Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm trong hoạt động kinh doanh tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó, tìm ra các nguyên nhân dẫn tới những bất cập, vướng mắc đó, bao gồm những nguyên nhân khách quan, do sự hạn chế của pháp luật, và những nguyên nhân chủ quan, do khâu tổ chức triển khai thực hiện của cơ quan chức năng tại Thừa Thiên Huế. Từ đó kiến nghị các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành và các giải pháp áp dụng riêng cho tỉnh Thừa Thiên Huế để nâng cao hiệu quả của việc thực hiện pháp luật.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ CƠNG HỊA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM, QUA THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Công Cường Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 1.1.3 Khái niệm pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 1.2 Vai trò pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 1.4 Cấu thành pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam 2.1.1 Thực trạng quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm 2.1.2 Về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm 10 2.1.3 Thực trạng nhóm quy định quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm hoạt động kinh doanh 10 2.1.4 Thực trạng nhóm quy định trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 11 2.1.5 Thực trạng nhóm quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm 12 2.2 Bất cập, vướng mắc thực tiễn thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm qua hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 13 2.2.1 Những bất cập, vướng mắc thực nhóm quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 13 2.2.2 Những bất cập, vướng mắc thực nhóm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 14 2.2.3 Bất cập, vướng mắc thực nhóm quy định bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động quảng cáo, ghi nhãn sản phẩm thực phẩm 15 2.2.4 Những bất cập, vướng mắc thực quy định quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 15 2.2.5 Những bất cập, vướng mắc thực quy định trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 17 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu thực Thừa Thiên Huế 17 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu thực Thừa Thiên Huế 19 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 19 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế 21 3.2.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác quản lý an tồn thực phẩm 21 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật an toàn thực phẩm xã hội 22 3.2.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 PHẦN KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên phạm vi toàn cầu, vấn đề an toàn thực phẩm cộng đồng giới quan tâm kiểm sốt Nhiều Hiệp định, Cơng ước quốc tế quy định việc bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ký kết Ở góc độ tồn quốc, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế hội nhập vào kinh tế giới làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp cần xử lý, an toàn thực phẩm vấn đề cấp bách, toàn xã hội quan tâm Hàng loạt yêu cầu đặt cần phải thực cách nghiêm túc, khẩn trương nhằm kiểm sốt bảo đảm an tồn thực phẩm cộng đồng Thừa Thiên Huế địa phương mạnh du lịch dịch vụ Mỗi năm địa phương đón vạn lượt khách du lịch vạn sinh viên từ nơi tham quan, học tập Trong năm qua, Thừa Thiên Huế đạt kết định thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, nhiều địa phương nước, việc thực quy định Thừa Thiên Huế gặp phải vướng mắc, bất cập cần nghiên cứu, hồn thiện Tuy vậy, nói, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống thực trạng thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế Do vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề vừa đáp ứng yêu cầu, xu chung hoàn thiện pháp luật nước, vừa đóng góp cho q trình nâng cao hiệu thực sách, pháp luật Thừa Thiên Huế Từ lý đó, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm, qua thực tiễn hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế” Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới vấn đề nghiên cứu luận văn, có nghiên cứu sau đây: Luận văn thạc sỹ luật học “Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm”, học viên Nguyễn Ngân Giang (2012), Khoa Luật, Đại Học Quốc gia Hà Nội; Bài viết “Chất lượng công tác quản lý an toàn thực phẩm - nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014; Luận văn thạc sĩ luật học “Thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam nay” tác giả Nhâm Thúy Lan (2012), Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sỹ Luật học “Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội” Trần Mai Vân (2013), Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Cuốn sách “An tồn thực phẩm nơng sản, số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản suất, phân phối sách nhà nước” PGS.TS Phạm Vũ Hải- TS Đào Thế Anh (2016), Nhà xuất Nông nghiệp; Bài viết “Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm”, tác giả Hằng Nga (2008), đăng Tạp Chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 01/2008; Bài viết “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, Trần Thu Hương (2010), đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước số 177 (tháng 10/2010) Luận văn thạc sỹ luật kinh tế “Pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực kinh doanh- qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” tác giả Nguyễn Nữ Linh Tâm, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, năm 2018; viết, “Chất lượng công tác quản lý an toàn thực phẩm - nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), đăng Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014; viết “Vai trò tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định bảo đảm an toàn thực phẩm nhập khẩu”, tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), đăng Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 05/2014 Các cơng trình phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung an toàn thực phẩm pháp luật an toàn thực phẩm chưa sâu phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn thực quy định tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ bất cập, vướng mắc thực tiễn thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế Qua đó, tìm nguyên nhân dẫn tới bất cập, vướng mắc đó, bao gồm nguyên nhân khách quan, hạn chế pháp luật, nguyên nhân chủ quan, khâu tổ chức triển khai thực quan chức Thừa Thiên Huế Từ kiến nghị giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hành giải pháp áp dụng riêng cho tỉnh Thừa Thiên Huế để nâng cao hiệu việc thực pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh có nội dung nào; Làm rõ việc đánh giá chất lượng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh dựa vào tiêu chí cụ thể nào; Tổng hợp pháp luật điều chỉnh an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh theo nội dung ra; Phân tích, vướng mắc, bất cập việc thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế sở đối chiếu với nội dung điều chỉnh pháp luật hành; Phân tích, nguyên nhân dẫn đến vướng mắc, bất cập thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm Thừa Thiên Huế, gồm nguyên nhân hạn chế pháp luật nguyên nhân khâu tổ chức thực hiện; Kiến nghị giải pháp hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung điều luật hạn chế; giải pháp khác cần áp dụng Thừa Thiên Huế để nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: Hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, chủ thể sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng, chủ thể khác thực địa bàn Thừa Thiên Huế; Quy định pháp luật hành bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam hành bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Đối với hoạt động thực pháp luật, luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian, Luận văn nghiên cứu từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng nghiên cứu toàn chương luận văn Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá khách quan hoàn thiện pháp luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh, đối chiếu,… Điểm luận văn Luận văn có điểm sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh; vai trò cấu thành pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh; - Chỉ số vấn đề hạn chế, bất cập thực tiễn rút vai trị quan trọng việc áp dụng có hiệu chế định pháp luật xử lý sai phạm - Là cơng trình tổng hợp nhóm quy định pháp luật hành điều chỉnh bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh - Phân tích, đánh giá hiệu thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm nội dung sau: Chương1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh; Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh thực tiễn thực tỉnh Thừa Thiên Huế; Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu thực tỉnh Thừa Thiên Huế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm Luật an toàn thực phẩm năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2018, “an toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người” Đây khái niệm khái quát chứa đựng đầy đủ nội dung cốt