1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔ SƯ BỒ ÐỀ ÐẠT MA VỚI VÕ THUẬT

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 246,22 KB

Nội dung

TỔ SƯ BỒ ÐỀ ÐẠT MA VỚI VÕ THUẬT Thanh Tâm Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 14 – - 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP "ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH" -o0o Ngày nay, nhà nghiên cứu lịch sử võ học thừa nhận, Thiếu Lâm cội nguồn nhiều mơn võ khác, mà cịn tôn xưng Ngôi Sao Bắc Đẩu võ học Võ học Thiếu Lâm vừa gắn liền với cổ tự lịch sử, vừa kho võ học vô đồ sộ Thật vậy, đường quyền, cước sử dụng đủ loại binh khí (thập bát ban võ nghệ), Thiếu Lâm cịn có phương pháp rèn luyện công phu đặc dị như: luyện nội công, luyện ngoại công, khinh công, ngạch công, nhuyễn công, điểm huyệt giải huyệt, y dược trị thương phương pháp thu nhận, huấn luyện môn đồ phương pháp xây dựng Thiền Viện, Võ Đường Đồng thời nơi sản sinh nhiều đố hóa kỳ tài “danh trấn giang hồ”, xứng đáng bước vào ngơi vị Minh Chủ Võ Lâm, để giữ gìn hịa bình, khơng để võ lâm sóng gió Và là, hình ảnh vị Đại sư, võ cơng thâm hậu, đạo đức cao siêu, tay bảo vệ kẻ cô thế, xua đuổi kẻ tàn bạo ác, đem lại yên bình cho quốc gia, cho dân tộc Chân dung Tổ Bồ Đề Đạt Ma (Trang Họa sĩ Phượng Hồng, 2004) Vậy Võ học Thiếu Lâm phát xuất từ đâu ? Khi ? Chùa Thiếu Lâm nằm hướng Tây bắc huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, cách Bắc Kinh 600 km phía Nam cách Nam Kinh 600 km phía Tây Chùa tọa lạc sườn Tây núi Tung Sơn, mặt núi Thiếu Thất, lưng dựa Ngũ Nhũ Phong Vì chùa xây dựng rừng rậm sườn âm núi Thiếu Thất nên lấy tên Thiếu Lâm Tự Năm Thái Hòa thứ 19, Bắc Ngụy (năm 495), vua Hiếu Văn Đế xây dựng chùa Thiếu Lâm, ban tặng cho vị cao tăng Ấn Độ tên Bạt Đà, dùng để cư trú mà hành đạo Võ học Thiếu Lâm có mặt từ Ngài Bồ Đề Đạt Ma, tên thật Bồ Đề Đa La, trai thứ ba vua Nam Thiên Trúc, thuộc dòng Sát Đế Lợi Về sau Ngài tu gặp Tổ Bát Nhã Đa La, đời thứ 27 Phật giáo Thiên Trúc Ngài truyền Y Bát làm Tổ đời 28 Sau vào ngày 21 tháng năm Mậu Tuất (năm 518 sau tây Lịch) Ngài lên thuyền vượt biển sang trung Hoa Ngài tới Quảng Châu vào ngày tháng 10 năm Đinh Mùi Vua Lương Võ Đế hay tin liền mời Ngài Kim Lăng để hội kiến, ý khơng hợp nên chia tay Đạt ma Tổ Sư bứt cọng lau ném xuống sông, đứng mà vượt Trường Giang (cước đạp lô điệp giang) Năm 1307, Tung Sơn Thiếu Lâm Tự có lập tượng đá, tạc cảnh Ngài đạp cọng lau qua sông Năm Hiếu Xương thứ ba, đời Bắc Ngụy (527), Ngài Bồ Đề Đạt Ma đến Tung Sơn Tự Tại đây, Ngài thấy nhiều nhà sư trạng yếu đuối, thường hay ngủ gật lúc Ngài thuyết giảng khơng chịu với khí lạnh bên ngồi núi rừng xâm nhập Vì thế, Ngài định tham thiền để tìm cách giúp đỡ nhà sư Kết sau năm diện bích động thiếu Thất, Ngài đúc kết tinh yếu vào hai Dịch Cân Kinh Tẩy Thủy Kinh, trở thành tỵ tổ Thiếu Lâm võ công Sơ Tổ Thiền Tông Trung Hoa Theo “Tổ Tổ tương truyền di ngôn văn” “Bồ đề hành kinh” Bồ Đề Đạt ma nhập diệt vào ngày tháng 10 năm Bính Thìn (năm 536 sau TL), nhằm năm Thiên Giám thứ 2, đời Lương Võ Đế Sau Ngài viên tịch, Đại sư Thiếu Lâm tiếp tục tập luyện phương thức Ngài truyền lại Với Dịch Cân Kinh rèn luyện nội cơng, cịn Tẩy Thủy Kinh rèn luyện khí cơng Chẳng bao lâu, Đại sư nhận việc luyện tập Dịch Cân Kinh Tẩy Thủy Kinh, làm sức khỏe tăng tiến, thể mạnh mẽ mà tinh thần phấn chấn, trầm tĩnh, chống lại khí hậu lạnh