Mục đích của đề tài Phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội là đưa ra các đề xuất nhằm phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội.
Trang 1
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
tr tt tr tt tt tintteteiok
LƯU THỊ PHƯƠNG MAI
Trang 2LOI CAM DOAN
alm
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày — thắng _ năm 2020 Tac giả luận văn
Trang 3LOI CAM ON
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô, giảng viên Viện Ngân hàng Tài
chính, viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã tạo điều kiện
và truyền đạt cho tác giả những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu giúp tác giả tự tin trong giao tiếp, làm tốt hơn trong công việc và hoàn thành được luận văn Tác
giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Phạm Thành Đạt, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp làm việc tại Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội đã nhiệt tình giúp
đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ đề tác giả tiếp cận tìm hiễu thực tiễn và cung cấp các số liệu
cần thiết cho luận văn
Xin tran trong cam on!
Hà Nội, ngày — thắng —_ndim 2020 Tac giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG, BIEU, SO DO
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỈ
LỜI MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIÊN CHO VAY GIẢI QUYẾT
VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁ(
1.1 Tổng quan về cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sác!
1.1.1 Tông quan về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách 5 1.1.2 Cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách 13
1.2 Phát triển cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
1.2.1 Quan niệm về phát triển cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng Ngân hàng chính sách 17 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính sách 18 1.2.3 Các nhân tổ tác động đến phát triển cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng chính sách 20
CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CHO VAY GIẢI QUYẾT
VIEC LAM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHÔ HÀ NỘI 2.1 Khái quát về chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hộ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội 26
2.1.2 Cơ cấu tô chức 28
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong cơ cấu tổ chức 30
Trang 5lam tai chi nhanh 2.2 Thực trạng phát triển cho vay giải quyết NHCSXH Tp Hà Nội 2.2.1 Khái quát về cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh Chỉ nhánh NHCSXH Tp Hà Nội 40
2.2.2 Thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh 4 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY GIAI QUYET
'VIỆC LÀM TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TP HÀ NỘI
3.1 Định hướng cho vay giải quyết việc làm của chỉ nhánh 60 3.1.1 Mục tiêu của Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2020 -2025 60 3.1.2 Định hướng đối với chương trình cho vay GQVL 62
3.2 Giải pháp nhằm phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh 63
3.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn cho vay 63
3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, tập huấn ngắn ngày đề nâng cao
trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ Ngân hàng và Hội đoàn thể, tổ
Trưởng TK&VV 64
3.2.3 Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát theo định kỳ hoặc đột xuất 65
3.2.4 Thực hiện tốt công tác tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm theo định kỳ 66
3.3 Các kiến nghị nhằm phát triển cho vay chính sách giải quyết việc làm 67
3.3.1 Đối với Chính phủ và các cơ quan thực hiện chương trình ở Trung ương 67
3.3.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội, các sở ngành và chính quyền địa
phương các cấp 68
3.3.3 Đối với các tổ chức chính trị xã hội nhận dịch vụ ủy thác 69 3.3.4 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương 69 3.3.5 Đối với ban lãnh đạo NHCSXH thành phố Hà Nội 69
KẾT LUẬN
Trang 6DANH MUC CAC THUAT NGU, TU VIET TAT ASXH BDD CT-XH DTN GQVL HCCB HĐND, HĐQT HND HPN HSSV LĐTB&XH NH NHCSXH NHTM NHCS NS&VSMT SXKD TCTD TK&VV TP TW UB MTTQ UBND XKLĐ An sinh xã hội Ban đại diện Chính trị - xã hội Đoàn Thanh niên
Giải quyết việc làm
Hội Cựu chiến binh Hội đồng nhân dân
Hội đồng quản trị
Hội Nông dân Hội Phụ nữ
Học sinh, sinh viên
Lao động thương binh và xã hội Ngân hang
Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Chính sách
Nước sạch và vệ sinh môi trường
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức tin dụng
Tổ Tiết kiệm và vay vốn
Thanh phố
Trung ương
Ủy ban Mặt trận tô quốc
Uỷ ban nhân dân
Trang 7DANH MUC BANG, BIEU, SO DO
Bang 2.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng Chính sách xã hội Thành phó Hà Nội giai
đoạn tir 2017-2019
Bang 2.2 Hoạt động sử dụng nguồn
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay GQVL :c222
Biểu đồ 2.2: Mức cho vay GQVL bình quân -.22+:2222.222:z2.e
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Chi nhánh NHCSXH Tp Hà Nội
giai đoạn 2016-2019
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ theo chương trình cho vay giai đoạn 2016-2019
Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo hình thức cho vay giai đoạn 2016-2019
Bảng 2.5: Tình hình cho vay, thu nợ từ năm 2016-2019
Bảng 2.6: Tổng dư nợ cho vay GQVL tại NHCSXH TP Hà Nội qua các năm Bảng 2.7: Dư nợ theo phương thức cho vay 222-22.222 tre Bảng 2.8: Tỷ trọng khách hàng vay vốn GQVL -222:222z222.se2
Bang 2.9: Tỷ lệ nợ xấu cho vay GQVL 22222222222222222Er2 zrrrrrrer Bang 2.10: Kết cấu nguồn vốn cho vay dự án GQVL 2s-:ccc2
45 48
Trang 8
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
tt tt tt tt tin tittteieio
LƯU THỊ PHƯƠNG MAI
PHÁT TRIÊN CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TAI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HOI
THANH PHO HA NOI
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201
TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỌI - 2020
Trang 9TOM TAT LUAN VAN THAC SI LOIMO DAU
1, Tính cấp thiết đề tài
Phát triển kinh tế gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng
nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước
trong suốt thời gian qua Có nhiều chủ trương được đưa ra đề hiện thực hoá qua điểm trên: “Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, tiền bộ xã hội;
có chính sách phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, thực hiện tốt các chính
sách an sinh xã hội; chú trọng giải pháp tín dụng chính sách tạo điều kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phần đấu vươn lên thoát nghèo bằn vững; trợ giúp người
nghèo bằng cách cho vay vồn, hướng dẫn cách làm ăi
Để thực hiện các chủ trương trên, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp
hỗ trợ, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, trong đó có chính sách tạo việc làm là một chính sách mà Đảng và Nhà nước quan tâm Việc làm và giải
quyết việc làm là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt
Nam Năm 2002, để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi đối với người nghèo và
các đối tượng chính sách; tách cho vay ưu đãi ra khỏi cho vay thương mại; đồng
thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về
việc thành lập Ngân hàng Chính sách
NHCSXH TP Ha N6i có nhiều biện pháp đề ngày càng nâng cao chất lượng,
tín dụng Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng tỷ lệ gia hạn nợ rất nhiều, vòng
quay vốn tín dụng còn thấp, nợ đến hạn phân kỳ chưa thu được, nhiều nơi hộ vay
còn sử dụng vốn sai mục đích, vay hộ, vay ké, chưa thực tạo việc lam én định cho
các đối tượng chính sách
Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tế hoạt động và mong muốn hoạt động cho
vay giải quyết việc làm ngày càng có chất lượng tốt hơn, đáp ứng mục tiêu giảm
Trang 10dé tai “Phat triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách
