1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA Nguyên Hảo Dịch -o0o Nguồn http://www.kimvo.net Chuyển sang ebook 05-06-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA - I NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA - II NGỘ TÁNH LUẬN -o0o NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA - I BỐN QUÁN HẠNH VÀO ĐẠO CỦA ĐẠI THỪA Muốn vào Ðạo có nhiều đường, tóm lại khơng ngồi hai đường: Lý Nhập Hạnh Nhập Lý Nhập thực hành theo giáo lý mà bước vào cội nguồn đạo Tin sâu loài hàm sinh chân tánh, khách trần 1, vọng tưởng che khuất nên không hiển lộ Nếu rời hư dối mà trở nơi chân thật, dừng lại bích qn, khơng thấy có có người, phàm thánh một, vững không dời, không theo chữ nghĩa Ðó hợp với lý, khơng phân biệt tịch diệt vơ vi, gọi lý nhập Hạnh Nhập có bốn hạnh Tất hạnh khác nhập vào bốn hạnh Bốn hạnh gì? Thứ Báo Oan Hạnh, thứ hai Tùy Duyên Hạnh, thứ ba Vô Sở Cầu Hạnh, thứ tư Xứng Pháp Hạnh Báo Oan Hạnh: người tu đạo lúc gặp khổ, nên tin nghĩ từ vô số kiếp xưa, bỏ gốc theo ngọn, trôi theo pháp hữu vi, khởi nhiều oan ghét, tội lỗi nhiều Ngày không lầm lỗi, tai họa tạo trước Khi ác nghiệp chín, khơng có trời, khơng có người thấy trước Nay mở tâm nhận chịu, không than thở Kinh dạy: "Gặp khổ khơng buồn Vì thế? Hiểu rõ vậy." Hiểu thế, tương ưng với lý Lấy oan mà tăng tiến đạo hạnh, nên gọi Báo Oan Hạnh Tùy Dun Hạnh: Chúng sanh khơng phải làm chủ mà duyên nghiệp chuyển hoá Cảm nhận khổ vui duyên sinh Nếu báo tốt đẹp vinh dự vân vân, nhân khứ cảm nên, ngày có được, duyên hết trở lại hồn khơng Có mà vui được? Ðược theo dun, tâm khơng thêm bớt Gió vui khơng động, thầm thuận nơi đạo Ðó Tùy Duyên Hạnh Vô Sở Cầu Hạnh: Người đời mê dài, dẫy đầy tham trước, gọi có cầu Người trí giác ngộ thật, ngược lại tục, an tâm nơi vô vi, thân thuận theo biến chuyển Vạn vật khơng, khơng có chỗ để ham muốn Công đức hắc ám thường đuổi theo Ba cõi lâu nhà lửa Có thân tất khổ, chẳng an ổn Hiểu rõ chỗ bỏ thứ, dừng lại vọng tưởng, khơng cịn cầu mong Kinh dạy: "Có cầu tất có khổ, khơng cầu vui." Khi khơng cầu mong, thật tu đạo Xứng Pháp Hạnh: Lý thể pháp tự tánh tịnh Trong đó, vật khơng, khơng nhiễm, khơng trước, không chủ, không khách Kinh dạy: "Pháp không chúng sanh, nên lìa chúng sanh cấu, pháp khơng có ngã, nên lìa ngã cấu." Người trí tin hiểu lý này, thuận với Phật Pháp mà tu hành Bản thể pháp khơng, nên xả thí thân mạng, tài sản mà tâm không luyến tiếc Hiểu rõ ba không, không nương không bám, dẹp dần trần cấu, giáo hóa chúng sanh mà khơng mắc vào hình tướng Ðó tự hành, mà lại lợi người, lại trang nghiêm đạo Bồ Ðề Hạnh bố thí với năm hạnh khác (sáu ba la mật) đầy đủ Giải trừ vọng tưởng, tu hành lục độ2, không thấy chỗ tu, gọi Xứng Pháp Hạnh -o0o NGỮ LỤC BỒ ÐỀ ÐẠT MA - II NGỘ TÁNH LUẬN Ðạo lấy tịch diệt làm thể, Tu