương tiện thành vô dụng Nếu lai sẵn có, (bách giới) vạn hạnh ( (trăm giới), vạn đức hạnh) hư thiệt sao? Nếu tu mà sau thành được, ĐĨ giả tạo khơng thật vậy!" 2.9 Hỏi: "Cuối cùng, cịn nói gì?" Đáp: "Xa tính tốn so sánh, cắt đứt tham dục" [Kinh Lăng Già : "Lìa tất lượng (tính tốn, so sánh) khơng ngơn thuyết, khơng ngơn thuyết vơ sanh Vơ sanh khơng diệt, khơng diệt tịch diệt Tịch diệt tự tánh Niết Bàn" Trang 319] -o0o - Đoạn 3.1 Dun Mơn hỏi: "Phàm phu có thân, nên nhìn nghe cảm biết, thánh nhân có thân, nên nhìn nghe cảm biết Có khác biệt trong?" Nhập Lý đáp: "Phàm phu mắt thấy, tai nghe, thân cảm, ý biết Thánh nhân không vậy, thánh nhân thấy thấy mắt (kiến phi-nhãn-kiến), nghe nghe tai (văn phi-nhĩ-văn), cảm cảm thân (cảm phi-thâncảm) biết biết ý (tri phi-ý-tri) Là sao? Vì vượt qua tính tốn đo lường vậy" 3.2 Hỏi: "Tại kinh nói Thánh Nhân vơ kiến, văn, giác, tri (khơng có thấy, nghe, cảm, biết phàm phu)?" Đáp: "Thánh nhân kiến, văn, giác, tri phàm phu, khơng có nghĩa khơng giới thể (cảnh giới tự nhiên vũ trụ) thánh nhân (Đó vì) khơng giữ chấp Hữu Vơ, xa lìa tính phân chia so sánh vậy." 3.3 Hỏi: "Phàm phu thật có gọi giới thể phàm trần chăng?" Đáp: "Thực khơng có cịn mê, lai tĩnh lặng tịch diệt, nhiên mê mờ tính tốn, so sánh thành sai lệnh vậy" 3.4 Hỏi: "Con không hiểu, gọi là: thấy thánh nhân thấy mắt, hiểu thánh nhân hiểu ý thức?" Đáp: "Pháp thể khó thấy, thí dụ để hiểu: lấy ánh sáng thâm sâu chiếu soi vật Giống (có vật) chiếu rọi (có vật) bị chiếu Khơng thể có mắt mà tự có khả thấy Đến lý Âm Dương muôn vật, giống (một bên là) biết (và bên là) bị biết (Thành cũng) khơng có Ý thức mà tự có khả hiểu được" -o0o - Đoạn 4.1 Duyên Môn đứng dậy hỏi: "Cuối Đạo thuộc ai?" Đáp: "Cứu cánh khơng thuộc cả, giống chân khơng chẳng lệ thuộc vào đâu Đạo mà cịn lệ thuộc buộc ràng tức có cản có khai, có chủ có khách" 4.2 Hỏi: "Gốc Đạo gì? Cái Dụng pháp gì?" Đáp: "Hư khơng gốc Đạo, tất MỖI tượng dụng Đạo Pháp" 4.3 Hỏi: "Trong kẻ tạo bày?" Đáp: "Không tạo bày, Pháp giới tính tự nhiên" 4.4 Hỏi: "Chẳng phải Nghiệp lực chúng sinh mà làm ư?" Đáp: "Đã mang nghiệp, nên bị nghiệp ràng buộc, từ mà khác Làm rảnh rang mà khơi biển, gom núi, định trời dựng đất được" 4.5 Hỏi: "Thường nghe Bồ Tát ý mà hóa thân, khơng phải Lực thần thơng sao?" Đáp: "Phàm phu có nghiệp chướng uế, thánh nhân chẳng có nghiệp chướng Do đó, có có khác chưa đạo tự nhiên Cho nên Kinh (Lăng Già) nói: có thân xác ý hóa sinh, thật chẳng khác tâm tạo bày" 4.6 Hỏi: "Nếu nói Khơng gốc Đạo, Không Phật chăng?" Đáp: "Như thị!" 4.7 Hỏi: "Nếu Không Phật, Thánh nhân chẳng chuyển bảo chúng sinh niệm Không, mà lại dạy chúng sinh Niệm Phật?" Đáp: "Vì chúng sinh ngu si, nên dạy Niệm Phật Cịn với người có đạo tâm, dạy Quán thực tướng thân này, Quán Phật Nói Thực Tướng tức nói Khơng, nói Vơ Tướng vậy" -o0o - Đoạn 5.1 Duyên Môn đứng dậy hỏi: "Thường nghe ngoại đạo đắc Ngũ thông, bậc Bồ tát đắc Cả hai có (thần thơng) có khác biệt?" Nhập Lý trả