xã hội Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở ý luận chung về phát triển cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách Chương 2 Thực trạng phát triển cho vay giải quyết làm tại chỉ
nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Tp Hà Nội
Chương 3 Giải pháp phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ
nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Tp Hà Nội
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY G! QUYET VIEC LAM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
1.1 Tổng quan về cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách 1.1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách
* Ngân hàng Chính sách
Thứ nhất, đối tượng phục vụ chính của NHCS là người nghèo và các đối
tượng chính sách
Thứ hai, NHCS là ngân hàng của Chính phủ, có tư cách pháp nhân
Thứ ba, NHCS có nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách và được ngân sách tài trợ chỉ phí
Thứ tư, NHCS hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì ASXH là giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới, thực
hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi
Thứ năm, được bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%
(không phần trăm),
* Hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách
Trang 11iii
Thứ hai, về nguyên tắc hoạt động cho vay của NHCS cũng phải bảo đảm
được đối tượng vay vốn hoàn trả được vốn vay (gồm cả lẫn lãi) cho TCTD
đúng thời hạn như đã thỏa thuận
Thứ ba, hoạt động cho vay của NHCS được sử dụng các ưu đãi bao gồm: ưu
đãi về điều kiện vay vốn như tài sản bảo đảm tiền vay, thủ tục và các quy trình giải ngân, ưu đãi về lãi suất vay vốn và thời hạn vay vốn
Thứ tư, hoạt động cho vay của NHCS cần hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách về năng lực sản xuất kinh doanh như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,
đảo tạo nghề, chỉ dẫn các thị trường đầu vào cho sản xuất lẫn đầu ra cho sản xuất Đặc điểm cho vay chính sách:
Thứ nhất, cho vay đối với các đối tượng chính sách có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với hoạt động nông nghiệp do đại bộ phận nhóm đối tượng này tập trung
tại nông thôn với nghề nông là chính
Thứ hai, cho vay chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác có đặc di
là khá đa dạng về đối tượng được tài trợ vốn do họ cần được hỗ trợ về nhiều mặt để có thể vươn lên thoát nghèo
Thứ ba, chỉ phí của việc cho vay chính sách cho các đối tượng chính sách ở
mức cao so với cho vay các đối tượng khác
Thié te, cơ sở dữ liệu về người nghèo và các khoản tín dụng cho người nghèo và
các đối tượng chính sách khác thường thiếu hụt và yếu kém cả về số lượng lẫn chất lượng
Thứ năm, trình độ quản lý tài chính của người nghèo và các đối tượng chính sách khác không cao nên việc sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả không phải lúc nào cũng đạt được
Thứ sáu, các đối tượng chính sách không sở hữu nhiều tài sản đáp ứng được
tiêu chuẩn thông thường của TCTD vẻ tai sản bảo đảm
Thứ bảy, cho vay chính sách cho các đối tượng chính sách không chỉ dừng
lại ở việc cung cấp vốn cho vay chính sách với ưu đãi cho họ mà còn phải phối hợp với các nguồn lực của xã hội nói chung và nguồn lực của nhà nước nói riêng để
giúp họ phát triển toàn diện, qua đó thoát nghèo một cách bền vững
Trang 12iv
1.1.2 Cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
* Khái niệm cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách: Cho vay
giải quyết việc làm (hay còn gọi là cho vay chính sách nhằm giải quyết việc làm) là việc ngân hàng giải ngân vốn tài trợ cho các dự án nhỏ nhằm tạo thêm việc làm, cải
thiện đời sống, giảm thất nghiệp, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ôn định xã hội
* Vai trò của cho vay giải quyết việc làm
Đối với xã hội: Cho vay giải quyết việc làm phản ánh khả năng sử dụng công
cụ tài chính một cách linh hoạt, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Đối với nền kinh tế: Cho vay giải quyết việc làm đóng vai trò quan trọng giúp Đảng và Nhà nước hoàn thiện, khắc phục những ưu, nhược điểm ở các vùng
kinh tế khác nhau, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển cân đối và ồn định
Đối với giác độ quản lÿ tiền tệ: nhờ có dự án nhỏ mà đã thúc đây tiền nhàn rỗi trong dân đang nằm dưới dạng cất trữ chuyên thành tiền trong lưu thông, đầu tư vào sản xuất làm cho công tác quản lý tiền tệ của Nhà nước được tốt hơn
* Đặc điểm của cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
Đối tượng được vay vồn: là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp
tác, hộ kinh doanh và người lao động
Mức cho vay: Tùy thuộc vào từng thời kỳ, tuy nhiên mức cho vay thường là nhỏ so với mức cho vay của các ngân hàng thương mại
Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình hoặc người lao động bằng lãi suất vay vốn đối với hộ nghèo theo từng thời kỳ
do Thủ tướng Chính phủ quy định
* Các hình thức cho vay nhằm giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
Ủy thác qua tổ chức chính trị xã hội: Hình thức này được áp dụng cho các hộ
gia đình vay vốn
Cho vay trực tiếp: Hình thức này được áp dụng cho các trường hợp cho vay
Trang 131.2 Phát triển cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
1.2.1 Quan niệm về phát triển cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng
Ngân hàng Chính sách
Phát triên là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của một chủ thể nhất định Đối với hoạt động cho vay nói chung và cho vay giải quyết việc làm nói riêng, phát triển trước tiên là sự gia tăng về quy mô hoạt động
cho vay
1.2.2 Các chỉ tiêu phần ánh mức độ phát triển cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính sách
~ Quy mô cho vay giải quyết việc làm
~ Tỷ lệ hộ được vay vốn nhằm giải quyết việc làm
- Sự gia tăng mức cho vay bình quân
- Sự gia tăng số việc làm mới hàng năm
~ Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn và nợ khoanh từ cho vay giải quyết việc làm 1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển cho vay giải quyết việc làm tại
Ngân hàng chính sách
* Nhân tố chủ quan
~ Chiến lược hoạt động của ngân hàng
~ Mô hình tổ chức
~ Mối quan hệ giữa NHCS với chính quyền, các hội, ban, ngành đoàn thê địa phương,
- Phim cht và năng lực của cán bộ, nhân viên ngân hàng
~ Cơ sở vật chất và công nghệ thông tin * Nhân tố khách quan
- Hành lang pháp luật và các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
- Điều kiện về kinh tế, xã hội trong nước ~ Điều kiện tự nhiên
- Trình độ dân trí, tập quán sản xuất, thói quen tiêu dùng của xã hội
Trang 14vi
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN CHO VAY GIAI QUYET VIEC LAM TAI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
THANH PHO HA NOI
2.1 Khái quát về chỉ nhánh ngân hàng chính sách xã hộ hành phố Hà Nội 2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong cơ cấu tổ chức
Bộ máy quản trị gồm Ban đại diện HĐQT NHCSXH Thành phó cắp huyện
Bộ máy điều hành: Ban Giám đốc chỉ nhánh (01 Giám đốc và 03 Phó Giám
đốc); 05 Phòng chuyên môn nghiệp vụ (Phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng, Phòng Kế toán ngân quỹ, Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ, Phòng Hành chính tổ chức, Phòng Tin học); 29 Phòng Giao dịch NHCSXH cấp quận, huyện, thị xã và 1 Phòng
giao dịch hội sở thành phó
Các tổ chức CT-XH làm dịch vụ uý thác từng phần cho NHCSXH: việc ủy thác một số nội dung công việc cho các tổ chức CT-XH được thực hiện trên cơ sở 'Văn bản liên tịch được ký kết giữa NHCSXH thành phố Hà Nội với tổ chức CT-XH
cấp Thành phó, cấp huyện
Tổ Tiết kiệm và Uay vốn: do tô chức CT-XH thành lập, được chính quyền
cấp xã chấp thuận cho phép hoạt động,
2.1.4 Các hoạt động chính của NHCSXH thành phố Hà Nội
* Hoạt động huy động vốn của Chỉ nhánh Ngân hàng chính sách xã hội
Thành phó Hà Nội
- Nguén vốn cân đối từ Trung ương chuyển về: nguồn vốn được NHCSXH
phân bổ cho NHCSXH Tp Hà Nội hàng năm theo quy định nhất định;