lấy lìa tướng làm chỗ Do Kinh dạy: "Tịch diệt bồ đề, diệt tướng vậy." Phật có nghĩa giác ngộ Người có tâm giác ngộ đạt đạo Bồ Ðề, gọi Phật Kinh dạy: "Lìa tướng gọi Phật." Như biết có tướng tướng khơng hình tướng, khơng thể dùng mắt thấy, dùng trí mà biết Nếu có người nghe pháp mà sinh niệm tin người phát khởi Ðại Thừa, vượt ba cõi Ba cõi tham, sân, si Ngược lại với tham sân si giới, định, huệ, gọi vượt ba cõi Tham, sân si khơng có tính chân thật, nương nơi chúng sanh mà gọi Nếu phản chiếu, nhận rõ thấy tánh tham sân si tức tánh Phật Ngồi tham sân si khơng có tánh Phật khác Kinh dạy: "Chư Phật từ xưa đến thường ba độc nuôi lớn Pháp sạch, mà thành đấng Thế Tôn." Ba độc tham, sân si Nói Ðại Thừa Tối Thượng Thừa, nói chỗ tu hành bậc Bồ Tát3 Không chỗ không thừa (chở), khơng có chỗ thừa Suốt ngày chở mà chưa chở Ðó Phật Thừa Kinh dạy: "Khơng (Vơ) Thừa Phật Thừa." Như có người biết sáu giác quan không thật, năm uẩn giả đặt, tìm kiếm khắp chỗ mà khơng có nơi an định, nên biết người hiểu rõ lời Phật Kinh dạy: "Hang động năm uẩn gọi thiền viện, mở mắt chiếu soi vào bên cửa vào Ðại thừa." Ðiều không rõ ràng sao? Không ghi nhớ pháp gọi thiền định Nếu hiểu điều đứng nằm ngồi thiền định Biết tâm khơng, thấy Phật Vì vậy? Chư Phật mười phương vơ tâm Khơng thấy có tâm, gọi thấy Phật Bỏ thân không tiếc gọi đại bố thí Rời khỏi động, định gọi tọa thiền Vì vậy? Người phàm phu hướng động, bậc Tiểu thừa hướng vào định Pháp môn tọa thiền vượt khỏi phàm phu Tiểu thừa gọi Ðại Tọa Thiền Nếu hiểu lý này, tướng không cầu mà tự cởi bỏ, bịnh khơng trị mà tự lành Ðó sức mạnh Ðại Thiền Ðịnh Theo tâm cầu pháp mê, không theo tâm cầu pháp ngộ, khơng dính mắc vào văn tự gọi giải thốt, khơng nhiễm sáu trần gọi hộ pháp, khỏi sinh tử gọi xuất gia, sinh lại gọi đạt đạo, không sinh vọng tưởng gọi Niết Bàn, khơng bị vơ minh gọi đại trí tuệ, khơng có phiền não gọi Niết Bàn, khơng thấy tướng tâm gọi bỉ ngạn (bờ bên kia) Khi mê có bờ bên này, ngộ khơng cịn bờ bên Vì vậy? Vì phàm phu bên này, giác ngộ Tói Thượng Thừa, tâm không trụ bên không trụ bên kia, nên rời khỏi bờ bên này, bên Nếu thấy bờ bên khác với bờ bên kia, tâm người không đạt thiền định Phiền não gọi chúng sanh, ngộ giải gọi Bồ đề, hai việc không đồng không khác, mê ngộ cách Khi mê gian để khỏi, ngộ khơng gian để khỏi Trong pháp bình đẳng, khơng thấy phàm phu khác với bậc Thánh Kinh dạy: "Ðối với pháp bình đẳng5, kẻ phàm phu khơng thể vào được, bậc Thánh khơng thực hành được." Pháp bình đẳng có Ðại Bồ Tát đức Phật Như Lai thực hành Nếu thấy sống chết khác nhau, động tịnh khác nhau, khơng bình đẳng Khơng thấy phiền não khác với Niết Bàn, gọi bình đẳng Vì sao? Phiền não Niết Bàn tánh không7 Bậc Tiểu thừa vọng trừ phiền não, vọng nhập Niết Bàn, bị vướng mắc nơi Niết Bàn Bồ Tát biết phiền