1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế hoạt động huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 638,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI *********************** ĐỖ THỊ MINH HIÊN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI *********************** ĐỖ THỊ MINH HIÊN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi, vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Thị Minh Hiên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Quý thầy cô Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện truyền dạy cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp tự tin giao tiếp, làm tốt công việc hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Vũ Xuân Dũng, người tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp làm NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ để tiếp cận tìm hiều thực tiễn cung cấp số liệu cần thiết cho đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn khuyến khích, quan tâm, tạo điều kiện người thân gia đình bạn lớp cao học khóa 24B, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thị Minh Hiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC B ẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ VII MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 6.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NG ÂN HÀNG CSXH 1.1 Khái quát NHCSXH .7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò NHCSXH 1.1.2 Các hoạt động NHCSXH 1.1.3 Nguồn vốn NHCSXH 10 1.2 Hoạt động huy động vốn NHCSXH 11 1.2.1 Khái niệm đặc diểm huy động vốn 11 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHCSXH 11 1.2.3 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn NHCSXH 14 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHCSXH 16 1.2.5 Nhóm yếu tố khách quan 17 1.2.6 Nhóm yếu tố chủ quan NHCSXH 19 1.3 Kinh nghiệm huy động vốn số chi nhánh NHCSXH học rút cho Ngân hàng CSXH TP Hà Nội 21 iv 1.3.1 Kinh nghiệm huy động vốn số TCTD, tổ chức tài 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHCSXH chi nhánh TP Hà Nội 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHCSXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội 26 2.1.1 Quá trình phát triển Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới họat động Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội 27 2.1.3 Kết hoạt động Chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội 30 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội 31 2.2.1 Thực trạng hình thức huy động vốn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 31 2.2.2 Tổ chức quy trình huy động vốn chi nhánh 35 2.2.3 Thực trạng kết huy động vốn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 37 2.3 Đánh giá chung hoạt động huy động vốn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 47 2.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 47 2.3.2 Những hạn chế hoạt động huy động vốn nguyên nhân 51 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯƠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHCSXH TP HÀ NỘI 58 3.1 Mục tiêu định hướng hoạt động huy động vốn NHCSXH thành phố Hà Nội 58 3.1.1 Mục tiêu 58 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn 58 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội 60 3.2.1 Tăng cường huy động nguồn vốn nhận ủy thác địa phương 60 3.2.2 Tăng cường huy động tiền gửi tổ chức cá nhân 63 v 3.3 Một số kiến nghị 68 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 69 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam 69 3.3.3 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội, sở, ngành Chính quyền địa phương 70 3.3.4 Kiến nghị với Tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BĐD Ban đại diện ĐTN Đoàn Thanh niên GQVL Giải việc làm HCCB Hội Cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ HSSV Học sinh, sinh viên LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHCS Ngân hàng Chính sách NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NSĐP Ngân sách địa phương SXKD Sản xuất kinh doanh TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn TP Thành phố TW Trung ương UB MTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xố đói giảm nghèo vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp Kết hoạt hoạt động Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội giai đoạn 2015-2019 31 Bảng 2.2 Cơ cấu , tỷ trọng nguồn vốn TW điều chuyển nguồn vốn huy động giai đoạn 