lời: "Khơng giống Là sao? Ngoại đạo cho họ có đạt được, Bồ tát khơng vậy, đạt lý Vô Ngã vậy" 5.2 Hỏi: "Lúc bắt đầu, phàm học đạo, lý nhập chưa trọn, chân thấm chút, hiểu sơ sài diệu lý So với kẻ ngoại đạo đắc ngũ thơng, mà được?" Đáp: "Trước hay giữ lấy phần nhập lý dù nhỏ bé Có lợi việc sử dụng Ngũ thông kia?" 5.3 Hỏi: "Nếu đắc Ngũ thông đời tơn kính, đời coi trọng Trước: biết việc chưa đến, Sau: biết việc qua Tự phòng ngừa lấy hư lầm sai quấy, há chẳng không?" Đáp: "Chẳng phải sao? Tất người đời, tâm đa hướng hình tướng, tham buộc vào cải nghiệp (Đó là) theo hư ngụy mà làm loạn chân Những kẻ dù có thần thơng Thắng Ý, tài biện thuyết Hạnh Tinh, mà không thấu hiểu Lý Thực tướng (giống Thắng Ý Hạnh Tinh) đểu chẳng thoát chết nạn đất sụp vậy" [Thắng Ý : nhân vật Chư Pháp Vô Hạnh Kinh, Đại Tạng Kinh, 15; Hạnh Tinh : nhân vật Niết Bàn Kinh, Đại Tạng Kinh, 12] -o0o Đoạn 6.1 Duyên Môn hỏi: "Đạo có linh hình chăng? Hay Đạo cỏ nữa?" Nhập Lý nói: "Đạo chẳng thuộc có giới hạn." 6.2 Hỏi: "Đạo bao la vậy, giết người có tội, cịn giết thảo mộc vơ tội?" Đáp: "Khi nói có tội khơng có tội, nói theo việc riêng biệt, khơng phải đạo Đó nhân không đạt Lý Đạo, mê lầm mà cho có thân ngã, sát tức có tâm (cố ý), tâm kết thành nghiệp, nên nói có tội Thảo mộc vơ tình, trước sau vốn hợp với Đao Lý Vô Ngã, nên chẳng kể đến người hại chúng Vì vậy, nên nói chẳng luận bàn có tội hay khơng có tội Cho nên Vơ Ngã hợp với Đạo, coi thân cỏ, dù có bị cắt chặt rừng (bị chặt) Vì nên Ngài Văn Thù Sư Lợi dùng kiếm chém Đức Cồ Đàm, Ương Quật cầm dao đâm Đức Thích Ca Cả hai (trường hợp) thuận hợp với Đạo Cả hai (Văn Thù Ương Quật) chứng vị bất sinh, liễu tri tính hư khơng huyễn hóa (của tượng) Vì vậy, nên nói khơng luận bàn có tội hay khơng có tội vậy" [Trong Đại Bảo Tích Kinh (Ratnakutah) có nói đại ý nghe Phật thuyết pháp, có năm trăm vị Nhập Lưu hiểu kiếp trước phạm đại tội, mang vọng tâm khơng giác ngộ Bồ tát Văn Thù hiểu ý Phật muốn dạy cho họ học để làm sáng tỏ vọng tưởng đó, nên ngài đứng lên cầm kiếm chém Đức Phật Phật cản lại mà dạy, đại ý nói: Bản lai vơ Ngã, chấp trươc mà có thân ngã, ngã kiến, có tội, phi tội, v.v Nếu người muốn hại Phật cần tâm lên ý đó, đủ tổn hại đến Phật, đạt lý vơ tâm siêu việt thiện ác, (như trường hợp ngài Văn Thù lúc này)] [Ương Quật Ma La (Angulimala), tên nhân vật Tạp A Hàm Kinh (Samyutta Nikaya) Ương Quật gã Bà La Môn thành Xá Vệ Ban đầu, tin theo tà thuyết nói giết 1000 người rồi, chặt ngón tay xỏ làm xâu đội đầu đựơc sanh lên cảnh Thiên Đàng Khi giết 999 người rồi, thiếu một, Ương Quật định giết mẹ rượt theo mẹ để giết Đức Phật đem lịng thương xót nên bên đường, để Ương Quật giết Ương Quật liền rượt theo Phật, Phật bước mà không nắm bắt Đợi lúc kiệt sức, Đức Phật dùng lời cảm hóa Sau Ương Quật quy y, xuất gia đắc A La Hán Hai điển tích ý nghĩa câu thoại đầu tiếng Thiền giới Phùng Phật sát Phật, phùng Tổ sát Tổ, để Trí Huệ Bát Nhã tuyệt đối, Bình Đẳng Trí, Vơ Phân