não tánh không, tức không rời không, nên thường Niết Bàn Niết Bàn, Niết không sinh, Bàn khơng chết Ra ngồi sinh tử, khỏi Niết Bàn, tâm không đi, đến, tức nhập Niết Bàn Do biết Niết Bàn tâm không Chư Phật nhập Niết Bàn nơi không vọng tưởng Bồ Tát nhập đạo tràng chỗ không phiền não Chỗ rỗng không chỗ tham, sân, si Tham cõi dục, sân cõi sắc, si cõi vô sắc Khi tâm niệm khởi tức vào ba cõi, tâm niệm diệt tức ba cõi Cho nên biết sinh diệt ba cõi, có khơng pháp, tâm mà khởi Nói pháp tức gồm vật vơ tình gạch ngói, đá, cỏ, cối Nếu biết tâm giả đặt tên, khơng chân thật, tức hiểu tự tâm chẳng có, chẳng khơng Vì sao? Phàm phu có khởi tâm, gọi có Tiểu thừa cố diệt tâm, gọi khơng, Bồ Tát Phật chưa sinh tâm, chưa diệt tâm, gọi tâm chẳng có chẳng khơng Tâm chẳng có chẳng không gọi Trung Ðạo Cho nên biết đem tâm học pháp, tâm pháp mê mờ Khơng đem tâm học pháp tâm pháp ngộ Mê mê ngộ Ngộ ngộ mê Người có kiến, biết tâm khơng vơ, liền vượt khỏi mê, ngộ Khơng có mê lẫn ngộ hiểu biết chân Cái thấy chân sắc sắc, tâm nên có sắc, tâm là tâm, sắc có tâm, cho nêm biết tâm sắc nương sinh diệt Có có nơi khơng, khơng khơng nơi có Ðó thấy chân thật Cái thấy chân thật khơng chẳng thấy, khơng có thấy, thấy khắp mười phương mà chưa thấy Vì sao? Vì khơng có chỗ thấy, thấy khơng chỗ thấy, thấy thấy Cái thấy người phàm vọng tưởng Nếu tịch diệt rời thấy gọi thấy chân thật Tâm cảnh đối nhau, thấy sinh từ Nếu bên khơng khởi tâm, bên ngồi khơng sinh cảnh Cảnh tâm tịnh gọi thấy chân thật Khi hiểu điều đó, gọi hiểu chân Chẳng thấy pháp gọi đắc đạo Chẳng hiểu pháp gọi giải Vì sao? Thấy không thấy không thấy Hiểu không hiểu không hiểu Thấy mà không thấy gọi thấy chân thật Hiểu mà không hiểu gọi hiểu lớn Cái thấy chân khơng phải thấy thấy, thấy không thấy Cái hiểu chân thật hiểu hiểu, hiểu không hiểu Phàm có đối tượng để hiểu khơng hiểu Khơng có đối tượng để hiểu tức hiểu chân Hiểu không hiểu không hiểu Kinh dạy: "Khơng rời trí huệ gọi huệ ngưng (trí tuệ khơng lưu thơng)." Nếu tâm khơng hiểu khơng hiểu chân thật Nếu tâm có, hiểu không hiểu hư dối Khi hiểu pháp theo người, khơng hiểu người theo pháp Nếu pháp theo người phi pháp thành pháp Nếu người theo pháp pháp thành phi pháp Nếu người theo pháp pháp hư dối Nếu pháp theo người pháp chân thật Vì Thánh nhân không đem tâm cầu pháp, không lấy pháp cầu tâm, không lấy tâm cầu tâm, không lấy pháp cầu pháp Tâm không sinh pháp, pháp không sinh tâm Tâm pháp hai rỗng lặng Cho nên thường định Tâm chúng sinh sinh Phật Pháp diệt, tâm chúng sinh diệt Phật Pháp sinh Tâm sinh pháp chân thật diệt, tâm diệt pháp chân thật sinh Người biết pháp khơng dính mắc người đắc đạo Biết tâm khơng dính mắc vào pháp, người thường Ðạo tràng Khi mê có tội, hiểu khơng tội Vì sao? Tính tội vốn khơng Khi mê khơng tội thấy có tội Khi hiểu