1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách tiền tệ của một số ngân hàng trung giai đoạn dịch bệnh covid đang tiếp diễn hiện nay

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục 1 Nền kinh tế suy thoái 2 2 Chính sách tiền tệ 2 2 1 Nghiệp vụ thị trường mở 3 2 2 Chính sách chiết khấu 3 2 3 Lãi suất chiết khấu 3 2 4 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3 3 Ví dụ về cách thức thực hiện[.]

Mục lục Nền kinh tế suy thoái 2 Chính sách tiền tệ .2 2.1 Nghiệp vụ thị trường mở 2.2 Chính sách chiết khấu .3 2.3.Lãi suất chiết khấu .3 2.4.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3.Ví dụ cách thức thực sách tiền tệ số Ngân hàng trung giai đoạn dịch bệnh Covid tiếp diễn 3.1 Tổng quan kinh tế giới .3 3.2: Chính sách tiền tệ Việt Nam .5 Bài làm Đại dịch COVID-19 tác động gần đồng thời tới toàn kinh tế giới theo chế khác phía cung phía cầu Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào cấu trúc kinh tế liên kết kinh tế với phần cịn lại giới Nhận thức chung quốc gia COVID-19 có tác động vơ lớn tới kinh tế, địi hỏi cần đưa sách tiền tệ nhanh kịp thời để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động kinh tế Những sách tiền tệ thể qua tiểu luận sau: Nền kinh tế suy thoái Nền kinh tế suy thoái: Ở Mỹ, Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) định nghĩa suy thoái "sự suy giảm đáng kể hoạt động kinh tế khắp lĩnh vực, kéo dài nhiều tháng thể qua số GDP thực, thu nhập thực, tỉ lệ thất nghiệp, sản xuất công nghiệp, bán buôn - bán lẻ Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hai quý liên tiếp năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Chính sách tiền tệ Chính sách lưu thơng tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) trình quản lý cung tiền (money supply) quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường hướng tới lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt được tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất nhất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi trên thị trường ngoại hối nhiều vân đề khác - Khi kinh tế suy thối, Ngân hàng trung ương cần thực thi sách tiền tệ mở rộng cụ thể Công thức mô tả việc NHTW thực sách tiền tệ MS=MB x mM Trong đó: MS cung tiền MB lượng tiền sở MM: số nhân tiền Việc thay đổi MB mM làm thay đổi cung tiền, cung tiền thay đổi làm thay đổi lãi suất, hành vi đầu tư, tiêu dùng… 2.1 Nghiệp vụ thị trường mở Đây biện pháp mà NHTƯ tuỳ theo mục tiêu sách tiền tệ mình, mua bán giấy tờ có chủ yếu tín phiếu kho bạc Nhà nước thị trường mở để làm thay đổi lượng tiền cung ứng lưu thông Muốn tăng tiền lưu thông NHTƯ mua lượng chứng khốn định Nếu chứng khốn NHTM bán cho NHTƯ làm cho dự trữ NHTM thừa NHTM nhận tiền NHTƯ việc mua chứng khốn Nếu NHTƯ mua chứng khốn từ cơng chúng bán cơng chúng chuyển tiền nhận từ bán chứng khốn vào tài khoản tiền gửi họ NHTM 2.2 Chính sách chiết khấu Là cơng cụ NHTƯ việc thực thi sách tiền tệ cách cho vay tái cấp vốn cho NHTM Khi NHTƯ cho NHTM vay làm tăng thêm tiền dự trữ Ngân hàng, từ làm tăng thêm lượng tiền cung ứng NHTƯ kiểm sốt cơng cụ cách tác động đến lãi suất chiết khấu hạn mức chiết khấu 2.3 Lãi suất chiết khấu  Lãi suất chiết khấu lãi suất khoản vay mà NHTƯ cho NHTM vay Đây khoản vay ứng trước khơng có tài sản bảo đảm. Như vậy, NHTƯ thay đổi lãi suất chiết khấu để làm cho NHTM định vay trả lại vay chiết khấu từ NHTƯ NHTƯ hạ lãi suất chiết khấu mở rộng khoảng cách lãi suất thị trường lãi suất chiết khấu nên khuyến khích NHTM vay nhiều NHTƯ làm lượng tiền cung ứng tăng lên 2.4.