Biệt Trí, khơng xem Phật cứu cánh.] 6.3 Hỏi: "Nếu thảo mộc từ lâu hợp đạo, kinh khơng thấy ghi rõ cỏ thành Phật mà ghi người ta (thành Phật)?" Đáp: "Khơng phải ghi có người, cịn có ghi thảo mộc Kinh (Hoa Nghiêm) nói: hạt bụi có tất giới vạn tượng Kinh (Duy Ma Cật) lại nói: Tất giới vạn tượng vậy, tất chúng sinh Đó khơng hai, vô sai biệt vậy" -o0o - Đoạn 7.1 Dun Mơn hỏi: "Nếu theo yếu lý Chân Khơng, lấy để chứng ngộ?" Nhập Lý nói: "Tìm tất hình tướng (Sắc) , chứng ngộ tự lời mình" [Sắc (Rùpa): Sắc pháp Tâm pháp, tất hình tướng tự thể cảnh giới ngoại tại] 7.2 Hỏi: "Tìm tất hình tướng gì? Chứng ngộ lời gì? Thế sắc trung cầu? Thế Ngữ trung chứng?" Đáp: "Chân Khơng Hình Tướng vốn một, Ngữ ngôn Tu chứng chẳng hai" 7.3 Hỏi: "Nếu tất Pháp giới vạn vật Khơng, Thánh nhân thơng suốt, Phàm phu ngưng trệ?" Đáp: "Mê động nên ngưng trệ, Chân tĩnh nên thông suốt" 7.4 Hỏi: "Nếu (tất pháp giới) khơng, vơ minh? Nếu vơ minh lại thành khơng cho được?" Đáp: "Phàm nói đến mê khởi, lại động Nhưng tính Khơng chẳng có gọi mê vọng cả" Khi mê vọng có khởi có động, có gọi vơ minh có điều gọi Phật thánh cịn Khơng Tính (cảnh giới người giác ngộ, trạng thái tịnh, Niết Bàn, ) tất pháp giới phơ bày thực tính, chẳng cịn gọi hư giả, hư vọng [So đoạn với Tâm Kinh Bát Nhã: "Tướng Khơng pháp chẳng sanh chẳng diệt, chẳng tịnh, chẳng nhơ, tính Khơng chẳng có gọi hình tướng, cảm thụ, tư tưởng, "> 7.5 Hỏi: "Nếu (pháp giới) thực Khơng, tất chúng sinh khơng cần tu đạo Là sao? tự nhiên tính (của chúng sinh Khơng rồi) thế" Đáp: "Tất chúng sinh, thực thông giải Lý tính Khơng khơng cần tu đạo Nhưng chốn Không mà chẳng (giác ngộ được) Không nên sinh nghi vậy" 7.6 Hỏi: "Nếu thế, lìa mê Đạo Thì lại cịn nói tất khơng phải Đạo?" Đáp: "Khơng phải vậy, mê Đạo, lìa mê Đạo Là sao? Như người say khơng tỉnh, tỉnh khơng say Cho nên, khơng phải lìa say mà có tỉnh, hay khơng say (ngà ngà say) tức tỉnh" 7.7 Hỏi: "Như người ta tỉnh say đâu?" Đáp: "Như lật ngược lại bàn tay Trong tay lật vậy, không cần hỏi tay đâu" [Mê tỉnh hai mặt thực thể, bề trái bề mặt bàn tay Chỉ mê nên không nhận chân tâm vốn sáng mình.] -o0o - Đoạn 8.1 Duyên Môn hỏi: "Nếu không đạt chân lý đó, thuyết pháp giáo hóa chúng sinh chăng?" Nhập Lý nói: "Khơng Là sao? Mắt cịn chưa tỏ, há trị mắt người ư?" 8.2 Hỏi: "(Tuy chưa đạt lý nhưng) cố tận trí lực, tùy theo hồn cảnh mà hóa độ, khơng sao?" Đáp: "Nếu đạt Đạo Lý, gọi Tận Lực Còn chưa đạt Lý Đạo, gọi Vơ Minh Lực (sức mạnh u mê) Là sao? (cái sức mạnh u mê đó) giúp cho phiền não tăng trưởng mà thơi" 8.3 Hỏi: "Tuy khơng có khả mang chân lý hóa độ cho người, dạy chúng sinh làm Thập thiện, Ngũ giới, an định nhân thiên Há lợi hay sao?" Đáp: "Chẳng chân lý tuyệt đối vơ ích, mà cịn khiến tổn hại gấp đơi Là sao? Vì tự hãm lại cịn hãm người Tự hãm nghĩa tự cản trở với Đạo Hãm người, nghĩa khơng giúp ngừơi khỏi ln hồi lục đạo vậy." [Thập thiện: không giết ngừơi, không trộm cướp, không dâm dục, không dối trá, không hai lời, không