2015 - 2019 38 Bảng 2.3: Cơ cấu Nguồn vốn huy động NHCSXH TP Hà Nội giai đoạn 2015 2019 39 Bảng 2.4: Tỷ trọng nguồn vốn Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015– 2019 39 Bảng 2.5 Số dư Nguồn vốn nhận ủy thác từ NSĐP NHCSXH Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019 41 Bảng 2.6 Số dư nguồn vốn huy động có trả lãi giai đoạn 2015-2019 44 Bảng 2.7 Cơ cấu kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm điểm giao dịch trụ sở NHCSXH Số dư đến thời điểm 31/12/2019 45 Bảng 2.8 Cơ cấu chi trả lãi tiền gửi Chi nhánh Ngân hàng CSXH TP Hà Nội giai đoạn 2016-2019 46 Bảng 2.9 Chi phí huy động vốn bình qn giai đoạn 2016-2019 47 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức NHCSXH TP Hà Nội 31 Sơ đồ 2.2 Quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm tổ chức cá nhân NHCSXH .36 Sơ đồ 2.3: Quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm qua tổ TK&VV39 .36 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) kiện có ý nghĩa quan trọng kinh tế Việt Nam Sự thay đổi, tăng trưởng nhiều tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam cho thấy WTO thực có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam nói chung thị trường tài nói riêng Đây vừa thách thức, vừa hội để Việt Nam vươn lên trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 theo Nghị Trung ương Đảng đề nhằm đưa đất nước sánh vai với cường quốc khu vực tồn giới Góp phần vào chủ trương chung đất nước, hoạt động ngành ngân hàng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước, tổ chức kinh tế xã hội nói chung cá nhân nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày cao đất nước Thực vậy, hoạt động ngân hàng đóng vai trò to lớn việc khai thông nguồn vốn cho kinh tế Thông qua hoạt động ngân hàng mà nguồn vốn tích tụ, tập trung phân phối lại cho đối tượng có nhu cầu vốn, từ thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Bên cạnh hoạt động NHTM, hoạt động NHCSXH giữ vai trò quan trọng tạo công ăn việc làm, giúp đối tượng sách khắc phục khó khăn tài chính, thúc đẩy xã hội phát triển Các hoạt động NHCSXH không ngừng mở rộng phát triển chất lượng Bên cạnh đó, để khẳng định vai trị vị trí với ngân hàng nước ngân hàng nước ngoài, toán làm để nâng cao hiệu huy động vốn từ bên với cấu tối ưu chi phí thấp cho đầu tư môi trường cạnh tranh để vừa đảm bảo mục tiêu an tồn hoạt động vừa đứng vững kinh tế thị trường qua thực có hiệu vai trị dẫn vốn cho kinh tế phát triển yêu cầu ngày trở nên cấp thiết quan trọng Trong trình triển khai thực nhiệm vụ, bên cạnh thành cơng định, NHCSXH TP Hà Nội cịn số mặt hạn chế, bất cập, đặc biệt công tác huy động vốn Việc đánh giá thực trạng công tác huy động vốn xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn Ngân hàng, từ có giải pháp huy động vốn cho hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu vốn góp phần nâng cao hiệu chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội nhiệm vụ quan trọng cấp thiết NHCSXH TP Hà Nội Là học viên cao học chuyên ngành Tài – Ngân hàng Đại học Thương Mại, lựa chọn đề tài luận văn: “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội” 2.Tổng quan nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng đặc thù hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, đó, hoạt động huy động vốn NHCSXH có điểm giống điểm khác biệt so với NHTM Hoạt động huy động vốn Ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, hoạt động huy động vốn nghiệp vụ then chốt định tồn phát triển Ngân hàng Vì vậy, đề tài nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thu hút đông đảo sinh viên trường đại học tham gia nghiêm cứu mà tự thân ngân hàng tự nghiên cứu vấn đề này, có cơng trình nghiên cứu mang tính thực tiễn cao ứng dụng rộng rãi Các đề tài nghiên cứu lĩnh vực phổ biến, tiêu biểu: - Lê Huy Du (2004), “Giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tình hình huy động vốn NHCSXH năm 2003 thành lập Phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính để đề xuất số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn NHCSXH.Tuy nhiên, giới hội nhâp, tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi nên số giải pháp đến khơng cịn phù hợp - Trần Hữu Ý (2010), “Xây dựng chiến lược phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Học viện Ngân hàng Luận văn đưa tảng lý thuyết phát triển bền vững nêu thực trạng việc phát triển bền vững NHCSXHVN Tác giả đưa vấn đề tồn huy động vốn Ngân hàng sách