núi rừng, bịnh tật, mệt mỏi sau ngồi thiền dũng cảm vượt qua khó khăn nguy hiểm lúc hành đạo Võ thuật phát triển mạnh mẽ vào đời Đường (618 - 907), sau 13 võ Tăng giúp Vua Đường Thái Tông phá trận Vương Thế Sung (630) Lịch sử võ thuật Trung Quốc nhắc nhở nhiều đến ba vị có cơng lớn từ Thiếu Lâm Tự Chí Tháo, Huệ Dương Đàm Tông Võ Thuật Thiếu Lâm ngun thuỷ có 18 yếu Đến đời Tống, Tống Thái Tổ phát triển thành 32 Trường quyền Một kỷ sau, Giác Viễn Thượng Nhân mở rộng thành 72 (thất thập nhị huyền cơng) Từ đó, trải qua thời đại, Đại sư không ngừng rèn luyện sáng tác thêm, khiến cho võ thuật Thiếu Lâm ngày phong phú đồ sộ Đến đời nhà Minh, tùy theo sở thích, phong thổ mà môn phái Thiếu Lâm chia làm hai hệ phái: Bắc phái (bắc cước) Nam phái (Nam quyền) Đỉnh cao võ thuật Thiếu Lâm vào đời nhà Thanh, thời Ngài Chí Thiện Thiền sư, khơng võ học phát triển Tăng nhân mà truyền bên ngoài, vào đời sống người dân, tạo nguồn sức sống mạnh mẽ, nâng cao tinh thần thượng võ, cứu nguy giúp nước Chùa Thiếu Lâm bị hủy hoại phần vào năm 556, 962 844 Chùa bị cháy ba lần vào năm 612, 1736 1928 Điều may mắn lần cháy chùa bị hủy hoại phần, lần binh lính Mãn Thanh cơng chùa Sau thời kỳ cách Mạng Văn Hóa, Trung Quốc coi võ thuật Thiếu Lâm di sản văn hóa dân tộc cần bảo tồn Chùa Thiếu Lâm trùng tu vào năm cuối thập kỷ 70 Như nói, vị Đại Sư Thiếu Lâm võ công tuyệt thế, nội cơng thâm hậu mà cịn có võ đức sáng ngời Trong mơn đồ Thiếu Lâm Tự, cịn lưu truyền lời dạy Đại sư Hạnh Ẩn, xem gương soi mình, mục đích luyện võ mình: “Nếu có kẻ đó, mà kẻ người vô đạo đức xin truyền thụ võ công, Ta không dạy cho điều cả, dù kẻ muốn dâng cho Ta ngàn vàng Con biến đá thành vàng, hấp thụ võ thuật chân truyền từ Thiếu Lâm”, mà chân truyền từ võ học Thiếu Lâm “con xun qua kim cang thạch bích Vận dụng thể phát sinh kình lực cần có phải chắn không sợ hãi để đủ can đảm Khi xoay phải nhanh uy lực lốc di chuyển khỏi bất lợi mà thân người tư thế, chiếm lĩnh vị trí thuận lợi Cái duỗi tay mây che lấp ánh trăng đứng vững đôi chân tựa núi Hông trầm xuống làm vững tấn, nhờ mà không bị đánh ngã Rèn luyện rèn luyện mãi, người nghiêm túc khơng để thời gian trơi qua vơ ích ”1 Như vậy, thấy võ đức linh hồn võ thuật, việc tơn cao võ đức truyền thống từ xưa đến giới võ thuật Một vị võ sư, nội công thâm hậu, võ cơng trác tuyệt mà khơng có võ đức, mang đầy tà tâm gây cho giang hồ nhiều sóng gió, chắn bị võ lâm đồng đạo chê trách bị tiêu diệt Còn vị bầu làm Minh Chủ Võ Lâm khơng võ cơng cao siêu mà cịn có võ đức sáng ngời Tiên sư nói: “Tập võ giả thượng đức bất thượng lực” nghĩa là, tập võ chuộng đức không chuộng sức Sức đả thương người chưa tâm phục, có đức lực mà người tâm phục phục Cho nên Đức phẩm chất người luyện võ, tiêu chuẩn để dự đoán người học võ đạt chân cơng hay không.Các đại sư tiền bối Thiếu Lâm trọng đến việc huấn luyện bồi dưỡng võ đức, chế hệ thống quy định giới cấm, bắt buột người học Thiếu Lâm phải tuân thủ nghiêm ngặt Thời nhà Minh, Thiếu Lâm thập điều giới ước có ghi: “ truyền dạy học trị cần chọn lọc thận trọng, xác nhận kẻ sĩ thật giản dị, hồn hậu, trung nghĩa đem kỹ thuật truyền cho ”; “ người tập luyện khỏe thể xác, tâm hồn làm tôn trọng yếu, quen luyện tậm sớm tối không tùy ý ngưng nghỉ ”; “ lấy lòng từ bi Phật gia làm gốc, tinh thông võ nghệ để tự vệ, khơng huyết khí cương cường mà ham đấu đá ”; “ bình nhật phải tơn kính