Nguôn vốn huy động: là nguồn vốn được huy động từ các tô chức, cá nhân
gửi tiết kiệm (trực tiếp hoặc thông qua các Tổ TK&VV) tại NHCSXH Tp Hà Nội
Nguồn vốn huy động tại địa phương sẽ được NHCSXH cấp bù lãi suất;
- Nguồn vốn nhận úy thác: là nguồn vốn nhận ủy thác từ Ngân sách thành
phó, quận, huyện, thị xã và nhận ủy thác từ Uỷ ban mặt trận tô quốc Việt Nam các
Trang 15vii * Hoat déng sit dung von tại Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội - Hoạt động sử dụng nguôn vốn Bảng 2.2 Hoạt động sử dụng nguồn vốn giai đoạn 2016-2019 Đơn vị: Triệu đồng ‘a Tổng Tổng | Tỷ lệ hoàn thành " nguồn vốn | dưng | kế hoạch tín dụng Năm 2016 Số tiền 5.187.582| 5.165.098 99,579, Số tiền %577.181 5.537.597 Năm 2017 Tăng (+) Giảm (-) so với 2016| —_ 389.599 372.499 - - 99,299 Số tiền 6.390.176] 6.339.797 Năm 2018 Tăng (+) Giảm (-) so với 2017| 872995|_ 802.200 99,21% Số tiền 7.326.555| 7.280.103 Nam 2019 Tăng (+) Giảm (-) so voi 2018 | - 936.379| 9/0306 99,37%
Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của chỉ nhánh - Dư nợ theo các chương trình cho vay
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ theo chương trình cho vay giai đoạn 2016-2019 Đơn vị: Triệu đồng
SấTT Chương trình cho vay Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 | Năm 2019
1 | Cho vay Hộ nghèo 699820| 556.442| 387777| 282244
2 | Cho vay Hộ cận nghèo 1.461.892 | 1.119.510 | 501.240 | 231.599 3 | Cho vay hộ mới thoát nghèo 40.823 | 755.026 | 1.793.334 | 2.265.670 4 | Cho vay HSSV có HCKK 406.024 | 269.704 | 181.033 | 123.776 5 | Cho vay GQVL 1.400.759 | 1.570.464 | 2.144.738 | 2.776.547 6 | Cho vay XKLD 1455 1.209 1120 775 7 [Cho vayNS&VSMT 999.217 | 1.119.087 | 1.187.695 | 1.302.875 ạ —_ | Cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa mm m 3á» 1700 (dự án KEW)
9 | Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn 87587| 87.565| 90541| 92336 2 | Cho vay thương nhân tại vùng khó khăn 1734 1.726 1720 1.687
11 | Cho vay dy an Nippon 350 810 600 1.650
12 _ | ChovaytheoQuyédinh292014QD-1Tg, 0 930 1.000 830
13 [ Cho vay trồng rừng sản xuất, phát 0 0 S00 661
Trang 16viii Số TT Chương trình cho vay Nam 2016 Nam 2017 | Nim 2018 | Nam 2019 triển chăn nuôi theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP
14 | Cho vay hộ nghèo về nhà ở 3434| 50353| 45.486| 135472 15 _ | Cho vay Khe (Cho vay dur nbd sinh sin) 1.989 238 88 81
Cho vay Nhà ở xã hội theo Nghị
16 định 100/NĐ-CP 0 0 0] 62000
Cộng 5.165.098 | 5.537.597 | 6.339.797 | 7.280.103
Nguôn: Báo cáo kết quá hoạt động hàng năm của chỉ nhánh ~ Dư nợ chương trình cho vay thông qua hình thức cho vay ủy thác qua các
tô chức CT - XH, các hội đoàn thê
Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo hình thức cho vay giai đoạn 2016-2019 Đơn vị: Triệu đồng Hình thức cho vay uỷ thác thông qua Hình thức Chỉ tiêu tổ chức CT-XH chovay | Tổng cộng HND HPN | HCCB | DTN | trựctiếp Nam 2016 | 1.181.258] 2.495.481| 587126| 142349| 758664] 5.165.098 Nam 2017 | 1.172.013] 2.445.286| 562.642| 141.368] 1.216.287] 5.537.597 Nam 2018 | 1.271.668 | 2.865.666] 652.506] 168.415] 1.381.541] 6.339.797 Nam 2019 | 1.763.032 | 4.116.236]1.030.899| 284.264] 88.572] 7.280.103
Nguôn: Báo cáo tin dung hang nam ctia Chi nhanh NHCSXH Tp Hà Nội
~ Tình hình thu hôi nợ của ngân hàng Bảng nh hình cho vay, thu nợ từ năm 2016-2019 Đơn vị: triệu đẳng
Trang 17ix
* Các hoạt động khác
~ Cung ứng các phương tiện thanh toán
~ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước
~ Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chỉ hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt
~ Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
2.2 Thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh NHCSXH Tp Hà Nội 2.2.1 Khái quát về cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh Chỉ nhánh NHCSXH Tp Hà Nội * Hệ thống văn bản pháp lý điều tiết cho vay giải quyết việc làm * Chính sách cho vay
2.2.2 Thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh * Quy mô cho vay giải quyết việc làm
* Ty lệ hộ vay vốn để GOVL
- Tỳ lệ hộ vay vốn GOVL
* Sự gia tăng mức cho vay bình quân * Ề gia tăng lao động có việc làm mới
* Tÿ lệ nợ nợ xấu từ cho vay GOVL
2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh
* Những kết quả đạt được
Khối lượng vốn tín dụng phục vụ cho hoạt động cho vay GQVL của
NHCSXH Thành phố Hà Nội ngày một tăng
v Số hộ được vay vốn vẫn tiếp tục tăng lên hàng năm Cùng với đó là mức
cho vay bình quân mỗi hộ cũng tăng lên
* Gia tăng đáng kể số chỗ làm mới được tạo thêm từ việc vay vốn
* Nguyên nhân của các kết quả trên:
~ Thủ tục vay đã được hoàn thiện dần tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay
vốn đễ dàng, thực hiện nhanh chóng, các hộ không phải di chuyên đi lại nhiều
Trang 18- Cũng như công tác giải ngân, công tác thu nợ của NHCSXH cũng vô cùng chặt chẽ do có trách nhiệm liên đới của các tổ trưởng tổ vay vốn và hội đoàn thể ở các xã với các đối tượng vay, hình thức này vô cùng hiệu quả vì vô hình chung nó
như là sự thay thé cho tài sản thế chấp
- Công tác kiểm tra kiểm soát vốn vay luôn được NHCSXH thành phố Hà Nội quan tâm
- Các tổ chức, đoàn thể ngày càng tham gia tích cực vào hoạt động tín dụng xoá đói giảm nghèo của ngân hàng
* Nột số hạn chế
- Đối tượng được vay vốn chưa đa dạng và bao quát hết các đối tượng chính sách
Về mức
cho vay hiện không còn được phù hợp
Mức lãi suất cho vay chưa được điều chỉnh phù hợp - Nguyên nhân của các hạn chế
Nguôn vốn cho vay giải quyết việc làm so với nhu cầu còn hạn chế, chưa đủ đáp ứng dé cho vay các hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh tạo việc làm
trên các địa bàn quận, huyên
Kết quả thâm định xác định các số liệu đánh giá phương án SXKD chưa
được chính xác
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CHO VAY GIẢI QUYẾT
VIEC LAM TAI CHI NHANH NHCSXH TP HA NOT 3.1 Định hướng cho vay giải quyết việc làm của chỉ nhánh
3.1.1 Mục tiêu của Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2020 - 2025
Mục tiêu chung: “Hoat động tín dụng chính sách xã hội phát triển theo
hướng ồn định, bên vững, bảo đảm thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội và tạo
điều kiện hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vươn lên
thoát nghèo bền vững, góp phần thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo, đảm bảo ASXH và x
3.1.2 Định hướng đối với chương trình cho vay GOVL
› dựng nông thôn mới ”
Trang 19xi
~ 100% vốn tín dụng chính sách về việc làm của Chính phủ được giải ngân ‘an vay
đến tay các đối tượng
- Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản lý chương trình cho vay đã xác định, mở rộng
phương thức đầu tư uỷ thác từng phần cho các tô chức chính trị - xã hội
- Giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dưới 0,17%
- Số Tô TK&VV xếp loại tốt, khá chiếm 95%, không còn tô yếu kém
- 100% cán bộ hội, đoàn thể nhận ủy thác và thành viên Ban quản lý Tổ
TK&VV được tham gia các lớp tập huấn, đào tạo kĩ năng, nhận thức đúng đắn và có
trách nhiệm với hoạt động uỷ thác với NHCSXH
~ Ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn, góp phần hạn chế mặt trái của kinh tế thị trường, thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
3.2 Giải pháp nhằm phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh 3.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn cho vay
- Thứ nhất, tiếp tục tranh thủ sự chỉ đạo, tạo điều kiện của cấp ủy, chính
quyền địa phương các cấp đối với hoạt động của NHCSXH, phát huy vai trò hoạt
động của Ban đại diện HĐQT NHCSXH trong việc tham mưu UBND các cấp
trích Ngân sách địa phương chuyên sang NHCSXH để tạo nguồn vốn cho vay
GQVL đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn
- Thứ hai, đề giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước và tạo tính chủ
động cho địa phương trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn GQVL của nhân dân trên địa bàn, chỉ nhánh nỗ lực huy động nguồn vốn từ trong dân cư