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Là số dự trữ mà NHTM phải dự trữ để đảm bảo Lúc này, thực thi CSTT mở rộng, NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc lại, làm cho NHTM phải dự trữ cho vay nhiều Làm cho cung tiền tệ kinh tế tăng Ví dụ cách thức thực sách tiền tệ số Ngân hàng trung giai đoạn dịch bệnh Covid tiếp diễn 3.1 Tổng quan kinh tế giới Kinh tế giới lao đao trước dịch COVID-19: Cụ thể, Mỹ cho biết có thêm 3,2 triệu người nộp đơn xin nhận trợ cấp thất nghiệp vào tuần trước Bộ trưởng Kinh tế Brazil Paulo Guedes cảnh báo kinh tế nước có nguy "sụp đổ" biện pháp phong tỏa dẫn đến thiếu hụt lượng thực bất ổn xã hội Brazil kinh tế lớn Mỹ Latinh tâm dịch khu vực Đức Pháp cho biết sản xuất công nghiệp giảm mức 9,2% 16,3%, Anh dự báo sản lượng kinh tế nước giảm tới 14% năm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mỹ quý I/2020 giảm mạnh mức 4,8%, dịch COVID-19 buộc doanh nghiệp phải đóng cửa, làm hạn chế hoạt động đầu tư mua sắm Đây lần GDP Mỹ giảm kể từ ghi nhận mức giảm 1,1% vào quý I/2014 giảm theo quý mạnh kể từ quý IV/2008, kinh tế nước giảm 8,4% Trong đó, kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giảm 3,8% quý I/2020 hoạt động kinh doanh đình trệ doanh nghiệp phải đóng cửa nhằm ngăn chặn lây lan dịch COVID-19 Đây mức sụt giảm lớn kinh tế Eurozone kể từ năm 1995 Ngoài ra, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng kinh tế năm 2020 châu Á ngừng tăng trưởng lần 60 năm qua, khủng hoảng y tế dịch COVID-19 gây thiệt hại “chưa có” lĩnh vực dịch vụ khu vực Kể kinh tế Trung Quốc, quốc gia bắt đầu nối lại hoạt động kinh tế sớm nhiều so với nước khác, phục hồi chậm chạp, theo khảo sát hãng tin Reuters Trước đó, theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, kinh tế nước quý I/2020 giảm 6,8% so với kỳ năm 2019, lần giảm gần ba thập niên, biện pháp ngăn chặn dịch bệnh khiến hoạt động kinh tế bị đình trệ Ngân hàng Thế giới (WB) cho nước phát triển nguồn thu quan trọng, biện pháp phong tỏa toàn cầu nhằm ngăn chặn lây lan dịch COVID-19 khiến lượng kiều hối giảm mạnh WB nhận định lượng kiều hối toàn cầu dự kiến giảm khoảng 20% năm 2020, mức giảm lớn lịch sử gần đây, việc doanh nghiệp ngừng hoạt động gây tình trạng suy thối kinh tế toàn cầu việc làm khiến người lao động nước ngồi khơng thể gửi tiền nhà Tổng số kiều hối năm 2020 dự kiến giảm xuống 440 tỷ USD, từ mức 554 tỷ USD năm 2019 Phản ứng sách quốc gia: Trung Quốc: Cắt giảm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc Gói tái cấp vốn 800 tỉ RMB để ngân hàng cho tập đoàn lớn vay Yêu cầu tổ chức tài gia hạn khoản vay dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc: Giảm lãi suất liên ngân hàng xuống 0,25% Nhật: Giảm lãi suất cho vay tập đoàn chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh 700 tỷ JPY chương trình mua trái phiếu Mỹ: Giảm lãi suất xuống cịn 0%- 0,25% Gói 700 tỷ USD mua tài sản (500 tỷ mua trái phiếu, 200 tỷ mua chứng khốn đảm bảo) Chương trình nới lỏng định lượng không giới hạn Anh: 200 tỷ GBP mua trái phiếu doanh nghiệp Giảm lãi suất 0,65% Nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng Đức, Pháp, Ý: Theo sách tiền tệ chung NHTƯ Châu Âu: 750 tỷ EUR chương trình mua trái phiếu120 tỷ EUR chương trình mua tài sản 3.2: Chính sách tiền tệ Việt Nam Bloomberg dự báo tăng trưởng Việt Nam giảm 0,4 % (số liệu đến tháng 02), ADB cho tăng trưởng giảm 0,5 – 1% kịch xấu giảm đến 1,5% (Báo cáo ngày 10/03) Bộ KH & ĐT dự báo tăng trưởng giảm từ 0,67 đến 0,96%, lạm phát khoảng 3,96% - 4,86%, xuất giảm 21%, nhập giảm 16%, ngành nông nghiệp giảm 0,11%; ngành công nghiệp giảm 0,24%; ngành dịch vụ giảm 0,32% (Báo cáo ngày 04/02 10/02) Ngân hàng Nhà nước dự báo lạm phát Việt Nam thay đổi khoảng 4,5% +/0,4% (Báo cáo ngày 12/03) Tăng trưởng GDP quý