có tội mà khơng tội Vì sao? Vì tội khơng có xứ sở Kinh dạy: "Các pháp khơng có tính." Hãy theo mà đừng sinh tâm nghi ngờ Nghi tức thành tội Vì sao? Tội nghi mà sinh Nếu hiểu vậy, tội đời trước liền tiêu diệt Khi mê sáu thức, năm ấm pháp phiền não sinh tử Khi ngộ sáu thức, năm ấm pháp Niết Bàn không sinh tử Người tu đạo không cầu đạo bên ngồi Vì sao? Vì biết tâm đạo Khi thấy tâm biết khơng có tâm đắc Khi thấy đạo biết khơng có đạo đắc Nếu bảo đem tâm cầu đạo, tà kiến Khi mê có Phật có Pháp Khi ngộ, khơng Phật khơng Pháp Vì sao? Ngộ tức Phật Pháp Nói tu đạo, thân diệt đạo thành, võ bóc từ thân Thân nghiệp báo biến dịch niệm niệm, khơng có thứ cố định Theo niệm mà khởi tu Không ghét sanh tử, không ham mê sinh tử, niệm khơng có vọng tưởng lúc cịn sống chứng Hữu Dư Niết Bàn10, chết Vô Sinh Pháp Nhẫn 11 Mắt thấy hình tướng khơng nhiễm nơi hình tướng, tai nghe tiếng khơng nhiễm nơi tiếng tức giải Mắt khơng dính vào hình tướng, mắt cửa thiền Tai khơng dính vào tiếng, tai cửa thiền Nói tóm lại, người thấy hữu tượng tánh tượng mà khơng vướng mắc ln giải Người thấy hình tướng bên ngồi tượng thường bị trói buộc Khơng bị phiền não trói buộc giải thốt, khơng có giải khác Khéo chiếu soi vào tượng, tượng không làm khởi tâm, tâm không sinh khởi tượng, tức tượng tâm hai tịnh Khi khơng cịn vọng tưởng, tâm cõi Phật, có vọng tưởng, tâm địa ngục Chúng sanh tạo tác vọng tưởng, lấy tâm sinh tâm, nên thường chốn địa ngục Bồ Tát quán sát vọng tưởng, không đem tâm sinh thêm tâm, nên thường cõi Phật Nếu không lấy tâm sinh tâm, khởi tâm nhập vào không, khởi niệm chỗ tịnh, từ cõi Phật đến cõi Phật khác Nếu lấy tâm sinh tâm, khởi tâm bất tịnh, khởi niệm hướng chỗ động, hết địa ngục lại qua địa ngục khác Khi tâm niệm khởi lên, liền hai nghiệp thiện ác, liền có thiên đường địa ngục Một tâm niệm khơng khởi khơng có hai nghiệp thiện ác, khơng có thiên đường địa ngục Thể khơng có chẳng khơng Tại phàm phu gọi có, nơi Thánh khơng Thánh nhân khơng có tâm nên rỗng khơng, rộng lớn bầu trời Sau chứng nhập đại đạo, cảnh giới phàm phu tiểu thừa Khi tâm đắc Niết Bàn khơng thấy có Niết Bàn Vì sao? Vì tâm Niết Bàn Nếu ngồi tâm thấy Niết Bàn, mắc vào tà kiến Hết thảy phiền não hạt giống tâm Như Lai, phiền não mà trí tuệ Nhưng nói phiền não sinh Như Lai, bảo phiền não Như Lai Do đó, thân tâm ruộng nương, phiền não hạt giống, trí tuệ chồi mầm, Như Lai ví lúa thóc Phật tâm hương thơm Phiền não không cịn Phật từ tâm mà hiện, giống khơng thối mục hương thơm phát ra, biết ngồi khơng có hương, ngồi tâm khơng có Phật Nếu ngồi có hương hương vật khác, ngồi tâm có Phật tức Phật khác Trong tâm có ba độc 12 gọi cõi nước dơ xấu (quốc độ uế ố) Trong tâm khơng có ba độc cõi nước tịnh Kinh dạy: "Nếu làm cho cõi nước không sạch, đầy dơ xấu, đức Phật Thế Tơn xuất việc