3.2.3 Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát theo định kỳ hoặc đột xuất
Công tác kiểm tra giám sát là nội dung quan trọng không thê thiếu được đối
với hoạt động quản lý các dự án cho vay GQVL 3.2.4 Thực
Thông qua công tác tổng kết đánh giá chương trình cho vay các dự án
tốt công tác tông kết đánh giá rút kinh nghiệm theo định kỳ
GQVL, Không những Ngân hàng CSXH mà các cơ quan, ngành có liên quan được
Trang 20xii
Đánh giá tông kết rút kinh nghiệm còn nhận được nhiều ý kiến tham gia
đóng góp của các ngành các cấp, các cơ quan quản lý nhà nước tham gia thực hiện chương trình, ý kiến của các tổ chức Hội đoàn thể thực hiện nhận ủy thác
cho vay và các ý kiến của người vay vốn
3.3 Các kiến nghị nhằm phát triển cho vay chính sách giải quyết
3.3.1 Đối với Chính phủ và các cơ quan thực hiện chương trình ở Trung ương
3.3.2 Đấi với UBND thành phố Hà Nội, các sở ngành và chính quyền địa phương các cấp
3.3.3 Đối với các tổ chức chính trị xã hội nhận dịch vụ ủy thác
3.3.4 Đắi với Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương 3.3.5 Đắi với ban lãnh đạo NHCSXH thành phố Hà Nội
KẾT LUẬN
Là một chương trình mang tính xã hội quan trọng được các cấp các ngành quan tâm vì cho vay giải quyết việc làm hướng tới mục tiêu tạo công ăn việc làm
cho người lao động, ốn định cuộc sống, làm cho xã hội phát triển, giảm đi sự cách
biệt giàu nghèo và phân hóa giai cấp, với những ý nghĩa sâu xa và to lớn đó mà hoạt
động cho vay giải quyết việc làm của NHCS luôn nhận được sự đón nhận niềm tin
va phan khởi của nhân dân, nhất là các hộ gia đình nhiều lao động, khó khăn kinh tế lại thiếu vốn sản xuất, nhận được đồng vốn vay của dự án GQVL nhiều
người đã xúc động cảm ơn Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến họ
Luận văn đã khái quát được các vấn đề lý thuyết về quản lý cho vay dự án
GQVL, đối chiếu vào hoạt động cụ thể của NHCSXH thành phố Hà Nội, đánh giá
chất lượng cho vay GQVL tại ngân hàng, qua đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay GQVL tại NHCSXH thành phố Hà Nội
Mô hình NHCSXH là một mô hình ngân hàng mới ở Việt Nam, cho vay GQVL
mang tính đặc thù, không đơn giản về cả lý thuyết và thực tiễn, mặt khác đây là hoạt
động vừa mang tính thời sự lại vừa mang tính lâu dài của NHCS Tác giả mong
muốn nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, những người quan
Trang 21
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
tr tt tr tt tt tintteteiok
LƯU THỊ PHƯƠNG MAI
PHAT TRIEN CHO VAY GIAI QUYET VIEC LAM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HOI THANH PHO HA NOI
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH ĐẠT
HÀ NỌI - 2020
Trang 22LOI MO BAU
1, Tính cấp thiết đề tài
Phát triển kinh tế gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng
nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước
trong suốt thời gian qua Có nhiều chủ trương được đưa ra đề hiện thực hoá qua điểm trên: “Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, tiền bộ xã hội: có chính sách phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; chú trọng giải pháp tín dụng chính sách tạo điều kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phần đấu vươn lên thoát nghèo bằn vững; trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn ”
Để thực hiện các chủ trương trên, Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều giải pháp
hỗ trợ, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, trong đó có chính sách tạo việc làm là một chính sách mà Đảng và Nhà nước quan tâm Việc làm và giải
quyết
giới, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt làm là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia trên thế
Nam Việc làm là yếu tố quyết định đời sống mỗi con người trong độ tuôi lao động Nạn thất nghiệp là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các hiện tượng tiêu
cực xã hội, làm gia tăng các tệ nạn xã hội, gây nên cuộc sống không ổn định, đói nghèo Quá trình phát triển của xã hội đã khẳng định xã hội càng phát triển thì sự phân
hóa về việc làm trong xã hội càng cao Đặc biệt trong bối cảnh xây dựng mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những thành tựu nước ta đã
đạt được còn có những mặt hạn chế chưa thực hiện được, đó là số người thất nghiệp
còn chiếm tỷ lệ cao Giải quyết việc làm cho người lao động trong sự phát triển của thị trường lao động là tiền đề quan trọng đề sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần
tích cực vào việc hình thành thê chế kinh tế thị trường, đồng thời tạo sự ôn định và
phát triển bền vững cả về mặt kinh tế và xã hội ở nước ta hiện nay
Nam 2002, dé thực hiện chính sách cho vay ưu đãi đối với người nghèo và
Trang 23thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về
việc thành lập Ngân hàng Chính sách Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị
định số 78/2002/NĐ-CP về cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính
sách khác Trong cùng ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)
NHCSXH từ khi thành lập đến nay (từ năm 2002 đến 2018), đã đưa nguồn vốn cho vay đến 100% xã, phường, thị trấn trên cả nước, với trên 33 triệu lượt hộ nghèo và
các đối tượng chính sách khác được vay vốn Trong những năm qua, với các thành
tích đạt được, NHCSXH đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả
chủ trương, chính sách, mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đã đề ra về giảm
nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, tập trung phát triển nguồn nhân lực, bảo
đảm an sinh xã hội, ồn định chính trị, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng và phát
triển kinh tế xã hội
Với 3 chương trình cho vay ban đầu, đến nay NHCSXH đã và đang triển khai
thực hiện 23 chương trình cho vay wu dai: cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghẻo,
cho vay giải quyết việc làm, cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, Cho vay phát triển kinh tế vùng dân tộc thi ho vay trồng rừng phát triển chăn nuôi,v.v Trong đó, chương trình cho vay Giải quyết việc làm có ý nghĩa nhân văn sâu sắc cả về kinh
tế, chính trị và xã hội, tạo sự đồng thuận cao của các ngành, các cắp, của cộng đồng xã
hội Là một chương trình mang tính xã hội quan trọng được mọi cấp mọi ngành mọi
nơi đều quan tâm chăm lo, vì nó tạo công ăn việc làm cho người lao động, én định
cuộc sống, làm cho xã hội phát triển, giảm di sự cách biệt giàu nghèo và phân hóa giai cấp, với những ý nghĩa sâu xa và to lớn đó mà chương trình luôn được đón
nhận niềm tin và phấn khởi của nhân dân, nhất là các hộ gia đình nhiều lao động,
khó khăn về kinh tế lại thiếu vốn sản xuất, nhận được đồng vốn vay từ chương
trình GQVL nhiều người đã xúc động cảm ơn Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến họ Chương trình cho vay Giải quyết việc làm cũng đã tạo sự gắn kết giữa kinh tế với
Trang 24giữa các ngành, các cấp tại địa phương Tính đến 31/12/2018 cho vay giải quyết
việc làm có dư nợ đạt 2.777 tỷ (chiếm 38% tổng dư nợ của chỉ nhánh) (“heo báo cáo kết quả hoạt động năm 2018), thu hút và tạo việc làm cho trên 500 nghìn lao động
NHCSXH TP Hà Nội có nhiều biện pháp để ngày càng nâng cao chất lượng
tín dụng Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng tỷ lệ gia hạn nợ rất nhiều, vòng
quay vốn tín dụng còn thấp, nợ đến hạn phân kỳ chưa thu được, nhiều nơi hộ vay
làm ôn định cho
còn sử dụng vốn sai mục đích, vay hộ, vay ké, chưa thực tạo vi
các đối tượng chính sách Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay
giải quyết
Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tế hoạt động và mong muốn hoạt động cho
làm, đây cũng chính là nguy cơ tiềm ẩn nợ rủi ro
vay giải quyết việc làm ngày càng có chất lượng tốt hơn, đáp ứng mục tiêu giảm
nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội
lôi chọn
để tài “Phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phó Hà Nội” để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích tổng thể: Đưa ra các đề xuất nhằm phát triển cho vay giải quyết