ác khẩu, không hoang ngôn, không tham dục, không sân hận, không tà kiến Ngũ giới: không giết người, không trộm cướp, không dối trá, không dâm loạn, không nghiện ngập.] 8.4 Hỏi: "Phật khơng thuyết có ngũ thừa khác hay sao?" Đáp: "Phật chẳng dụng tâm nói pháp mơn khác biệt Chỉ chúng sinh, tự tâm lên hư vọng Cho nên Kinh (Lăng Già) nói: Nếu tâm người trống lặng chẳng cịn gì, chẳng cịn xe (thừa) lẫn người cưỡi xe (thừa giả), khơng cịn lập thừa Như Lai gọi Nhất thừa vậy." [Kinh Lăng Già: "từ Chư Thiên thừa, Phàm thừa, Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa đến Phật thừa mà tâm phân biệt chưa phải tối diệu Nếu tâm diệt hết chẳng cịn thừa (xe) thừa giả (người cỡi xe) nữa, chẳng lập thừa, nên Như Lai nói Nhất thừa"] -o0o - Đoạn 9.1 Duyên Môn hỏi: "Tại người học đạo chân chẳng người biết đến, chẳng người nhận ra?" Nhập Lý đáp: "Kẻ bần chẳng nhận báu, người giả trá hiểu bậc chân nhân." 9.2 Hỏi: "Thế gian có người ngu tối, chẳng theo lý, bên ngồi uy nghi, chuyên trọng địa vị cải, lại có nhiều người nam lẫn nữ gần gũi?" Đáp: "Như dâm nữ mời gọi bạn nam nhân, thịt thối ruồi kéo lại Vì nên nói tên việc đôi vậy" -o0o - Đoạn 10 [bắt đầu đoạn này, dành cho bậc Bồ tát tầng mức cao để thực chứng Vô Ngã rốt sau cùng, thực siêu việt Tối Hậu vô phân biệt] 10.1 Duyên Môn hỏi: "Thế gọi "Bồ tát hành phi Đạo (trái Đạo)" để đạt thành Phật Đạo?" Nhập Lý đáp: "Vô phân biệt thiện ác!" [Kinh Duy Ma Cật: "Ngài Văn Thù hỏi ông Duy Ma Cật rằng: -Làm để Bồ tát thông đạt Phật Đạo? -Bồ tát thực hành Phi Đạo (trái Đạo) thông đạt Phật Đạo -Thế Bồ tát thực hành Phi Đạo? -Nếu Bồ tát gây năm đại tội mà không buồn giận, địa ngục mà khơng có tội cấu, lồi súc sanh mà khơng có vơ minh kiêu mạn, vào hàng chúng ma mà theo trí tuệ Phật, làm tất phiền não mà lòng thường tịnh, ".] 10.2 Hỏi: "Thế Vô Phân Biệt (thiện ác)?" Đáp: "Bất trường hợp không dấy động tâm" 10.3 Hỏi: "Cũng khơng có Chủ thể hành động chăng?" Đáp: "Chẳng phải có-hay-khơng-có chủ thể" 10.4 Hỏi: "(Thực hành vô phân biệt thiện ác) khơng có tri giác chăng?" Đáp: "Có tri giác Vơ Ngã" 10.5 Hỏi: "Vơ Ngã (khơng có chủ thể) có tri giác?" Đáp: "Tri giác tự vơ tánh" 10.6 Hỏi: "Cứ nói đến Ngã sinh điều cản trở chăng?" Đáp: "Nếu biết đến tên có trở ngại Chỉ sợ tâm sinh việc mà thơi" 10.7 Hỏi: "(Tâm) sinh có trở ngại chăng?" Đáp: "Khơng trở ngại vơ Đã vơ sự, cịn hỏi trở ngại gì?" 10.8 Hỏi: "Như triệt giảm hết để khơng cịn (trong tâm), Hành Phi Đạo làm sao?" Đáp: "Nếu thực vơ sự, người cịn cố khởi tâm cho sinh để làm gì?" 10.9 Hỏi: "Có nhân dun sát sinh được?" Đáp: "Lửa đồng đốt núi, gió mạnh bẻ cây, núi sập đè thú, nước tràn côn trùng Tâm giống vậy, có giết người khả hợp Cịn tâm dự, phân biệt sống chết giết hại, cịn tâm chưa tận diệt, (giết) kiến cột vào mệnh người vậy" 10.10 Hỏi: "Trong nhân duyên trộm cướp được?" Đáp: "Ong hái hoa bên hồ, chim sẻ ngậm hột ngồi sân, bị gặm đậu bên đầm, ngựa nhai lúa ngồi đồng Tất chẳng biết đến vật gì, Hợp