lõi vấn đề an toàn thực phẩm Bên cạnh cho thấy chủ động mặt hành động người tức phải bảo đảm điều đó, coi an toàn thực phẩm yêu cầu, gắn với chủ động chủ thể định Do vậy, theo tác giả luận văn, an toàn thực phẩm phải hiểu theo cách tiếp cận Luật an tồn thực phẩm năm 2010, theo đó, việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Theo tác giả luận văn, “an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh” hiểu“là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người q trình sản xuất, nhập khẩu, mua bán hàng hóa thực phẩm cung cấp dịch vụ liên quan đến thực phẩm nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận” 1.1.3 Khái niệm pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh hiểu “là phận quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội pháp sinh q trình sản xuất, nhập khẩu, mua bán hàng hóa thực phẩm; cung ứng dịch vụ liên quan đến thực phẩm vận chuyển, bảo quản, bao gói, quảng cáo, kiểm nghiệm hàng hóa thực phẩm 1.2 Vai trị pháp luật bảo đảm an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh Pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh có vai trị sau: Thứ nhất, pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng thực phẩm góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh góp phần ngăn ngừa hành vi kinh doanh bất chính, gây an tồn thực phẩm Thứ ba, pháp luật bảo đảm an tồn thực phẩm góp phần giúp hàng hóa thực phẩm đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Thứ tư, pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh góp phần tăng hiệu cho việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; thúc đẩy xuất khẩu, nhập thực phẩm với nước giới 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thứ nhất, tính tồn diện, đồng Tính tồn diện, đồng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm thể thống hai cấp độ Ở cấp độ chung, đồng nhóm quy định cấu thành pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh, nêu mục 1.2.2 Các nhóm quy định vừa nêu phải gắn với nhiệm vụ riêng tạo thành hệ thống quy định thống nhất, không mâu thuẫn, không lặp lại Ở cấp độ cụ thể, thể thống nhất, khơng chồng chéo nhóm quy định Tính toàn diện đồng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm thể cấu trúc hình thức nó, nghĩa hệ thống pháp luật lĩnh vực phải có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh pháp luật khía cạnh, phương diện khác kinh doanh thực phẩm Các quy định pháp luật phải có khả bao quát quan hệ xã hội quan trọng có tính điển hình, phổ biến cần có điều chỉnh pháp luật có quy định điều chỉnh chuyên môn kỹ thuật, công nghệ, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm; quy định phòng cháy, chữa cháy, trật tự xã hội, an tồn giao thơng quy định u cầu khác hoạt động kinh doanh (gọi tắt điều kiện kinh doanh không cần giấy phép).Như vậy, tổ chức, cá nhân thực kinh doanh thực phẩm kể từ có đủ điều kiện theo quy định pháp luật phải bảo đảm đáp ứng điều kiện suốt q trình hoạt động kinh doanh Để thực quyền kinh doanh thực phẩm, tổ chức, cá nhân phải đáp ứng toàn điều kiện mà pháp luật quy định sở kinh doanh thực phẩm Điều khẳng định khoản 1, Điều 3, Nghị định số 67/2016/NĐ-CP điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế, nguyên tắc áp dụng pháp luật, “tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định Nghị định sản xuất, kinh doanh thực phẩm” Hiện nay, đối tượng kinh doanh thực phẩm chia làm nhóm: nhóm 1, nhóm sở kinh doanh phải cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm; nhóm 2, nhóm sở khơng phải cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm: sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, bán rong thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn khơng u cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định 2.1.2 Về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm Luật An toàn thực phẩm lần quy định: “kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện”cho nên việc đặt yêu cầu mà tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm tất yếu Tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm phải có nghĩa vụ: “tuân thủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trình kinh doanh chịu trách nhiệm an tồn thực phẩm kinh doanh” Mỗi sản phẩm, khâu q trình lưu thơng thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu cụ thể, riêng biệt sau để bảo đảm thực phẩm an tồn 2.1.3 Thực trạng nhóm quy định quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm hoạt động kinh doanh - Đối với quảng cáo thực phẩm: Luật Quảng cáo năm 2012 văn hướng dẫn thi hành hai