việc làm tại chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội Để đạt được mục đích này, luận văn thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay chính sách và phát triển
cho vay giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội
~ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển cho vay giải quyết
việc làm tại Chỉ nhánh NHCSXH thành phố Hà Nội trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: cho vay giải quyết việc làm tại Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hà Nội
Trang 25+ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu phát triển cho vay giải quyết việc làm tại
Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hà Nội
+ Pham vi về không gian: Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hà Nội
+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây
+* Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, phương pháp thực chứng dựa trên những tư liệu thực tiễn của NHCSXH Thành phố Hà Nội
+* Vận dụng các quy định của Nhà nước, các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của
NHCSXH Việt Nam về quản lý cho vay giải quyết việc làm
“ Phuong pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thực tế từ các tài liệu thống
kê, báo cáo các cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH và NHCSXH TP Hà Nội
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thì nội dung của luận văn được kết
cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở ý luận chung về phát triển cho vay giải quyết việc làm
tại Ngân hàng Chính sách
Chương 2 Thực trạng phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ
nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Tp Hà Nội
Chương 3 Giải pháp phát triển cho vay giải quyết việc làm tại chỉ
Trang 26CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY GIAI QUYET VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
1.1 Tổng quan về cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách 1.1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách
1.1.1.1 Ngân hàng Chính sách
Theo cách hiểu phổ biến thì Ngân hàng chính sách (NHCS) là công cụ tài
chính của Chính phủ đề tài trợ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc
gia Là công cụ tài trợ của Chính phủ, sứ mệnh hoạt động của NHCS hay Ngân
hàng Phát triển gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi đất nước trong từng thời kỳ nhất định Một quốc gia cho dù là thuộc nhóm phát triển, đang phát triển hay kém phát triển thì luôn tồn tại một đối tượng không thê tiếp cận được với
nguồn tài trợ từ các ngân hang thương mại (NHTM) và các trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận khác, khi đó, cần có NHCS hay ngân hàng phát triển để
đáp ứng nhu cầu của đối tượng này, đảm bảo tất cả các chủ thể trong nền kinh tế sẽ
đều được phục vụ để hạn chế những bắt công, bất ôn của xã hội, tiến tới sự phát
triển bền vững của mối quốc gia
Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, NHCS là một trung gian tài chính có nhiệm vụ chủ yếu là thực thi tin dụng chính sách của Chính phủ trong từng thời kỳ đối với các nhóm đối tượng chính sách xã hội (Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/19/2002)
Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng Chính sách
Là ngân hàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực tín dụng chính sách, có nhiều điểm khác biệt so với các NHTM Những điểm khác biệt chủ
yếu là:
Trang 27để vay vốn từ các NHTM do vay NHTM cần phải có tài sản thế chấp, phương án sản xuất kinh doanh có quy mô không được nhỏ lẻ đồng thời trình độ dân trí cao
hơn NHCS
Như vậy, khác với các NHTM, khách hàng của NHCS chủ yếu là những hộ nghèo, hộ gia đình thụ hưởng chính sách tín dụng chỉ định của Chính phủ, các tổ
chức kinh tế và các hộ sản xuất kinh doanh thuộc khu vực nghèo, vùng sâu, vùng xa Họ được vay vốn theo một cơ chế ưu đãi (thời gian, lãi suất, thủ tục vay vốn, trả
nợ, trả lãi ) do Nhà nước quy định Thực chất vốn hỗ trợ cho người nghèo và các đối tượng chính sách (kể cả trường hợp ở những nước cho vay theo lãi suất thị trường) là phương thức tài trợ thê hiện tính chính sách trong nền kinh tế thị trường
Thứ hai, NHCS là ngân hàng của Chính phủ, có tư cách pháp nhân Là một TGTC do Chính phủ ra quyết định thành lập, NHCS cũng là đơn vị tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình trước pháp luật; thực
hiện bảo tồn và phát triển vốn; bù đắp chỉ phí và rủi ro hoạt động tín dụng Tuy
nhiên, mục tiêu hoạt động của NHCS không phải là tối đa hóa lợi nhuận mà là doanh thu từ các hoạt động đủ để bù đắp chỉ phí hoạt động của NH, hạn chế tạo nên gánh nặng cho NSNN
Thứ ba, NHCS có nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách và được ngân sách tài trợ chỉ phí Hoạt động huy động vốn của NHCS xuất phát từ tính chất của các món cho
vay mà ngân hàng cung ứng Đó là các món vay có tỷ lệ sinh lời thấp (cho vay xoá
đói giảm nghèo, tạo việc làm ), thời gian dài (cho vay đối với đầu tư phát triển),
rủi ro cao nên yêu cầu đối với ngân hàng là phải huy động vốn có lãi suất tương đối thấp, thời gian sử dụng dài và chịu đựng rủi ro Vốn cho hoạt động của ngân hang bao gồm
- Vốn có nguồn gốc từ Nhà nước (là nguồn chủ yếu) Nhà nước hỗ trợ vốn
cho NHCS thể hiện vai trò chủ sở hữu của Nhà nước đối với ngân hàng, cung ứng
vốn khi ngân hàng mới đi vào hoạt động (vốn ban đầu) và bỗ sung trong quá trình hoạt động khi cần thiết (vốn chủ sở hữu) Nguồn này một phần được ngân hàng sử
Trang 28việc và đi lại, thiết bị ), một phần gộp vào các nguồn khác đề cho vay Việc gia tăng nguồn vốn này tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: chính sách đối với các đối tượng
chính sách, năng lực tài chính của bản thân NHCS, nhu cầu về vốn của khách hàng
~ Nguồn vốn từ các tô chức chính trị, xã hội Đây là một nguồn quan trọng
của ngân hàng Mục tiêu kinh tế xã hội mà NHCS theo đuổi có thể phủ hợp với mục tiêu hoạt động của nhiều tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ trong và ngoài nước: phát triển ngành, phát triển vùng và khu vực, xoá đói giảm
nghèo thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp Vốn từ nguồn này
có khối lượng lớn, lãi suất tương đối thấp, thời hạn sử dụng thường là dài hạn, có
thời gian ân hạn, kèm theo chuyển giao công nghệ, chuyên gia, cung cắp thông tin
và đào tạo Tuy vậy, nguồn vốn này thường kèm theo các điều kiện kinh tế, chính trị mà ngân hàng không dễ thực hiện và nhiều khi những điều kiện này làm cho vốn đắt lên và hiệu quả sử dụng thấp đi
~ Vốn huy động trên thị trường trong và ngoài nước Vốn NHCS huy động trên thị trường bao gồm: huy động tiền gửi, tiết kiệm của dân cư và đi vay Ngân hang khuyến khích mở tài khoản tiền gửi và tiết kiệm đối với các tô chức và cá nhân có vốn
tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng Đặc biệt, các NHCS thường tập trung vận động các tổ chức lớn như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, các dự án, NHTM, công ty tài chính
gửi tiền vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi thanh toán, tiền gửi không hưởng lãi hoặc hưởng lãi suất thấp Đây là nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với ngân hàng,
đánh giá vị thế của ngân hàng trên thị trường tài chính NHCS được Chính phủ đảm
bảo khả năng thanh toán đối với các nguồn mà ngân hàng huy động vì ngân hàng hoạt
động không vì mục tiêu lợi nhuận nên nếu không được Chính phủ đảm bảo khả năng
thanh toán thì việc huy động vốn của những ngân hàng này sẽ rất khó khăn
Thứ tư, NHCS hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì ASXH là giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới, thực
hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi Nói cách khác, mục tiêu chủ yếu
Trang 29Thứ năm, được bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các
khoản phải nộp ngân sách
1.1.1.2 Hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách
Đối tượng chính sách là những người nghèo, rất nghèo, những người không