có vác núi non đặng, cịn khơng thế, (lấy trộm) nhỏ đầu kim cột khiến người làm nô lệ vậy" 10.11 Hỏi: "Trong nhân duyên hành dâm được?" Đáp: "Trời phủ lấy Đất, Dương hợp với Âm, nước dột từ lỗ rị, suối tn theo dịng Tâm mà đồng vậy, chẳng chỗ mà hành động gặp trở ngại Cịn cịn sinh tính phân biệt (vui thích, xúc động, ) (hành lạc) với vợ nhà khiến tâm người hoen bẩn vậy" 10.12 Hỏi: "Cịn có nhân dun vọng ngữ được?" Đáp: "Có nói mà khơng có người nói, có lời mà chẳng có tâm ý, tiếng chng (vì gõ mà kêu, chẳng chng muốn lên tiếng), giọng âm gió (gió thổi có vật cản mà thành âm chẳng gió có giọng riêng gió) Tâm mà đồng đươc lời nói đến Phật khơng cần Cịn khơng lời xưng tụng Đức Phật, lời vọng ngữ mà thôi" -o0o - Đoạn 11 11.1 Duyên Môn đứng dậy hỏi: "Nếu khơng cịn Thân Kiến (cái Ngã thân xác), (ai) đứng ngồi nằm?" Đáp: "Cứ đi, đứng, ngồi, nằm, làm phải chấp trứơc có thân xác Ngã" [Các Thiền sư thường lặp lại câu Xuất xứ thấy kinh Bách Thiên Tụng Bát Nhã (Satasa Hasrika Rajnaparamita): "Bồ tát an trụ thân thể (vẫn có) cảm thụ, suy nghĩ, (đối đãi) với vạn pháp, không khởi niệm phân biệt đối đãi với thân thể, cảm thụ, tâm ý vạn pháp, Khi Bồ tát đi, Bồ tát biết đi, đứng, Bồ tát biết đứng, ngồi biết ngồi, nằm biết nằm, buồn, biết buồn, tức giận biết tức giận, vọng tâm biết vọng tâm, mê lầm biết mê lầm, mà khơng có chấp trươc thưởng lẽ Khơng Vơ Ngã Chúng sinh khơng biết lẽ Không không thấy Lý Vô Ngã thân thể, cảm thụ, tâm ý, vạn pháp, ] 11.2 Hỏi: "Nếu khơng cịn thân kiến, cịn suy tư nghĩa lý sao?" Đáp: "Nếu cịn Tâm chấp trước, khơng suy nghĩ, Có Nếu hiểu lý Vơ Tâm, dù có suy tư đến Không Là làm sao? Đó giống Thiền sư tĩnh tọa mà cịn khởi tâm lự, gió mạnh loạn động mà Vô Tâm" -o0o Đoạn 12 12.1 Duyên Môn hỏi: "Nếu có kẻ học đạo, gặp nhân duyên có người muốn hại, phải đối trị cho hợp đạo?" Đáp: "Những điều chẳng cần phải đối trị Là sao? Nếu tránh tránh, khơng tránh nhận; Nhẫn nhịn nhẫn nhịn, khơng nhẫn nhịn khóc" 12.2 Hỏi: "Như mà khóc, với người có kiến chấp thân ngã có khác biệt?" Đáp: "Như dùi gõ chuông, tiếng vang tự nhiên phát Hà tất phải có Ngã hết Người chết mà cịn kìm tâm, cắn chịu đựng, đến việc trì ngã to tướng mà thơi" 12.3 Hỏi: "Người mà khóc lóc thảm thiết, có khơi động tâm tình Há đồng với tiếng chng vang ư?" Đáp: "Nói đồng hay bất đồng, người đa có vọng tưởng, nghĩ suy, so sánh nên có câu hỏi Cịn khơng cịn tâm phân biệt, đạo thể vốn tự nhiên" 12.4 Hỏi: "Thánh nhân binh khí hại được, khổ không làm cong mềm được, vật chất chẳng khiến hưởng thụ, tâm chẳng dấy động Như thế nào?" Đáp: "Nếu thấu hiểu tất pháp vơ ngã (khơng có thật) có tiếng hay khơng có tiếng, có động hay bất động, hợp với lý đạo, chẳng cản trở được" -o0o - Đoạn 13 13.1 Duyên Mơn hỏi: "Con thấy có người học đạo, chẳng chịu chuyên cần tinh tiến, giữ giới luật; không cần mẫn gia sức uy nghi; chẳng hóa độ chúng sinh, phất phơ, nghĩa gì?" Đáp: "Muốn hết tâm phân biệt, muốn dứt tất quan niệm hữu thường (chư hữu