Việt Nam dự báo khoảng 2,0 % so với kỳ chí suy thoái xảy kịch xấu Xuất giảm từ khoảng 25% quý phục hồi mức giảm 15% quý sau năm 2020 Nếu đại dịch dịch kéo dài ảnh hưởng đến kinh tế nghiệm trọng Nếu đến hết tháng 4, 49,2% doanh nghiệp trì hoạt động; 31,9% cắt giảm qui mô sản xuất; 18,1% tạm dừng hoạt động; 0,8% có khả phá sản Nếu đến hết tháng 6, tháng hết năm tỷ lệ phá sản 6,1%, 19,3% 39,3% Tác động đại dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với việc sụt giảm nguồn thu để bù đắp cho chi phí khác (60,2% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực lựa chọn); hay hoạt động sản xuất kinh doanh vận hành mức bình thường (51,8% doanh nghiệp lựa chọn) Bên cạnh đó, 43,4% doanh nghiệp số gặp khó khơng có nguồn thu; 39,4% không thực hoạt động sản xuất kinh doanh, chẳng hạn, phải đóng cửa trường học, sở sản xuất kinh doanh theo qui định để phịng chống dịch Ngồi ra, 31,2% doanh nghiệp trả lời hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ nước; 17,20% không xuất Các vấn đề thiếu hụt vốn (36,7% doanh nghiệp lựa chọn), thiếu hụt nguyên liệu sản xuất khó khăn lớn, đặc biệt nguồn nguyên liệu từ nhập (29,1% doanh nghiệp lựa chọn) Kết từ khảo sát ĐH KTQD cho thấy, để đối phó với khó khăn tác động đại dịch, doanh nghiệp có giải pháp cụ thể 65,5% doanh nghiệp thực cắt giảm chi phí hoạt động thường xuyên; 35,3% doanh nghiệp phải cắt giảm lao động; 34,0% phải cắt giảm lương nhân công lao động 34,5% doanh nghiệp phải cho lao động nghỉ việc không lương; 44,7% doanh nghiệp cắt giảm qui mô sản xuất kinh doanh; 34,7% doanh nghiệp lựa chọn tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh để chờ qua thời kỳ khó khăn 15,1% doanh nghiệp thực chuyển đổi hình thức sản xuất kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh Trước tình hình đó, xảy dịch bệnh, NHNN chủ động ban hành văn tổ chức làm việc trực tiếp với TCTD để yêu cầu rà soát, đánh giá mức độ ảnh hưởng dịch khách hàng, xây dựng chương trình, kịch hành động ngân hàng để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, cụ thể: ban hành Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 12/3/2020 hướng dẫn TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ cho tất khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng dịch Covid-19; tiếp đến Chỉ thị 02/CT-NHNN, ngày 31/3,  về yêu cầu Chủ tịch HĐQT/HĐTV/TGĐ TCTD nghiêm túc triển khai giải pháp cấp bách ngành ngân hàng để tăng cường phòng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh, đẩy mạnh cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi… Cùng với đó, lãi suất cũng điều chỉnh giảm để hỗ trợ doanh nghiệp Cụ thể: từ ngày 17/3, NHNN giảm đồng mức lãi suất để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, cụ thể: trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm từ mức 6,0%/năm xuống mức 5,5%/năm; giảm 0,51%/năm mức lãi suất điều hành, tăng 0,2%/năm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc để phát tín hiệu mạnh mẽ định hướng điều hành giảm lãi suất NHNN, sẵn sàng hỗ trợ khoản cho TCTD trường hợp tiếp cận vốn từ NHNN hỗ trợ TCTD có điều kiện giảm lãi suất cho vay kinh tế Tiếp đến, họp với NHTM ngày 31/3, thực đạo NHNN, NHTM đồng thuận tiếp tục giảm lãi suất cho vay khoảng 2% so với thời điểm trước dịch Điều hành tỷ giá tiếp tục phù hợp với tình hình vĩ mơ, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ Tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, tâm lý thị trường không xáo trộn, cân đối cung, cầu ngoại tệ thuận lợi, khoản thông suốt Đồng Việt Nam ổn định nhiều so với đồng tiền nhiều đối tác thương mại Thanh khoản thị trường thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Những