MỞ ĐẦU Nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối ViệtNamNhững thành vương triều Nguyễn việc xây dựng nhà nước quân chủ phong kiến tập quyền thống toàn lãnh thổ ghi nhận từ việc quản lý đất nước Nhà Nguyễn “thực cơng cảicách hành theo xu hướng đơn giản, hợp lý, hiệu quả, trọng xây dựng đội ngũ quan lại có lực, đáp ứng yêu cầu đất nước” Đặc biệt thành tựu cảicách hành triều MinhMạng có nhiều giá trị Cụ thể việc cảicáchLụcBộ Để làm rõ điều tơi phân tích vấn đề “Những cảicáchLụcBộthờiMinh Mạng” NỘI DUNG Lục quan hành pháp chủ yếu chế độ quân chủ Lục thành lập sở học tập kinh nghiệm tổ chức triều đình trung ương Hoàng đế Trung Hoa triều vua Lý, Trần, Lê Cơ chế LụcViệtNam đời từ thời Lê Nghi Dân (1459) phát huy tác dụng tốt việc điều hành máy quyền trung ương thời Lê Thánh Tơng thời Lê Trung Hưng Đàng Ngồi Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát Đàng Trong vương triều Tây Sơn thành lập để đảm đương cơng việc triều đình trung ương Triều Nguyễn tiếp tục kế thừa rút kinh nghiệm tổ chức triều đại trước Trong đó, MinhMạng có nhiều cải tiến để hoàn thiện máy hoạt động quan Lục Rút kinh nghiệm triều đại trước vua cha, sau lên ngơi, vua MinhMạng bước xây dựng để thiết lập tổ chức LụcBộ hoàn chỉnh 1 Về quan lại BộNăm 1804, Gia Long theo chế độ danh chức, phẩm trật Lục triều Lê - Trịnh Thượng thư, Tham tri, Thiêm sự, Câu kê, Cai hợp, Thủ hợp Từ năm 1827 thành phần quan lại LụcMinhMạng quy chuẩn Ban lãnh đạo gồm có quan chức: đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Tả Tham tri, Hữu Tham tri, Tả Thị lang Hữu Thị lang Đó người có học cao, đức trọng, có lực trị để đảm nhận cơng vụ có uy tín hàng ngũ quan chức triều đình vua tin dùng Riêng Bộ binh đa số tuyển từ hàng võ quan Nhân viên từ chức lang trung trở xuống thượng thư chủ quản xem xét tuyển dụng để đệ trình lên hồng đế bổ nhiệm Số lượng quan lại thờiMinhMạng thay đổi so với triều đại trước Trong đó, quan lại Bộ Hình giảm so với thời Lê Thánh Tông số nhiệm vụ chuyển giao cho Tam Pháp Ty MinhMạng đặt chức tham tri (tả hữu) với trật tòng nhị phẩm đứng vị trí thứ sau thượng thư làm thường trực bộ, tăng cường lãnh đạo từ người thành người nhằm phát huy trí tuệ hạn chế độc quyền thượng thư Đây sáng tạo Minh Mạng, triều đại trước chế Lục Trung quốc có người cương vị lãnh đạo thượng thư thị lang (tả hữu) mà Tùy theo nhu cầu tính chun biệt cơng vụ, MinhMạng đặt nhiều Thanh Lại Ty để theo dõi, điều hành, hoạt động phân công khu vực đất nước Do tính cấp thiết, quan trọng phức tạp nên chức Thượng thư thờiMinhMạng chọn trật nhị chánh phẩm, triều Lê tòng tam phẩm Về cấp thừa hành, lang trung, viên ngoại lang, tư vụ thời Lê, đặt thêm chủ từ 50 đến 70 vị nhập lưu (viên chức tập sự) Quốc Tử Giám đào tạo tuyển dụng tập đường Hành tẩu cử nhân, Giám sinh Quốc tử giám tuyển lựa để đưa đến học tập Về phương pháp điều hành Lục Trong ban lãnh đạo bộ, bàn bạc, tranh luận không lấy nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số mà người có quyền nêu ý kiến bảo lưu ý kiến bị phủ phải làm tờ trình, đứng tên, đóng triện riêng để trình lên Hồng đế Các thuộc viên không bắt buộc phải chấp hành phục tùng cấp (ban lãnh đạo Bộ) thấy cấp có sai lầm, phải làm