có việc làm, thu nhập thấp hoặc những hộ gia đình có công với cách mạng nhưng
gặp hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa Các đối tượng chính sách bao gồm: hộ nghèo; hộ gia đình có công với cách mạng;
hộ gia đình thương binh, liệt sỹ; hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số có thu
nhập thấp; hộ gia đình đang sinh sống trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai; hộ
gia đình đang sinh sống trong vùng đặc biệt khó khăn
'Việc thiếu hụt nguồn tài chính tài trợ cho các nhu cầu thiết yếu của các đối
tượng chính sách là lực cản lớn đối với khả năng xóa đói, giảm nghèo của chính bản thân người nghèo và các đối tượng chính sách khác cũng như mục tiêu bảo đảm an
sinh xã hội của một quốc gia Những hạn chế về khả năng đáp ứng các quy định về vay vốn của TCTD khiến cho các đối tượng chính sách gần như không thể tìm ra nguồn vốn tài chính đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh doanh Gắn kết đặc điểm này cùng với vai trò quan trọng của Nhà nước đối với công tác giảm nghèo dẫn tới sự cần thiết của Nhà nước trong việc cung cấp, hỗ trợ cung cấp nguồn tín
dụng chính sách cho nhóm đối tượng này Để thực hiện công cuộc giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội, Nhà nước thường sử dụng các công cụ tài chính như thu, chỉ ngân sách để hướng nguồn lực tài chính của Nhà nước và xã hội một cách có hiệu
quả nhất tới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, giúp cho họ có thể có vốn
để sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, từ đó thoát nghèo Trên cơ sở đó, hoạt động cho
vay của NHCS sẽ hướng tới các đối tượng chính sách và có thê được hiễu cụ thể như sau: Cho vay chính sách cho các đối tượng chính sách là việc sử dụng các nguồn
Trang 30xuất kinh doanh và tiêu dùng, tạo việc làm, cải thiện đời sóng, góp phân thực hiện
mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.(Điễu 1, Nghị định 78/2002/NĐ-CP) Từ định nghĩa cho vay chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, có thể rút ra các đặc trưng của hoạt động cho vay của NHCS:
Thứ nhất, mục tiêu cho vay của NHCS là nhằm giúp cho các đối tượng chính
sách có vốn để sản xuất, kinh doanh tạo việc làm nâng cao thu nhập Hoạt động cho
vay của NHCS vì thế khác cơ bản so với hoạt động cho vay của NHTM là hoạt động cho vay của NHCS không vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo các vai trò chức năng cơ bản của Nhà nước
Thứ hai, về nguyên tắc hoạt động cho vay của NHCS cũng phải bảo đảm được đối tượng vay vốn hoàn trả được vốn vay (gồm cả gốc lẫn lãi) cho TCTD
đúng thời hạn như đã thỏa thuận
Thứ ba, hoạt động cho vay của NHCS được sử dụng các ưu đãi bao gồm: ưu
đãi về điều kiện vay vốn như tài sản bảo đảm tiền vay, thủ tục và các quy trình giải ngân, ưu đãi về lãi suất vay vốn và thời hạn vay vốn Điều kiện cấp tín dụng cho các
đối tượng chính sách phải bảo đảm được tính linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh
của họ Các thủ tục vay vốn, các yêu cầu về điều kiện tài chính, và tài sản bảo dam
cần được điều chỉnh linh hoạt trong từng thời điểm, từng mục đích vay vốn, gắn với
thực tiễn địa phương và hoàn cảnh của người nghèo và các đối tượng chính sách
khác đề bảo đảm họ có thể tiếp cận được vốn vay Đây chính là lợi thế rất lớn so với
các TCTD khác khi thực hiện hoạt động cho vay
Thứ te, hoạt động cho vay của NHCS cần hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách về năng lực sản xuất kinh doanh như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, đào tạo nghề, chỉ dẫn các thị trường đầu vào cho sản xuất lẫn đầu ra
cho sản xuất
Đặc điểm cho vay chính sách:
Trang 3110
động phần lớn gắn với hoạt động nông nghiệp có tính mùa vụ cao, đa dạng về đối
tượng tài trợ, chi phí giao dịch và rủi ro tín dụng cao
Thứ nhất, cho vay đối với các đối tượng chính sách có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với hoạt động nông nghiệp do đại bộ phận nhóm đối tượng này tập trung
tại nông thôn với nghề nông là chính Thu nhập từ sản xuắt, buôn bán nông sản, gia cầm, gia súc và tiền lương lao động làm thuê là hai bộ phận cấu thành quan trong trong nguồn thu nhập của người nghèo và các đối tượng chính sách khác tại nông
thôn Do sản phẩm từ nông nghiệp có tính chất mùa vụ cao và các khoản thu từ lao
động làm thuê không ôn định, nguồn thu nhập, nhu cầu chỉ tiêu và tất yếu là nhu
cầu vay mượn của họ có mức độ biến động cao, khó dự báo Đặc điểm này còn bị làm trầm trọng thêm do tình trạng mắt mùa từ thiên tai, dịch bệnh hoặc những diễn
biến bất lợi của giá cả hàng nông sản, gia cầm, gia súc thường xuyên xuất hiện trong khi mức độ sẵn có và khả năng tiếp cận các sản phâm phòng ngừa rủi ro của
nhóm đối tượng này tại nông thôn là rất hạn chế
Thứ hai, cho vay chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách
khác có đặc điểm là khá đa dạng về đối tượng được tài trợ vốn do họ cần được hỗ
trợ về nhiều mặt để có thê vươn lên thoát nghèo Nhu cầu vay vốn của người nghèo
và các đối tượng chính sách khác phụ thuộc nhiều vào đời sống sinh hoạt và hoạt
động sản xuất kinh doanh nông nghiệp (và các nghề thủ công khác) Các khách
hàng khác nhau có các nhu cầu tài trợ khác nhau như cải tạo công trình vệ sinh môi
trường, chữa bệnh, đi học nghề, đi xuất khâu lao động cho tới nhu cầu mua vật nuôi, mua cây giống, mua vật tư sản xuất Ngoài chỉ cho hoạt động sản xuất, nhu cầu
chỉ tiêu của người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn bao gồm các khoản đột xuất như ốm đau và đối phó với thiên tai dịch bệnh Đây không phải là các khoản cho vay truyền thống của ngân hàng nhưng lại rất cần thiết đối với các đối tượng chính sách do nhóm đối tượng này thường dễ bị tổn thương bởi các tác nhân bên ngoài và khả năng tự chống chọi của họ với các tôn thương kể trên là rất thấp
Thứ ba, chỉ phí của việc cho vay chính sách cho các đối tượng chính sách ở
Trang 3211
vay thường nhỏ, quay vòng nhiều cộng thêm với đặc điểm nhóm đối tượng này nằm
phân tán trên một địa bàn rộng, tập trung nhiều ở các vùng nông thôn, vùng sâu,
vùng xa nên việc quản lý khoản tín dụng trở nên rất tốn kém, đòi hỏi TCTD phải có một số lượng nhân viên đủ lớn và dành nhiều nguồn lực tài chính, thời gian đề tìm kiếm khách hàng, làm việc với khách hàng đề thâm định phương án vay vốn cho tới công tác giám sát sử dụng vốn vay Số lượng món vay lớn, sự đa dạng của nhu cầu
tín dụng, địa bàn rộng buộc TCTD phải đánh đổi giữa việc giảm thiểu chỉ phí quản
lý tín dụng và bảo đảm chất lượng cho vay
Thứ te, cơ sở dữ liệu về người nghèo và các khoản tín dụng cho người nghèo
và các đối tượng chính sách khác thường thiếu hụt và yếu kém cả về số lượng lẫn chất lượng Khả năng tiếp cận với các dịch vụ tài chính như tiền gửi, thanh toán của nhóm đối tượng này là rất hạn chế xuất phát từ bản thân nhu cầu và trình độ học vấn
của họ cũng như mức độ đáp ứng các dịch vụ tài chính của TCTD tại khu vực nông
thôn thường thấp Tương tự, các thông tin về năng lực pháp lý và tài chính của họ
cũng rất khó đề thu thập và xác minh do cơ sở dữ
tu tại các địa phương (đặc biệt là tại các vùng hẻo lánh) thường không được lưu trữ đầy đủ và chính xác như các đối tượng khách hàng doanh nghiệp được đăng ký với cơ quan quản lý của nhà
nước Do vậy, tình trạng thông tin bất cân xứng cao hơn so với các đối tượng khách
hàng khác của ngân hàng
Thứ năm, trình độ quản lý tài chính của người nghèo và các đối tượng chính sách khác không cao nên việc sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả không phải lúc nào
cũng đạt được Sự thiếu hiều biết và không được đào tạo về quản lý tài chính với số
Trang 3312
cho rủi ro đối với tín dụng cho họ thường cao hơn so với các khách hàng khác Xuất phát từ lý do này, các TCTD khi cho các đối tượng chính sách vay tiền thường yêu
cầu họ thực hiện tiết kiệm bắt buộc hoặc tự nguyện để giúp họ làm quen dần với
việc quản lý tài chính cũng như tích lũy tiền đề có thể trả nợ khi đến hạn