Sư trưởng, khơng có hành vi chống cự ngạo mạn ”2 Như vậy, thấy người học võ phải lấy việc rèn luyện thân tâm làm tôn chỉ, lấy tự vệ làm đức tín, phản đối việc cậy khỏe đấu đá, cậy mạnh hiếp yếu mà phải “lấy đức dày chở vật” cứu khốn phù nguy Võ đức cịn thể qua cách ơm quyền bái chào lúc luyện tập hay diễn quyền Khi bước vào buổi tập, hay diễn quyền, thường bái để biểu lộ tơn kính vị khai sáng võ học, cịn chào biểu lộ cung kính người Thầy trực tiếp hướng dẫn cho Ôm quyền chào gọi mời quyền, chiêu mang tính lễ nghi võ thuật, đồng thời, ơm quyền chào biểu khiêm tốn, lễ độ, phận đạo đức quyền, đầu mối tốt đẹp múa tiêu chí mơn quyền thuật đó, phản ảnh tơn mặt tinh thần môn phái Người tập võ không ôm quyền làm lễ mà ý chỗ tránh làm đối phương hoài nghi, đồng thời, tránh đối phương có khả che giấu hội sát hại tay Trong võ thuật có nhiều cách chào khác nhau, tùy theo môn phái, quốc gia; môn phái Phật gia thường chào hợp chưởng3 Từ năm 1986, người ta chế định quy cách chào ôm quyền thống với hàm nghĩa mẻ, tay phải nắm thành quyền với ý “lấy võ kết bạn”; tay trái gập ngón khơng tự cao tự đại, chưởng trái che quyền phải với ý quyền lý tới; bốn ngón chưởng trái xịe sát nhau, ý nói đồng đạo võ lâm bốn biển đồn kết, lịng mở mang võ thuật Luyện tập Thiếu Lâm đòi hỏi phải kiên trì, phải lập chí cầu học, phải lập tâm khổ luyện Tục ngữ có nói : “Ngật đắc khổ trung khổ, phương vi nhân thượng nhân” nghĩa là, nuôi khổ khổ làm bậc Thượng Nhân Nên người học võ Thiếu Lâm phải bền lịng vững chí “Trời nóng khơng sợ đổ mồ hơi, trời lạnh khơng sợ cóng tay chân, bệnh vặt khơng nghỉ, mang bệnh luyện cơng, gió mưa không ngại, một, năm năm một” Võ học Thiếu Lâm, kết hợp nhuần nhuyễn nội công ngoại công Nội công tu luyện khí huyết, nội khí, kinh mạch, tinh thần Ngoại công rèn luyện bắp, gân cốt, kình lực : Thiết Sa Chưởng, Thiết Tý Chuyên Và điểm đặc biệt võ thuật Thiếu Lâm “Quyền Thiền Nhất Thể” Quyền Thiền Nhất Thể tức phương pháp kết hợp Thiền Quyền, phương pháp cụ thể lấy “tọa thiền công” làm pháp luyện nội công chủ yếu (dùng hình thức tọa thiền để luyện Tinh Khí Thần); thông qua tập trung tư tưởng (ý thủ đan điền), trừ tạp niệm, tiến hành điều tâm, điều tức, điều thân; thông qua Phật học, quy Phật môn, để bồi dưỡng tiết tháo võ đức; thông qua tu tâm dưỡng tánh, bồi bổ nguyên khí, tu luyện võ đức, đạt đến cảnh giới “quyền thiền hợp nhất” Như quyền thiền có mặt nhau, hỗ tương phát triển Bây giờ, Võ học phát triển, Thiếu Lâm có mặt khắp nơi, khơng kể Đông Tây Nam Bắc tùy theo phong thổ quốc gia mà có nét đặc sắc riêng Theo Lịch sử Võ Học Thế Giới chép rằng, môn phái Nga My, Không Động, Võ Đang xuất phát từ Thiếu lâm tự; Karatedo, Taekwondo, Judo phát xuất từ cương quyền, nhu quyền, nhu thuật Thiếu Lâm tự; Kiếm đạo Nhật Bản, võ đạo giới tôn Ngài Bồ Đề Đạt Ma làm thủy tổ Như vậy, thấy, hoa trái xum xuê vươn lên từ đại thọ thiền học hay võ học Trung Hoa Việt Nam vươn lên từ Ngài Bồ Đề Đạt Ma, nên nói thiền võ thuật chung gốc có mối quan hệ mật thiết Và dĩ nhiên, Võ học Thiếu Lâm truyền vào Việt Nam danh tăng Trung Hoa sang truyền đạo, nên thịnh hành chùa trước từ phát triển, cải biến phù hợp với người dân Việt Đó Việt Võ Đạo (Vovinam) Qua đây, thấy luồng sức mạnh tiết từ võ học, len lõi tâm khảm người, làm cho đời sống người cao quý Tinh thần thượng võ đề cao, đời sống hiển bày, khiến người đến với niềm tin chân