luật như: Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm (nay thay 10 Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm); Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Theo văn pháp luật đó, hoạt động quảng cáo thực phẩm phải bảo đảm: (1) Tuân thủ theo quy định pháp luật quảng cáo; nội dung quảng cáo phải bảo đảm tác dụng sản phẩm cơng bố, ngồi phải bảo đảm xác trung thực nội dung sau sản phẩm thực phẩm như: tên sản phẩm, xuất xứ hàng hoá, tên địa nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, tác dụng sản phẩm, cảnh báo sử dụng sản phẩm (nếu có), hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản (đối với sản phẩm có cách sử dụng, cách bảo quản đặc biệt) Thẩm quyền thẩm định cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuộc Bộ Y tế, Bộ Công thương Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn theo loại thực phẩm phân công quản lý - Đối với quy định ghi nhãn thực phẩm: Việc ghi nhãn thực phẩm thực theo quy định Luật an toàn thực phẩm năm 2010, Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm, Nghị định số 43/2017/NĐCP ngày 14/04/2017 Chính phủ nhãn hàng hóa Theo đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa Việt Nam nhập hàng hóa phải ghi nhãn cho hàng hóa, trừ số hàng hóa như: Hành lý người xuất cảnh, nhập cảnh, tài sản di chuyển; Hàng hóa thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến khơng có bao bì bán trực tiếp cho người dùng; Hàng hóa qua sử dụng; Hàng hóa xuất khơng tiêu thụ nội địa; Hàng hóa nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu xây dựng, phế liệu bao bì bán trực tiếp cho người tiêu dùng…Nhãn thực phẩm bắt buộc phải thể nội dung gồm: Tên hàng hóa; Tên địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa; Xuất xứ hàng hóa nội dung khác theo tính chất loại hàng hóa Cụ thể, với nhóm hàng hóa thực phẩm, nhãn hàng hóa bắt buộc phải có định lượng, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thơng tin cảnh báo (nếu có); với rượu, phải có định lượng, hàm lượng ethanol, hạn sử dụng (nếu có), hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang), thơng tin cảnh báo (nếu có), mã nhận diện lơ (nếu có); thơng tin bắt buộc nhãn bao gồm định lượng, ngày sản xuất, thông tin cảnh báo, hạn sử dụng mã số, mã vạch… 2.1.4 Thực trạng nhóm quy định trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 11 Luật an toàn thực phẩm năm 2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thuộc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Cơng thương Theo đó, Bộ Y tế quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức thực phẩm khác theo quy định Chính phủ; Quản lý an toàn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm q trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý an toàn thực phẩm sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản, muối; Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt sản phẩm từ thịt, thủy sản sản phẩm thủy sản, rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả, trứng sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối nông sản thực phẩm khác theo quy định Chính phủ; Quản lý an tồn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Bộ Cơng thương quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột tinh bột thực phẩm khác theo quy định Chính phủ; Quản lý an toàn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý 2.1.5 Thực trạng nhóm quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Đối với trách nhiệm hành chính, quy định Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Theo đó, hình thức xử phạt quy định “cảnh cáo”, “phạt tiền” Ngoài ra, hành vi ghi nhãn không đủ nội dung bắt buộc nhãn hàng hóa thực phẩm, Nghị định 119/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 12 Đối với hành vi vi phạm quảng cáo thực phẩm, chế tài xử phạt quy định Nghị định 158/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Ngồi hình thức xử phạt chính, người vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu Đối với trách nhiệm hình sự, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cụ thể hóa tội danh hình phạt áp dụng cá nhân có hành vi xâm hại đến lợi ích xã hội liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm 2.2 Bất cập, vướng mắc thực tiễn thực quy định bảo đảm an toàn thực phẩm qua hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân 2.2.1 Những bất cập, vướng mắc thực nhóm quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân Thứ nhất, việc áp dụng quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm chưa thống Hiện nay, nhiều đơn vị