kiến) Thì (bề ngồi) phất phơ nhàn lãng vậy, thật bên chun cần khơng gián đoạn vậy" [Chư Hữu Kiến: Các quan niệm hữu (thường): có thân ngã, có hình tướng màu sắc, Thân kiến, Vọng kiến, Hữu kiến Khi chữ Kiến dùng có nghĩa vọng kiến, hữu kiến, ] 13.2 Hỏi: "Như vị hành giả đó, lại sinh tiểu nhi chi kiến Thì há lại nói dứt bỏ (tất vọng) kiến hay sao?" Đáp: "Hãy trừ bỏ vọng kiến người, lo người khác sinh (hay không sinh) Như cá vừa khỏi vực sâu, há lo người bắt cá có ghét hay khơng" 13.3 Hỏi: "Nếu thế, lợi hại người, há gọi bậc đại sĩ sao?" Đáp: "Nếu ngừơi khơng sinh vọng kiến, tất nhiên chẳng sinh Nay người lo suy việc sinh, người tự sinh, khơng vào đây." 13.4 Hỏi: "Trong, thông đạt giáo lý Đại thừa Ngoài, uy nghi Tiểu thừa Là làm tổn hại Pháp nào?" Đáp: "Nay người lại muốn bắt ông già chơi trị nít chăng! Có ích lý" [Làm hại Pháp nào?: cách nói bóng bẩy ngược ngạo Thiền gia, có nghĩa: "là theo Pháp môn nào?" ] 13.5 Hỏi: "Như bậc đại sĩ trừ bỏ đựơc hết vọng tưởng đó, nhận ra? hiểu được?" Đáp: "Người chứng ngộ hiểu được, người hành trì nhận được" 13.6 Hỏi: "Như vị đại sĩ đó, hóa độ chúng sinh chăng?" Đáp: "Có nhật nguyệt mà khơng chiếu? Có đèn lửa mà không sáng?" 13.7 Hỏi: "Dùng phương tiện nào?" Đáp: "Chính trực khơng phương tiện" 13.8 Hỏi: "Nếu khơng có phương tiện, để lợi ích cho chúng sinh?" Đáp: "Vật đến nên có tên, việc qua nên đáp ứng Khơng có tâm bày, dự đốn tính tốn" 13.9 Hỏi: "Con nghe nói Như Lai bảy ngày tư khởi phát phương tiện (để hóa độ chúng sinh) Sao lại nói chẳng có tâm bày, tính tốn?" Đáp: "Cảnh giới chư Phật khơng thể suy tư, phân tích tìm hiểu hay quán tưởng mà biết được." 13.10 Hỏi: "Như vậy, Phật nói dối chăng?" Đáp: "Chân thật khơng hư vọng" 13.11 Hỏi: "Tại kinh nói tư (Như Lai bảy ngày tư khởi phát phương tiện cứu độ) Nay nói khơng tư duy?" Đáp: "Chỉ phương tiện hóa độ mà thơi" 13.12 Hỏi: "Phương tiện chư Phật theo lý mà sinh?" Đáp: "Chư Phật chẳng sinh, theo tâm (chúng sinh) mà sinh Tùy duyên mà hóa độ vạn vật bổn lai Pháp Phật khơng có tên" -o0o - Đoạn 14 14.1 Duyên Môn hỏi: "Con không biết, gọi Phật? Thế gọi Đạo? Thế gọi biến hóa? Thế gọi thường trụ?" Nhập Lý đáp: "Giác ngộ vơ vật gọi Phật Thơng suốt tất gọi Đạo Pháp giới xuất sinh Biến hóa Cứu cánh tịch diệt gọi Thường trụ" 14.2 Hỏi: "Tại gọi tất pháp Phật pháp?" Đáp: "(Không tất pháp Phật pháp) mà khơng phải pháp (phi pháp), khơng phải phi pháp (phi phi pháp), Phật pháp cả" 14.3 Hỏi: "Cái tên Pháp? Cái tên phi pháp? Cái tên phi-pháp phi-phi-pháp?" Đáp: "Những pháp tên pháp (xác định), khơng phải pháp tên phi-pháp (phủ định) Cịn khơng thể suy nghĩ cân lượng đối đãi được, có tên phi pháp phi phi pháp" 14.4 Hỏi: "Ai chứng minh cho lời đó" Đáp: "Lời chẳng nói đến Ai, nói đến chứng" 14.5 Hỏi: "Khơng có Ai có thuyết?" Đáp: "Chẳng có Ai, chẳng có Thuyết, tức thuyết" 14.6 Hỏi: "Cái gọi tà thuyết?" Đáp: "Là ngơn thuyết mà có đặt tính tốn" 14.7 Hỏi: "Đó tính người ta, cịn khơng tính?" Đáp: "Sắp đặt