xã hội như: tính đa dạng nguồn vốn chưa cao, hình thức cịn thiếu thu hút dẫn đến kết huy động vốn trực tiếp hạn chế Trong chương tác giả đề xuất số giải pháp nguồn vốn chủ yếu vào cách thức làm đa dạng hóa nguồn vốn hình thức huy động vốn - Luận văn Thạc sỹ Lê Thị Phí Hà, “Phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân năm 2009 Luận văn khái quát phân tích đặc điểm khác biệt mơ hình mục tiêu hoạt động NHCSXH so với NHTM; phân tích 07 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động huy động vốn NHCSXH đó, yếu tố nhận thức phát triển hoạt động huy động vốn đưa lên hàng đầu Từ việc phân tích thực trạng huy động vốn NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2003-2008, luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển hoạt động huy động vốn NHCSXH Tuy nhiên, giai đoạn mà luận văn nghiên cứu NHCSXH vào hoạt động năm, tập trung củng cố mạng lưới hệ thống, số giải pháp, luận văn đưa từ thời điểm đến áp dụng, số giải pháp khơng cịn phù hợp - Trần Ngọc An (2015), “Tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn khái quát NHCSXH hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam; đưa tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn Quy mô nguồn vốn, cấu nguồn vốn chi phí huy động vốn Luận văn đánh giá thực trạng công tác huy động vốn NHCSXH từ năm 2012 đến 2014 Trên sở chiến lược phát triển NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tác giả Trần Ngọc An đề xuất giải pháp kiến nghị với quan liên quan Các giải pháp hướng đến tăng cường huy động vốn NHCSXH Tăng cường huy động vốn góp phần chủ động nguồn vốn cho vay giải pháp giúp NHCSXH phát triển bền vững 4 Các nghiên cứu có cách đánh giá, nhìn nhận sâu sắc, giải vấn đề phù hợp với bối cảnh kinh tế thời điểm nghiên cứu đánh giá cao, phần phân tích vai trị hoạt động tín dụng hoạt động tín dụng huy động vốn Ngân hàng Tuy nhiên, công trình nói chủ yếu nghiên cứu cơng tác huy động vốn cấp Trung ương, NHCSXH Việt Nam phạm vi toàn quốc, khoảng thời gian định Hơn nữa, hình thức huy động vốn NHCSXH, có số hình thức huy động vốn có cấp trung ương thực Ở cấp Chi nhánh, hình thức huy động vốn chủ yếu Huy động tiền gửi, huy động tiết kiệm có trả lãi tổ chức cá nhân; Huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo đối tượng sách khác thơng qua Tổ TK&VV; nguồn vốn nhận ủy thác từ Ngân sách địa phương tổ chức trị xã hội vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Qua phần tổng quan kể thấy chưa có nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHCSXH cấp chi nhánh cụ thể chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn: “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội” không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng hoạt động huy động vốn đến kết đạt từ nguồn huy động vốn Ngân hàng CSXH Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn Ngân hàng CSXH Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý thuyết thực tiễn hoạt động huy động vốn Ngân hàng CSXH Việt Nam – chi nhánh thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động huy động vốn, Sau đánh giá phát triển kết đạt từ hoạt động huy động vốn - Về không gian: Tập trung vào nghiên cứu, khảo sát tình hình huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Hà Nội 5 - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động huy động vốn NHCSXH Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019, giải pháp đề xuất có giá trị cho giai đoạn 2020-2025 Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng dựa liệu có sẵn thu thập từ báo cáo, số liệu thống kê Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội từ số nguồn khác • Nguồn liệu Nguồn liệu sử dụng luận văn nguồn liệu thứ cấp liệu sơ cấp Thực khảo sát công tác huy động vốn hội sở Chi nhánh quận huyện địa bàn thành phố Chọn mẫu khảo sát : khách hàng cán ngân hàng số PGD với tổng số phiếu khảo sát 121 phiếu, phiếu khảo sát cán ngân hàng NHCSXH 21 phiếu đơn vị ; phiếu khảo sát khách hàng 100 phiếu chia đơn vị sau: + Quận Nam Từ Liêm: tổng số phiếu khảo sát 15 phiếu + Quận Đống Đa: tổng số phiếu khảo sát 15 phiếu + Huyện Quốc Oai : tổng số phiếu khảo sát 15 phiếu + Huyện Phúc Thọ: tổng số phiếu khảo sát 20 phiếu + Huyện Đan Phượng tổng số phiếu khảo sát 15 phiếu + Quận Đống Đa: tổng số phiếu khảo sát 20 phiếu Phương pháp khảo sát: Gửi phiếu khảo sát để vấn, điều tra trực tiếp cán phòng giao dịch khảo sát - Mục đích khảo sát, thu thập liệu nhằm phân tích