chưa có." Bất tịnh, dơ xấu thuộc vô minh ba độc Chư Phật Thế Tôn thuộc tâm tịnh giác ngộ Hết thảy ngữ ngơn khơng chẳng Phật Pháp Nếu suốt ngày thường nói mà chẳng nói lời đạo Nếu suốt ngày khơng nói mà có điều để nói, phi đạo Do Như Lai nói mà khơng nương nơi n lặng, n lặng mà khơng nương nơi nói, nói khơng rời n lặng Người ngộ nói nín tam muội13 Nếu biết mà nói, nói giải Nếu khơng biết, khơng nói trói buộc Do đó, lời nói rời tướng trạng nói giải n lặng mà dính vào tướng trạng, n lặng trói buộc Tính văn tự vốn giải thốt, văn tự khơng có trói buộc, trói buộc vốn khơng can hệ với văn tự Pháp (chân lý) khơng có cao thấp, thấy có cao thấp khơng phải Pháp Khơng có Pháp bè, Pháp bè người Người chèo bè vượt qua phi pháp, Pháp chân thật Theo tục có nam, nữ, giàu, nghèo Theo lý đạo khơng có nam, nữ, giàu, nghèo Thiên nữ ngộ đạo khơng đổi hình nữ, Xá Nặc hiểu đạo không đổi cách xưng (tiện xưng) Ðiều chứng tỏ khơng có nam nữ, giàu nghèo, tất từ tướng Thiên nữ mười hai năm cầu dứt nữ tướng mà không được, nên biết mười hai năm cầu tướng nam Mười hai năm tức mười hai nhập14 Ngồi tâm khơng có Phật, ngồi Phật khơng có tâm, ngồi nước khơng băng, ngồi băng khơng nước Nói bỏ tâm khơng phải xa rời tâm, bảo đừng mắc vào tướng tâm Kinh dạy: "Khơng thấy tướng gọi thấy Phật." Ðó rời tướng tâm Lìa tâm khơng Phật có nghĩa Phật từ tâm mà đến Tâm sinh Phật Tuy Phật từ tâm mà sinh, tâm không từ Phật sinh, giống cá sinh từ nước, nước không sinh từ cá Muốn thấy cá khơng phải thấy cá trước mà thấy nước trước Muốn thấy Phật, không thấy Phật mà trước thấy tâm Khi thấy nước quên cá, thấy Phật qn tâm Nếu khơng qn tâm bị tâm lơi kéo, khơng qn nước bị nước làm mê Chúng sanh Bồ đề 15 băng với nước Vì bị ba độc đốt cháy nên chúng sanh, ba độc ba mơn giải 16 rữa Bồ đề Mùa lạnh đông lại băng, mùa Hạ chảy nước Bỏ băng khơng cịn nước Nếu bỏ chúng sanh khơng có Bồ đề bên Nên biết rõ tánh băng tức tánh nước, tánh nước tức tánh băng Tánh chúng sanh tức tánh bồ đề Chúng sanh Bồ đề đồng tánh, giống đầu phủ tử có chung rễ, khơng sinh thời tiết Vì mê cho cảnh khác nên có tên chúng sanh Bồ đề Khi rắn thành rồng không đổi vãy, phàm chuyển thành Thánh không thay đổi mặt, tỏ rõ tâm trí tuệ bên trong, soi chiếu thân giới hạnh bên Chúng sanh độ Phật, Phật độ chúng sanh, gọi bình đẳng Chúng sanh độ Phật, tức phiền não sinh giác ngộ Phật độ chúng sanh tức giác ngộ diệt trừ phiền não Nên biết khơng có phiền não, khơng có giác ngộ Khơng thể khơng có phiền não mà có giác ngộ, khơng thể khơng có giác ngộ mà hết phiền não Khi mê Phật độ chúng sanh, ngộ chúng sanh độ Phật Vì sao? Phật không tự thành mà chúng sanh độ Chư Phật lấy vô minh làm cha, lấy tham làm mẹ Vô minh, tham tên gọi khác chúng sanh Chúng sanh với vô minh tay trái với tay phải, thảy không khác biệt Khi mê