tính tốn lời sng, cịn lời chẳng có lời, tính tốn chẳng có" 14.8 Hỏi: "Cứ lời đó, tất chúng sinh lai giải thoát?" Đáp: "Đã chẳng bị buộc cột, cịn có người giải thốt" 14.9 Hỏi: "Pháp tên gì?" Đáp: "Đã chẳng cịn có Pháp, cịn làm có tên!" 14.10 Hỏi: "Như thuyết đó, thêm khó phân giải" Đáp: "Thực khơng có pháp phân giải, người cầu phân giải" 14.11 Hỏi: "Mục đích cuối sao?" Đáp: "Không bắt đầu, chẳng chấm dứt!" 14.12 Hỏi: "Khơng có nhân quả, chăng?" Đáp: "Khơng gốc tức khơng ngọn" 14.13 Hỏi: "Lấy làm lời chứng?" Đáp: "Chân thực không chứng thuyết" 14.14 Hỏi: "Thế hiểu được, nhìn ra?" Đáp: "Hiểu tất pháp Thấy tất pháp bình đẳng" 14.15 Hỏi: "Tâm hiểu được, mắt thấy được?" Đáp: "Hiểu vô tri, thấy vô kiến" 14.16 Hỏi: "Ai nói lời đó?" Đáp: "Như ta vừa hỏi đó" 14.17 Hỏi: "Thế Như-ta-vừa-hỏi-đó?" Đáp: "Người tự quán lấy câu hỏi, hiểu lời đáp" 14.18 Nghe đến Dun Mơn suy nghĩ lại tới nhiều lần, tịch lặng khơng nói Nhập Lý tiên sinh hỏi: "Sao người khơng nói?" Dun Mơn thưa: "Con khơng thấy có pháp, dù nhỏ hạt bụi, mà bàn luận được" Lúc đó, Nhập Lý tiên sinh liền nói với Dun Mơn: "Nay giống kẻ thấy lý chân thật đó" -o0o - Đoạn 15 15.1 Dun Mơn hỏi: "Tại tự thấy, lại thấy khơng?" Nhập Lý nói: "Cái thấy người lúc khơng thấy có Pháp hết Giống ngoại đạo, học phép ẩn hình mà chưa thể bóng, lấp dấu" [(Vơ hữu pháp giả), thấy Không, phần giác chưa phải toàn giác, học phép ẩn thân cịn lộ bóng] 15.2 Dun Môn hỏi: "Làm đắc cách tiêu vong hình lẫn bóng?" Nhập Lý nói: "Bản vơ tâm cảnh, người khởi sinh quan niệm có sinh có diệt." [Bản vơ Tâm Cảnh: Gốc vốn khơng có Tâm (chủ thể) lẫn Cảnh (đối tượng), Phật tính lai tịch lặng sáng ngời, chúng sinh mê vọng, nên bị che mờ, đừng có sinh quan niệm có sinh hay có diệt (mạc khởi sinh diệt chi kiến).] 15.3 Hỏi: "Là phàm phu nên hỏi, thánh nhân nên thuyết?" Đáp: "Có nghi nên hỏi, có giải đáp nghi ngại nên thuyết" 15.4 Hỏi: "Con nghe thánh nhân không hỏi mà tự thuyết Để giải thích điều gì? Có pháp để thuyết chăng? Hoặc thấy điều hồ nghi người?" Đáp: "Tất tùy bệnh mà cho thuốc Như có tiếng sấm sét, phải có tiếng vang dội vậy" [Nương theo lời Phật thuyết Kinh Phật thường gọi Thập Nhị Bộ Kinh Trong Thập Nhị Bộ Kinh, Phật nói kinh ba lý chính: Phật nương theo ý mà thuyết; Phật nương theo ý người ta mà thuyết; Phật vừa nương theo ý người mà thuyết Ở đây, Phật không đợi hỏi mà tự thuyết, thuộc Udana (Tự thuyết), 11 khác] 15.5 Hỏi: "Đức Phật Như Lai chẳng có tâm mà sinh, dun mà sinh đời?" Đáp: "Thế giới thái bình, hữu duyên mà cỏ Thụy sinh" [Cỏ Thụy (Thụy thảo): Theo truyền thuyết, thời thái bình giới, có xuất giống cỏ Thụy mọc.] 15.6 Hỏi: "Đức Như Lai khơng có mạng phải tận, lại chết?" Đáp: "Thế gian gặp nạn đói, duyên cho ngũ cốc diệt tiêu" 15.7 Hỏi: "Con nghe Đức Phật thương (cho chúng sinh) mà khởi định, lịng từ bi mà hóa độ chúng sinh, (Phật pháp) lớn lao chẳng cản trở, lại giống với cỏ Thụy được?" Đáp: "Định Pháp thân, Báo Thân nhục thân tứ đại Đáp ứng theo