1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hubt tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 197,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HỒNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành Tài c[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MAI HỒNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS., TS Lê Văn Hưng Cơng trình khơng chép kết nghiên cứu xuất tác giả khác Các loại tài liệu, số liệu sử dụng luận văn tác giả thu thập trình nghiên cứu hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng liệt kê đầy đủ bảng Danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu - Luận văn Thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Mai Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động huy động vốn NHCSXH 1.1.3 Các hình thức huy động vốn NHCSXH 11 1.1.4 Các tiêu đánh giá kết hoạt động huy động vốn NHCSXH 14 1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết huy động vốn NHCSXH 17 1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 17 1.2.2 Nhóm nhân chủ quan NHCSXH 20 1.3 Kinh nghiệm huy động vốn số Ngân hàng, tổ chức tài tín dụng học NHCSXH 22 1.3.1 Kinh nghiệm huy động vốn số Ngân hàng, tổ chức tài tín dụng 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHCSXH .24 Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội 26 2.1.1 Quá trình phát triển Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội .28 2.1.3 Kết hoạt động Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội 32 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội 33 2.2.1 Các hình thức huy động vốn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 33 2.2.2 Tổ chức huy động vốn Chi nhánh 37 2.2.3 Kết huy động vốn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội .39 2.3 Đánh giá kết huy động vốn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 48 2.3.1 Những kết chủ yếu nguyên nhân 48 2.3.2 Một số hạn chế huy động vốn nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .58 3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động Chi nhánh 58 3.1.1 Định hướng hoạt động Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 58 3.1.2 Mục tiêu hoạt động huy động vốn giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 59 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025 .61 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn vốn nhận ủy thác địa phương địa bàn Thành phố Hà Nội .61 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tổ chức cá nhân địa bàn Thành phố Hà Nội 64 3.3 Điều kiện thực giải pháp .70 3.3.1 Đối với Chính phủ 70 3.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam 70 3.3.3 Đối với UBND Thành phố Hà Nội, Sở, Ban, ngành liên quan quyền địa phương cấp 71 3.3.4 Đối với Tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ ASXH An sinh xã hội BĐD Ban đại diện ĐTN Đoàn Thanh niên GQVL Giải việc làm HCCB Hội Cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ HSSV Học sinh, sinh viên LĐTB&XH Lao động Thương binh xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NSĐP Ngân sách địa phương SXKD Sản xuất kinh doanh TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn UB MTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xố đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp Kết hoạt hoạt động Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 33 Bảng 2.2 Quy mô tỷ trọng nguồn vốn huy động giai đoạn 2017 - 2019 39 Bảng 2.3: Cơ cấu, tỷ trọng nguồn vốn TW điều chuyển nguồn vốn huy động giai đoạn 2017 - 2019 .40 Bảng 2.4: Cơ cấu, tỷ trọng nguồn vốn huy động NHCSXH TP Hà Nội giai đoạn 2017 - 2019 .42 Bảng 2.5 Cơ cấy, tỷ trọng số dư nguồn vốn nhận ủy thác từ NSĐP NHCSXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2019 44 Bảng 2.6 Cơ cấu, tỷ trọng số dư nguồn vốn huy động có trả lãi NHCSXH TP Hà Nội giai đoạn 2017- 2019 48 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức NHCSXH thành phố Hà Nội 30 Sơ đồ 2.2 Quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm tổ chức cá nhân NHCSXH 38 Sơ đồ 2.3 Quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực chủ trương Đảng xố đói, giảm nghèo, năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định 78/2002/NĐ-CP “về tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác” Quyết định số 131/2002/QĐTTg: “thành lập NHCSXH để thực cho hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn” Sự đời NHCSXH tạo lập công cụ giúp Chính phủ thực an sinh xã hội, hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, người thu nhập thấp có vốn sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, bước vươn lên thoát nghèo, đặc biệt hộ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Trong năm đầu thành lập, nguồn vốn NHCSXH phần lớn có nguồn gốc từ ngân sách cấp vốn điều lệ ban đầu bổ sung hàng năm, vốn tiền gửi 2% Tổ chức tín dụng Nhà nước ; đối tượng cho vay chưa mở rộng, mức cho vay thấp Các chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ cho vay, củng cố nâng cao chất lượng tín dụng; hoạt động huy động vốn phần lớn tập trung cấp Trung ương số tỉnh thành lớn điều hòa toàn hệ thống Là Chi nhánh NHCSXH Việt Nam, đạo NHCSXH, Thành ủy, UBND Thành phố, Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác đạt kết quan trọng, góp phần thực tốt tiêu, kế hoạch giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Thành phố Bên cạnh chế cho vay phù hợp, nhiệm vụ quan trọng phải đảm bảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách địa bàn Thủ Ngồi nguồn vốn cân đối từ trung ương, Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội phải tạo lập tập trung khai thác, tăng cường huy động nguồn vốn ủy thác quyền địa phương, nguồn vốn huy động tổ chức cá nhân để có đủ nguồn vốn giải ngân kịp thời cho hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Thành phố Hà Nội có 30 quận, huyện, thị xã Với đặc thù mạng lưới, đơn vị hành cấp huyện có Phịng giao dịch NHCSXH cấp huyện vay huy động vốn địa bàn Kết huy động vốn đến 31/12/2019, nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trường NHCSXH thành phố Hà Nội đạt 1.373 tỷ đồng chiếm 16,2% tổng nguồn vốn Với 29 đơn vị gồm 28 phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện Hội sở chi nhánh, bình quân, số dư nguồn vốn huy động đơn vị cấp huyện đạt 47 tỷ đồng Đối với địa bàn kinh tế phát triển quận nội thành, đối tượng cho vay NHCSXH khơng có nhiều, dư nợ thấp huyện cần phải tăng cường hoạt động huy động vốn để đảm bảo thu nhập, việc làm cho cán bộ, khối huyện tập trung nhiều cho hoạt động cho vay thực tế quận lại chưa huy động vốn tiềm lợi Thách thức với hoạt động huy động vốn Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội số lượng, mạng lưới tổ chức tín dụng, Ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính… thực hoạt động huy động vốn tổ chức cá nhân địa bàn Thành phố nhiều; lãi suất, công nghệ, dịch vụ cạnh tranh tốt so với NHCSXH Hơn nữa, số đơn vị hoạt động huy động vốn chưa quan tâm trọng nhiều thời gian, nhân lực NHCSXH nên kết chưa cao Bài toán đặt Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội phải thực giải pháp để khai thác lợi thế, huy động vốn đạt tiêu kế hoạch NHCSXH Việt Nam giao đảm bảo nguồn vốn để giải ngân kịp thời cho hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài luận văn: “Giải pháp tăng cường huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội” Với mong muốn qua nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích thực trạng tình hình huy động vốn Chi nhánh năm gần đây, tác giả đề xuất số giải pháp để góp phần tăng cường hoạt động huy động vốn Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội năm 2020 giai đoạn 2021-2030 đó, tập trung số giải pháp để tăng cường huy động vốn từ dân cư nguồn vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phương Tổng quan nghiên cứu NHCSXH tổ chức tín dụng đặc thù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, đó, hoạt động huy động vốn NHCSXH có điểm giống điểm khác biệt so với NHTM Tác giả tìm hiểu số đề tài nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHCSXH như: - Lê Huy Du (2004), “Giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn phân tích sở công tác huy động vốn NHCSXH, tổ chức tín dụng đặc thù đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn NHCSXH Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tình hình huy động vốn NHCSXH năm 2003 thành lập Phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính để đề xuất số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn NHCSXH Tuy nhiên, thời gian cách xa giai đoạn tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi nên số giải pháp đến khơng cịn phù hợp - Luận văn Thạc sỹ Lê Thị Phí Hà, “Phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân năm 2009 Luận văn khái quát phân tích đặc điểm khác biệt mơ hình mục tiêu hoạt động NHCSXH so với NHTM; phân tích 07 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động huy động vốn NHCSXH, đó, yếu tố nhận thức phát triển hoạt động huy động vốn đưa lên hàng đầu Từ việc phân tích thực trạng huy động vốn NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2003-2008, luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển hoạt động huy động vốn NHCSXH Tuy nhiên, giai đoạn mà luận văn nghiên cứu NHCSXH vào hoạt động năm, tập trung củng cố mạng lưới hệ thống, số giải pháp, luận văn đưa từ thời điểm đến áp dụng, số giải pháp khơng cịn phù hợp - Trần Ngọc An (2015), “Tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn khái quát NHCSXH hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam; đưa tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn Quy mô nguồn vốn, cấu nguồn vốn chi phí huy động vốn Luận văn đánh giá thực trạng công tác huy động vốn NHCSXH từ năm 2012 đến 2014 Trên sở chiến lược phát triển NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tác giả Trần Ngọc An đề xuất giải pháp kiến nghị với quan liên quan Các giải pháp hướng đến tăng cường huy động vốn NHCSXH - Trần Hữu Ý (2010), “Xây dựng chiến lược phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng Luận án tác giả đưa tảng lý thuyết phát triển bền vững nêu thực trạng việc phát triển bền vững NHCSXHVN Tác giả đưa vấn đề tồn huy động vốn Ngân hàng sách xã hội như: tính đa dạng nguồn vốn chưa cao, hình thức cịn thiếu thu hút dẫn đến kết huy động vốn trực tiếp hạn chế Trong Chương tác giả đề xuất số giải pháp nguồn vốn chủ yếu vào cách thức làm đa dạng hóa nguồn vốn hình thức huy động vốn Tăng cường huy động vốn góp phần chủ động nguồn vốn cho vay giải pháp giúp NHCSXH phát triển bền vững Các cơng trình nói chủ yếu nghiên cứu công tác huy động vốn cấp Trung ương, NHCSXH Việt Nam phạm vi toàn quốc, ... hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn Chi nhánh. .. NHCSXH thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt... ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái quát Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w