bờ bên này, ngộ bờ bên Nếu biết tâm Khơng, khơng thấy tướng, rời mê ngộ Khi rời mê ngộ khơng có bờ bên Như Lai khơng bờ bên không bờ bên kia, không giòng Giữa giòng Tiểu thừa Bờ bên phàm phu Bờ bên Bồ đề Phật có ba thân Hóa thân, Báo thân Pháp thân 17 Hóa thân gọi Ứng thân Khi chúng sanh tạo tác việc lành Hóa thân, tu trí tuệ Báo thân, giác ngộ vô vi Pháp thân Thường bay mười phương theo ý muốn mà cứu tế Hóa Thân Phật, chặt đứt nghi ngờ tức thị Thánh Ðạo núi Tuyết, Báo Thân Phật, khơng nói, khơng thuyết, khơng làm, khơng đắc, trạm nhiên thường trụ, Pháp Thân Phật Nhưng nói thân Phật cịn khơng có, có ba Nói có ba dựa biết người Người có ba hạng thượng trung hạ Người hạ trí lầm ni nguồn phúc, lầm thấy Hóa thân Phật Người trung trí lầm phá phiền não, lầm thấy Báo Thân Phật Người thượng trí lầm chứng Bồ Ðề, lầm thấy Pháp Thân Phật Người thượng thượng trí, nội chiếu trịn lặng, hiểu rõ tâm tức Phật, không nuơng vào tâm mà chứng Phật Trí, biết ba thân vạn pháp khơng thể với khơng thể bàn Ðó tâm giải thốt, thành tựu đạo lớn Kinh dạy: "Phật khơng thuyết Pháp, không độ chúng sanh, không chứng Bồ Ðề." Ðó điều tơi muốn nói Chúng sanh tạo nghiệp18, nghiệp không tạo chúng sanh Ðời tạo nghiệp, đời sau nhận quả, khơng thể tránh khỏi Chỉ có người nơi thân khơng tạo nghiệp khơng thọ báo Kinh dạy: "Các nghiệp không tạo, tự nhiên đắc đạo." Ðó lời vu vơ hay sao!? Người tạo nghiệp, tạo người Người tạo nghiệp, nghiệp người sinh Người không tạo nghiệp, nghiệp người diệt Do biết nghiệp người tạo ra, người nghiệp sinh Người khơng tạo nghiệp nghiệp khơng khơng cịn lý sinh người Cũng người hoằng (truyền) đạo, đạo hoằng người Ngày cịn phàm phu nên thường tạo nghiệp, nói lời hư dối khơng có báo Làm tránh khỏi khổ báo? Tâm trước tạo, tâm sau chịu báo, được? Tâm niệm trước khơng tạo tâm niệm sau không chịu Ðừng hiểu lầm nghiệp báo Kinh dạy: "Dù tin có Phật mà bảo Phật khổ hạnh, tà kiến Dù tin có Phật mà bảo Phật có phước báo kim thương mã mạch (giàu sang), đức tin chưa đủ, gọi xiển đề 19." Người hiểu Pháp Thánh Thánh nhân, người hiểu pháp phàm phàm nhân Chỉ người bỏ pháp phàm để theo pháp Thánh tức phàm phu thành Thánh nhân Người ngu gian muốn cầu Thánh nhân xa, không tin tâm trí tuệ Thánh nhân Kinh dạy: "Nơi người khơng có trí tuệ, đừng thuyết kinh này." Kinh dạy: "Tâm Pháp." Người khơng có trí không tin nơi tâm này, cho hiểu Pháp thành Thánh nhân, muốn tìm học bên ngồi, ham thích tượng Phật, hào quang, hương sắc không trung, rơi vào tà kiến, tâm cuồng loạn Kinh dạy: "Thấy tướng tướng, tức thấy Như Lai." Tám vạn bốn ngàn pháp môn thảy tâm mà khởi Nếu tâm tướng lặng hư không, tức khỏi thân tâm Tám vạn bốn ngàn phiền não gốc rễ bịnh Người phàm đương sống sợ chết, no lo đói, mê mờ lớn Cho nên Thánh nhân không để tâm vào chuyện qua, không