thật, sáng, chắn quốc gia hưng thịnh, dân tộc vinh quang T.T -o0o - ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH Mật Nghiêm Năm 917 (sau Công nguyên) Đạt Ma Sư Tổ từ Ấn Độ sang Trung Quốc thuyết pháp truyền giáo, sau lại Trung Sơn - Hà Nam - Trung Quốc Xây dựng chùa Thiếu Lâm Có nhiều đệ tử nhập mơn học Phật để mai sau truyền giáo đem tín ngưỡng tun truyền, có trái với tín ngưỡng cũ nhân dân đỡ xảy xung đột nên cho đệ tử Chùa Thiếu Lâm vừa học lý thuyết Phật giáo, vừa phải luyện võ để tự vệ (một phái võ Thiếu Lâm tồn đến ngày nay) Nhiều người xin nhập môn, thể lực không luyện võ Tổ sư truyền dạy phương pháp luyện tập tên gọi "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" để chuyển biến thể lực đệ tử từ yếu thành khỏe Cách tập đơn giản, hiệu lực lớn, tiêu trừ bệnh Yếu khơng chứng tật kia, khỏe hết bệnh Ngày nay, người ta nghiên cứu lại phương pháp chữa nhiều bệnh, bệnh ung thư khỏi Và người ta lại áp dụng lý thuyết "khí huyết" Đơng y để chứng minh Tình trạng sức khỏe người liên quan chặt chẽ với "khí huyết" họ Về "huyết" rõ ràng dễ hiểu ta nhìn thấy Nhưng Đơng y: gọi "huyết" khơng thể tách rời hạn chế mặt Nếu máu lỗng hay đặc, hồng cầu nhiều hay ít, sắc tố nghiên cứu Họ dùng cách nhìn tồn diện q trình sinh lý q rình tuần hồn huyết mà xem xét Lý luận Đơng y có triết lý vững vàng Nó mang tính chất khái qt cao, nêu vấn đề "khí huyết" tất nhiên khơng lập, lấy giọt máu không sức sống bầu máu tách rời thể, mà cần phân tích đến trạng thái vận động, trình sinh lý mối quan hệ khác Vì "khí" vậy, hào khí (là khí người hào hiệp) khơng lay động định, người xem tướng giỏi người ranh xem khí Sắc thiên vị "khí" (prana) có khí trời, vị khơng rải khắp thể nên sinh bệnh Cho nên "khí" Đơng y khơng bác bỏ khí khơng khí mà mang lại nội dung có tính khái qt rộng lớn Ta thở khơng khí vào phổi, ăn vào bụng, ruột hấp thu chất dinh dưỡng, chất khơng khí đưa đến tế bào tồn thân, để có oxy hóa sinh nhiệt năng, đồng thời đưa khí thải thức ăn từ tế bào thể, thu hồi để tiết Tuần hoàn tốt, phát huy tác dụng tốt máy, trình sinh lý thể người tự nhiên thịnh vượng ra, sinh hoạt sức khỏe người đương nhiên đảm bảo Cho nên lý thuyết "khí huyết" khơng thể đơn độc có "huyết mà khơng có "khí" ngược lại có "khí" mà khơng có "huyết" Trong Đơng y cho máu chủ yếu thể người "ÂmDương" mà "khí huyết" (Âm khí Dương máu) Luyện "Dịch Cân Kinh" làm cho khí huyết hoạt động điều hịa nên có tác dụng chữa bệnh tốt Áp dụng "Dịch Cân Kinh" để chữa ung thư Người xưa dùng "Dương tâm đan" kết hợp với luyện "Dịch Cân Kinh" để chữa khỏi hẳn bệnh ung thư Tác dụng thuốc rút ngắn thời gian điều trị, khơng có tác dụng chữa bệnh, nói người xưa "Mạch máu chia đi" Trong đơn vị quân đội chẳng hạn, sinh hoạt nhau, sau bữa ăn lạ, có người đau bụng kiết, tả, có người chẳng bị Đây "Mạch máu chia đi" nên giúp thể thải độc tốt Vậy luyện tập "Dịch Cân Kinh" Nay ta phân tích bệnh ung thư gì? Người xưa quan niệm ung nhọt chia hai loại: "Âm thư Dương thư" có câu: "Dương thư dễ lành, Âm thư khó trị" Dương thư biết nhọt mọc ngồi, chín vỡ, có máu mủ, ngòi mủ xanh, dán cao lành Âm thư nhọt mọc bên thể, khơng có đầu, khơng vỡ, to dần lan tràn, có rắn đá gọi thạch thư Nguyên nhân kết tụ khí huyết làm trở tắc kinh lạc mà phế vật cần thải, không thải Vì máu lưu thơng chậm nên chất keo, dịch gan, chất làm khô không đủ nhiệt năng, nên công máy giảm sút thải