Thứ sáu, các đối tượng chính sách không sở hữu nhiều tài sản đáp ứng được tiêu chuẩn thông thường của TCTD về tài sản bảo đảm Hầu hết họ không có tài sản cố định có giá trị và tính thị trường cao như quyền sử dụng đất, hoặc họ có sở hữu không nhiều nhưng lại gặp những vướng mắc khó giải quyết về thủ tục xác nhận quyền sở hữu diễn ra khá phô biến tại nông thôn Trong khi đó, các tài sản khác có thể sử dụng để bảo đảm cho khoản vay mà các TCTD áp dụng cho các đối tượng khách hàng khác như số tiết kiệm, máy móc, thiết bị thì các đối tượng chính sách gần như không có Như vậy, nguồn thu nợ thứ hai của các TCTD trong trường hop
nhóm đối tượng này không trả được nợ đã bị hạn chế đi nhiều
Thứ bảy, cho vay chính sách cho các đối tượng chính sách không chỉ dừng
lại ở việc cung cấp vốn cho vay chính sách với ưu đãi cho họ mà còn phải phối hợp với các nguồn lực của xã hội nói chung và nguồn lực của nhà nước nói riêng để giúp họ phát triển tồn diện, qua đó thốt nghèo một cách bền vững Người nghèo rất cần vốn tín dụng ưu đãi để có thể đáp ứng thiếu hụt nguồn tài chính cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh doanh nhưng họ cũng rất cần những hỗ trợ khác về y tế, văn hóa, giáo dục từ phía chính quyền và cộng đồng người dân xung quanh Bên
cạnh đó, những hỗ trợ về thị trường, kỹ thuật lao động như trồng trọt, chăn nuôi,
buôn bán đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với các đối tượng chính sách vay
vốn để sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho họ giảm được những thiệt thòi so với
các đối tượng khác trong xã hội Nếu không có những biện pháp hỗ trợ kịp thời và
hợp lý, tín dụng chính sách dù có được đưa tới các đối tượng chính sách cũng khó có thể được họ sử dụng hiệu quả
Thứ tám, cho vay chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác thường được triển khai qua hình thức cho vay theo nhém (group lending) hay
Trang 3413
đồng tín dụng trong trường hợp rủi ro do thông tin bất cân xứng gây ra gia tăng
Việc tăng cường giám sát giữa các thành viên trong nhóm vay vốn sẽ làm giảm thiểu rủi ro đạo đức (đặc biệt là trong trường hợp cho vay không có tài sản bảo
đảm) Do nhóm vay vốn muốn duy trì xác suất không trả được nợ của cả nhóm ở mức thấp nên họ không chỉ có ý thức giảm thiểu xác suất không trả được nợ của
bản thân họ mà còn cả xác suất của các thành viên khác trong nhóm Do vậy, họ có xu hướng giám sát việc sử dụng vốn vay của các thành viên khác sao cho hiệu
quả nhất, đúng theo các mục đích được cam kết với ngân hàng Ngoài ra, các
thành viên trong nhóm còn hỗ trợ nhau về tài chính (cũng như các hỗ trợ xã hội khác) khi một hay một vài thành viên gặp phải khó khăn về tài chính, ảnh hưởng tới năng lực trả nợ ngân hàng Nói cách khác, cho vay theo nhóm sẽ chuyển rủi ro đạo đức mà ngân hàng phải chấp nhận sang cho các thành viên trong nhóm, qua đó giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng (trong trường hợp ngân hàng khó giám sát sau giải ngân) và làm giảm phí tổn cho ngân hàng do tiết kiệm được
nguồn lực cho công tác giám sát sau giải ngân Cho vay theo nhóm kết hợp với
yêu cầu các thành viên thực hiện tiết kiệm (tự nguyện hay bắt buộc) có tác dụng
khuyến khích các thành viên hỗ trợ lẫn nhau khi các thành viên trong nhóm có trách nhiệm với bản thân và nhóm
1.1.2 Cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
1.1.2.1 Khải niệm cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
Cho vay giải quyết việc làm (hay còn gọi là cho vay chính sách nhằm giải
quyết việc làm) là việc ngân hàng giải ngân vốn tài trợ cho các dự án nhỏ nhằm tạo
thêm việc làm, cải thiện đời sống, giảm thất nghiệp, góp phân thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ồn định xã hội
Trang 3514
theo dự án xin vay thuộc nguồn vốn do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hay do các tổ chức chính trị xã hội, Bộ quốc phòng quản lý mà có sự phân cấp thâm định và xét
duyệt dự án khác nhau
Mọi quy định về mức vay và lãi suất cho vay ưu đãi của chương trình cho vay giải quyết việc làm từng thời kỳ đều do Chính phủ quy định và có sự phối hợp
của các cơ quan liên quan
1.1.2.2 Vai trò của cho vay giải quyết việc làm
'Vấn đề lao động - việc làm luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng trong các
chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, giải quyết việc làm là chính sách cơ bản của đất nước nhằm phát triển bền vững vì con người
Tỷ lệ thất nghiệp cao còn là một mối đe dọa thật sự đối với ồn định xã hội
của bắt cứ quốc gia nào Vì vậy, thách thức đối với Chính phủ là đưa ra được các chính sách có hiệu quả về việc làm, chương trình bảo hiểm thất nghiệp, dịch vụ tư vấn, hướng dẫn về nghề nghiệp và các dịch vụ việc làm khác đáp ứng những nhu cầu cụ thể của thanh niên Tạo cơ hội việc làm cho nhiều lao động là yếu tố quan trọng để đạt được
mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Cần phải thực hiện phối hợp nhiều biện pháp để
đạt được mục tiêu đó, trong đó có biện pháp đặc biệt hữu hiệu đó là cho vay giải quyết
việc làm, tạo cơ sở về tài chính cho công cuộc giải quyết nạn thất nghiệp
Chính phủ chuyền từ tạo việc làm trực tiếp sang gián tiếp thông qua các
chính sách, nguồn lực hỗ trợ, đặc biệt thông qua Chương trình mục tiêu quốc
gia về việc làm Trong những năm qua, Chương trình đã có sự lồng ghép hiệu
quả với các Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác, thực hiện các dự án
về tín dụng việc làm với lãi suất ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm góp phần thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, gắn dạy nghề với tạo
việc làm, thúc đây thị trường lao động phát triển, tạo và tự tạo việc làm cho từ
300 - 350 nghìn lao động/năm Đồng thời, qua việc thực hiện Chương trình đã
góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của người dân và của xã hội về giải quyết việc làm; người lao động ngày càng chủ động, năng động tự
tạo việc làm cho mình và cho người khác, không thụ động, trông chờ ÿ lại vào
Trang 3615
'Việc giải quyết tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay không thể không
nói tới đóng góp quan trọng của ngành Ngân hàng, đặc biệt là NHCS với công tác
\g đem lại nhiều hiệu quả thiết thực
cho vay giải quyết việc làm, đây là một hoạt
trong trường hợp Chính phủ giải quyết nạn thất nghiệp đang ngày một gia tăng Cho vay giải quyết việc làm đóng vai trò quan trọng trong mọi khía cạnh
Đối với xã hội: Cho vay giải quyết việc làm phản ánh khả năng sử dụng công
cụ tài chính một cách linh hoạt, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nó phản ánh rõ nét sự can thiệp của Nhà
nước vào quá trình phát triển kinh tế Cho vay giải quyết việc làm tạo điều kiện tốt thu hút lao động mới, nhờ vậy tình trạng thiếu việc làm sẽ được giải quyết, góp phần khắc phục và làm giảm các tệ nạn xã hội đang có nguy cơ phát triển
Cho vay giải quyết việc làm giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội,
tền kinh tế thị trường,
khắc phục bớt những bắt cập và khiếm khuyết về mặt xã hội của
sự công bằng giữa những người lao động sẽ được đảm bảo Người lao động nếu được
khuyến khích sẽ có gắng lao động tạo ra của cải cho xã hội
Đối với nền kinh tế: Cho vay giải quyết việc làm đóng vai trò quan trọng, giúp Đảng và Nhà nước hoàn thiện, khắc phục những ưu, nhược điểm ở các vùng
kinh tế khác nhau, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển cân đối và ồn định
Cho vay giải quyết việc làm là đòn bây khá công hiệu thúc đây các hoạt động sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ phát triển Thực tế ở các nước đã chứng minh sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ vừa có khả năng giải quyết việc làm tốt mà không đòi
hỏi lượng vốn đầu tư lớn Đó là loại hình hoạt động đa dạng, linh hoạt, phù hợp với
khả năng tích luỹ và huy động vốn trong dân
Cho vay giải quyết việc làm theo dự án nhỏ còn góp phần thúc đây chuyên dịch cơ cấu nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn
~ Trên giác độ tài chính: Ý nghĩa to lớn nhất của Cho vay giải quyết việc làm là khơi dậy các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư nhờ vào việc cấp vốn tín dụng cho
các dự án phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm nên khuyến khích dân tự đầu
tư vào sản xuất kinh doanh và thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Trang 3716
tư vào sản xuất làm cho công tác quản lý tiền tệ của Nhà nước được tốt hơn
1.1.2.3 Đặc điểm của cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
Đặc điểm của cho vay giải quyết việc làm khác hãn với các hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại khác, đó là các quy định về đối tượng được vay, điều kiện vay và mức tiền được vay, lãi suất cho vay, phương thức cho vay Cụ thể:
Đối tượng được vay vồn: là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tô hợp
tác, hộ kinh doanh và người lao động
Mức cho vay: Tùy thuộc vào từng thời kỳ, tuy nhiên mức cho vay thường là nhỏ so với mức cho vay của các ngân hàng thương mại Ví dụ, quy định hiện tại ở
Việt Nam là đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức vay 01 dự án tối đa là 01 tỷ
đồng và không quá 50 đồng cho 01 người lao động được tạo việc làm; đối với
người lao động, mức vay tối đa là 50 triệu đồng Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình hoặc người
lao động bằng lãi suất vay vốn đối với hộ nghèo theo từng thời kỳ do Thủ tướng
Chính phủ quy định
1.1.2.4 Các hình thức cho vay nhằm giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách Có hai phương thức cho vay: cho vay trực tiếp và cho vay ủy thác Cho vay ủy thác nghĩa là ngân hàng thực hiện ủy thác một số công đoạn trong quy trình cho
vay cho các tô chức chính trị - xã hội (gọi tắt là Hội, Đoàn thể) Việc ủy thác cho
hội, đồn thể là nhằm cơng khai hóa, xã hội hóa hoạt động tín dụng chính sách, phát
huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của tổ chức hội, đồng thời củng cố hoạt động của tô chức hội ở cơ sở Việc bình xét hộ vay vốn công khai, dân chủ bảo đảm
đưa vốn đến đúng đối tượng thụ hưởng Mặt khác, việc ủy thác giúp đối tượng thụ
hưởng tiếp cận dễ dàng, hiệu quả với dịch vụ tài chính, tiết kiệm của NHCS Quan hệ giữa Ngân hàng và hội, đoàn thể được xác lập qua văn bản liên tịch, văn bản thỏa thuận
(cấp Trung ương); văn bản liên tịch (cấp tỉnh, huyện) và hợp đồng ủy thác (cấp xã)
s# Ủy thác qua tô chức chính trị xã hội
Hình thức này được áp dụng cho các hộ gia đình vay vốn Theo hình thức
Trang 3817
khách hàng, mà chỉ thực hiện một số công đoạn nhất định Tổ chức chính trị xã hội,
Chủ dự án thực hiện các công đoạn theo các Hợp đồng ủy thác, Hợp đồng ủy nhiệm
của NHCS
s# Cho vay trực tiếp
Hình thức này được áp dụng cho các trường hợp cho vay vốn đối với cơ sở
SXKD Đối với hình thức này ngân hàng thực hiện toàn bộ các công việc hướng
dẫn, tiếp nhận hồ sơ xin vay, tổ chức thảm định dự án vay, trình UBND có thảm
quyền ra quyết định cho vay, giải ngân tiền vay, thực hiện kiểm tra sau cho vay, thu
lãi, thu nợ và xử lý các rủi ro khi xảy ra Trong hình thức cho vay trực tiếp các dự
án giải quyết việc làm, ngân hàng phải chịu trách nhiệm trực tiếp toàn bộ đến chất lượng hồ sơ vay vốn, việc sử dụng vốn của chủ dự án, thu hồi vốn vay và xử lý rủi
ro khi xảy ra Một nội dung quan trọng nữa là ngân hàng phải thẩm định được tình hình thu hút lao động để sau khi cho vay đảm bảo việc sử dụng lao động của doanh nhiệp và thu nhập của người lao động
1.2 Phát triển cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách
1.2.1 Quan niệm về phát triển cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng
Ngân hàng chính sách
Phát triên là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của một chủ thể nhất định Đối với hoạt động cho vay nói chung và cho vay giải quyết việc làm nói riêng, phát triển trước tiên là sự gia tăng về quy mô hoạt động
cho vay Là một tô chức hỗ trợ cho các đối tượng chính sách, NHCS cần đạt được
mục tiêu giải ngân vốn càng nhiều càng tốt dé dap ứng nhu cầu của khách hàng Tầm quan trọng của nguồn vốn từ NHCS đối với cuộc sống của các đối tượng chính sách đã được khăng định trong nhiều nghiên cứu trước đó
'Thêm nữa, mặc dù cho vay chính sách và cho vay giải quyết việc làm tại NHCS
có những khác biệt cơ bản về đối tượng vay, mục đích vay, các hình thức đảm bảo so với cho vay thương mại thông thường được cung ứng bởi các NHTM, song, về bản chất,
Trang 3918
khoản vay đáp ứng được mục đích khi cho vay của NH là có khả năng thu hỏi Cho dù NHCS nhận được sự hỗ trợ từ Chính phủ, tuy nhiên, để tổ chức này có thể
tại bền
vững và lan tỏa ến nhiều đối tượng chính sách thì việc thu hồi vồn là một yêu cầu quan trọng quyết định sự tồn tại của NHCS
Mặt khác, không kém phần quan trọng, cho vay chính sách nói chung và
cho vay nhằm giải quyết việc làm nói riêng được coi là có phát triển nếu chúng đáp ứng được nhu cầu của người đi vay là các đối tượng chính sách và đạt được
các mục tiêu xã hội Về phía nhu cầu của các đối tượng chính sách, chất lượng cho
vay thê hiện ở Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho các đối tượng chính sách, Dư nợ bình quân hàng năm cho vay các đối tượng chính sách, Lãi suất bình quân cho
vay các đối tượng chính sách Về mục tiêu xã hội, cho vay chính sách được coi là
phát triển nếu gia tăng được các đối tượng chính sách được vay vốn hàng năm, gia tăng thu nhập của các đối tượng chính sách được vay vốn
Tóm lại, phát triển cho vay giải quyết việc làm tại NHCS là sự gia tăng về
quy mô cho vay trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn vay và đạt được mục tiêu xã hội của ngân hàng
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển cho vay giải quyết việc làm tại ngân hàng chính sách
Trong phạm vi luận văn này, do những hạn chế về thu thập số liệu nên phát
triển cho vay được phân tích thông qua các chỉ tiêu sau đây:
a Quy mô cho vay giải quyết việc làm
Mục tiêu của cho vay chính sách nói chung và cho vay giải quyết việc làm
nói riêng là gia tăng được sự tiếp cận nguồn vốn từ NHCS đến các đối tượng khách hàng có nhu cầu và thỏa mãn các điều kiện về đối tượng vay vốn Do vậy, quy mô cho vay tăng là chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay tốt cho đáp ứng được mục tiêu
của hoạt động cho vay này Chỉ tiêu này đo bằng:
()_ Tổng dư nợ cho vay giải quyết việc làm tính đến cuối mỗi năm
Chỉ tiêu này đo bằng tông giá trị vốn vay GQVL NHCS đã giải ngân cho KH vay tính đến thời điểm cuối hàng năm Chỉ tiêu này được lấy từ Bảng cân đối kế
Trang 4019
(ii) Téc d6 ting trong dur ng qua cdc nam
Tốc độ tăng trưởng dư nợ năm t so với năm t-I =
(Dư ng năm ,— Dư nợ năm „_,
Dưngnăm, , +100
Tỷ trọng dư nợ theo các phương thức cho vay = Dư nợ theo phương thức,
Tổng dư nợ
b Tỷ lệ khách hàng được vay vốn nhằm giải quyết việc làm
Cùng với nỗ lực gia tăng dư nợ cho vay hàng năm, có gắng của NHCS nhằm tăng trưởng số lượng khách hàng được vay vốn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức
độ phát triển cho vay chính sách của ngân hàng
Tỷ lệ khách hàng được vay vốn nhằm giải quyết việc làm = Tổng số khách hàng được vay vốn/Số khách hàng chưa có việc làm trên địa bàn
c Sự gia tăng mức cho vay bình quân
Các đối tượng chính sách cần tiếp cận vốn của NHCS, song, họ cũng đặc biệt
quan tâm đến số vốn được vay Số vốn đó có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
hay không, có được gia tăng hàng năm để bù đắp cho các chỉ phí tăng thêm hay không cũng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng cho vay của NHCS
Số vốn cho vay bình quân mỗi năm = Doanh số cho vay hàng năm/Tông số
hộ được vay vốn trong năm
d Sự gia tăng số việc làm mới hàng năm
Cho vay nhằm giải quyết việc làm có mục tiêu là số vốn của ngân hàng dem
lại thêm việc làm mới cho người lao động và các đối tượng chính sách Đây là mục
tiêu xã hội mà NHCS cần đạt được
e Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn và nợ khoanh từ cho vay giải quyết việc làm
NHCS về cơ bản cũng là một trung gian tài chính, mặc dù mục tiêu hoạt