hành cấp huyện tỉnh Thừa Thiên Huế xem xét điều kiện kinh doanh hộ kinh doanh thực phẩm, mà chủ yếu sản xuất rượu thủ công, cho thấy thiếu thống nơi Có thể thấy, có hai xu hướng áp dụng điều kiện kinh doanh thực phẩm nói chung, sản xuất, kinh doanh rượu thủ cơng nói riêng Xu hướng thứ nhất, áp dụng điều kiện quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010 mà không áp dụng quy định Nghị định, Thông tư hướng dẫn chi tiết Xu hướng thứ hai áp dụng tất văn hành để xem xét điều kiện kinh doanh cho sở kinh doanh Thứ hai, tình trạng sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng có giấy phép kinh doanh cịn xảy phổ biến, gây hậu trầm trọng mặt kinh tế, lẫn sức khỏe cho cộng đồng Theo quy định pháp luật, việc sản xuất, kinh doanh rượu, bia cần phải có giấy phép kinh doanh theo quy định Tuy nhiên nhiều năm Thừa Thiên Huế, việc nấu rượu thủ công bán rượu thủ công diễn cách phổ biến, gây hậu nghiêm trọng góc độ sức khỏe cho người tiêu dùng góc độ kinh tế Tình trạng nằm ngồi tầm kiểm soát quan chức Thừa Thiên Huế Những nguy ảnh hưởng tới sức 13 khỏe sản phẩm thực phẩm sản xuất với nguyên liệu không rõ nguồn gốc lớn gây gánh nặng tài khơng nhỏ cho người sử dụng Tuy nhiên, việc kiểm sốt, ngăn chặn tình trạng toán phức tạp cho địa phương 2.2.2 Những bất cập, vướng mắc thực nhóm quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế nguyên nhân Thứ nhất, quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm lúng túng số thực phẩm kinh doanh Ở Thừa Thiên Huế, nhiều năm gần tổ chức tra, kiểm tra ATTP nhiều sở sản xuất, kinh doanh nơng lâm thủy sản Qua đó, phát nhiều sản phẩm nông lâm thủy sản có vi phạm quy định an tồn thực phẩm Trong đó, chủ yếu hành vi: khơng có nhãn hàng hóa; nhãn hàng hóa hết hạn sử dụng; sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ thiếu nhãn phụ (đối với sản phẩm nhập khẩu)…Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền phân tích nhiều mẫu nơng, lâm, thủy sản Kết phân tích cho thấy, gần 40% mẫu vi phạm tiêu vi sinh (Salmonella) thịt… Hiện tượng vi phạm tiêu vi sinh gây an toàn thực phẩm nguy hiểm cho sức khỏe người sử dụng Tuy nhiên, việc kiểm soát, quản lý cịn lúng túng Thứ hai, việc kiểm sốt an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thịt lợn, bún, nem chua chưa có hiệu Đối với thịt lợn, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm dừng lại khâu đóng dấu thú y cho heo sống, chưa thực kiểm định chất lượng thịt tươi bán thị trường Việc đóng dấu thú y cịn chưa thực nghiêm túc mang tính hình thức Hệ thống truy xuất nguồn gốc triển khai sở sản xuất chăn nuôi quy mô lớn, thịt lợn sản xuất hộ nơng dân quy mơ nhỏ, khó kiểm soát Nem chua chứa vi khuẩn lactic, gây nhiều bệnh cho người, song việc kiểm sốt an tồn mặt hàng chưa hiệu Bún thực phẩm tiếng Huế, song thấy, việc sản xuất bún nhiều sở Huế có nguy an toàn thực phẩm Đối với bún, việc chứa 14 hàm lượng hàn the mức cho phép, nhìn mắt thường thấy nguy an toàn sở sản xuất bún 2.2.3 Bất cập, vướng mắc thực nhóm quy định bảo đảm an tồn thực phẩm hoạt động quảng cáo, ghi nhãn sản phẩm thực phẩm Thứ nhất, việc quảng cáo thực phẩm trái pháp luật kiểm soát tương đối tốt vi phạm Về quảng cáo thực phẩm, Thừa Thiên Huế kiểm sốt mức độ tương đối Các hình thức quảng cáo thực phẩm nhìn chung dễ quản lý, xử lý so với nội dung khác Hình thức quảng cáo biển hiệu, báo chí thực nghiêm túc Tuy nhiên, việc quảng cáo tờ rơi thực phẩm chức có vi phạm định so với quy định pháp luật Các tờ rơi quảng cáo thực phẩm chức không cung cấp rõ nội dung bắt buộc mà pháp luật quy định để người tiêu dùng phân biệt với thuốc chữa bệnh Thứ hai, nhiều vi phạm việc dán nhãn hàng hóa thực phẩm Tại Thừa Thiên Huế, việc ghi nhãn mác thực phẩm thời gian gần chưa tuân thủ triệt để từ phía sở sản xuất kinh doanh Đơn cử gần đây, quan chức phát số lô hàng thực phẩm vi phạm quy định nhãn mác hàng hóa thực phẩm Chẳng hạn như, ngày 30/12/2019, lực lượng chức Thừa Thiên Huế phát lơ hàng táo khơ khơng có nhãn, không rõ nguồn gốc xuất xứ theo quy định pháp luật1 2.2.4 Những bất cập, vướng mắc thực quy định quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế nguyên nhân Thứ nhất, kiểm tra, tra chưa thường xuyên mặt thời gian chưa toàn diện khắp địa bàn tỉnh, chưa tiến hành hết tất loại thực phẩm Công tác thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng năm Thừa Thiên Huế thực theo Kế hoạch, tập trung nhiều vào dịp Tết Nguyên đán, Tháng hành động an toàn thực phẩm Tết Trung thu Đoàn tra, kiểm tra liên ngành Thừa Thiên Huế tham gia sở: Y tế, Nông Theo: https://thanhnien.vn/thoi-su/thua-thien-hue-csgt-ban-giao-1-tan-tao-kho-trung-quoc-khong-ro-nguon-goccho-qltt-1166842.html, cập nhật ngày 31/12/2019 15 nghiệp phát triển nông thôn, Công thương, Công an tỉnh, sở Khoa học Công nghệ, tiến hành kiểm tra trăm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm năm Công tác kiểm tra, tra quan có thẩm quyền chưa tiến hành thường xuyên, đặn, tất địa bàn tỉnh, tất tháng năm tất mặt hàng hóa thực phẩm Việc tra, kiểm tra chủ yếu tiến hành thành phố Huế, thị xã Hương Trà, thị xã Hương Thủy số huyện có số sở kinh doanh thực phẩm lớn Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc,… Các huyện khác chưa tập trung tra, kiểm tra liệt, thường xuyên, nên vi phạm chưa phát ngăn chặn kịp thời Thứ hai, hoạt động quản lý, việc lấy mẫu thực phẩm dụng cụ bao gói chứa đựng để kiểm nghiệm, test nhanh chưa trọng mức Việc lấy mẫu kiểm nghiệm phục vụ công tác tra, kiểm tra số tồn tại, bất cập việc trả lời kết kiểm nghiệm mẫu thực phẩm chậm số huyện kiểm tra test nhanh, không lấy mẫu để kiểm nghiệm labo lấy mẫu 2.2.5 Những bất cập, vướng mắc thực quy định trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế nguyên nhân Thứ nhất, xử lý vi phạm hành cịn nhiều vụ việc chưa kịp thời, chưa liệt áp dụng hình thức xử phạt tiền, việc buộc khắc phục hậu chưa thực cương Chưa xử lý hết địa bàn, chưa xử lý hết hành vi vi phạm nhiều thời điểm, nhiều loại thực phẩm khác Không vậy, theo nghiên cứu tác giả luận văn, trường hợp nể nang xử phạt hành chính, dẫn đến việc xuề xịa, phạt với hình thức cảnh cáo mà khơng áp dụng phạt tiền Điều khơng gây tác động tích cực việc chấn chỉnh vi phạm răn đe chủ thể khác kinh doanh thực phẩm Việc áp dụng biện pháp khắc phục thường chưa cương quyết, có xu hướng xử lý theo tâm lý nể nang, vận dụng quy định pháp luật Thứ hai, chưa xử lý hình tội danh gây an toàn thực phẩm 16 Qua nghiên cứu tác giả luận văn, Thừa Thiên Huế chưa có vụ việc vi phạm khởi tố, truy tố, hay xét xử tội danh xâm phạm an tồn thực phẩm Thực trạng chưa có vụ việc xử lý hình thời gian qua đồng thời cho thấy thách thức việc phối hợp thực để phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm an toàn thực phẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn có phân tích đánh giá tổng quát thực trạng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam thực tiễn thực pháp luật Thừa Thiên Huế Từ phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh địa bàn Thừa Thiên Huế, rõ bất cập, vướng mắc nguyên dân dẫn đến bất cập vướng mắc Trong nguyên nhân dẫn đến bất cập vướng mắc thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhóm nguyên nhân xuất phát từ hạn chế quy định pháp luật, có nhóm nguyên nhân tổ chức thực pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu thực Thừa Thiên Huế Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu thực chúng địa bàn Thừa Thiên Huế thời gian tới, cần thực theo định hướng sau đây: 17 Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh cần hoàn thiện theo hướng nâng cao trách nhiệm tất cấp, ngành, tổ chức, cá nhân Nhằm tránh tình trạng có q nhiều quan quản lý chuỗi cung cấp thực phẩm dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, gây khó khăn cơng tác quản lý an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh Pháp luật an toàn thực phẩm nói chung pháp luật an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh nói riêng cần phải xây dựng theo hướng phân định rõ nâng cao trách nhiệm cho ngành, cấp, cá nhân, tổ chức xã hội Theo thông lệ chung nước giới điều kiện xã hội Việt Nam, ngành Y tế ngành cần phải giữ vai trị cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thứ hai, pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh cần đổi quản lý sản phẩm thực phẩm, chuỗi sản xuất, chế biến, phân phối tiêu dùng thực phẩm phù hợp với pháp luật quốc tế an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu hội nhập Việc chuyển đổi sang phương thức “quản lý trình” giúp chuyển đổi từ “bị động” thành “chủ động” loại trừ giảm thiểu đến mức chấp nhận yếu tố nguy khỏi “chuỗi thực phẩm” từ hình thành bảo đảm an tồn tuyệt đối cho sản phẩm cuối Theo đó, thay việc chứng nhận sản phẩm chuyển sang “chứng nhận quy trình” là: quy trình ni trồng; quy trình sản xuất, chế biến; quy trình bảo quản, phân phối Thay việc ban hành tiêu chuẩn cho phép cho sản phẩm, ban hành hành vi, giới hạn cấm vi phạm Thứ ba, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh phải hướng đến bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Mục tiêu quan trọng hệ thống pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh phải tạo khung pháp lý đầy đủ hiểu cho việc bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm thị trường Các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh xem “thành trì” bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng 18 Bên cạnh đó, việc bảo đảm an tồn thực phẩm cịn có ý nghĩa lớn nước xuất hàng nông sản thủy sản Thứ tư, phải bảo đảm hệ thống quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh thống tất ngành, lĩnh vực có liên quan Pháp luật an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh phải tiền đề, trung tâm sở để xây dựng quy định có liên quan hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm Đây yêu cầu cần thiết bảo đảm an toàn thực phẩm sách lớn quan trọng nước ta nhằm bảo đảm sức khỏe nhân dân phát triển thể chất, giống nòi người Việt Nam Thứ năm, xây dựng hoàn thiện nhằm tạo hệ thống quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh đồng bộ, tiên tiến có tính khoa học cao Một yêu cầu đòi hỏi tất yếu phải tiến hành sửa đổi, bổ sung luật nguyên nhân chủ quan khách quan sau: Một là, trình thực thi gặp phải nhiều khó khăn, phần bất cập thiếu sót quy định cụ thể Luật an toàn thực phẩm Hai là, thân pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh có nhiều bất cập, mâu thuẫn Cụ thể mâu thuẫn bất cập quy định Luật an toàn thực phẩm quy định văn hướng dẫn thi hành Hay nói cách khác, thân hệ thống pháp luật an toàn thực phẩm thiếu tính đồng thống Ba là, so với thời kỳ ban hành, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi việc sửa đổi, bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi xu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn thực phẩm bối cảnh Bốn là, năm gần nhiều pháp luật chun ngành có xu hướng ly khỏi pháp luật an toàn thực phẩm để xây dựng quy định riêng liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu thực Thừa Thiên Huế 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh 19 Thứ nhất, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Nông nghiệp phát triển nông thơn để bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện Có thể nói rằng, điều kiện kinh doanh cơng cụ quan trọng để kiểm sốt, bảo đảm an tồn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho người tiêu dùng Tuy nhiên, nêu cho thấy pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm thiếu đồng tồn diện, cịn nhiều lỗ hổng cần phải hồn thiện để khơng gây lúng túng thực Do vậy, thời gian tới, theo tác giả luận văn, cần rà soát điều kiện kinh doanh loại thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn để quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh cho đồng phù hợp Việc điều chỉnh điều kiện kinh doanh phải thực nghị định Chính phủ Thứ hai, rà soát, sửa đổi số quy định Bộ Y tế Bộ Công thương để bảo đảm tính thống Chương luận văn cho thấy, quy định Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tiêu tồn dư số chất có hại cho sức khỏe người tiêu dùng chưa quy định thống Điều gây vướng mắc cho quan chức địa phương trình thực quy định Do vậy, theo tác giả luận văn, vấn đề pháp lý có liên quan quản lý thực phẩm cần thống ban hành Thông tư liên tịch, trình Chính phủ ban hành nghị định để điều chỉnh cho thống với nhau, tránh việc chồng chéo, mâu thuẫn trình áp dụng Thứ ba, bổ sung quy định điều kiện an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn để bảo đảm tính tồn diện, thống Trong thời gian tới, cần rà soát sớm ban hành văn quy định điều kiện an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý Thứ tư, sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh theo hướng tăng mức phạt nặng 20 Thực tiễn thực quy định trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế cho thấy, mức xử phạt hành vi phạm chưa đủ sức răn đe, khiến cho chủ sở kinh doanh thực phẩm chưa có ý thức trách nhiệm việc tuân thủ điều kiện an toàn thực phẩm Qua nghiên cứu, vướng mắc riêng tỉnh Thừa Thiên Huế, mà điểm chung pháp luật xử lý vi phạm nhiều địa phương Do vậy, cần sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành vi phạm bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh nhằm đủ sức răn đe chủ thể kinh doanh thực phẩm 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý an toàn thực phẩm Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách an toàn thực phẩm tuyến tỉnh huyện, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm phạm vi tồn tỉnh Có thể nói máy tổ chức địa phương quản lý an toàn thực phẩm thiếu yếu Hiện cán làm kiêm nhiệm chính, cho nên, cần phải tăng thêm số lượng cán bộ, công chức làm công tác quản lý