chất không cần thiết cho thể Luyện "Dịch Cân Kinh" tay vẫy pháp, miệng dày mở, máu sinh nhiệt đầy đủ Các chèn ép làm thăng thể bị xóa bỏ, nên khỏi bệnh Vẫy tay theo "Dịch Cân Kinh" hoành lên xuống dễ dàng, ruột dày tiếp thêm khí nên gây nên tác dụng hưng phấn, chức máu tăng lên giúp cho việc "tống cựu nghinh tân" tốt, "khí huyết" thăng bằng, khỏi bệnh Theo số liệu thống kê: Cụ Quốc Chu 70 tuổi, phát u ác não phổi, phổ biến "Dịch Cân Kinh" luyện ngày buổi, tối 2.160 lần Sau tháng hết khỏi bệnh Ơng Trương Cơng Phát, 46 tuổi, phát ung thư máu, tập ngày buổi, buổi vẫy tay 1.800 lần (có dùng thuốc Dương tâm đan ), sau tháng làm Đã ba năm khỏe mạnh Cụ Từ Mạc Đính, 80 tuổi, bị ung thư phổi kiêm bán thân bất toại, tập tháng khỏi bán thân bất toại, kiểm tra lại khối ung thư phổi biến ln Nguyên nhân bệnh ung thư giới bàn cãi, thuốc "Dương tâm đan" thuốc đặc hiệu chữ ung thư, mà giúp tim hoạt động tốt hơn, để thải chất độc thể bệnh nhân nhanh mà thơi Nhưng ngun nhân ung thư thuyết "khí huyết" Đơng y lập luận rõ ràng Vì trình sinh lý người q trình phát triển, mang nội dung đấu tranh phức tạp Giữa sống chết, ốm đau mạnh khỏe, già sớm trẻ dài Nhưng kết đấu tranh nhân tố nói định, khơng phải hoàn cảnh bên Nên xem thể người thể vận động Trong vận động có lục phủ, ngũ tạng dựa vào (tức tương sinh), ức chế lẫn (tức tương khắc), "khí huyết" có tác dụng đến tất lục phủ ngũ tạng, việc phát sinh bệnh ung thư "khí huyết" khơng chu đáo mà sinh Đông y xác định đấu tranh thể với bệnh ung thư đấu tranh nội thể người, từ mà xây dựng quan điểm cho bệnh ung thư thứ bệnh chữa Đương nhiên bệnh tật trì trệ "khí huyết" mà ra, lại làm hao tổn thêm "khí huyết" Việc tập luyện làm cho khí huyết thay đổi để tự chữa bệnh Từ mà xây dựng lịng tin vững người bệnh, việc tự chữa bệnh ung thư, để tập trung tinh thần ý chí đầy đủ để luyện tập "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" Bởi phương pháp thay đổi tăng cường "khí huyết", trị "trĩ nội", "trĩ ngoại" Ông Hồ Thức Nguyên bị trĩ nội đau đầy bụng, tập tháng khỏi Trước lần ơng ngồi xổm đom bị lịi Chỉ sau tháng luyện tập đom hết lòi, mà bệnh đau bụng Tập "Dịch Cân Kinh" thấy ăn tốt ngủ ngon, việc phổ biến, nên làm tăng sức khỏe cho bệnh nhân nói chung Và chữa nhiều bệnh như: Suy nhược thần kinh Huyết áp cao Bệnh tim loại Bệnh thân Bán thân bất toại Trúng gió, méo mồm, lệch mắt Hen suyễn Thậm chí dứt bệnh ác hiểm bệnh ung thư khỏi Đông y cho vấn đề bệnh tật người "khí huyết" (Âm-Dương) thăng mà sinh "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" giải vấn đề này, nên đa số loại bệnh, bệnh mãn tính chữa -o0o - PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP "ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH" Trước tiên nói tư tưởng Phải có hào khí: nghĩa phải có tâm tập nơi đặn, phải vững vàng tin tưởng, không nghe lời bàn nói vào mà chán nản bỏ dở Phải lạc quan: khơng lo sợ bệnh mà người cho hiểm nghèo, tươi tỉnh tin thắng bệnh luyện tập Tư thế: "Trên khơng có, ba bảy" Trên phải khơng, nên có, đầu nên lơ lửng, miệng khơng hoạt động, bụng phải mềm, lưng nên thẳng, thắt lưng mềm dẻo, cánh tay phải vẫy, cùi chỏ thẳng mềm, cổ tay trầm, bàn tay quay lại phía sau, ngón xịe quạt Vẫy, lỗ đít phải thót, bụng thót, gót chân lỏng, hậu mơn phải chắc, bàn chân phải cứng, ngón chân bấm chặt đứng đất trơn Đây qui định cụ thể yêu cầu luyện "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" Dựa yêu cầu này, tập vẫy tay, từ hồnh trở lên, phải giữ cho trống không, buông lỏng thảnh thơi, đầu không nghĩ ngợi lung tung, ý vào việc tập, xương cổ cần bng lỏng có cảm giác đầu treo lơ lửng, mồm giữ tự nhiên (khơng mím, mơi), ngực nên buông lỏng phổi thở tự nhiên, cánh tay buông tự nhiên, giống hai mái chèo gắn vào vai Từ hoành trở xuống phải giữ cho chắc, đủ sức căng, bụng thót vào, hậu mơn nhích lên, mười ngón chân bấm chặt vào mặt đất, giữ cho đùi bắp chân trạng thái căng thẳng, xương mông thẳng gỗ Khi vẫy tay cẩn nhớ "lên khơng xuống có", nghĩa lấy sức vẫy tay phía sau, tay trở lại phía trước qn tính, khơng dùng sức đưa phía trước "Trên ba bảy" phần để lỏng độ ba phần khí lực, phần lấy gắng sức tới bảy phần thể lực, vấn đề phải quán triệt đầy đủ hiệu tốt Mắt nhìn thẳng, đầu khơng nghĩ ngợi gì, nhẩm đếm lần vẫy tay Các bước tập cụ thể sau Hai bàn chân để xích khoảng cách hai vai Hai cánh tay duỗi thẳng theo vai, ngón tay xịe thẳng, lịng bàn tay quay phía sau Bụng thót lại, lưng thẳng, bụng co lên, cổ lỏng, đầu miệng trạng thái bình thường Các đầu ngón chân bám mặt đất, gót chân sát đất, bắp chân đùi căng thẳng Hai mắt chọn điểm đàng xa để nhìn, khơng nghĩ ngợi lung tung, ý vào ngón chân bám đùi vế chắc, lỗ đít thót nhẩm đếm Dùng sức vẫy tay phía sau, để hai tay trở hai phía trước theo qn tính, tuyệt đối khơng dùng sức, chân lấy gân, hậu môn co lên không lòi Vẫy tay từ 300-400-500-600 lên tới 1.000 vẫy tay, ước chừng 30 phút Phải có tâm tập đặn, lần vẫy tay tăng lên khơng miễn cưỡng "dục tốc bất đạt", khơng tùy tiện bữa tập nhiều, bữa tập nghỉ bệnh, dễ làm lịng tin việc luyện tập, khó có kết Bắt đầu luyện tập không nên dùng tận lực tàm tổn thương ngón chân (nên sau buổi tập vân vê ngón chân, tay, ngón chín lần) Nơn nóng mong muốn khỏi bênh mà dùng q sức khơng đưa lại kết mong muốn Có tâm, phải từ từ tiến lên cách, thu kết mỹ mãn Nếu tinh thần khơng tập trung, tư tưởng phân tán, khí huyết loạn xạ, khơng ý đến "trên nhẹ nặng" sai hỏng Khi vẫy tay tới 600 trở lên, thường thường có trung tiện, hắt hơi, hai chân nhức mỏi, tốt mồ hơi, mặt nóng bừng tượng bình thường đừng ngại Trung tiện hắt nhu động đường ruột tăng lên, đẩy mạnh tiêu hóa Chân mỏi khí huyết dồn xuống cho hợp với "trên nhẹ nặng" Đây quy luật sinh lý hợp với vũ trụ "thiên khinh địa trọng" Bệnh gan: Do khí huyết, tạng gan khơng tốt gây nên khí khơng thốt, tích lũy, làm cho khó tiết Đương nhiên bệnh nan y ảnh hưởng tới mật tì vị Luyện "Dịch Cân Kinh" giải vấn đề Nếu sớm có trung tiện có kết sớm Bệnh mắt: Luyện "Dịch Cân Kinh" khỏi đau mắt đỏ, chứng đau mắt thơng thường, cận thị, chí chữa bệnh đục thủy tinh thể (thông manh) Trong nội kinh có nói "mắt nhờ huyết mà nhìn được", khí huyết khơng dẫn đến phận mắt đương nhiên sinh bệnh mắt Con mắt hệ thống thị giác, phận thể Những phản ứng Khi tập "Dịch Cân Kinh" có phản ứng, tượng thải bệnh không đáng ngại Xin liệt kể 34 phản ứng thông thường (cịn phản ứng khác khơng kể hết được): Đau buốt Tê dại Lạnh Nóng Đầy Sưng Ngứa Ứa nước miếng Ra mồ Có cảm giác kiến bò, kiến cắn Giật gân, giật thịt Đau xương, có tiếng kêu lục cục Có cảm giác máu chảy dồn dập Lơng, tóc dựng đứng Âm nang to lên Lưng đau Máy mắt, mí mắt giật Đầu nặng Hơi thở nhiều, thở dốc Hảo Tăng tiện Gót chân nhức nhối măng mủ Huyết áp biến đổi Cụm trắng lưỡi biến đổi Da cứng da dầy