Tăng lượng sp chăn nuôi đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm qua việc hỗ trợ các lò mổ và chợ bán thịt tươi sống đạt tiêu chuẩn quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm. là luận án để tham khảo cho sinh viên ngành kinh tế..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC Học Viện Tài Chính Khoa Tài Chính Quốc Tế BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN I Họ tên Sinh viên: Thiều Thị Thắm Lớp : CQ48/08.01 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thanh Hà Cơ quan thực tập: Phòng Tài chính- Kế tốn, Ban Quản lý dự án Cạnh tranh ngành chăn ni An tồn thực phẩm (LIFSAP) , sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình Địa chỉ: Số Lê Lợi Thái Bình Cán hướng dẫn trực tiếp: chị Lê Thị Tươi Thời gian thực tập: 10/2/2014- 25/05/2014 I Giới thiệu chức nhiệm vụ đơn vị thực tập Giới thiệu khái quát dự án CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NI VÀ AN TỒN THỰC PHẨM LIFSAP - Tên dự án: Cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm ( Livestock Competitiveness and Food Safety Project – LIFSAP) - Nhà tài trợ: Ngân hàng giới ( World Bank- WB) - Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp PTNT Việt Nam - Đơn vị đề xuất dự án: Bộ Nông nghiệp PTNT Việt Nam -Chủ dự án dự kiến: Ban quản lí dự án Nơng nghiệp - Chủ dự án thành phần: Ban quản lí dự án nơng nghiệp Sở nông nghiệp PTNT 12 tỉnh thực dự án - Thời gian dự kiến dự án : năm (từ 2010- 2015) - Điạ điểm thực dự án: Dự án tiến hành địa bàn 12 tỉnh gồm: Hà Nội, Thái Bình, Hưng n, Hải Dương, Hải Phòng, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, TP.HCM, Long An, Đồng Nai Lâm Đồng - Tổng vốn dự kiến dự án: 79,03 triệu USD Trong đó: + Vốn ODA: 65,26 triệu USD, tương đương 1109,9 tỉ VND (tính theo tỉ giá thời điểm dự án bắt đầu có hiệu lực 1USD=17,2300VND) + Vốn đối ứng: 3,4 triệu USD, tương đương 57,8 tỉ VND + Vốn khác: 10,37 triệu USD, tương đương 176,29 tỉ VND từ nguồn vốn tư nhân - Nội dung dự án: dự án chia làm hợp phần với nguồn vốn phân bổ cho hợp phần tương ứng sau: + Hợp phần A: Hỗ trợ sx chăn nuôi nông hộ gắn kết thị trường: 66,03 triệu USD + Hợp phần B: Tăng cường lực dịch vụ khuyến nông chăn nuôi thú y trung ương: 4,3 triệu USD + Hợp phần C: Quản lí dự án giám sát đánh giá: 8,7 triệu USD - Hình thức cấp vốn ODA: Vốn vay IDA ưu đãi - Mục tiêu kết chủ yếu dự án: + Mục tiêu chung dự án: Mục tiêu chung dự án nâng cao khả cạnh tranh hộ chăn nuôi thông qua nâng cao xuất, chất lượng, an toàn thực phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chuỗi sản phẩm chăn nuôi theo hướng chăn nuôi từ trang trại đến bàn ăn tỉnh dự án Mục tiêu đạt thông qua việc hỗ trợ đào tạo hộ chăn ni theo qui trình chăn ni an tồn, hỗ trợ quan quản lý ngành cấp trung ương địa phương việc cải thiện tiêu chuẩn Vệ sinh An toàn thực phẩm (VSATTP), hỗ trợ nâng cao lực xét nghiệm sản phẩm chăn nuôi theo tiêu chuẩn ngành đề ra, hỗ trợ quan thú y cấp việc kiểm tra giám sát việc tuân thủ qui trình VSATTP từ trang trại đến lò mổ chợ bán thực phẩm