tờ trình cơng khai nêu ý kiến trình lên Hồng đế khơng bị ghép tội tòng phạm với trưởng quan tội bị phát giác Thơng thường cơng việc tồn quốc liên quan đến BộBộ tự xét đề nghị giải thông qua văn kèm theo hồ sơ vụ việc gọi “Phiếu nghĩ” Sau đó, Hồng Đế “ngự lãm”, “châu phê” cho phép không cho phép thi hành Để xác định rõ trách nhiệm quan lại Bộ tránh sai lầm dự thảo Phiếu nghĩ, vua MinhMạng quy định Đạo Dụ MinhMạngnăm thứ 12 (1832): vị đường quan lập Phiếu nghĩ phải ghi rõ họ tên dưới, Thư lại ghi họ tên bên Nguyên tắc “ Lục tướng thông ” nhằm phối hợp điều hành công vụ trực ban triều làm cho cơng việc triều đình trở thành thể thống để tạo cho giải vụ việc nhanh gọn, có hiệu quả, tốn nhân lực tương tác cấp ngành Tuy nhiên, nắm quyền hành pháp Bộ thực chất quan chấp hành, kiến nghị tư vấn cho hồng đế mà thơi Trên ngun tắc bộ: Lại, Hộ, Lễ, binh, Hình, Cơng khơng nên phân biệt ngơi thứ mà có phân biệt phẩm trật trưởng quan viên chức nghị triều Nhưng thực tế : Bộ Lại xem quan trọng nắm quan lại địa phương (trừ Binh) Nhưng quy chế, quan niệm bất di bất dịch mà tùy theo nhu cầu công việc lúc, nhà vua lại ưu tiên cho chẳng hạn lúcthời chiến cấu cho Binh ưu tiên hơn: lúc kiến thiết xây dựng lại tăng cường cho Cơng Ví dụ năm 1838, lúc cần đẩy mạnh công việc kiến thiết kinh đô, vua MinhMạng dụ : “ Xét bộ, có Bộ Cơng nhiều việc, mà Bộ Lại việc hơn, chuẩn cho xét người làm việc Bộ có để thêm bớt nhân viên…” Viện Đô Sát tâu “Bộ Lại đứng đầu quan khanh mà văn chức trên, lấy thể mà nói nên giữ cũ” Vua bảo rằng: “ Lý luận phải, thực tế khơng thế, phải thùy nghủ không cố chấp được, Bộ Lại nhiều việc lại đặt thêm người có hại gì” Chúng ta thấy MinhMạng học tập kinh nghiệm xây dựng Lụcthời Lê Thánh Tơng, đồng thời có thay đổi nhằm đề cao vai trò bộ, phù hợp với yêu cầu vùng lãnh thổ có cư dân rộng lớn, phức tạp Như vậy, chấp hành tư vấn vừa quyền vừa nghĩa vụ Lục trước Hoàng đế Lục quan hành pháp góp phần quan trọng vào định chung Nhà nước quân chủ triều Nguyễn Như vậy, chế BộthờiMinhMạng vừa kế thừa vừa sáng tạo, vừa uyển chuyển thực tiễn để đáp ứng yêu cầu công vụ theo giai đoạn đất nước Tổ chức hoạt động BộthờiMinhMạng nhân tố quan trọng việc điều hành đất nước kỷ XIX thể lực quản lý điều hành máy quyền trung ương vua Nguyễn KẾT THÚC Tóm lại, phải khẳng định rằng, triều đại quân chủ ViệtNam để lại cho lịch sử dân tộc di sản, kinh nghiệm vô quý báu nhiều lĩnh vực Trong đó, kinh nghiệm xây dựng máy hành nhà nước, giải pháp nhằm làm máy hành chính, hạn chế nhũng nhiễu đội ngũ quan lại nhân dân… kinh nghiệm lớn cho việc xây dựng, vận hành máy hành ViệtNam ngày ... kiến thiết kinh đô, vua Minh Mạng dụ : “ Xét bộ, có Bộ Cơng nhiều việc, mà Bộ Lại việc hơn, chuẩn cho xét người làm việc Bộ có để thêm bớt nhân viên…” Viện Đô Sát tâu Bộ Lại đứng đầu quan khanh... cố chấp được, Bộ Lại nhiều việc lại đặt thêm người có hại gì” Chúng ta thấy Minh Mạng học tập kinh nghiệm xây dựng Lục thời Lê Thánh Tơng, đồng thời có thay đổi nhằm đề cao vai trò bộ, phù hợp...1 Về quan lại Bộ Năm 1804, Gia Long theo chế độ danh chức, phẩm trật Lục triều Lê - Trịnh Thượng thư, Tham tri, Thiêm sự, Câu kê, Cai hợp, Thủ hợp Từ năm 1827 thành phần quan lại Lục Minh Mạng