nguyên nhân thực trạng huy động vốn chi nhánh, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội Từ đưa giải pháp giúp tăng cường huy động tiền gửi cá nhân tổ chức NHCSXH thành phố Hà Nội 6 - Số phiếu phát ra: 121 phiếu (gồm 100 phiếu khảo sát khách hàng 21 phiếu vấn cán NHCSXH), số phiếu thu 121 phiếu 100% phiếu hợp lệ Phương pháp phân tích, xử lý liệu: Xử lý liệu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả với hỗ trợ phần mềm SPSS 20 Sử dụng Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: số liệu từ báo cáo, từ tổng hợp phiếu điều tra, khảo sát thực tế đưa so sánh qua thời điểm đồng thời đưa hội thảo phân tích tổng hợp để đưa nhận xét 6.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu thảm khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động huy động vốn ngân hàng sách xã hội Chương 2: Thực trạng huy động NHCSXH TP Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CSXH 1.1 Khái quát NHCSXH 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò NHCSXH Ngân hàng Chính sách Ngân hàng có chức thực khoản tín dụng ưu đãi dành riêng cho người nghèo, đối tượng sách khác doanh nghiệp nhỏ; tuỳ theo sách hay loại nguồn vốn hưởng ưu đãi chế sách, lãi suất ưu đãi khác nhằm giúp cho đối tượng thụ hưởng có điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn, nâng cao lực hoạt động Các sách tín dụng ưu đãi có yếu tố riêng biệt mục tiêu, nguyên tắc cho vay, điều kiện cho vay Ngân hàng Chính sách hiểu khái quát thực cho vay với ưu đãi định khác biệt so với Ngân hàng thương mại thông thường hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Có nhiều định nghĩa Ngân hàng sách thống điểm sau: NHCS loại hình ngân hàng chun thực chương trình tín dụng sách Chính phủ thời kỳ định Đây khoản cho vay phi thương mại đối tượng ưu tiên thuộc sách Chính phủ mà đối tượng khó đáp ứng tiếp cận với tiêu chí thương mại Phân loại NHCS gồm có 02 loại dựa đối tượng phục vụ: - Ngân hàng sách phục vụ sách phát triển phát triển sở hạ tầng, sách hỗ trợ ngành cơng nghiệp… gọi Ngân hàng phát triển - Ngân hàng sách phục vụ sách an sinh xã hội sách xóa đói giảm nghèo, sách tạo việc làm, nước vệ sinh môi trường nơng thơn…gọi Ngân hàng Chính sách xã hội Vậy Ngân hàng Chính sách xã hội gì? - Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng, loại hình ngân hàng sách có nhiệm vụ chủ yếu thực thi tín dụng sách Chính phủ nhóm đối tượng sách xã hội 8 NHCSXH ngân hàng đặc thù Chính phủ, hoạt động lĩnh vực xố đói giảm nghèo, thực chương trình mục tiêu Quốc gia theo đạo Chính phủ, có nhiều điểm khác biệt so với Ngân hàng thương mại Những điểm khác biệt chủ yếu là: - NHCSXH ngân hàng Chính phủ, có tư cách pháp nhân - NHCSXH có nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách ngân sách hỗ trợ chi phí Hoạt động huy động vốn NHCSXH xuất phát từ tính chất cho vay mà ngân hàng cung ứng.Đó vay có tỷ lệ sinh lời thấp, thời gian dài, rủi ro cao nên yêu cầu ngân hàng phải huy động vốn có lãi suất tương đối thấp, thời gian sử dụng dài chịu đựng rủi ro - NHCSXH Ngân hàng Chính phủ đảm bảo khả toán nguồn huy động chức hoạt động NHCSXH hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận - Mục tiêu hoạt động NHCSXH cho đối tượng hộ nghèo đối tượng sách vay vốn với lãi suất ưu đãi, có điều kiện để phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo, ổn định sống vươn lên thoát nghèo bền vững Mức cho vay lãi suất cho vay NHCSXH Chính phủ qui định, tùy thuộc vào thời kỳ cụ thể - NHCSXH hoạt động mục tiêu sách Đảng Nhà nước, Nhà nước bảo đảm khả tốn, khơng phải thực dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%), tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách 1.1.2 Các hoạt động NHCSXH Ngân hàng CSXH thực nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, toán, ngân quỹ nhận vốn ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chưc phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước đầu tư cho chương trình phát triển Hoạt động huy động vốn NHCS nhận tiền gửi có lãi tự nguyện không lấy lãi tổ chức, cá nhân nước nước đồng Việt nam ngoại tê, nhận tiền gửi tiết kiệm người nghèo NHCS tiếp nhận nguồn vốn tài trợ từ tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước theo quy định NHCS vay vốn tổ chức tài chính, tín dụng nước theo quy định Hoạt động cho vay Đối tượng cho vay: NHCS thực cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đối tượng vay hộ nghèo đối tượng sách khác Lãi suất cho