tươi sống Mục tiêu phù hợp chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 + Các kết đầu hướng tới chủ yếu dự án: -> Tăng hiêu sx khả cạnh tranh cảu cá hộ chăn nuôi qua việc áp dụng phương thức chăn nuôi an toàn ( GAHP), giảm tỉ lệ chết vật nuôi, rút ngăn thời gian vỗ béo, tăng số lượng đàn vật nuôi nông hộ -> Giảm ô nhiễm môi trường gây ngành chăn nuôi qua việc hỗ trợ hộ chăn ni, lò mổ chợ bán thịt tươi sống đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường ->Tăng lượng sp chăn nuôi đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm qua việc hỗ trợ lò mổ chợ bán thịt tươi sống đạt tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm Sự thành lập, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Ban quản lí dự án LIFSAP tỉnh Thái Bình Một vấn đề then chốt dự án ODA khâu quản lí việc sử dụng vốn cho hiệu quả, tiết kiệm tránh việc lãng phí thất khơng hiệu Xuát phát từ tầm quan trọng này, hệ thống ban quản lí dự án từ cấp TW đến địa phương thành lập Ở TW Ban điều phối dự án PCU( Project controling unit), đồng địa phương ban quản lí dự án tỉnh PPMU( Province project managing unit) Trong lĩnh vực nông nghiệp, PCU thành lập Ban quản lí dự án Nơng nghiệp thuộc Bộ NNVPTNT PCU chịu trách nhiệm chung công tác lập kế hoạch, điều phối hoạt động dự án, tổ chức mua sắm, quản lí tài giám sát đánh giá Ở cấp tỉnh, UBND tỉnh thành lập PPMU bổ nhiệm giám đốc PPMU giám đốc phó giám đốc Sở NNVPTNT tỉnh Dưới đạo PCU UBND tỉnh, PPMU chịu trách nhiệm toàn hoạt động thuộc phạm vi trách nhiệm tỉnh, tuân thủ thỏa thuận Chính Phủ nhà tài trợ PPMU quản lí thực chức quản lí tài nguồn vốn dự án phân bổ tỉnh ( bao gồm vốn ODA vốn đối ứng nước) Cán PPMU phối hợp với cán dự án cấp huyện xã trình triển khai hoạt động dự án cấp sở PPMU báo cáo tới UBND tỉnh, Sở NNVPTNT PCU Ban quản lý dự án Cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm (LIFSAP) tỉnh Thái Bình (PPMU tỉnh Thái Bình) thành lập tháng 10/2009 theo định UBND tỉnh Thái Bình , phận trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Bình có trụ sở số Lê Lợi, thành phố TB Ban quản lí dự án LIFSAP có chức quản lý, triển khai nhiệm vu ban điều phối Trung ương (PCU) UBND tỉnh Thái Bình giao Để đảm bảo việc thực chức nhiệm vụ, BQL có cấu tổ chức hợp lí, chặt chẽ, cụ thể sau: * CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BQLDA Chức nhiệm vụ phận: - Ban giám đốc DA đạo, điều phối giao nhiệm vụ cho phận thực ... dự án chia làm hợp phần với nguồn vốn phân bổ cho hợp phần tương ứng sau: + Hợp phần A: Hỗ trợ sx chăn nuôi nông hộ gắn kết thị trường: 66,03 triệu USD + Hợp phần B: Tăng cường lực dịch vụ khuyến. .. khuyến nông chăn nuôi thú y trung ương: 4,3 triệu USD + Hợp phần C: Quản lí dự án giám sát đánh giá: 8,7 triệu USD - Hình thức cấp vốn ODA: Vốn vay IDA ưu đãi - Mục tiêu kết chủ y u dự án: + Mục... ngành chăn nuôi đến năm 2020 + Các kết đầu hướng tới chủ y u dự án: -> Tăng hiêu sx khả cạnh tranh cảu cá hộ chăn nuôi qua việc áp dụng phương thức chăn nuôi an toàn ( GAHP), giảm tỉ lệ chết vật nuôi,