lo chuyện tương lai, không tham luyến chuyện tại, niệm niệm hướng đạo Nếu chưa ngộ chân lý lớn lao này, nên sớm tìm vị thiện trí thức trời người, đừng để hai -o0o Hết Khách trần: Bụi bặm từ bên Theo Kinh Lăng Nghiêm, khách trần thứ từ bên tác dụng vào tâm thức Lục độ: 1/ Bố thí, 2/ Trì giới, 3/ Nhẫn nhục, 4/ Tinh tấn, 5/ Thiền định, 6/ Trí Huệ Bồ Tát (Bodhisatva): Tên đầy đủ Bồ Ðề Tát Ðỏa, Tàu dịch Giác hữ tình, chúng sanh có tâm cầu đạo, vị cầu chứng Phật Năm uẩn (Skandha): Uẩn xưa dịch ấm, có nghĩa tích tập Năm uẩn năm yếu tố tích tập thành người, là: Sắc uẩn: yếu tố vật chất; Thọ uẩn: yếu tố cảm nhận tâm đối trước ngoại cảnh; Tưởng uẩn: Yếu tố tạo tưởng tượng tâm trước ngoại cảnh; Hành uẩn: Yếu tố tạo ý muốn, ý chí, phát sinh tham, sân, si tâm đối trước ngoại cảnh; Thức uẩn: Yếu tố phân biệt, suy nghĩ tâm đối trước ngoại cảnh Pháp Bình Ðẳng: Pháp vượt ngồi phân biệt, sai biệt Chính giác Như Lai khơng phân biệt cao, thấp, sâu, cạn nên gọi Bình đẳng giác Bình Ðẳng Tính Trí bốn Trí chư Phật Khi giác ngộ, Mạt Na Thức chuyển thành Bình Ðẳng Tính Trí, Trí khơng cịn đói đãi, phân biệt Phiền não (Klesa): Với đạo Phật, ba phiền não Tham, Sân, Si Có thể thêm Mạn Nghi Mạn coi hết, Nghi khơng có tâm định Tánh Khơng (Sunyata): Chân Như, Thực Tính Chân Như, Thực Tính lìa hai chấp ngã pháp, nương vào Không để hiển lộn nên đồng nghĩa với Tánh Không Ðạo tràng (Bodhi-manda): Chỗ Phật thành Ðạo, gốc Bồ Ðề bên bờ sông Ni Liên Về sau từ đạo tràng dùng nơi thờ Phật, tu hành, thuyết giảng, tham thiền Tịch diệt: Chấm dứt vọng tưởng 10 Hữu Dư Niết Bàn: (Ðại Thừa) Cảnh giới tịch diệt không tạo nhân cho sinh tử biến dịch Ngược với Vô Dư Niết Bàn chứng Pháp Thân thường trụ khơng cịn tạo nhân sinh tử biến dịch 11 Vô Sanh Pháp Nhẫn: Chứng được, định nơi lý thể không sanh không diệt, tức Thực Tướng Trung Ðạo pháp Nhẫn có nghĩa định 12 Ba độc: Tham, Sân, Si Tam Muội (Samadhi): Cịn có tên Tam Ma Ðề, Ðịnh, Ðịnh Thọ, Ðịnh Trì, Ðẳng Niệm, Ðịnh Tâm Hành Xứ Tâm định trụ vào chỗ không chao động, khơng có tạp niệm xen vào 14 Mười Hai nhập (Mười hai xứ): Sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, sáu trần: sắc, thanh, hương, vị xúc, pháp 15 Bồ đề (Bodhi - Ðạo, Giác): Ðạo thông suốt, Giác giác ngộ 16 Ba mơn giải thốt: Khơng, Vơ Tướng, Vơ tác 17 Hóa thân, Báo thân, Pháp thân: ba thân Phật Hóa thân thân ứng hóa để cứu độ chúng sanh, Báo thân thân tịnh, trí huệ có Phật Bồ tát thấy được, Pháp thân thân vũ trụ, bình đẳng khắp 18 Nghiệp (Karma): Những hành động thịện, ác, không thiện không ác thân, miệng, ý tạo Những hành động nghiệp nhân tạo nghiệp vui, khổ, không vui không khổ ba cõi 19 Nhất xiển đề (Iechantika - Bất tín): Người khơng tin Phật Pháp, khơng có tính thành Phật 13

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:34

w