vay: Thấp lãi suất Ngân hàng thương mại, Thủ tướng Chính phủ định cho thời kỳ theo đề nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Chênh lệch lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay, tổn thất rủi ro cho vay, sau bù đắp quĩ dự phòng, chi phí hoạt động Ngân hàng Chính sách Bộ Tài cấp bù Như tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng (huy động cho vay) song dựa vào nguồn chi ngân sách hàng năm, tức Nhà nước thực cấp bù phần chi phí thiếu hụt cho hoạt động Ngân hàng Chính sách Phương thức cấp tín dụng ưu đãi: Việc cho vay Ngân hàng Chính sách thực theo phương thức uỷ thác cho tổ chức trị - xã hội theo hợp đồng uỷ thác trực tiếp cho vay đến người vay Một số hoạt động khác NHCS Thực dịch vụ ngân hàng theo định cấp Thực hạch tốn kế tốn thống tồn hệ thống, chấp hành chế độ quản lý theo quy định Kiểm tra việc thực hợp đồng vay vốn trả nợ tổ chức, cá nhân vay vốn NHCS Thực kiểm tra, kiểm toán nội bộ, kiểm tra giám sát chi nhanh, đơn vị uỷ thác theo quy định NHCS Phổ biến, hướng dẫn triển khai thực chế, quy chế nghiệp vụ 10 văn pháp luật Nhà nước, ngành ngân hàng NHCS 1.1.3 Nguồn vốn NHCSXH Nguồn vốn Ngân hàng đóng vai trị quan trọng không hoạt động kinh doanh ngân hàng mà cịn đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế – xã hội Vậy nguồn vốn Ngân hàng gì? Nguồn vốn ngân hàng giá trị tiền tệ ngân hàng tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Ngân hàng thực vai trò tập trung phân phối lại vốn hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh trình luân chuyển vốn, phục vụ kích thích hoat động kinh tế phát triển Vốn chi phối toàn hoạt động định việc thực chức cuả ngân hàng Nguồn vốn NH chia thành loại sau: a) Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: - Vốn điều lệ - Vốn cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm thực sách xã hội khác; - Vốn trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay địa bàn - Vốn ODA Chính phủ giao b) Vốn huy động: - Tiền gửi tổ chức tín dụng Nhà nước 2% số du nguồn vốn huy động đồng Việt Nam có trả lãi theo thỏa thuận; - Tiền gửi có lãi tổ chức, cá nhân ngồi nước - Tiền gửi tự nguyện khơng lấy lãi tổ chức, cá nhân ngồi nước; - Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác - Tiền tiết kiệm người nghèo c) Vốn vay: - Vay tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước; - Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam - Vay Ngân hàng Nhà nước 11 d) Vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước h) Các vốn khác 1.2 Hoạt động huy động vốn NHCSXH 1.2.1 Khái niệm đặc diểm huy động vốn Hoạt động huy động vốn NHCSXH hiểu nghiệp vụ thu hút, tiếp nhận nguồn vốn từ tổ chức cá nhân nhiều hình thức khác để hình thành nên nguồn vốn hoạt động NHCSXH Với đặc thù riêng, hoạt động huy động vốn NHCSXH hoạt động nhằm thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân cịn có nguồn vốn chủ sở hữu cấp, nguồn đóng góp tổ chức cá nhân với mục đích từ thiện, nguồn vốn cho vay ưu đãi phủ tổ chức quốc tế Huy động vốn điều kiện đầu tiên, yếu tố định tới tồn phát triển ngân hàng Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh Do vậy, mục tiêu tăng cường huy động vốn khơng nằm ngồi mục tiêu hoạt động phát triển ngân hàng Tăng cường huy động vốn việc tăng quy mô nguồn vốn huy động cách ổn định, bền vững với cấu huy động chi phí huy động hợp lý từ việc khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi công chúng, hộ gia đình, tổ chức kinh tế để thực hoạt động ngân hàng Đứng góc độ NHCSXH, sử dụng kênh huy động nguồn vốn chủ yếu như: - Nguồn Ngân sách (Vốn nhận ủy thác) - Nguồn ngân sách: Tổ chức, cá nhân, tổ tiết kiệm vay vốn - Nguồn khác 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHCSXH Có nhiều cách phân loại hình thức huy động vốn NH theo thời gian huy động có hình thức: huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn trung hạn huy động vốn dài hạn Nếu Căn theo đối tượng huy động có hình ... *********************** ĐỖ THỊ MINH HIÊN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa... cứu hoạt động huy động vốn NHCSXH cấp chi nhánh cụ thể chi nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn: ? ?Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố. .. cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn khái quát NHCSXH hoạt động huy động vốn NHCSXH Việt Nam; đưa tiêu đánh giá hoạt

Ngày đăng: 19/06/2021, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w