trường hợp gọi Hóa Thân Pháp thân khơng bị Nhân trói buộc, Hóa Thân khơng nhân dun mà lưu Xuất hay thơng suốt an nhàn, nên gọi vô ngại (không cản trở)" 15.8 Hỏi: "Thế bi (xót thương)?" Đáp: "Như Hóa Thân khơng suy lự, thể hợp chân khơng, thương vạn vật vơ tâm (khơng có lịng thiên lệch) Vì mà gọi Bi" 15.9 Hỏi: "Chúng sinh tu đạo đến lúc giống Như Lai?" Đáp: "Nếu khơng liễu ngộ, tu đạo mn kiếp cát sơng Hằng khơng đủ Cịn liễu ngộ, thân chúng sinh tức Như Lai Thì cịn bàn đến việc giống hay khơng giống (Như Lai)" 15.10 Hỏi: "Cứ lời đó, thật dễ đắc Như Lai Tại lại cịn nói (Đức Phật) tu tới ba đại kiếp?" Đáp: "Thật khó" 15.11 Hỏi: "Nếu chẳng động, thân tức (Như Lai) Tại cịn nói khó?" Đáp: "Khởi tâm dễ, diệt tâm khó Cho có thân dễ, khơng cho có thân khó Hữu dễ, vơ khó Vì vậy, cơng phu huyền diệu khó hiểu, chân lý kỳ diệu khó hợp Bất động tức chân, tam thánh khó theo." 15.12 Đến đó, Dun Mơn qt lớn, tràn mười hướng Bỗng nhiên, âm bặt, khoát nhiên đại ngộ Huyền Quang tĩnh trí, phản chiếu vơ nghi Lần đầu biết học đạo thật khó, mộng mị tiêu tan Rồi cao giọng nói: "Lành thay, lành thay, tiên sinh khơng nói mà nói, đệ tử khơng nghe mà nghe Nói nghe hợp nhất, tịch lặng khơng lời Không biết tiên sinh đặt tên cho câu vấn đáp vừa qua gì?" 15.13 Lúc đó, Nhập Lý tiên sinh, thân an bất động, nhướng mắt không nói, liếc quanh bốn hướng, cười vang Rồi nói với Dun Mơn: "Phàm đến chốn lý vi diệu, khơng cịn văn tự Những câu trước người hỏi, tâm nghĩ suy tính tốn mà Mộng đa đoan, tỉnh chẳng có Người muốn truyền lưu đời, nên đòi đặt tên giữ dấu Thì gọi Tuyệt Quán Luận vậy" * Dun Mơn Luận A Chí Trừng Xà Lê, người giữ giảo xét đến cuối [Theo Đơn Hồng Di Thư Tổng Mục Tác Dẫn (trang 271) có thích cuối Tuyệt Qn Luận cịn có đề năm luận chép lại năm Trinh Nguyên thứ Mười (Triều đại vua Đức Tôn nhà Đường), tức năm 795 theo Dương Lịch] KINH LĂNG GIÀ (Trích) Này Mahamati, có người sợ khổ nên nẩy sinh ý phân biệt tử sinh nên cầu tìm Niết Bàn, mà chẳng hiểu sanh tử Niết Bàn, vốn chẳng thể tách rời Rồi đến nhận thấy tất pháp chẳng có thật họ lại tưởng Niết Bàn cõi hư vô, nơi trần, cảnh giới tiêu ma Này Mahamati, họ không thức ngộ Niết Bàn tự giác thánh trí tàng thức chuyển Vì vậy, phàm phu nói có ba thừa mà khơng biết trạng thái tâm lượng Này Mahamati, phàm phu không hiểu lời dạy Như Lai, tại, khứ tương lai, tất giới ngoại cảnh giới tự tâm (ngoài tâm ra, khơng có cảnh giới hết), nên họ cho rằng, ngồi tâm cịn có cảnh giới ngoại Vì vậy, Mahamati, họ tự trói buộc vào dịng sinh tử ln hồi Lại nữa, theo lời dạy ba đời chư Phật vạn pháp chẳng sanh Vì sao? Vì chúng bày tự tâm, nên khơng có tự tánh hết Này Mahamati, tánh chẳng sanh, pháp sừng thỏ, sừng ngựa; bọn phàm phu ngu si chẳng ngộ sai lầm nên sanh vọng tưởng kế trừ Này Mahamati, pháp chẳng sanh thuộc cảnh giới tự giác trí huệ, khơng phải thuộc giới nhị nguyên, phân biệt bọn phàm phu ngu độn (có kiến chấp sanh diệt trụ ) -o0o HẾT

Ngày đăng: 08/04/2022, 01:18

w