an toàn thực phẩm Thừa Thiên Huế Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng chức làm cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Hiện nay, trình độ cán làm cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm thuyên chuyển từ nhiều ngành khác sang thành lập sau Vì vậy, cán bộ, công chức làm cần đào tạo chuyên ngành nâng cao thực phẩm thay đổi theo nhu cầu người, liên tục đổi Đó rào cản quan quản lý an toàn thực phẩm không đào tạo lại thường xuyên tập huấn kiến thức cho cán làm công tác địa phương Đầu tư nâng cấp sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý an toàn thực phẩm Hiện nay, sở vật chất bảo đảm điều kiện làm việc cho cán Thừa Thiên Huế chưa đáp ứng Thực tốt chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý an tồn thực phẩm địa bàn Thừa Thiên Huế 21 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật an toàn thực phẩm xã hội Cần triển khai liệt thường xuyên công tác giáo dục, truyền thông, phổ biến kiến thức an tồn thực phẩm cho cộng đồng với hình thức phương tiện tuyên truyền đa dạng, phong phú Thừa Thiên Huế, đặc biệt trọng phổ biến cho cộng đồng Luật an toàn thực phẩm văn pháp luật liên quan Tiếp tục trì Tháng hành động chất lượng an tồn thực phẩm năm tới Thừa Thiên Huế, chiến dịch với hai mũi giáp công tuyên truyền, giáo dục kiểm tra để giải làm giảm vấn đề xúc lên liên quan đến an toàn thực phẩm; giảm nguy cho sức khỏe người dân phát triển kinh tế - xã hội Bố trí đủ nhân lực, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ truyền thơng an tồn thực phẩm cho đội ngũ chuyên trách tuyên truyền viên từ cấp trung ương, tỉnh, huyện xuống cấp xã/phường, thôn, Đổi mới, nâng cao hiệu hình thức, phương pháp truyền thơng, giáo dục an tồn thực phẩm Thừa Thiên Huế 3.2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm an tồn thực phẩm hoạt động kinh doanh Tăng cường kiểm tra kiểm sốt an tồn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm, ngăn chặn có hiệu việc kinh doanh thực phẩm giả, nhập lậu, không rõ nguồn gốc, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng, q hạn sử dụng, vi phạm quy định nhãn hàng hóa lưu thơng, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật vi phạm địa bàn Thừa Thiên Huế Tăng cường hoạt động kiểm tra chuyên ngành liên ngành công tác bảo đảm an tồn thực phẩm Tích cực kiểm tra việc thực quy định bảo quản, sơ chế thực phẩm địa bàn Thừa Thiên Huế KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn đề xuất giải pháp: Thứ nhất, phân tích đưa định hướng việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam Những định hướng sở q trình hồn thiện pháp luật thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam; Thứ hai, 22 sở định hướng đặt việc hoàn thiện thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam: Nhóm thứ giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam, Nhóm thứ hai giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế 23 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thừa Thiên Huế, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn có phân tích đánh giá tổng quát thực trạng pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam thực tiễn thực pháp luật Thừa Thiên Huế Từ phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh địa bàn Thừa Thiên Huế, rõ bất cập, vướng mắc nguyên dân dẫn đến bất cập vướng mắc Trong nguyên nhân dẫn đến bất cập vướng mắc thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhóm nguyên nhân xuất phát từ hạn chế quy định pháp luật, có nhóm nguyên nhân tổ chức thực pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế Chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực có hiệu pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Thứ nhất, phân tích đưa định hướng việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam Những định hướng sở q trình hồn thiện pháp luật thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam; Thứ hai, sở định hướng đặt việc hoàn thiện thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam: Nhóm thứ giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam, Nhóm thứ hai giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế 24 ... pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt Nam thực tiễn thực pháp luật Thừa Thiên Huế Từ phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh địa... đề lý luận pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh; Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh thực tiễn thực tỉnh Thừa Thiên Huế; ... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động kinh doanh Việt