rụng (chai chân, mụn cóc Sắc mặt biến đổi Đau mỏi tồn thân Nơn mửa, ho Đại tiện máu, mủ phân đen Tiểu tiện nhiều Trên đỉnh đầu mọc mụn Bệnh từ da thịt tiết Ngứa chỗ hay toàn thân Chảy máu cam Các phản ứng trọc khí người bị tiết thể, loại trừ chất ứ đọng, tức tử bệnh tật Có phản ứng xung đột chánh khí tà khí, ta tập sản sinh chất bồi bổ có nhiều ích lợi cho khí Ta luyện tập phép làm tăng mức đề kháng, thải cặn bã gân, thần kinh tế bào khác mà máu bình thường khơng thải Như luyện "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" khí huyết lưu thơng thải cặn bã nên sinh phản ứng Vậy ta đừng sợ, tiếp tục tập thường, hết phản ứng khỏi bệnh, tập luyện dần đưa lại kết tốt Luyện "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" đạt bốn tiêu chuẩn sau: Nội trung tố: tức nâng cao can khí lên, then chốt, điều chỉnh tạng phủ, lưu thơng khí huyết, khí thơng suốt lên tới đỉnh đầu Tứ trưởng tố: tức tứ chi phối hợp với động tác theo nguyên tắc tập "Dịch Cân Kinh" Tứ trưởng tố song song với Nội trung tố làm cho tà khí tiết ngồi, trọc khí dằn xuống, sinh sản ngày mạnh Ngũ tâm phát: nghĩa trung tâm huyệt hoạt động mạnh mức bình thường: Bách hội: huyệt đỉnh đầu Lao cung: hai huyệt hai gan bàn tay Dũng Tuyền: hai huyệt hai gan bàn chân Khi luyện "Dịch Cân Kinh" năm huyệt có phản ứng hồn tồn thơng suốt Nhâm đốc 12 kinh mạch đạt tới hiệu phi thường, làm tăng cường thân thể tiêu trừ bệnh nan y mà ta không ngờ Lục phủ minh: Lục phủ ruột non, mật, dày, ruột già, bong bóng, tam tiêu Nghĩa khơng trì trệ, lục phủ có nhiệm vụ thâu nạp thức ăn tiêu hóa tiết thuận lợi, xúc tiến sinh sản, giữ vững trạng thái bình thường thể, tức âm dương thăng bằng, thể thịnh vượng Một số điểm cần ý Số lần vẫy tay khơng nên ít: từ 600 lên dần tới 1.800 (30 phút) toại nguyện cho việc điều điều trị Bệnh nhân nặng, ngồi mà vẫy tay, ngồi phải nhớ thót đít bấm 10 đầu ngón chân Số buổi tập: * Buổi sáng lâm tập mạnh * Buổi chiều trước ăn tập vừa * Buổi tối trước ngủ tập nhẹ Có thể tập nhiều bao nhiêu? Ngưỡng cửa chuyển biến bệnh 1.800 lần vẫy tay, có bệnh nhân vẫy tới 3.000-6.000 Nếu sau tập thấy ăn ngon, ngủ tốt, đại tiểu tiện điều hịa, tinh thần tỉnh táo, chứng tỏ số ta tập thích hợp Tốc độ vẫy tay: Theo ngun tắc nên chậm, khơng nên nhanh, bình thường vẫy chậm 1.800 hết 30 phút Vẫy tay tới lúc nửa chừng thường nhanh lúc ban đầu chút, lục động khí Khi vẫy rộng vòng chậm chút Khi vẫy hẹp vịng, người bệnh nhẹ nên vẫy nhanh dùng sức nhiều, người bệnh nặng nên vẫy chậm hẹp vịng Vẫy tay nhanh làm cho tim đập nhanh, mà vẫy chậm khơng đạt tới mục đích, luyện tập cần cho mạch máu lưu thông Vẫy tay nên dùng sức nhiều hay ít, nặng hay nhẹ? Vẫy tay mơn thể dục chữa bệnh, môn thể thao khác biệt Đây môn thể dục mềm dẻo, đặc biệt dùng ý mà khơng dùng sức Nhưng vẫy nhẹ không tốt bắp vai khơng lắc mạnh lưng ngực không chuyển động nhiều, tác dụng giảm Vẫy tay chuyển động cánh tay mà phần chuyển động bắp vai Bệnh phong thấp nên dùng mức "nặng" chút Bệnh huyết áp cao nên vẫy tay chậm nhẹ Nói tóm lại: phần lớn phải tự nắm vững tình trạng, phân tích triệu chứng Sau tập, nghe nhận xét người xung quanh, thấy chuyển biến mình, nhanh nhẹn hơn, tươi tỉnh trước, tự suy nghĩ định cách tập, luôn tổng kết, nguyên tắc tập cho người thấy thoải mái dễ chịu đúng, tốt Đông y cho động tác nhẹ bổ ích cho thể, động tác mạnh (nặng) bả (loại bỏ chất cặn bã có hại