giải pháp liệt bước giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn Cụ thể, báo cáo gửi tới Chính phủ đây, NHNN cho biết, đến nay, TCTD bước đầu cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho 52.000 khách hàng (trong NHCSXH 40.000 khách hàng) với dư nợ 17.927 tỷ đồng (trong NHCSXH 1.400 tỷ đồng); thực miễn giảm lãi cho 6.427 khách hàng với dư nợ 125.242 tỷ đồng, số lãi miễn giảm khoảng 300 tỷ đồng Đồng thời, TCTD tích cực triển khai chương trình, gói sản phẩm tín dụng ưu đãi lãi suất thấp lãi suất thông thường từ 0,5%-3%/năm Hiện TCTD cho vay 354.286 khách hàng (trong NHCSXH 275.000 khách hàng), doanh số cho vay đạt 165.208 tỷ đồng (trong NHCSXH 12.000 tỷ đồng) Mặt lãi suất huy động TCTD liên tiếp giảm ngắn, trung, dài hạn Mặt lãi suất cho vay theo xu hướng giảm, riêng lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm khoảng 0,5%/năm so với cuối năm 2019 Theo số liệu công bố Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tháng 1/2020, lãi suất cho vay Việt Nam mức 7,7%, tương đương với lãi suất cho vay Philippines (7,13%) thấp số nước có trình độ phát triển tương đồng khu vực, như: Indonesia (10,08%), Mông Cổ (16,81%) Bangladesh (9,66%) Không đưa giải pháp liên quan đến lãi suất, tỷ giá tín dụng, ngành Ngân hàng đẩy mạnh việc miễn, giảm phí nhằm thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt Kết sau lần giảm phí năm 2020 có 63% giao dịch chuyển tiền liên ngân hàng qua Công ty cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas) giảm  trực tiếp cho khách hàng sử dụng dịch vụ với tham gia gần 100% ngân hàng Theo đó, tổng số tiền phí mà ngân hàng giảm cho khách hàng lần giảm khoảng 560 tỷ đồng Bên cạnh việc đề giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội, Chính phủ cơng bố gói tín dụng 255.000 tỷ đồng gói hỗ trợ thuế 30.000 tỷ đồng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, cải thiện khả tiếp cận vốn vay Về sách tiền tệ sau đợt dịch kéo dài, NHNN cho biết tiếp tục điều hành lãi suất cách chủ động, linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường, mục tiêu sách tiền tệ, đặc thù hệ thống ngân hàng Việt Nam, góp phần kiểm sốt lạm phát, tạo điều kiện cho TCTD ổn định giảm lãi suất cho vay, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp người dân phục hồi sản xuất Ngoài giảm lãi suất huy động đầu vào yếu tố giúp ngân hàng giảm mạnh lãi suất cho vay đầu cắt giảm chi phí hoạt động chấp nhận mức lợi nhuận thấp so với năm gần Các động thái giảm lãi suất cần thiết để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp bớt khó khăn, quan trọng tốc độ giải ngân sản xuất kinh doanh Quyết định giảm đồng mức lãi suất NHNN với việc liệt đạo tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, giảm lợi nhuận tiếp tục tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay cách bền vững thời gian tới, góp phần tích cực giảm bớt khó khăn cho kinh tế Thời gian tới, NHNN theo dõi sát diễn biến tình hình thị trường nước, kết triển khai biện pháp điều hành sách tiền tệ, lãi suất Trên sở đó, NHNN chủ động, linh hoạt thực giải pháp điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định vĩ mơ, bảo đảm khoản, an toàn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tài liệu tham khảo: - https://daotao.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-1689/truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan-cong-bobao-cao-danh-gia-tac-dong-cua-covid-19-den-nen-kinh-te-va-cac-khuyen-nghi-chinh-sach4756 - http://thitruongtaichinhtiente.vn/chung-tay-thao-go-kho-khan-cho-doanh-nghiep-nganhang-nhan-kho-ve-minh-27185.html

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:26

Xem thêm:

w