người, tức bệnh tật) Lý luận nghiên cứu Mức độ vẫy tay: Chỉ vẫy tay phía sau dùng sức phần, khơng vẫy phía trước, mà phản xạ cánh tay cho phần Có cần đếm khơng? Đếm khơng phải để nhớ mà cịn có tác dụng làm cho óc bình tĩnh, tim trầm tĩnh, có tác dụng làm cho não thăng nghỉ ngơi (và khơng nghỉ ngơi lung tung) Chính khí bồi dưỡng Hồn cảnh vẫy tay: Khơng có đặc biệt hồn cảnh, tập đâu được, nhà, trời dĩ nhiên nơi có dưỡng khí n tĩnh tốt Trước sau tập: Trước tập nên đứng bình tĩnh cho tim thoải mái yên tĩnh, để chuyển hóa sinh lý tâm lý Ta làm động tác nhẹ nhàng thoải mái mơn "khí cơng", đến tập nên bình tĩnh mà vị 10 đầu ngón chân, 10 đầu ngón tay Những người khơng đủ bình tĩnh, cần ý tới điều Tập "Dịch Cân Kinh" cho đúng? Sau tập cảm thấy ngực bụng nhẹ nhàng, dễ chịu, thở điều hòa, mắt sáng, nước miếng ứa ra, đại tiện nhuận, ăn ngon, tinh thần tỉnh táo, bệnh tật bớt dần, tập Rất tập sai, tỉ lệ không tới 1% Sau tập đại đa số thấy có phản ứng, hiệu khác nhau, nguyên nhân tư tập có thích hợp với thể chất người tập hay khơng Lúc bắt đầu tập nên ý đến điểm nào? Nửa thân buông lỏng thượng - hư Nửa thân giữ - hạ thực Tay phía trước khơng dùng lực (nhẹ) Vẫy tay phía sau có dùng sức (nặng) Tập đếm số tay vẫy ngày tăng, ngày buổi tập, kiên "tự chữa bệnh cho mình" Trạng thái tinh thần lúc tập: có liên quan đến hiệu khơng? * Hết lịng tin tưởng * Kiên tới * Tập đủ số định, tập thường xuyên Có thể hiệu lớn Nếu tập, nghỉ không đủ số định Lòng nghi Còn bị động dư luận Thấy phản ứng lo sợ, bỏ tập Hỏi làm có kết tốt Vẫy tay có sinh bệnh khơng? Có thể bệnh tư không làm sai nguyên tắc, trường hợp hạn hữu, nói, khơng tới phần trăm Khi tập có phải kiêng gió, kiêng lạnh khơng? Tránh gió lùa, mùa hè hay mùa đơng tránh đứng đầu gió Tóm lại có điều cần lưu tâm: Khi tập luôn bấm ngón chân, thót lỗ đít, để giữ tư "thượng hư – hạ thực" Vẫy tay từ tới nhiều phải đạt tới 1.800 trở lên có hiệu Có phản ứng đừng ngại mà ngừng tập, diễn biến tốt, tập số đếm cũ, qua phản ứng, tăng số lần vẫy tay lên Kiên trì, tâm luyện tập, tin tưởng "các bệnh tật khỏi" Vững lập trường, không hoang mang dư luận, lạc quan với sống Chỉ cần niềm tin hạt cải dời núi (nghĩa bóng vững niềm tin mà tập luyện đến chốn, bệnh nguy nan trái núi phải dời khỏi người) Có tâm thực ngay, để chậm ngần ngại khó khăn thêm, lâu khỏi bệnh Ghi thêm: Khi anh Phạm Viết Hồng Lâm tới báo cáo anh khỏi ung thư cảm ơn Tôi hỏi: Anh xin chữa cơ-ban có ba tháng, anh ăn gạo lức muối vừng, anh tập "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" biết anh khỏi bệnh nhờ phương pháp nào? Thưa Bác, cháu có suy nghĩ! Nếu bệnh ung thư khỏi phương pháp đại ơng Viên sĩ Mỹ khỏi, ông ăn theo thực dưỡng Giáo sư Nhật OSAWA, phải 15 tháng ông Viên sĩ Mỹ khỏi Khi Bác phổ biến, cháu tập "Đạt Ma Dịch Cân Kinh" cho cháu thuốc, 100 ngày luyện tập, cháu ăn ngon, ngủ tốt, sinh lực cháu bừng lên, cháu tin tưởng kiên trì tập ngày buổi, tháng bệnh ung thư cháu xóa Thế Bác phải cảm ơn cháu, tài liệu có viết dẫn chứng cá nhân bị ung thư tự chữa khỏi Dù tài liệu, cháu minh chứng tài liệu đáng tin nên khuyên người tập, khỏi ung thư mà bệnh khác khỏi o0o Hết xem Một trăm lẻ tám chiến đấu Thiếu Lâm Chân Truyền, T.1, Trần Tuấn Mẫn soạn, NXB Thể dục thể thao Khinh Công Tuyệt Kỹ - Nguyễn Tường dịch – tr 36 xem thêm Võ Thuật Thần Kỳ - Trịnh Cần Điền Vân Thanh – tr 54

Ngày đăng: 15/06/2023, 22:41

w